1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong trường mầm non

18 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 563,26 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là việc quan trọng trong nhà trường. Đó là tăng khả năng, năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và cho thế hệ trẻ hôm nay, chính là hành trang vững bước trong cuộc sống tương lai. Sự tương tác đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển theo chiều hướng đi lên để đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ ở trường Mầm non và giúp cho các cấp quản lý thấy được thực trạng chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non hiện nay để có giải pháp chỉ đạo, giúp đỡ tốt hơn cho các nhà trường MN.

I. TÊN ĐỀ  TÀI: Một số  biện pháp đổi mới cơng tác quản lý nhằm nâng  cao chất lượng giáo dục tồn diện trong trường mầm non II. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:            Đất nước ta đã và đang bước vào thời kì mới, thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa đất nước mà mục tiêu là đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng   nghiệp. Để  đạt được mục tiêu đó; Đại hội Đảng lần thứ  XII với tinh thần đổi mới   mạnh mẽ, tồn diện Giáo dục & Đào tạo với những định hướng khá cụ  thể: Nâng  cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới tồn diện và phát triển nhanh giáo dục và  đào tạo. Với quan điểm “ Đổi mới căn bản, tồn diện nền Giáo dục & Đào tạo theo  hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong   đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý   là khâu then chốt ”.             Ngày nay Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định: “Giáo dục mầm non là bậc   học đầu tiên trong hệ  thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là  đào tạo nhân cách con người phát triển tồn diện”      Để thực hiện được mục tiêu trên, trong sự nghiệp giáo dục thì đội ngũ cán bộ  quản lý chính là lực lượng nịng cốt lãnh đạo đội ngũ giáo viên thực hiện các chỉ tiêu,   nhiệm vụ kế hoạch của năm học             Thực tế cho chúng ta thấy muốn trị tốt thì trước hết phải có thầy tốt, mà   muốn có đội ngũ tốt thì phải có cán bộ  quản lý tốt, phải biết tự  hồn thiện mình.  Việc tiếp tục đổi mới cơng tác cán bộ, xây dựng cán bộ trước hết là đội ngũ cán bộ  lãnh đạo và quản lý các cấp vững vàng về  chính trị, gương mẫu về  đạo đức, trong   sạch về  lối sống, có trí tuệ  kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với   nhân dân,  phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong  hệ thống chính trị về cơng tác cán bộ. Bác Hồ dạy “ Có cán bộ tốt, làm việc gì cũng   xong. Mọi việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém ”            Vì vậy, với việc cán bộ quản lý phải tự hồn thiện mình là một nhiệm vụ khác   cũng khơng kém phần quan trọng, đó chính là cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ  khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường 2. Mục đích của đề tài: Khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện là việc quan trọng trong  nhà trường. Đó là tăng khả  năng, năng lực cho đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên và  cho thế  hệ  trẻ  hơm nay, chính  là hành trang vững bước trong cuộc sống tương lai   Sự  nghiệp “ Vì lợi ích trăm năm trồng người” thắng lợi hay thất bại cũng do chất   lượng giáo dục quyết định Đổi mới cơng tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục khơng chỉ  đổi mới  cách làm việc của Ban Giám hiệu, mà cịn phải đổi mới từ giáo viên, nhân viên, từ tổ  chun mơn và các đồn thể trong nhà trường. Quản lý giáo dục khơng phải quản lý   con người mà quan trọng là quản lý cơng việc, quản lý kế hoạch và chiến lược. Chỉ  có quản lý cơng việc thì làm việc mới tự  giác và có hiệu quả  thật sự, cịn quản lý   con người thì làm việc chỉ  với mục đích đối phó. Hiệu trưởng phải là người vừa   nắm bắt thơng tin, vừa kiểm sốt thơng tin và biết cách xử lý thơng tin hợp lý. Ngồi  giải quyết các cơng việc chung, Hiệu trưởng phải sẵn lịng giúp đỡ chị em, tuy chỉ là   những “ động tác ” nhỏ  sẽ  thu phục được quần chúng. Người Lãnh đạo tìm ra cơ  chế quản lý để phát huy mọi khả năng của từng cá nhân, của các bộ phận. Sự tương   tác đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển theo chiều hướng đi lên để   đưa ra  một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ ở trường   Mầm non và giúp cho các cấp quản lý thấy được thực trạng chăm sóc, giáo dục trẻ  Mầm non hiện nay để có giải pháp chỉ đạo, giúp đỡ tốt hơn cho các nhà trường MN.  3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng thực hiện bao gồm tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ nhà trẻ,   mẫu giáo và các bậc cha mẹ các cháu trường mầm non  Quyết Thắng TT Bến Quan.  Việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong trường mầm non là một việc làm  rất khó, địi hỏi phải có thời gian liên tục, bền bỉ  qua các năm chứ  khơng thể  thực  hiện được trong một sớm một chiều. Chính vì vậy, bản thân tơi đã nghiên cứu, tích  lũy kinh nghiệm trong năm học vừa qua và đã tìm ra được một số  giải pháp mới,  hiệu quả. Các giải pháp này được thực nghiệm trong trường  Mầm non  Quyết Thắng  TT Bến Quan năm học 2017 – 2018.     4. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận ­ Phương pháp quan sát, khảo sát, thực nghiệm ­ Phương pháp phỏng vấn  ­ Phương pháp trao đổi ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp… 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ­ Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu là các hoạt động nuôi dưỡng và thực hiện   các hoạt động giáo dục   các lớp mẫu giáo tại  trường mầm non Quyết Thắng TT  Bến Quan ­ Đề tài này đã được nghiên cứu và thực nghiệm từ tháng 9/2017 đến tháng 4 / 2018 và năm học tiếp theo.  III. NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ  thống giáo dục quốc dân, là  nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa  học dưới góc độ  tâm, sinh lý   đã khẳng định sự  phát triển của trẻ  từ  0 ­ 6 tuổi là   giai đoạn phát triển có tính quyết định để  tạo nên thể  lực, nhân cách, năng lực phát  triển trí tuệ trong tương lai. Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng giáo dục mầm non,   xác định nhiệm vụ GDMN là thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ  từ  ba tháng tuổi đến sáu tuổi nhằm giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình cảm, trí tuệ,  thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học   lớp một. Thực vậy, là một cán bộ  quản lý trường mầm non tơi thiết nghĩ giáo dục  mầm non khơng phải là dạy trẻ  thơ  đọc chữ, học kiến thức khoa học; đây là loại   hình giáo dục đặc biệt, là sự chuẩn bị cho trẻ thơ những tiền đề quan trọng trước khi  bước vào giáo dục nhà trường. Thơng qua sự chăm sóc ân cần, giáo dục đúng phương  pháp khoa học, phù hợp với sự  phát triển tâm­ sinh lý của trẻ, để  ni dưỡng thể  chất và tâm hồn cho trẻ. Các yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng chăm sóc   và giáo dục trẻ thơ bao gồm: Chủ trương, chính sách, sự vận dụng và thực hiện của  ngành học và các cấp quản lý, kiến thức khoa học và sự nỗ lực của những người cán  bộ quản lý, giáo viên và nhân viên tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những yếu tố đó   có mối quan hệ  chặt chẽ, cùng hướng tới mục tiêu giúp cho trẻ  thơ  thực sự  thụ  hưởng những thành quả tốt  đẹp nhất của xã hội.              Hiện tại cơng tác giáo dục trẻ ở tr ường mầm non chúng tơi cịn gặp một số  khó khăn và bất cập do thực trạng cơ  sở  vật chất của nhà trường nên chất lượng   giáo dục trẻ phần nào chưa đạt được như  mong muốn, chưa thực sự đáp ứng được  sự phát triển của đất nước trong thời đại mới. Là một Hiệu trưởng tr ường mầm non  tơi xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ  của giáo dục  mầm non và thấy rằng việc nâng  cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non tồn ngành nói chung và với tr ­ ường mầm non chúng tơi nói riêng là vơ cùng cấp thiết. Sau thời gian nghiên cứu, tìm   biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường Mầm non,  tơi đã đúc rút: “ Một số biện pháp đổi mới cơng tác quản lý nâng cao chất lượng   giáo dục tồn diện cho trẻ trong trường Mầm non”   với mong muốn góp một phần  nhỏ  bé vào việc cùng trao đổi tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo  dục trẻ một cách tốt nhất.          2. Thực trạng vấn đề  đổi mới cơng tác quản lý nâng cao chất lượng giáo   dục tồn diện  cho  trẻ  trong trường mầm  non tại  trường  mầm   non Quy ết   Thắng TT Bến Quan Căn cứ  Quyết định số   2150/QĐ­UBND ngày 08 tháng 8 năm 2017 của Ủy ban  nhân dân tỉnh Quảng Trị   việc ban hành khung kế  hoạch thời gian năm học 2017 ­  2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng và  giáo dục thường xun trên địa bàn  tỉnh Quảng Trị; Căn cứ vào cơng văn hướng dẫn của Phịng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Linh về  việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2017­ 2018; Xuất phát từ thực tế trong tình hình xã hội hiện nay như: Sự bùng nổ về cơng  nghệ thơng tin, sự hội nhập tồn cầu, cơ chế thị trường… Bên cạnh những tiêu cực,  tệ nạn của xã hội  tiêm nhiễm con người nói chung và trẻ em nói riêng. Những hình   ảnh tốt đẹp đáng được động viên khích lệ đáng được là tấm gương sáng cho trẻ học  tập, noi theo thì chưa được quan tâm đúng mức; những cái xấu thì  tràn lan…. Rồi  đến sự thiếu mẫu mực của một ai đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm hồn và hành   vi của trẻ nếu như chúng ta khơng trang bị cho trẻ những kiến thức cuộc sống ngay   từ  bây giờ. Như chúng ta đã biết một nền giáo dục tốt phải đồng thuận các yếu tố  chính yếu nhất là: Nhà trường – Gia đình – Xã hội. Chính vì vậy khi nghiên cứu đề  tài này tơi cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: 2.1. Thuận lợi: Trường ln nhận được sự  quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền,  các ban ngành, đồn thể và nhân dân trong thị trấn; sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Phịng  giáo dục Cơ  sở  vật chất liên tục được tăng cường, trang thiết bị  đồ  dùng đồ  chơi phục  vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục được bổ  sung kịp thời đáp ứng u cầu cho việc   thực hiện chương trình giáo dục mầm non Trường có sân chơi sạch sẽ, có nhiều đồ  chơi ngồi trời, có nhiều cây xanh  bóng mát thuận tiện cho việc tổ chức các hoạt động của trường; Trình độ cán bộ và giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn 100%; đội ngũ giáo viên  đồn kết, tự giác trong cơng việc và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; Bếp  ăn bán trú duy trì có hiệu quả, số  trẻ  ăn bán trú 100% và đa số  các bậc  phụ huynh nhận thức đúng và qn tâm đến giáo dục mầm non; Bên cạnh những thuận lợi đó cũng cịn một số khó khăn như sau: 2.2. Khó khăn: Việc  đầu tư  CSVC của  địa phương cịn chậm  để  xây dựng trường chuẩn  Quốc gia, diện tích các sân trường khơng thể mở rộng, phịng học, phịng chức năng,  khn viên hàng rào cịn thiếu so với quy định Tỷ lệ định biên giáo viên/ lớp chưa đảm bảo theo thơng tư 06 và trường cịn 3  điểm, nên lớp có trẻ khuyết tật khơng thể bố trí giảm số lượng trẻ theo quy định   Vẫn cịn giáo viên chưa thực sự nỗ lực phấn đấu, chưa tích cực tự học, tự bồi   dưỡng nhất là trong lĩnh vực  ứng dụng CNTT để  đáp  ứng với u cầu chuẩn nghề  nghiệp; giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phương pháp   giảng dạy nhằm khuyến khích tính tích cực, chủ  động  trẻ  cịn gặp nhiều khó  khăn; giáo viên trẻ tuổi có sự năng động, sáng tạo nhưng lại hạn chế về kinh nghiệm   thực tế giảng dạy, cơng tác Phần đơng các bậc phụ huynh làm cơng nhân và đi làm ăn xa nên ít có điều kiện  để quan tâm đến trẻ. Chính vì vậy, việc phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc  chăm sóc, giáo dục cho trẻ cịn gặp nhiều hạn chế Với những khó khăn đó, tác động khơng nhỏ  đến chất lượng chăm sóc, giáo  dục tồn diện cho trẻ trong phát triền của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Chính vì vậy  địi hỏi người giáo viên Mầm non ngồi việc hướng dẫn cho trẻ thực hiện các hoạt   động học, vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ  trở  thành những đứa trẻ  lễ  phép   ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non cịn phải chú   trọng đến việc chăm sóc ni dưỡng để trẻ phát triển tồn diện         Do vậy,với vai trị của một hiệu trưởng trường mầm non, bản thân tơi ln trăn   trở tìm tịi đổi mới  biện pháp chỉ đạo  nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo  dục tồn diện cho trẻ ở trường mầm non là nhiệm vụ cấp bách hiện nay        2.3. Kết quả khảo sát ban đầu:  Trước khi thực hiện nghiên cứu đề tài này, tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình  hình thực trạng về  tư  tưởng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Nhu cầu, mong  muốn… của đội ngũ mình quản lý, với trẻ  thì khảo sát  chất lượng trẻ  ở  lĩnh vực  giáo dục và sự  tăng trưởng của trẻ  (qua chất lượng nuôi dưỡng) đầu năm học như  sau: Chất lượng Giáo dục trẻ ở các  Sự tăng trưởng của trẻ(qua nuôi dưỡng) lĩnh vực Tổng  Tổn Nhận  Số  Tỷ  số  g   số  Đánh giá Số trẻ Tỷ lệ thức trẻ lệ trẻ trẻ Tốt 75 25 PTBT  268 89,3 Khá 150 50 Suy dinh dưỡng 20 6,7 450 Đạt   yêu  65 21,7 300 Béo phì 12 4,0 cầu Yếu 10 3,3           3. Các giãi pháp của đề tài: 3.1. Xây dựng đội ngũ nhà giáo vững  vàng về tư tưởng chính trị, giỏi về  chun mơn Giáo viên là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục, vì vậy xây dựng  đội ngũ giáo viên  đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ, đảm   bảo về chất lượng, tâm huyết với nghề nhằm nâng cao năng lực giảng dạy đáp ứng  u cầu nâng cao chất lượng đào tạo là hết sức cấp thiết Từ nhận thức trên, là một cán bộ quản lý tơi nhận thấy cần quan tâm đặc biệt tới  cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên. Trong những năm qua trường chúng tơi đã tập trung  chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp quản lý có hiệu quả để xây dựng đội ngũ giáo viên * Tăng cường cơng tác chính trị, tư tưởng Qn triệt và triển khai thực hiện kịp thời, nghiêm túc các Chủ trương, đường  lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; thường xun tun truyền, phổ  biến pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên hiện việc ‘‘Học tập và làm theo tấm   gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với các cuộc vận động và phong trào  thi đua thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành   tích trong giáo dục”. Tiếp tục qn triệt, thực hiện nghiêm Chỉ  thị  35­CT/TU về  ý   thức, trách nhiệm, đạo đức, lối sống của cán bộ, giáo viên trong thực hiện nhiệm vụ  chun mơn và sinh hoạt hàng ngày. Thường xun đẩy mạnh phong trào thi đua  “Dạy tốt, học tốt”, "Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự  học và sáng  tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Xây dựng mơi trường sư  phạm dân chủ, bình đẳng, thúc đẩy sự  nỗ  lực phấn đấu và nâng cao ý thức trách  nhiệm của đội ngũ nhà giáo. Xây dựng và triển khai các nội dung tự  rèn luyện, tu   dưỡng của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cả về đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ  và tình hình thời sự  địa phương, trong nước và quốc tế. Riêng trường Mầm non  Quyết Thắng TT Bến Quan với khẩu hiệu hành động: “ Cơ mẫu mực – Cháu khoẻ  ngoan” đã phát huy tốt tác dụng xun suốt các năm học vừa qua * Về chun mơn:  ­ Thực hiện tốt cơng tác quản lý và sử dụng đội ngũ Đầu năm học tiến hành rà sốt, đánh giá nghiêm túc chất lượng đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để làm cơ sở cho việc sắp xếp, bố trí, sử  dụng đội ngũ nhằm đáp  ứng u cầu, về số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu và đảm bảo  chuẩn về trình độ. Thực hiện nghiêm các quy định về chun mơn, đổi mới nội dung   chương trình theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng  tin, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Ln khuyến khích, động viên giáo viên trong các hoạt động. Ln đề cao tiêu chí  dạy vì đàn trẻ thân u, nhất là khơng phải dạy để đối phó. Người CBQL phải thể hiện  được mình là chỗ dựa của người giáo viên theo hướng tích cực và động viên, giáo viên  ln sẵn sàng bày tỏ  những khó khăn, vướng mắc của mình để  kịp thời giúp đỡ  giải  quyết.  Giúp cho giáo viên nhận thức rõ:  Ở  bậc học mầm non kiến thức khoa học   khơng nhiều, khơng phải là tất cả mà điều quan trọng nhất là dạy cho trẻ cách lĩnh hội   kiến thức đó như thế nào? Đây là yếu tố cốt lõi nhằm thay đổi tư duy, nhận thức của   giáo viên về phương pháp dạy học mới Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, yêu cầu đối với giáo viên đứng lớp  phải xác định đúng mục đích yêu cầu của từng bài học ( đảm bảo nhẹ  nhàng ), cân   nhắc để  lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp để  tổ  chức cho trẻ  được hoạt   động một cách tự  nhiên khơng gị ép và thơng qua các hoạt động của mình dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, trẻ  tự  lĩnh hội kiến thức, hình thành và rèn luyện được kĩ  năng và như vậy hoạt động dạy học chắc chắn sẽ đạt được chất lượng tốt và thực sự  có hiệu quả hơn.  Vì vậy trong cơng tác tổ chức ngay từ đầu năm học, BGH đã họp và bàn bạc,   thống nhất phân cơng giáo viên phụ  trách lớp. Khi phân cơng, Ban giám hiệu cần  nắm được điểm mạnh, điểm hạn chế  từng giáo viên để  xếp lớp cho phù hợp với    khả năng, năng lực của từng người.  Bố trí trong các tổ, khối lớp giáo viên đều tay. Xếp lớp, phịng học cũng được  nghiên cứu dựa trên yếu tố người có kinh nghiệm kèm cặp giáo viên mới, giáo viên  chất lượng giảng dạy, hồn cảnh gia đình, sức khỏe, tuổi tác… cịn hạn chế  để  thường xun giúp đỡ cho họ vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ.  ­ Đối với tổ chun mơn Chọn đồng chí giáo viên có năng lực nhất trong tổ làm tổ trưởng. Tổ trưởng là  người  gương mẫu, nhiệt tình biết quy tụ được các thành viên trong tổ mình, dìu dắt  tổ mình cùng hoạt động, tất cả các thành viên là những anh chị em khơng những cùng  nhau chia ngọt, sẻ bùi mà cịn là nơi giúp nhau cùng tiến bộ, cùng nâng cao tay nghề           Tổ lập kế hoạch thao giảng, dự giờ theo từng tuần, từng tháng… và ln đi sát   để  hướng dẫn và tạo điều kiện cho giáo viên  trong tổ  được học tập kinh nghiệm  giảng dạy của đồng nghiệp thơng qua dự  giờ, thăm lớp, hội giảng, hội thi, chun  đề… Xây dựng người Tổ  trưởng biết việc và phải ln năng động, biết cách tổ  chức sinh hoạt trong tổ để hoạt động tổ đồng bộ với hoạt động chung của trường và  mang tính thiết thực là nâng cao trình độ nghiệp vụ cho mỗi thành viên trong tổ. Làm  thế nào biến  buổi sinh hoạt tổ thành nhu cầu thật sự  đối với giáo viên. Muốn thế,  trong các sinh hoạt tổ cần có nội dung thật cụ thể, thật thiết thực.  *  Xây dựng đội ngũ có ý thức tự bồi dưỡng và thực hiện tốt việc học thường   xun Trên cơ  sở  chương trình bồi dưỡng của Bộ, Sở  và Phịng giáo dục về  chun  mơn nghiệp vụ và chương trình kế hoạch bồi dưỡng hè hàng năm do ngành tổ chức.  Những năm gần đây việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo QĐ­  BGD­ĐT càng đi vào chiều sâu, sát thực với đội ngũ, vì thế  mỗi cán bộ, giáo viên  tham gia học tập bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ và chính trị như sau:  Đưa các u cầu thực hiện đổi mới phương pháp theo hướng   phát huy tính  tích cực học sinh vào các chuẩn đánh giá tiết dạy. Sau khi dự giờ, BGH sẽ giúp giáo  viên nhận ra điểm mạnh cần phát huy, điểm hạn chế cần khắc phục.  Động viên đội ngũ giáo viên nghiên cứu các tài liệu về  đổi mới phương pháp  giảng dạy, nội dung chương trình qua các tài liệu tập huấn chương trình thay sách   Cung cấp các sách báo, tài liệu cho giáo viên       Nâng cao chất lượng soạn giảng nhằm phát huy tính tích cực của  trẻ, lồng  ghép các nội dung tích hợp mơi trường, an tồn giao thơng   vào từng  hoạt động cụ  thể. Bồi dưỡng kỹ năng  kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ       Chú trọng bồi dưỡng giáo viên về  kiến thức tin học, sử  dụng thành thạo vi   tính,  biết khai thác  sử  dụng thơng tin trên internet,  tham khảo  giáo án điện tử,  sử  dựng phần mềm trong các hoạt động giáo dục trẻ, hỗ  trợ  soạn giảng, nhất là phát  huy thế mạnh mạnh của phương pháp trình chiếu làm cho bài giảng hiệu quả, sinh  động, hấp dẫn  Thường xuyên   tổ  chức các chun đề, tiết dạy điểm, tiết dạy mẫu để   rút  kinh nghiệm.  Do đó, sau mỗi tiết dạy cùng nhau phân tích những  ưu khuyết điểm  của từng hoạt động, của từng bài dạy. Việc làm này nhằm mục đích giới thiệu   những điểm hay, điểm mới để giáo viên có thể  vận dụng, bổ sung cho tiết dạy của  Đồng thời với việc làm trên chính là cơ sở để xây dựng tâm lý vững vàng, xây   dựng bản lĩnh sư phạm cho giáo viên đảm bảo được về kỹ năng đứng lớp của mình.  Thường xun thăm lớp tạo tâm lý ổn định cho giáo viên đồng thời giải quyết ngay   các vướng mắc,  những khó khăn mà  giáo viên gặp phải trong từng bài dạy cụ thể.  * Nâng cao năng lực chun mơn thơng qua đào tạo và tự bồi dưỡng.  Song song với việc nâng cao chất lượng giảng dạy, tơi xây dựng kế hoạch, bố  trí, sắp xếp tạo mọi điều kiện cho tất cả cán bộ, giáo viên được tham gia học nâng  chuẩn và trên chuẩn theo từng giai đoạn. Đến nay đã có 100% CB­ GV đạt chuẩn và  trên chuẩn là 95%     Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với vi tính, bài giảng với phương pháp   trình chiếu sinh động hấp dẫn thu hút trẻ  vì cơng nghệ  thơng tin đã có tác dụng vơ  cùng to lớn trong khoa học và đời sống. Nếu hạn chế tin học đó sẽ  là thiếu sót rất   lớn của giáo viên. Lợi ích tin học vơ cùng cần thiết và bổ ích đối với giáo viên trong  giảng dạy. Nhận thức rõ tầm quan trọng của tin học. Vì vậy, tơi đã khuyến khích,   tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với vi tính. Hầu hết giáo viên đã tự  học và sử  dụng vi tính. Do vậy, đã đẩy nhanh hiểu biết về  tin học, nhiều giáo viên đã tương  đối thành thạo vi tính. Trong các cuộc hội giảng, hội thi, mỗi giáo viên đã phát huy    mạnh của phương pháp trình chiếu làm cho bài giảng rất hiệu quả, sinh động,   hấp dẫn. Để  mở  rộng tầm nhìn, bồi dưỡng kiến thức chun mơn, nghiệp vụ  cho  giáo viên nhà trường đã nối mạng intenet để  giáo viên tiếp cận sưu tập kiến thức   trên mạng, đây là kho tàng kiến thức vơ giá và rất hữu ích trong việc bồi dưỡng   chun mơn cho giáo viên 3.2. Xây dựng hệ  thống kế  hoạch và quy chế  hoạt động tồn diện của  nhà trường, nội quy các lớp Kế  hoạch là những điều vạch ra về  các mục tiêu và cách thức để  đạt được  trong thời gian nhất định. Nói cách khác kế  hoạch là tồn thể  những việc dự  định  làm, gồm nhiều cơng tác, sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và  thực hiện trong một thời gian đã tính trước. Một nhà trường muốn phát triển bền  vững cần phải xây dựng được một kế  hoạch chiến lược  để  phát triển. Một kế  hoạch chiến lược sẽ giúp nhà trường phản ánh rõ phương thức để đạt được các mục   tiêu trọng yếu mà mình đã đề  ra; chỉ rõ được các mối liên hệ  giữa các mục tiêu với  nhau và phương cách để  thực hiện chúng. Có thể  thấy, việc xây dựng kế  hoạch  trong các nhà trường như việc tạo nên một cây cầu nối giữa mục tiêu mà trường đó   cần đạt được với phương  thức để mỗi nhà trường thực hiện được các mục tiêu ấy Quy chế  là hệ  thống các điều khoản được quy định thành văn bản về  chế  độ  hoạt động thống nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị; do tổ chức, cơ quan có thẩm quyền  phê duyệt nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán   bộ, cơng chức, viên chức và chất lượng cơng tác của tổ chức, cơ quan, đơn vị đó. Đây là  văn bản mang tính ngun tắc với những điều khoản quy định thành chế  độ  để  mọi   người chấp hành, nhằm hồn thành những cơng việc theo chức trách nhiệm vụ  được  giao            Tơi cho rằng hệ thống các văn bản kế hoạch và quy chế hoạt động nhà trường là   nền tảng, là xương sống xun suốt q trình hoạt động cho một  hay nhiều năm học   Một nhà trường muốn hoạt động tốt thì càng phải đề  cao hệ  thống các loại văn bản             Xây dựng nội quy cho trẻ ( nhà trẻ, mẫu giáo) quy định những vấn đề cụ thể  như ăn mặc, giờ giấc, chào hỏi, …. , để các cháu và gia đình cùng thực hiện  Như vậy, thì mọi người căn cứ  vai trị và nhiệm vụ, hồn tồn chủ  động thực   Với những việc làm trên chỉ  trong một học kỳ số cán bộ, giáo viên, nhân viên   nắm được các quy định của ngành, nhiệm vụ  năm học, nhận thức được chức năng,   nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm và thực hiện nghiêm túc. Mọi vấn   đề được thơng suốt, khơng có thắc mắc khiếu kiện, sẵn sàng tương trợ giúp nhau để  cùng nhau tiến bộ. Trên cơ sở đó xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch như: Kế hoạch  dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Cụ thể hóa kế hoạch, nhiệm vụ, chỉ tiêu, chỉ đạo triển   khai nghiêm túc nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, các văn bản hướng   dẫn của cấp trên.Thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, bồi dưỡng đội ngũ  phát triển tồn diện về mọi mặt 3.3.   Quan tâm giáo dục “kỹ  năng sơng” cho tr ́ ẻ    là một giải pháp quan  trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện  Sự cần thiết trong việc  giáo dục “kỹ năng sơng” cho tr ́ ẻ .    Mỗi giáo viên mầm non hơn ai hết cần nhận thức sâu sắc rằng việc giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ mầm non là hết sức quan trong và cấp thiết. Mỗi giáo viên chúng ta  cần phải tự hỏi mình: “ Mình  phải làm  gì đê day ky năng sơng cho tre m ̉ ̣ ̃ ́ ̉ ột cách tốt nhất” Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự  chuyên cần, tích cực của trẻ, giao viên c ́ ần phải biêt khai thac phat huy năng khiêu, ́ ́ ́ ́   tiêm năng sang tao  ̀ ́ ̣ ở mơi tre. Vì m ̃ ̉ ỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục   trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống Giáo viên cần thường xun tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dục  trẻ mơt cách thich h ̣ ́ ợp tn theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các  lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm­ xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính  tích cực của trẻ, giúp trẻ  hứng thú, chủ  động khám phá tim tịi, biết vận dụng vốn  kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau.  Giáo viên cần giúp trẻ  có được những mối liên kết mật thiết với những bạn  khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biêt l ́ ắng  nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ  khác nhau,  giúp trẻ ln cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới  việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay khơng đối với mọi người xung quanh,  cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn   bị  cho trẻ  sự  tự  tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để  chúng ta khơng phải xấu hổ vì những hành vi khơng đẹp của trẻ.  Thường xun liên hệ  với phụ  huynh để  kịp thời nắm tình hình cua tr ̉ ẻ, trao  đổi với phụ  huyng những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ  tại nhà,   bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải Xây dựng kế hoạch thực hiện Từ  những định hướng trên nhà trường đã xây dựng kế  hoạch “Giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  Trường mầm non Quyết Thắng TT Bến Quan năm học 2017­ 2018”. Kế  hoạch này đã vạch ra nội dung, chương trình thời gian và biện pháp cụ  thể để thực hiện nhiệm vụ đặt ra. Trên cơ sở này các tổ, nhóm và giáo viên xây dựng   kế hoạch cho từng khối, lớp để thực hiện một cách có bài bản, khoa học.  Những ví dụ  cụ thể: Khi dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở lớp như: Tự đi và tháo dày dép, để quần áo, đồ  dùng đúng nơi quy định… giáo viên cũng trao đổi  để phụ huynh rèn trẻ làm tự làm các   cơng việc lao động phục vụ bản thân ở nhà mình như: tự đánh răng, rửa mặt, lấy quần áo  mặc, đi giầy dép, đi tất, tự xúc ăn…           Khi dạy trẻ cách  ứng xử văn hóa cơ cũng nhẹ nhàng trao đổi  để phụ huynh rèn  trẻ các hành vi văn hóa ở nhà như: gõ cửa trước khi vào, mời trước khi ăn, cảm ơn,   xin lỗi đúng lúc… Tun truyền  để phụ huynh hiểu rằng mỗi người trong gia  đình  đều có trách  nhiệm trong việc giáo dục hình thành kỹ  năng sống cho trẻ  và đều phải làm tấm  gương để trẻ noi theo.  Những kỹ  năng sống tốt  đẹp chỉ   được hình thành trên nền tảng là tình u   thương, sự  quan tâm, trong mối quan hệ  gắn kết mật thiết giữa cơ ­ trẻ  và phụ  huynh      Kết hợp với các giáo viên trong lớp: Để  giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  một  cách tốt nhất, nếu trong lớp có nhiều cơ  thì các giáo viên trong lớp cần có sự  phối   kết hợp chặt chẽ để cùng nhau giáo dục trẻ. Kỹ năng sống của giáo viên cũng là một  trong những điều rất quan trọng trong việc giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ, là tấm   gương cho trẻ noi theo.      Kỹ năng làm việc cùng bạn trong nhóm lớp và tập thể. Trẻ thường  u  thích  trị  chơi  do chúng lựa chọn và tự   đề  ra cách chơi, tự  phân nhóm. Vì vậy để  việc   giáo dục  mang  tính  hiệu  quả cao,  người giáo viên cần tiến hành bài dạy thơng qua   giáo án, trò chơi học tập, sắm vai, diễn kịch…Với niềm say mê tự  khám phá từ  các  bài học, trẻ  rút ra kiến thức để  vận dụng trong cuộc sống, mỗi trẻ  sẽ  giới   thiệu   nhiều  kết  quả bất  ngờ. Giáo  viên  đưa  ra  những  bài  tập, những  thử thách,  trị  chơi  mang  tính chất  tập  thể  địi  hỏi  trẻ phải  tự tìm nhóm, tự hợp sức  để hồn  thành u cầu của cơ. Từ  đấy, hình thành ý thức tập thể và làm việc theo nhóm. Vui   chơi cùng nhóm bạn trong hoạt động ngoại khóa.  Kỹ  năng tạo niềm vui thơng qua kết quả  tập thể  đạt được. Khi trẻ  tham gia   vào một hoạt  động nhóm địi hỏi trẻ phải có sự làm việc nghiêm túc, phải phân cơng  rõ ràng  để  đạt  được kết quả. Giáo viên cần có sự động viên  để trẻ thấy được sự  nỗ  lực của cả nhóm trong q trình trẻ làm việc theo nhóm. Giáo viên cần nhận xét  sao cho trẻ  cảm nhận được mỗi thành viên trong nhóm  đều rất quan trọng và  đều  đã làm việc rất tốt. Dù kết quả  đó có  đạt u cầu hay khơng đạt u cầu thì trẻ vẫn   cảm thấy giá trị  của sự đồn kết giữa các thành viên trong nhóm, tự  biết  động viên  và an  ủi, tạo niềm vui cho nhau thơng qua kết quả tập thể đạt được.  Kỹ  năng tạo ra tinh thần đồng đội: Trẻ    độ  tuổi này đã biết làm việc theo  nhóm  và  thích  tham  gia  vào những  hoạt  động  tập  thể.  Tuy nhiên, đơi khi trẻ  vẫn làm việc theo nhóm với cách hiểu đơn giản là gộp các bạn lại chứ ít nhiều chưa   có sự gắn  kết. Vì vậy, giáo  viên  cần  tổ chức thường xun và  đa dạng các hoạt  động làm việc theo nhóm 10 Đưa giáo dục “ Kỹ năng sống cho trẻ” vào nhiệm vụ chính yếu trong năm học  của nhà trường là một hướng đi đúng, nó đã có tác dụng rất tốt góp phần to lớn làm  nên thành cơng trong nhiệm vụ  nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà  trường trong năm học này 3.4. Thường xun đẩy mạnh phong trào thi đua Thi đua là địn bảy nâng cao chất lượng giáo dục, nó chính là động lực thúc   đẩy các hoạt động nhà trường ngày một tốt hơn. Mỗi tập thể dù lớn hay nhỏ  trong  từng ngơi trường đều có các phong trào thi đua cho năm học. Trước đây thi đua cịn   chạy theo thành tích,học sinh cuối năm phải đạt kết quả  cao, mà ít nghĩ đến chất  lượng. Hiện nay ngành đã chấn chỉnh và coi chất lượng giáo dục là hàng đầu và   chống bệnh thành tích, tiêu cực trong thi đua, để đánh giá chất lượng một cách trung  thực sát với lực học của các cháu và cơng tác giảng dạy của giáo viên. Ðể  đổi mới,   nâng cao chất lượng, hiệu quả  cơng tác thi đua khen thưởng, tạo sự  chuyển biến   mạnh mẽ trong tổ chức thực hiện phong trào thi đua u nước; Ngay từ đầu năm học  thành lập hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường bao gồm: Đ/c bí thư chi bộ, BGH,   Chủ tịch cơng đồn, trưởng ban thanh tra, các tổ  trưởng chun mơn.Trong năm học   chúng tơi đã thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau:  ­ Tiếp tục đổi mới nội dung và hình thức cơng tác thi đua khen thưởng bảo  đảm phù hợp và sát thực tiễn, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Các phong trào  thi đua của đơn vị phải có chủ đề, khẩu hiệu hành động rõ ràng; nội dung thi đua và   chỉ tiêu phấn đấu phải cụ thể, thiết thực, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều   kiện đặc thù của mình.  Việc đăng ký thi đua và tổ chức cho từng cán bộ, viên chức và nhân viên, các tổ  chun mơn, các đồn thể… đăng ký thi đua phải được làm  ngay sau khi  phát động   phong trào thi đua đầu năm qua hội nghị  cơng chức, viên chức  Đợt  1:  Từ  tháng  9/2017 đến ngày 11/2017; Đợt 2: Từ ngày 11/2017đến ngày 5/2018. Mỗi đợt thi đua  cần tạo ra được sự  đột phá mới, nhằm tháo gỡ  những khó khăn, vướng mắc, xử  lý   dứt điểm bức xúc; tập trung hồn thành cơng tác trọng tâm, trọng điểm của đơn vị.  ­ Chú trọng cơng tác phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng cá nhân, tập   thể điển hình tiên tiến. Đây cần được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong việc đổi   mới phương pháp tổ chức phong trào thi đua. Cần xây dựng tiêu chí xác định gương  điển hình tiên tiến để  áp dụng trong đơn vị. Tuỳ  thuộc tính chất cơng việc được  giao, thực hiện bình xét, chấm điểm thi đua định kỳ hàng tháng, q, năm đối với cán   bộ, viên chức, nhân viên báo cáo Hội đồng thi đua khen thưởng những gương người   tốt, việc tốt, các tập thể điển hình tiên tiến để tổng hợp, lựa chọn và tổ  chức tun   truyền, nêu gương tại các hội nghị, trên các phương tiện thơng tin đại chúng để  tạo  sự lan tỏa tích cực trong  trường cũng như tồn xã hội.  ­ Đề cao vai trị chỉ đạo, điều hành đối với cơng tác thi đua khen thưởng. Cần   nêu cao trách nhiệm lãnh đạo, chỉ  đạo của cấp  ủy đảng, chính quyền, nhất là trách  nhiệm của người đứng đầu trong cơng tác thi đua khen thưởng. Cán bộ làm cơng tác  thi đua khen thưởng, ngồi nắm vững các chủ  trương, đường lối của Đảng, chính   11 sách, pháp luật của Nhà nước, kiến thức chun mơn nghiệp vụ  về  thi đua khen   thưởng, cần có lịng nhiệt tình với cơng việc và phải có năng lực tổ chức phong trào  thi đua để hướng mọi người trong tập thể phấn đấu đạt mục tiêu đề ra.  ­ Cơng tác thi đua khen thưởng phải bảo đảm cơng bằng, kịp thời, đánh giá  đúng mức sự  nỗ  lực, thành tích đạt được. Việc khen thưởng khơng nhất thiết phải   đến kỳ sơ kết, tổng kết phong trào mới đưa bình xét mà cần tiến hành thường xun,  vì thực chất của việc khen thưởng có vai trị chủ yếu là động viên tinh thần, làm cho  người được khen thưởng phấn khởi, khích lệ  và do đó hiệu quả  cơng việc đương   nhiên sẽ  tốt hơn. Cũng cần quan tâm, động viên kịp thời những tổ  chức, cá nhân có  tinh thần sáng tạo, vượt khó để hồn thành nhiệm vụ.  Việc khen thưởng đem lại giá trị  tinh thần vì đó là sự  tơn vinh. Mà đã là tơn   vinh thì phải có sự  thừa nhận khách quan. Nếu khơng cơng bằng, khách quan thì thi  đua khen thưởng sẽ  phản tác dụng. Do vậy, việc khen thưởng phải đảm bảo cơng  bằng: đúng người, đúng thành tích, đúng mục đích trọng tâm của thi đua để  kịp thời   động viên người tốt, tổ  chức tốt nỗ  lực hơn nữa,  đồng thời có tác dụng khuyến  khích người chưa tốt, đơn vị  chưa tốt cố  gắng phấn đấu hơn, tránh tình trạng cào  bằng, hoặc năm trước đơn vị  đó, người đó được khen thì năm nay nhường đơn vị  khác, làm triệt tiêu sự nỗ lực phấn đấu liên tục của người đó, đơn vị đó.  ­ Tăng cường cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc các tổ chức, cá nhân thực  hiện cơng tác thi đua khen thưởng và các quy chế, quy định nội bộ  của trường. Căn   vào chức năng, nhiệm vụ  được giao hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc   thực hiện  cơng tác thi đua khen thưởng; kịp thời phát hiện các vấn đề khó khăn, vướng mắc để  kiến nghị cấp ủy Đảng, BGH nhà trường có biện pháp khắc phục, chấn chỉnh nhằm   nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác thi đua khen thưởng; phê bình những đơn vị tổ  chức, cá nhân thực hiện phong trào qua loa, hời hợt, đối phó; phát hiện, ngăn chặn tiêu   cực trong cơng tác thi đua khen thưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, khơng   thực chất. Hội đồng thi đua khen thưởng trong việc đánh giá, bình xét danh hiệu thi  đua, hình thức khen thưởng cuối năm của các cá nhân, đơn vị, bảo đảm khách quan,   cơng bằng.  3.5. Đổi mới cơng tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường Làm tốt cơng tác tham mưu Tơi nghĩ muốn nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tồn diện tốt thì cơ  sở  vật chất trang thiết bị  là vơ cùng quan trọng. Vì thế  mà tơi đã làm tốt cơng tác  tham mưu với chính quyền địa phương, cấp trên để  xây dựng và bổ  sung cơ  sở  vật   chất, mua sắm trang thiết bị dạy học cho trẻ hoạt động; Tham mưu với các tổ  chức  đồn thể trong xã hội chăm lo đời sống tinh thần, đảm bảo an tồn cho trẻ và hỗ  trợ  xây dựng  khn viên nhà trường Ví dụ: Như ngày tết 1.6, trung thu có q  động viên các cháu, đặc biệt trẻ có   hồn cảnh khó khăn, khuyết tật sẽ được chăm lo, giúp đỡ cả về tinh thần và vật chất   12 như: Q, đồ  dùng học tập…  để  kịp thời động viên trẻ, làm tốt cơng tác huy động  trẻ đến trường.  Tham mưu với chun mơn phịng giáo dục trong việc hỗ trợ bổ sung thêm tài  liệu nghiên cứu , đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy và học, giúp đỡ  trong việc bồi  dưỡng giáo viên Kết quả: Năm học này nhà trường đã nâng cấp, xây dựng sân chơi cụm 204 và  đang tiếp tục tham mưu bổ  sung, nâng cấp thêm một số  hạng mục cơng trình như:   Xây hàng rào cụm 204, nâng cấp phịng học cụm 204 Làm tốt cơng tác xã hội hóa.  Xác định được cơng tác xã hội hóa giáo dục là một trong những nhân tố  quan   trọng trong sự  nghiẹp GD­ ĐT nói chung và mỗi nhà trường nói riêng. Bản thân tơi  ln tun truyền rộng rãi về tầm qua trọng của bậc học Mầm non để  các cấp, các   ngành, các bậc phụ huynh và tồn xã hội quan tâm.  Thơng qua các cuộc họp phụ  huynh, tun truyền cho phụ  huynh thấy được  vấn đề  chăm sóc giáo dục và bảo vệ  an tồn cho trẻ  là trách nhiệm hàng đầu của  trường Mầm non và cộng đồng xã hội. Xây dựng quy định về  nội dung phối hợp  giữa nhà trường và hội CMHS trong ni dưỡng và giáo dục trẻ.  Thơng qua các cuộc họp phụ nữ, đồn thanh niên, y tế xã… tơi đã nhờ các đồn   thể lồng ghép các nội dung chăm sóc giáo dục trẻ để tun truyền. Chính nhờ làm tốt   cơng tác xã hội hóa giáo dục mà các cấp, các ngành càng thấm nhuần và chăm lo, hỗ  trợ  cho bậc học Mầm non. Chính sự giúp đỡ đó đã  góp phần nâng cao chất lượng  chăm sóc giáo dục trẻ của trường chúng tơi.  Phối hợp với Y tế khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, Hội phụ nữ để tun  truyền, phổ biến kiến thức ni dạy trẻ khoa học cho các gia đình có con, cháu trong   độ tuổi.  Thường xun bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên về kiến thức, kỹ năng tun truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ và cộng đồng. Phối kết hợp với các ban ngành   đồn thể  trong và ngồi nhà trường tun truyền và thực hiện đường lối, chính sách   của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xã hội hố giáo dục  Một số  kết quả  cụ  thể  về   cơng tác XHH trong năm qua: Phối hợp với Hội   Cha mẹ  học sinh, Đồn thanh niên thị  trấn cải tạo khn viên, xây dựng vườn hoa,   vườn rau  ở các cụm trường; Tổ chức đêm văn nghệ “Bé vui đón xn” gây quỹ  xây  dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm.  4. Kết quả: Với đề tài “ Một số biện pháp đổi mới trong cơng tác quản lý nhằm nâng cao  chất lượng giáo dục tồn diện   trường mầm non” được thực hiện trong trường  mầm non Quyết Thắng TT Bến Quan được bắt đầu từ  năm học 2017 ­ 2018, các  giải pháp đã thực sự phát huy tác dụng và đạt hiệu quả khả quan, đã làm thay đổi về  nhận thức, hành vi của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong giảng dạy, kết quả  chăm sóc, dạy và học đã có chuyển biến rõ rệt; chất lượng giáo dục tồn diện đối  13 với trẻ được nâng cao; Uy tín của nhà trường tốt hơn hẳn; nhân dân đồng thuận, nhu   cầu gửi trẻ tăng dần.  Với sự quyết tâm lớn của bản thân, sự  đồng thuận và nỗ  lực của đội ngũ cán   bộ, giáo viên, nhân viên, sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh; cùng với một số  biện pháp thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường; áp dụng đề tài  “ Một số biện pháp đổi mới trong cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo   dục tồn diện   trường mầm non”  của nhà trường đã thu được những kết quả  tốt   đẹp. Xin nêu  vài số liệu cụ thể như sau: 4.1. Về nhà trường và giáo viên + Nhà trường đã gặt hái được những thành tích đáng kể qua việc vận dụng đổi  mới cơng tác quản lý trong năm học này qua các cuộc thi đua, hội thi của trường cũng  như của huyện được thể hiện bằng kết quả nổi bật như sau:  Về chi bộ: Đạt trong sạch vững mạnh Về Cơng đồn: Đạt Cơng đồn xuất sắc cấp tỉnh Về Chi đồn: Đạt Chi đồn xuất sắc cấp huyện Hội thi giáo viên giỏi cấp trường 22/22 đạt 100 % Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt 5/6 đạt 83,3% Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đạt 100% + Giáo viên: 100% giáo viên có ý thức trách nhiệm và phẩm chất của nhà giáo,  ln rèn luyện, tu dưỡng và nỗ  lực phấn đấu vươn lên. Vì vậy giáo viên tích lũy  được kiến thức cơ  bản cần thiết về  giáo dục và chăm sóc tồn diện cho trẻ  mầm   non; đồng thời nâng cao được chun mơn nghiệp vụ  giáo dục trẻ, khơng la mắng,  giải quyết hợp lý, cơng bằng với mọi tình huống xảy ra giữa các trẻ trong lớp ­ Trong giảng dạy, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn,   Mạnh dạn, tự  tin điều khiển các cuộc họp phụ  huynh học sinh, biết tự  chuẩn bị,   phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xun với cha mẹ trẻ ­ Mọi người trong đội ngũ đã nêu cao ý thức tự  giác, chủ  động hơn, có tinh  thần trách nhiệm cao khi thực thi nhiệm vụ được giao, nhất là các đồng chí phó hiệu   trưởng, tổ  trưởng đã có nhiều kinh nghiệm kiểm tra, đơn đốc, giải quyết giúp việc  đắc lực cho hiệu trưởng ngay tại các  tổ của mình phụ trách 4.2. Kết quả từ phía các bậc cha mẹ:  Xuất phát từ  những hoạt động và kết quả  đã đạt được của nhà trường trong  thời gian qua, các bậc phụ  huynh đã thay đổi tư  tưởng, cách nhìn nhận của cha mẹ  trẻ đối với bậc học vì vậy các bậc phụ huynh đã thể hiện bằng hành động cụ thể: ­ Ln coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ ở lớp.  ­ Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cơ giáo trong  việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thơng qua  bảng thơng tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ ở lớp; số lượng phụ huynh học  sinh tham gia đơng hơn kết quả  lượng phụ  huynh dự  họp trong cả hai kỳ họp vừa   qua  14 ở các lớp đều đạt trên 90% ­ Cha mẹ cảm thấy tâm đắc với thành cơng của trẻ, tin tưởng vào kết quả giáo  dục của nhà trường, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp   giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng, đồ chơi 4.3. Kết quả trên trẻ:     ­ Trẻ thích được đến trường và đi học đều hơn, tỷ lệ huy động trẻ ở độ  tuổi  mẫu giáo đạt 95%, tỷ  lệ  chuyên cần đat t ̣ ừ 90% trở  lên và ít gặp khó khăn khi đến   lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn,   bát, thìa, ….trong các giờ  ăn, biêt t ́ ự  mở, tự  rửa đồ  ăn, đồ  chơi: biết phân công sắp   xếp công việc trươc va sau khi ngu     ́ ̀ ̉ ­ Tre đ ̉ ược rèn luyện ky năng xã h ̃ ội; ky năng v ̃ ề cảm xúc, giao tiếp. Tre ̉ ở lứa   tuổi mẫu giáo đều được cô giao và cha m ́ ẹ tao moi điêu kiên khuy ̣ ̣ ̀ ̣ ến khích khơi dậy   tính tị mị, phat triên tri t ́ ̉ ́ ưởng tượng, năng đơng, manh dan, t ̣ ̣ ̣ ự tin là những đức tính   tốt đầu đời cho trẻ. Trẻ co thoi quen lao đơng t ́ ́ ̣ ự phuc vu, đ ̣ ̣ ược rèn luyện kỹ năng tự  lập; ky năng nh ̃ ận thức; ky năng vân đ ̃ ̣ ộng thông qua cac hoat đông hang ngay trong ́ ̣ ̣ ̀ ̀   cuộc sống của trẻ; kỹ  năng tự  kiểm sốt bản thân, phát triển óc sáng tạo, tưởng  tượng thơng qua cac hoat đơng năng khi ́ ̣ ̣ ếu vẽ, thể dục  ­ Tre đ ̉ ược giao duc, chăm soc nuôi d ́ ̣ ́ ương tôt, đ ̃ ́ ược bảo vệ  sức khỏe, được  bao đam an toan, phong bênh, đ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ược theo doi cân đo băng biêu đô phat triên ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̉        ­ Đa số  trẻ  ln có kết quả  tốt trong học tập thơng qua bảng đánh giá trẻ  ở  lớp sau mỗi giai đoạn, cuối độ tuổi và qua kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng sau  mỗi chủ  đề  đối với từng trẻ. Với các biện pháp đã thực hiện   trên, qua một năm  thực hiện và khảo sát đến tháng 3/2018 trên trẻ về chất lượng giáo dục và chăm sóc   tồn diện với số trẻ đầu năm đã khảo sát cho tổng hợp kết quả như sau: Chất lượng giáo dục trẻ: Đầu năm Cuối năm Tổng số  Nhận thức Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ trẻ Tốt 75 25 105 35 Khá 150 50 150 50 300 Đạt yêu cầu 65 21,7 45 15 Yếu 10 3,3 Sự phát triển của trẻ (Qua chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ) Đầu năm Cuối năm Tổng số  Đánh giá Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ trẻ PTBT  268 89,3 277 92,3 Suy dinh dưỡng 20 6,7 15 5,0 300 Béo phì 12 4,0 2,7 Nhìn vào các bảng trên ta thấy số chất lượng giáo dục và chăm sóc ni dưỡng  trẻ đầu và cuối năm có sự khác biệt rõ ràng giữa số liệu đầu năm và cuối năm. Mức  15 độ  đạt được cuối năm so với đầu năm cao hơn nhiều. Điều này chứng tỏ  các biện  pháp đưa ra có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao chất lượng trẻ của trường mầm  non chúng tơi.  IV. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT           1. Kết luận: Qua nghiên cứu tìm tịi các biện pháp thực hiện đề tài, tơi thấy đã đạt được kết   quả đáng khích lệ so với năm học trước cả về số lượng và chất lượng. Tuy việc áp   dụng các biện pháp đó chỉ  là bước đầu nhưng đã có tác dụng và kết quả  khả  quan  trong phong trào giáo dục của nhà trường. Vì vậy, muốn phong trào giáo dục của nhà  trường phát triển tồn diện, trước hết phải có con người phấn đấu tồn diện Đức,  Trí, Thể, Mỹ; trong đó có sự  nâng cao hiểu biết về  trí tuệ  là rất quan trọng và cần  thiết. Muốn được như vậy địi hỏi mỗi một con người phải có hướng phấn đấu, có  niềm tin vào cơng việc, đồng thời có sự chỉ đạo đúng hướng, đúng mục đích và đầy  tâm huyết với nghề thì kết quả thu được sẽ đạt như mong muốn.         2. Ý kiến đề xuất:  Để  đáp  ứng với u cầu đổi mới của giáo dục hiện nay, và giúp cho nhà  trường hồn thành được nhiệm vụ  chăm sóc giáo dục trẻ    giai đoạn tiếp theo và   giúp cho tơi tiếp tục nghiên cứu, thực hiện đề  tài này có hiệu quả  hơn nữa trong  những  năm học tới, theo kế hoạch của đề  tài. Tơi xin đề  nghị  cũng như  đề  xuất ý  kiến nhỏ của mình với các cấp lãnh đạo như sau: 1­ Xây dựng, bổ xung hồn thiện cơ sở vật chất cho nhà trường để trường đủ  điều kiện đăng ký đánh giá ngồi trong năm học tới và xây dựng trường chuẩn Quốc   gia trong thời gian tới để  giúp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ  nâng cao chất   lượng giáo dục và chăm sóc tồn diện cho trẻ tốt hơn 2­ Có chương trình, kế hoạch thường xun bồi dưỡng cán bộ quản lý trường   mầm non để có trình độ chun mơn vững vàng, chỉ  đạo phát triển được phong trào   của các nhà trường hiệu quả hơn 3­ Định biên giáo viên/lớp theo thơng tư  06/2015 để  nâng cao chất lượng giáo  dục và chăm sóc trẻ cho mỗi nhóm, lớp 4­ Tạo nhiều sân chơi cho cán bộ  quản lý và giáo viên để  có điều kiện giao  lưu, học hỏi kinh nghiệm để làm tốt hơn cơng tác chỉ đạo và thực hiện chun mơn  cho  đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non Trên đây, là đề  tài “Một số  biện pháp đổi mới trong quản lý nhằm  nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện   trường mầm non ” đã thực hiện  tại trường mầm non Quyết Thắng TT Bến Quan trong năm học 2017­ 2018. Mặc dù  đã có nhiều cố gắng nỗ lực và đạt được kết quả bước đầu; song chắc chắn sẽ  cịn   những thiếu sót, hạn chế. Rất mong ý kiến tham gia của bạn bè đồng nghiệp và cấp  trên . Tơi xin trân trọng cám ơn! 16              Bến Quan,ngày 16  tháng 4 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN này là do tơi viết,  XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG  khơng  sao  chép   Nếu   sai   tơi   xin  hồn   toàn  chịu  ĐƠN VỊ trách nhiệm                                Người viết                            Hoàng Thị Hồng   MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG I II Tên đề tài Mở đầu Lý do chọn đề tài Mục đích của đề tài 1 1 III Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận của đề tài 2 2 2 Thực trạng của vấn đề Các giãi pháp của đề tài Kết quả 12 17 IV Kết luận, đề xuất Kết luận 14 14 Đề xuất 14 MỤC LỤC 18 ... tơi đã đúc rút: “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?đổi? ?mới? ?cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng   giáo? ?dục? ?tồn? ?diện? ?cho trẻ? ?trong? ?trường? ?Mầm? ?non? ??   với mong muốn góp? ?một? ?phần  nhỏ  bé vào việc cùng trao? ?đổi? ?tìm ra? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?chăm sóc,? ?giáo? ?... bộ,? ?giáo? ?viên, nhân viên, sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh; cùng với? ?một? ?số? ? biện? ?pháp? ?thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà? ?trường;  áp dụng đề tài  “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?đổi? ?mới? ?trong? ?cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo   dục? ?tồn? ?diện? ? ? ?trường? ?mầm? ?non? ??  của nhà? ?trường? ?đã thu được những kết quả... lưu, học hỏi kinh nghiệm để làm tốt hơn cơng? ?tác? ?chỉ đạo và thực hiện chun mơn  cho  đội ngũ cán bộ,? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non Trên đây, là đề  tài ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?đổi? ?mới? ?trong? ?quản? ?lý? ?nhằm? ? nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?tồn? ?diện? ? ? ?trường? ?mầm? ?non

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w