1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường

24 5,2K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Muốn xây dựng tập thể sư phạm nhà trường phát triển , lớn mạnh thì hiệu trưởng phải phối hợp với công đoàn xây dựng được tập thể đoàn kết, dân chủ phát huy được sức mạnh của từng cá nhân

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐÒ NGHIÊN CỨU

Tổ chức công đoàn có vai trò quan trọng trong nhà trường,tạo nến sức mạnh tổng hợp hỗ trợ và giúp Hiệu trưởng hoàn thành nhiệm vụ trong trường học

Công đoàn trường học là tổ chức chính trị quần chúng là trung tâm của khối đoàn kết nhất trí, là tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng Là tổ chức tập hợp các lực lượng tham gia quản lý mọi hoạt động của nhà trường phát huy tinh thần tập thể dân chủ sáng tạo trong công tác chuyên môn Muốn xây dựng tập thể sư phạm nhà trường phát triển , lớn mạnh thì hiệu trưởng phải phối hợp với công đoàn xây dựng được tập thể đoàn kết, dân chủ phát huy được sức mạnh của từng cá nhân làm cho mỗi một đoàn viên công đoàn tự tin,tự trọng, dám nghĩ dám làm tất cả " Vì học sinh thân yêu" Phối hợp là một trong những việc làm qua trọng của Hiệu trưởng Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã từng căn dặn

" Một cây làm chẳng nên non"

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Lời căn dặn của Người đến nay vẫn còn nguyên giá trị Thật vậy nếu trong trườnghọc Hiệu trưởng không biết phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trường ( nhất là tổchức công đoàn) thì thử hỏi mọi công việc có được trôi chảy, hoàn thành hay không ?Tuy nhiên muốn đạt được hiệu quả đó thì cần rất nhiều yếu tố,nhiều biện pháp,nhiềuhình thức để vận dụng vào trong từng hoàn cảnh cụ thể trong quá trình phối hợp thựchiện nhiệm vụ

Song phối hợp thế nào? Phối hợp ra sao? Các biện pháp nào? Hình thức nào? để côngtác phối hợp giữa hiệu trưởng và công đoàn đưa đến hiệu quả thiết thực nhất nhằmnâng cao chất lượng đội ngũ để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhàtrường là câu hỏi thôi thúc tôi đi tìm lời giải nghiên cứu vấn đề này

Trang 2

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu vấn đề này để tìm ra một số biện pháp tốt nhất trong công tác lãnh đạophối hợp với Công đoàn cơ sở nhằm thực hiện tốt các phong trào thi đua góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục - giảng dạy ở trường Tiểu học

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Công tác quản lý giáo dục của Hiệu trưởng trường Tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Công tác phối hợp của Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu Hiệu trưởng trường Tiểu học có các biện pháp phối hợp tốt với Công đoàn cơ sở

để thực hiện tốt các hoạt động thì chất lượng giáo dục toàn diện của trường sẽ đượcnâng cao và hoàn thiện

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận

5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng

5.3 Phân tích kết quả và rút ra một số kết luận cần thiết

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

6.2.Phương pháp điều tra

6.3.Phương pháp đàm thoại

Trang 3

do đó cần có sự phối hợp bàn bạc tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Hiệu trưởng và công đoàn có mối quan hệ qua lại cùng mục đích đó là xây dựngtập thể sư phậm đoàn kết nhất trí thống nhất Vậy trước hết Hiệu trưởng phải thựchiện quan hệ bình đẳng, dân chủ tôn trọng tính độc lập của Công đoàn.Phối hợp vớiCông đoàn để tạo nên sức mạnh

Hiệu trưởng và Công đoàn đều có mục đích thực hiện thành công kế hoạch

Vậy Hiệu trưởng và công đoàn cùng hổ trợ lẫn nhau trong thực hiện các cuộcvận động và phong trào thi đua trong năm học là một điều tất yếu Bởi lẽ

Chất lượng hoạt động giáo dục ở trường tiểu học phụ thuộc nhiều vào năng lực,kinh nghiệm quản lý của người Hiệu trưởng.Vì Hiệu trưởng là người đại diện chứctrách hành chính nhà trường, người tổ chức phát triển nhà trường như một cộng đồnggiáo dục, người nòng cốt điều khiển quá trình đào tạo của nhà trường và là ngườikhích lệ mọi sự canh tân của tập thể sư phạm

Người hiệu trưởng phải có những phẩm chất lãnh đạo

Biết chia sẻ công việc

Biết phân phối các nguồn lực

Nhanh nhạy thông minh trong xử lý các tình huống

Trang 4

Có nhận thức cao và nhậy cảm với những gì đang diễn ra ở nhà trường.

Thông minh sáng tạo biết tập hợp lực lượng và phát huy được tinh thần tập thể, cánhân trong mọi hoạt động

Biết chăm lo đến đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của cán bộ giáo viên.Những phẩm chất đó giúp người hiệu trưởng giải quyết tốt công việc quản lý trườnghọc và ứng xử với những tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý điều hành.Tuynhiên ở trường Tiểu học một bậc học gắn bó chặt chẻ với một cộng đồng người hiệutrưởng thường phải tiếp cận với nhiều loại công việc rất đa dạng trong thực tiển Mỗicông việc là một tình huống cần giải quyết Có những tình huống bị động phải ứng xửkịp thời Loại tình huống này thường ít có mô hình giải quyết chung vì nó phụ thuộcvào tính cụ thể của sự việc nảy sinh trong thực tế đời sống giáo dục ở từng địaphương Đặc biệt là biết phối hợp hoạt động với các tổ chức trong và ngoài nhàtrường

1.1 Vị trí,vai trò của Hiệu trưởng.

Đất nước ta đang bước vào xu thế hội nhập Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đadạng hoá giáo dục lại càng khẳng định xu thế của nhà trường Bởi lẽ đó là nơi nhànước giao nhiệm vụ chủ yếu là giáo dục đào tạo con người Hoạt động giáo dục họcsinh phải gắn liền với đời sống xã hội Các lực lượng giáo dục trong nhà trường phảikết hợp với các lực lượng giáo dục xã hội

Nhà trường luôn luôn phải vươn lên phát huy tác dụng chủ đạo của mình đóngvai trò tổ chức, thống nhất các lực lượng giáo dục đảm bảo quán triệt mục đích giáodục trong mọi không gian, thời gian, trong mọi tổ chức và hoạt động giáo dục

Muốn làm được điều đó vai trò của người Hiệu trưởng vô cùng quan trọng,đúng như Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã nói: “Mỗi Hiệu trưởng là một tư lệnhtrên mặt trận giáo dục” Hiệu trưởng không những phải làm tốt công tác giáo dục họcsinh trong nhà trường mà còn phải là một “nhà ngoại giao tài ba” phải có năng lực xử

lý các tình huống, lôi cuốn, cảm hoá, thuyết phục làm tốt công tác giáo dục trẻ emtrong gia đình và ngoài xã hội Hiệu trưởng phải xây dựng được các mối quan hệ thân

Trang 5

thiết vì nó có lợi cho nhà trường nhằm huy động, tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của củacác cá nhân, tổ chức

1.2Nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu trưởng.

Trong điều 20 mục 5( Điều lệ trường tiểu học) quy định

a, Xây dựng quy hoạch và phát triển nhà trường,lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch dạy học, giáo dục, báo cáo đánh gia kết quả thực hiện trước Hội đồng trường vàcác cấp có thẩm quyền

b, Thành lập các tổ chuyên môn tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong trường, bổnhiệm tổ trưởng, tổ phó

c, Phân công quản lý đánh giá xếp loại tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyểnkhen thưởng thi hành kỷ luật với giáo viên nhân viên theo quy định

d, Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị xã hộitrong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

đ, Thực hiện xã hội hoa giaó dục tổ chức huy động các lực lượng xã hội cùng thamgia hoạt động giáo dục phát huy vai trò nhà trường đối với cộng đồng,

1,3 Chức năng nhiệm vụ của công đoàn.

Công đoàn nhà trường là đại diện cho người lao động ( CBGVNV) tham gia quản lý trường học công đoàn còn quan tâm đến tất cả các vấn đề trong cuộc sống như đời sống vật chất, đời sống tinh thần củng như lý tưởng ý chí nguyện vọng, công đoàn tham gia giác ngộ tuyên truyền người lao động để học chấp hành tốt các đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước

Công đoàn tham gia kiểm tra giám sát các hoạt động của nhà trường trên cơ sở mangtính giáo dục thuyết phục là chính

Công đoàn báo vệ lợi ích của đơn vị, của CB, GV, NV trên cơ sở luật của Điều lệcông đoàn quy định

* Nhiệm vụ quyền hạn của công đoàn : Đại diện cho CB, GV, VN kí kết hợp đồngtập thể với Hiệu trưởng cùng với Hiệu trưởng đảm báo việc làm cái thiện điều kiệnlàm việc nâng cao đời sống và phúc lợi cho giáo viên

Trang 6

- Tuyên truyền vận động giáo dục và tổ chức đoàn viên cán bộ giáo viên, công nhânviên tham gia quản lý nhà trường và thi đua thực hiện có hiệu quả kế hoạch giáo dụcdạy học.

- Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách pháp luật phát hiện đấu tranhngăn chặn các hiện tượng tiêu cực,tham nhũng gây thiệt hại của công,vi phạm hợpđồng tập thể

Tuyên truyền giáo dục, tổ chức vận động CB, GV, NV thực hiện nghĩa vụ và quyềndân chủ của mình động viên đoàn viên công đoàn tích cực chủ động, sáng tạo tronghoạt động sư phạm trong công tác kiện toàn tổ chức và xây dựng Công đoàn cơ sởvững mạnh

Vậy Hiệu trưởng thường phối hợp với công đoàn để làm những việc gì?

1.4 Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn thi đua thực hiện kế hoạch năm học

Căn cứ theo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, chương trình kế hoạch công tác củanhà trường Hiệu trưởng cúng với Công đoàn tổ chức triển khai các phong trào thiđua.Sau khi bàn bạc thống nhất với tổ chức Công đoàn Hiệu trưởng quyết định mụctiêu,nội dung chế độ khen thưởng và phối hợp với Công đoàn tổng kết các phong tràoCông đoàn có trách nhiệm động viên,đôn đốc quần chúng hăng hái thi đua,thực hiệncác mục tiêu,định mức đã đề ra

Hiệu trưởng phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị cán bộ công chức, tạo ratiền đề và điều kiện cho các phong trào thi đua cũng như các cuộc vận động như cuộcvận động" Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học, tự sáng tạo" với mụcđích cái tiến công tác giáo dục dạy học, cải tiến công tác quản lý Ngược lại thông quacác phong trào thi đua, các cuộc vận động Công đoàn tham gia vào mục tiêu, kếhoạch nhà trường tham gia quản lý, xây dựng đội ngũ thực hiện vai trò trường họcquản lý, trường học dân chủ của mình Bên cạnh Hiệu trưởng phối hợp với Công đoànthực hiện các phong trào thi đua thì một nhiệm vụ quan trọng cần sự phối hợp giữaHiệu trưởng và Công đoàn đó là

Trang 7

1.4.1 Hiệu trưởng kết hợp với Công đoàn thực hiện phong trào quần chúng trong nhà trường.

Căn cứ vào chương trình kế hoạch công tác Hiệu trưởng của nhà trường, Hiệutrưởng cùng với Công đoàn xây dựng các phong trào quần chúng trong trường học

Ví dụ: Phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà, phong trào phụ nữ khéo tay, hay làmPhong trào văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn như chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, làm đồ dùng dạy học, viết SKKN,giải toán khó văn hay Hoặc thực hiện các cuộc vận động như kế hoạch hóa gia đình, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vvv

Mỗi phong trào, hay các cuộc vận động Hiệu trưởng cùng Công đoàn xây dựng kế hoạch xác định nội dung và biện pháp thực hiện Do đó phong trào có sơ kết, tổng kết theo từng năm hay từng giai đoạn 3- 5 năm cụ thể rút ra nguyên nhân thành công và bái học kinh nghiệm qua các phong trào

Thông qua phong trào Công đoàn và Hiệu trưởng phải thường xuyên quan tâm theo dõi, động viên uốn nắn sửa chữa, bổ sung kịp thời những công việc, những mảng chưamang lại hiệu quả Các phong trào này được phổ biến rộng rãi trong hoạt động chuyênmôn, Công đoàn để thảo luận, góp ý nhằm hoàn chỉnh kế hoạch

Có thể nói sự phối hợp giữa Hiệu trưởng và Công đoàn là một việc làm tất yếu khôngthể thiếu được trong hoạt động sư phạm trường học

1.4.2 Hiệu trưởng kết hợp với Công đoàn chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động

Hiệu trưởng và Công đoàn có trách nhiệm phổ biến đầy đủ kịp thời các chế độ chính sách của Đảng Nhà nước và của ngành đến người lao động.Công đoàn là thành viên tham gia các hội đồng tuyển dụng khen thưởng, kỹ luật Công đoàn tham gia ý kiến với Hiệu trưởng về việc bổ sung sửa đối những chính sách nội bộ liên quan đến nghề nghiệp quyền lợi và đời sống của giáo viên

Nhưng thực tế việc phối hợp đó bằng những biện pháp nào để đưa lại hiệu quả ?

Trang 8

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2 Đặc điểm tình hình chung

2.1.Đặc điểm nhà trường

Trường được thành lập năm 1946 trải qua bao thăng trầm của lịch sử Qua baolần sát nhập trường càng ngày càng lớn mạnh khang trang khẳng định được vị thế củamột vùng đất có truyền thống hiếu học

Năm học 2013-2014 trường có số học sinh là 210 em, được biên chế thành 8 lớp

Trong đó: Khối 1: 2 lớp : 50 em

Khối 2: 1 lớp : 28 emKhối 3: 2 lớp : 51 emKhối 4: 1 lớp : 35 emkhối 5: 2 lớp : 45 em

* Đội ngũ: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 17 người

Trong đó: - Cán bộ quản lý: 02 người

- Giáo viên: 12 người

- Nhân viên: 03 người + Trình độ chuyên môn:

- Đại học: 7

- Cao đẳng: 8

- Trung cấp: 2 + Trình độ chính trị:

- Trung cấp: 02

- Sơ cấp: 15Tuổi đời bình quân 34 tuổiTuổi nghề bình quân 14 nămNhìn chung lực lượng CBGVNV trẻ, khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm được đào tạo cơbản,trình độ trên chuẩn = 88%

Trang 9

2,2 Đặc điểm Công đoàn:

Tổ chức Công đoàn nhà trườngTổng số đoàn viên công đoàn 17Trong đó : Đoàn viên CĐ nữ 15 Đoàn viên CĐ nam 02

Ban chấp hành CĐ 03Chủ tịch CĐ: 1

UBKT: 03Ban thanh tra ND: 03

Thuận lợi : Chủ tịch Công đoàn có kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo các phong trào

thi đua, nắm vững điều lệ công đoàn.Vận dụng chức năng nhiệm vụ CĐ vào thực tiểnmột các linh hoạch.Tập hợp được lức lượng đoàn viên công đoàn hoàn thành nhiệm

vụ Các đồng chí trong BCH công đoàn phát huy được chức năng nhiệm vụ

Hệ thống các văn bản hồ sơ sổ sách đầy đủ, lưu trử tốt có tính hệ thống nhất là hồ sơcác cuộc thi đua, các phong trào

Khó khăn: Đoàn viên công đoàn 15/17 là nữ phần lớn còn nuôi con nhỏ nên phần nào

ảnh hưởng đến các hoạt động bề nổi của Công đoàn

Kinh nghiệm của các đồng chí trong BCH công đoàn chưa nhiều nên ảnh hưởng đếntriển khai, chỉ đạo thực hiện các phong trào,

3.Các biện pháp phối hợp thực hiện

3.1 Biện pháp phối hợp xây dựng kế hoạch.

Với đặc điểm của nhà trường qua sự chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo cũng nhưqua tình hình cụ thể thực tế của trường Trong quá trình phối hợp của Hiệu trưởng củaChủ tịch Công đoàn được thể hiện với các việc làm cụ thể cơ bản

Chuẩn bị cho năm học mới ( tháng 8) Hiệu trưởng chuẩn bị kế hoạch năm học thật chi tiết Sau đó gữi dự thảo kế hoạch đến từng giáo viên nhà trường để mỗi thành viênđoàn viên công doàn đóng góp ý kiến Sau khi các ý kiến đã được tổng hợp bổ sung, thống nhất Ban chấp hành Công đoàn với Ban giám hiệu cùng thảo luận thống nhất

Trang 10

cơ bản chỉ tiêu và biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học Hai bên bàn bạc thống nhấtđưa ra các nội dung như chỉ tiêu, biện pháp để thực hiện các chỉ tiêu Dự kiến các đoàn viên Công đoàn có khả năng thực hiện chỉ tiêu đó Khi đã thống nhất giữa Hiệu trưởng, công đoàn, trên cơ sở có đầy đủ các hệ thống văn bản tiến hành tổ chức hội nghị kế hoạch Đặc biệt là nội dung, chỉ tiêu thi đua các phong trào của nhà trường đã được bàn bạc thảo luận để đi đến thống nhất các giải pháp thực hiện có khả thi.Trong

đó đã cụ thể hóa trách nhiệm của mỗi bên và thực hiện các nội dung sau Đăng ký các chỉ tiêu, danh hiêu thi đua

Danh hiệu thi đua cả năm học được đăng ký: Danh hiệu tập thể

Danh hiệu chi bộ

Danh hiệu tập thể đơn vị

Danh hiệu của Công đoàn

Danh hiệu Đội sao nhi

* Danh hiệu các nhân;

Chiến sỹ thi đua: Tĩnh,huyện

Giáo viên giói cấp tĩnh,huyện

Lao động tiên tiến cấp huyện

Phong trào văn hóa văn nghệ câu lạc bộ dân ca trong đoàn viên công đoàn

Các phong trào và các cuộc vận động ở trên đã được Ban chấp hành Công đoàn và Hiệu trưởng xá định đúng đắn trách nhiệm của mỗi bên với mục đích là đạt hiệu quả cao nhất.Với cách làm Ban chấp hành Công đoàn lấy ý kiến ở đoàn viên thông qua cuộc họp sau đó tập hợp lại lên lịch làm việc với Hiệu trưởng để bàn bạc về nội dung, biện pháp, thời gian hoạt động để đi đến thống nhất chung theo kế hoạch đề ra

Trang 11

Hiệu trưởng và Chủ tịch Công đoàn xá định rõ điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện có thể xẩy ra hoặc sẽ xẩy ra đưa ra các giải pháp thống nhất để khắc phục từng trường hợp một Hai bên tiến hành phân công trách nhiệm

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chung và là trưởng ban thi đua thực hiện các phong trào chung của nhà trường

Công đoàn chịu trách nhiệm giáo dục vận động tất cả các đoàn viên Công đoàn tham gia đầy đủ

3.2 Biện pháp phối hợp thực hiện Hội nghị cán bộ công chức đầu năm

Đây là cơ sở pháp nhân để thực hiện có hiệu quả các công việc đưa ra hai bên thống nhất nội dung phân công trách nhiệm của từng người cụ thể cũng như quan điểm về điều kiện cần thiết để thực hiện

Tiến hành ký kết hợp đồng cụ thể và chủ trì hội nghị giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện hội nghị giao trách nhiệm cho ban thư ký hội nghị trực tiếp ghi chép Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm theo dõi giám sát cụ thể từng sự việc

và báo cáo kịp thời

Ví dụ: Trong hội nghị công chức đầu năm là hội nghị quyết định các mục tiêu, chỉ tiêu chung và chỉ tiêu cụ thể.Thông thường chỉ tiêu cụ thể liên quan đến từng cá nhân như thi GVG huyện giáo viên thường ngại nên vẫn có những ý kiến trái chiều nhưng Công đoàn kịp thời đưa ra các lý do mang tính động viên khích lệ chắc ràng GV sẽ cảm thấy yên tâm, tự tin khi nhận nhiệm vụ

3.3 Biện pháp phối hợp thực hiện các phong trào quần chúng.

Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn của mỗi bên tiến hành xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào trên nguyên tắc tập trung dân chủ công khai bàn bạc với mục đích chung là mang lại hiệu quả cho từng phong trào Như phong trào thi hát dân ca do Công đoàn ngành phối hợp cùng phòng GD tổ chức Hiệu trưởng và Công đoàn xác định đối tượng đăng ký, chủ đề hội thi, hình thức tổ chức nội dung tổ chức các điều kiện cần và đủ cho hội thi như người chịu trách nhiệm chính trang phục, nhạc cụ, thờigian tập, kinh phí vvv

Trang 12

Các công việc trên được cụ thể hóa bằng chương trình hành động thật cụ thể, chi tiết tiến hành bàn bạc thống nhất giao trách nhiệm cho mỗi bên Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, kinh phí quan hệ mời đạo diễn chịu trách nhiệm về chuyên môn cũng như hình thức tổ chức.

Chủ tịch công đoàn động viên trong công tác luyện tập như sắp xếp thời gian trang phục, hóa trang.Hai bên thực hiện các công việc được phân công và giám sát với nhau, kịp thời đôn đốc nhắc nhở hoặc góp ý Khi thực hiện cần được thực hiện triệt đểkhông qua loa đại khái Làm được như vậy hiệu quả đáng khích lệ phát huy được tinh thần đoàn kết trong công tác phối hợp

3.4 Biện pháp phối hợp tổ chức thi đua

* Về thi đua

Dựa vào kế hoạch chỉ tiêu năm học đã đề ra Hiệu trưởng phối hợp với công đoàn thành lập hội đồng thi đua

Hiệu trưởng CTHĐ quản lý chung

Chủ tịch công đoàn PCT giám sát theo dõi đôn đốc thực hiện

Các tổ trưởng thành viên quản lý và thực hiện cùng với các đoàn viên trong tổ

Thanh tra nhân dân - Thành viên giám sát chung kịp thời báo cáo

Trong mỗi đợt thi đua Hiệu trưởng phối kết hợp chặt chẽ với Công đoàn xây dựng

"chuẩn" thi đua sát sát với yêu cầu chất lượng công tác cụ thể

Chất lượng học sinh phải tăng về khá giỏi,giảm về yếu kém

Chất lượng giờ dạy

Hồ sơ sổ sách số lượng,chất lượng

Ngày công, giờ công đảm bảo luật lao động và quy chế cơ quan

Có tư tưởng chính trị vững vàng, công tác phối kết hợp,chương trình hành động thực hiện tốt các kế hoạch

Phong cách,chuẩn mực phải mô phạm trong giao tiếp cũng như trong công tác

Ví dụ: Phát động phong trào xây dựng trường học thân thiện, hoặc phong trào thi làm

và sử dụng đố dùng dạy học hiệu quả.Khi tổ chức Hiệu trưởng và Công đoàn bàn bạc

Ngày đăng: 23/03/2015, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Điều lệ trường Tiểu học 2,Điều lệ Công đoàn cơ sở Khác
3.Giáo dục học gia đình tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP & SP12+2 - Nguyễn Sinh Huy chủ biên, NXB giáo dục 1999 Khác
4.Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên – Lê Văn Hồng (Đặc điểm lao động sư phạm) thông báo khoa học số 3/ 1991- Trường ĐHSP Hà nội I Khác
5.Khoa học quản lý giáo dục - Trần Kiểm – NXB giáo dục Khác
6.Giáo dục học đào tạo giáo viên tiểu học - Hà Thế Ngữ chủ biên, NXBGD 1991 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w