Đổi mới phương pháp dạy họcmôn Lịch sử với đối tượng học sinh trung bình yếu là thực hiện các nội dung sau: a/ Khâu chuẩn bị của giáo viên và học sinh trước khi lên lớp.. Trong giáo án c
Trang 12 Nội dung cần giải quyết (trang 4)
3 Biện pháp giải quyết(trang 4)
4 Kết quả chuyển biến đối tượng (trang 5)
III Kết luận:
1 Tóm lược giải pháp (trang 20)
2 Phạm vi đối tượng áp dụng (trang 20)
3 Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện ( nếu có ) (trang 20)
IV Phụ lục ( nếu có)
1 Bảng thông kê số liệu, phiếu khảo sát, biên bản toạ đàm hội nghị, hội thảo khoa học
2 Tư liệu tham khảo ( tên tư liệu, tên tác giả, tên nhà sản xuất, năm xuất bản)
3 Các sản phẩm đã phục vụ việc thực hiện đề tài ( đồ dùng dạy học tự làm… )
4 Bảng phân công cụ thể (nếu là loại đề tài tập thể)
Trang 2I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/ Đặt vấn đề
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá để xây dựng một đất nước Việt Nam
“Dân giàu - nước mạnh – xã hội công bằng – dân chủ - văn minh” giáo dục ngàycàng có vai trò ngày càng quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực vừa có “Đức”vừa có “Tài” để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đất nước thời đại mới Chính yêu cầu đó
đã thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông để đàotạo ra những con người Xã Hội Chủ Nghĩa về Đức – Trí - thể - Mĩ với những tưtưởng chỉ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Tích cực hoá hoạt động học tập”,
“Hoạt động hoá người học” và việc tìm ra phương pháp dạy học có hiệu quả trởthành nhiệm vụ trọng yếu của người giáo viên
Trước công cuộc đổi mới đất nước, thời kì hội nhập đòi hỏi những yêu cầu mới với
hệ thống giáo dục và “Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo Dục làđổi mới mạnh mẽ công tác giáo dục đào tạo nhất là đổi mới phương pháp dạy họcnhằm rèn luyện thói quen, nề nếp tư duy sáng tạo của học sinh” Ngay từ năm 1990
Bộ giáo dục – đào tạo đã có chỉ thị 15/1990/CT BGD – ĐT về đẩy mạnh hoạt độngđổi mới phương pháp dạy học trong các trường Thực hiện tư tưởng chỉ đạo trên bắtđầu từ năm học 2003 -2004 cho đến nay các trường THCS đã tiến hành việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có bộ môn lịch
sử Để giúp học sinh nắm vững các hiểu biết về kiến thức lịch sử nước nhà, thời gianqua nhà nước ta luôn tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử củahọc sinh
Nhưng trong thực tế thời gian qua kết quả học tập môn lịch sử của học sinh ở trườngTHCS không cao Phần lớn các em học sinh có ý nghĩ xem lịch sử là môn phụ nêncòn rất lơ là, thụ động ý thức học tập của các em chưa cao Các em còn lầm lẫn kíếnthức Lịch sử giữa các triều đại, giữa các thời kì với nhau, việc nhớ sai tên các anhhùng dân tộc ngày càng nhiều,
Trong khi học sinh lớp 6 vừa non yếu về khả năng tiếp thu kiến thức khoa học vừachưa quen với việc học tập một cách khoa học ở cấp THCS, do vậy chắc chắn các
em gặp nhiều khó khăn trong việc học tập nhất là đối với các em học sinh trung yếu
Trang 3bình-Nếu học tốt lịch sử lớp 6 học sinh sẽ có kiến thức tạo nền tảng vững chắc để học sinhhọc tốt lịch sử ở những lớp tiếp theo Với mong muốn tìm giải pháp giúp học sinh cóđịnh hướng ngay từ đầu cấp học về vai trò môn lịch sử và hứng thú học tập môn lịch
sử, nhất là học sinh trung bình- yếu nên tôi chọn đề tài: “ một số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt môn lịch sử lớp 6”
tổ quốc, lòng tự hào về những thành tựu văn hoá văn minh mà tổ tiên và loài người
đã đạt được Từ đó giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc đã cống hiến cả đờimình cho đất nước
Để đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra là một việc làm gặp nhiều khó khăn, phứctạp Việc này đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp
để học sinh hứng thú học tập lịch sử Đối với các em học sinh trung bình - yếuthường hay nhút nhát, mặc cảm nên việc phát huy khả năng của các em trong học tậprất hạn chế nên đòi hỏi phải có một phương pháp học tập phù hợp cho các em Vì vậytôi chọn đề tài : “ một số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt mônlịch sử lớp 6”
3/ Lịch sử đề tài
Với nhu cầu nhằm làm tăng khả năng tự tìm tòi, lĩnh hội và khắc sâu tri thức lịch sửtrong trí nhớ của học sinh trong quá trình học tập Qua thực tế giảng dạy trong nhữngnăm học qua tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài “ một số phương pháp giúp học sinh
Trang 4trung bình – yếu học tốt môn lịch sử lớp 6” vào việc giảng dạy để tìm ra nhữngphương pháp học hay, những kinh nghiệm giảng dạy tốt nhằm thực hiện ngày một tốthơn nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học Đây là đề tài do tôi mới nghiên cứu và
áp dụng vào giảng dạy trong năm học 2009-2010
3/ Phạm vi đề tài
Đề tài “ một số phương pháp giúp học sinh trung bình – yếu học tốt môn lịch sử lớp6” được thực hiện thông qua quá trình dạy học tại Trường THCS Mộc Hoá năm học
2009 -2010 ở khối lớp 6 Lớp 6a9 được chọn làm lớp áp dụng đề tài vì lớp này là lớp
có nhiều học sinh yếu kém nhất ( 12 học sinh)
II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1/ Thực trạng đề tài
Phần lớn học sinh nói chung đều có ý tưởng cho rằng lịch sử là bộ môn phụ nên ýthức học tập của các em đối với môn học còn rất thấp, các em không thật sự yêuthích đối với môn học này Mặt khác đây là môn học bài nên đòi hỏi sự chuyên cần ởcác em, nhưng đa số học sinh lại thụ động, lơ là, biếng học nên việc các em tự tìmtòi, lĩnh hội tri thức lịch sử còn thấp Chương trình lịch sử lớp 6 là những phần xaxưa nhất, trừu tường nhất trong bộ quá trình lịch sử như : Xã hội nguyên thuỷ, Cácquốc gia cổ đại, văn hoá cổ đại, thời nguyên thuỷ trên đất nước ta, đời sống củangười nguyên thuỷ trên đât nước ta… Nội dung của những bài này có những kháiniệm mang tính trừu tượng mà phương thiết bị day học lại ít, nội dung bài lại dài sovới thời gian một tiết học Bên cạnh đó các em còn phải làm quen việc tiếp thu kiếnthức thông qua lược đồ, tranh ảnh như “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng BạchĐằng…” mà thiết bị còn hạn chế Chỉ những học sinh khá, giỏi mới lĩnh hội các kiếnthức lịch sử một cách tương đối và nhanh chóng Thậm chí các em học sinh khá, giỏitrong trường cũng có xu hướng thích học những môn mà các em cho là môn “Chính”
mà lơ là, bỏ bê việc học tập môn lịch sử Còn phần lớn học sinh trung bình, yếu tỏ ra
lơ là, chán nản và ngày càng thụ động trong việc học tập môn lịch sử Các em thíchđược thầy, cô phân tích, giảng giải rồi đọc bài cho chép và về nhà học thuộc chứkhông muốn tự mình tìm tòi nên việc tiếp thu và khắc sâu tri thức gặp nhiều khó
Trang 5khăn Từ đó học sinh không hiểu kịp và không nắm được kiến thức bài Đặc biệt làhọc sinh trung bình – yếu dễ sinh tâm lý chán học, lười biếng, khiến giờ học lịch sửtrở nên nặng nề, khô khan, chất lượng học tập môn lịch sử không cao Kết quả kiểmtra 15 phút ở học kỳ I của lớp thực nghiệm 6a9 và lớp đối chứng 6a5 cho thấy kếtquả học tập của học sinh như sau:
sử đặt ra nhằm phát huy tư duy, óc sáng tạo của các em
Cần định hướng học tập ngay từ đầu cũng như gây hứng thú học tập bộ môn lịch sửcho các em học sinh Từng bước hướng dẫn các em phát huy tính tích cực, tư duysáng tạo của mình,từ đó các em tự mình tìm ra, chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức lịch
sử một cách chủ động Giáo viên cần tạo cho học sinh tâm lý thoải mái trong giờ học.giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng khi lên lớp Trong giờ học giáo viên cần
sử dụng phương pháp phù hợp với kiểu bài đặc biệt cần chú ý hướng dẫn cho họcsinh trung bình yếu có phương pháp học tập phù hợp Đổi mới phương pháp dạy họcmôn Lịch sử với đối tượng học sinh trung bình yếu là thực hiện các nội dung sau:
a/ Khâu chuẩn bị của giáo viên và học sinh trước khi lên lớp
b/ Hướng dẫn học sinh học tập lịch sử trên lớp
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học cho các em
Trang 6+ Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của học sinh.
+ Tác động đến tình cảm, đem lại sự hứng thú trong việc học tập bộ môn.+ Sử dụng phong phú hệ thống kênh hình (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ),phương pháp học tập nhóm, trò chơi ô chữ, tiếp sức,
3/ biện pháp giải quyết
A.Giáo viên và học sinh cần có sự chuẩn bị đầy đủ về các phương tiện, đồ dùng trước khi lên lớp
Khi lên lớp giáo viên cần chuẩn bị trước giáo án Trong giáo án cần phải nêu rõ trọngtâm của bài, giáo viên phải thể hiện rõ các hoạt động của thầy và trò trong giáo án.Trong hoạt động của thầy cần chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cựccuả học sinh, đặc biệt giáo viên cần chú ý phần gợi mở cho học sinh trung bình yếu.Ngoài ra giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng nhưmẫu vật, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, tư liệu từ sách tham khảo…
Ví dụ 1: Khi chuẩn bị bài 1 “Sơ lược về môn lịch sử” Đây là bài đầu tiên ở chươngtrình lịch sử lớp 6 nên giáo viên cần làm nổi bậc khái niệm “lịch sử” để giúp học sinhhiểu được vai trò của môn lịch sử từ đó định hướng cho học sinh phương pháp họctập phù hợp Giáo viên cần sử dụng phương pháp vấn đáp, phương práp trực quan( quan sát hình ảnh để so sánh) Giáo viên cần chuẩn bị tranh hình 1và 2 (sách giáokhoa phóng to), các mẩu chuyện kể, truyền thuyết và hệ thóng câu hỏi gợi mở sau:
- Em hãy kể một vài sự kiện lịch sử mà em đã học?
- Những sự kiện này đã xảy ra chưa?
- Lịch sử xã hội có gì khác với lịch sử của 1 người
- Lịch sử xã hội là gì?
- Nhìn lớp học thời xưa ở hình 1 em thấy khác lớp học ở trường em như thế nào?
- Em hiểu vì sao có sự khác nhau đó?
- Người ta dựa vào những nguồn tư liệu nào để tìm hiểu và dựng lại lịch sử
- xem hình 2 sách giáo khoa trang 4 cho biết nội dung hình nói gì? Đây là dạng tư liệu nào?
Trang 7Học sinh cũng cần có sự chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp Bao gồm chuẩn bị bài cũ vàbài mới cũng như sưu tầm các tranh ảnh liên quan theo sự hướng dẫn của giáo viên ởtrên lớp từ tiết trước.
Để học sinh chuẩn bị đầy đủ thì giáo viên cần hướng dẫn cụ thể các công việc củahọc sinh cần làm Đối với công việc ở nhà, giáo viên cần hướng dẫn học sinh học bài
cũ, đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đã yêu cầu, sưu tầm các tưliệu và tranh ảnh liên quan đến bài(nếu có) Sách giáo khoa là phương tiện chính đểhọc sinh tìm hiểu nội dung bài học nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ sáchgiáo khoa trước ở nhà để khai thác nội dung bài học qua việc trả lời các câu hỏi
Để học sinh có thể học tốt bài trên lớp cũng như thực hiện chuẩn bị bài cho tiết họcmới, giáo viên các có sự hướng dẫn cụ thể Giáo viên cần hướng dẫn học sinh học bàitốt ở nhà là học thuộc nội dung bài đã ghi theo các đề mục Khi học thuộc bài thì phảitrả lời được các câu hỏi ở cuối bài
Ví dụ: sau khi học sinh đã học thuộc bài 1 “ Sơ lược về môn lịch sử” học sinh phảitrả lời được các câu hỏi cuối bài sau
1 Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? ( lịch sử là những gì đã diễn ratrong quá khứ.)
2 Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? ( Để biết sự phát triển của xã hội là doquá trình lao động của con người.Để biết cội nguồn dân tộc, biết quá trìnhdựng nước và giữ nước của ông cha Biết quý trọng những gì đang có,biết ơnngười làm ra nó.)
3 Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? (Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại
và tương lai.)
Đối với học sinh trung bình yếu thì các em sẽ không hiểu hết nội dung các câu hỏikhó Nhưng các em sẽ trả lời được câu hỏi ở dạng dễ hơn Nên giáo viên cần đặt câuhỏi cho phù hợp với học sinh trung bình yếu Ví dụ sau khi học thuộc bài 1, học sinhtrung bình yếu sẽ trả lời được câu hỏi sau: Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì?
Sau khi tiếp thu xong nội dung bài học thì học sinh cần tiến hành chuẩn bị bài mớicho tiết học trên lớp Khi đã chuẩn bị bài ở nhà là học sinh đã tự tiếp thu một phần trithức Đối với học sinh trung bình yếu thì việc chuẩn bị bài ở nhà là rất quan trọng.Việc này giúp các em theo kịp bài mới với các học sinh khá giỏi khi lên lớp
Trang 8Để chuẩn bị bài mới tốt trước tiên học sinh phải đọc sách giáo khoa, sau đó trả lờicác câu hỏi giáo viên đã gợi ý từ tiết trước Đối với học sinh trung bình yếu thì các
em chỉ có thể chuẩn bị những câu hỏi dễ Nên khi đặt câu hỏi cho học sinh chuẩn bịgiáo viên cũng cần lưu ý đặt câu hỏi phù hợp
Ví dụ 1: Khi dạy bài 3 “Xã hội nguyên thủy” học sinh cần chuẩn bị bài cũ là họcthuộc bài 2 “Cách tính thời gian trong lịch sử” Chuẩn bị bài mới gồm: Đọc sách giáokhoa, trả lời các câu hỏi sau:
- Con người phát triển từ loài nào?
- Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Quan sát hình 5 và mô tả hình dáng người tối cổ?
- Người tối cổ sống như thế nào?
- Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào? Tổ chức xã hội?
- Quan sát hình 5 so sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinhkhôn?( hình dáng, thể tích não…)
- Đời sống người tinh khôn có gì tiến bộ so với người tối cổ?
- Xem hình 7 sách giáo khoa so sánh công cụ kim loại hiệu quả lao động nhưthế nào so với công cụ bằng đá?
- Công cụ kim loại có ảnh hưởng gì đến xã hội nguyên thủy?
Như vậy khi chuẩn bị bài này học sinh trung bình yếu sẽ trả lời được 5 câu hỏi đầu.các câu còn lại các em vẫn còn thắc mắc khi lên lớp giáo viên cần đặt câu hỏi gợi
mở cho các em hiểu kịp bài với các học sinh khá giỏi
Ví dụ 2: Khi chuẩn bị bài 5 “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” giáo viên yêu cầu họcsinh về nhà chuẩn bị bài cũ là học thuộc bài 4 “Các quốc gia cổ đại phương Đông”.Chuẩn bị bài mới gồm đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ trang 14 sách giáo khoa
để xác định các quốc gia cổ đại phương Tây trên lược đồ và trả lời các câu hỏi sau:
- So sánh thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây với cácquốc gia cổ đại phương Đông? Vì sao ở 2 nơi này thời gian hình thành cácquốc gia lại khác nhau?
- Xã hội Hy Lạp, Rô-Ma gồm những giai cấp nào? Đời sống của họ ra sao?
Trang 9- Nhà nước Hy Lạp, Rô-ma bảo vệ quyền lợi của giai cấp nào? Nhà nước HyLạp, Rô-ma có kiểu nhà nước gì?
Ở bài này các em sẽ trả lời được các câu hỏi : So sánh thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây với các quốc gia cổ đại phương Đông?( thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hơn.) Xã hội Hy Lạp, Rô-Ma gồm những giai cấp nào? Đời sống của họ ra sao? (Chủ nô gồm chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn: sống sung sướng, giàu có, có nhiều quyền lực Nô lệ: làm việc cực khổ,
là tài sản của chủ nô, họ bị xem là những công cụ biết nói.) các câu hoi khác các em
sẽ trả lời được khi tìm hiểu bài trên lớp qua các câu hỏi gợi ý của giáo viên
Ví dụ 3: Khi chuẩn bị dạy bài 25 “Ôn tập chương 3” ngoài các câu hỏi cần trả lời,giáo viên còn có thế hướng dẫn học sinh lập sẵn bảng thống kê các cuộc đấu tranhcủa nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc theo mẫu sách giáo khoa trang 70 như sau:
Stt Thời gian Tên cuộc KN Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến
em nên sự giúp đỡ của các học sinh khác trong lớp cũng rất cần thiết nhất là các bạnkhá giỏi ngồi bên cạnh
B hướng dẫn học sinh học tập lịch sử trên lớp:
a/ Hướng dẫn học sinh ghi bài:
Trên lớp giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ghi bài đầy đủ để học lịch sử tốthơn Ngay từ giờ học đầu tiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ghi bài cho dễhọc Các em học sinh lớp 6 mới làm quen với cách học tập của cấp học mới nêntrong việc ghi bài, học bài còn nhiều khó khăn nhất là học sinh trung bình yếu Việc
Trang 10ghi bài đấy đủ rõ ràng giúp các em học bài dễ dàng Ngay từ giờ học đầu tiên giáoviên nên hướng dẫn học sinh cách ghi bài đầy đủ, cụ thể Tựa bài học sinh cần ghimực màu đỏ hoặc chữ in hoa, các đề mục cần ghi mực màu đỏ hoặc có gạch dưới.
Ví dụ: khi học bài 1 “ Sơ lược về môn lịch sử” học sinh cần ghi tựa bài và đề mụcnhư sau:
Bài 1 : SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ1.Lịch sử là gì?
2 Học lịch sử để làm gì?
3 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Để học sinh ghi nội dung bài học đầy đủ rõ ràng giáo viên cần thể hiện đầy đủ nộidung bài học trên bảng và động viên học sinh ghi bài nhanh, đầy đủ Giáo viên độngviên học sinh bằng cách khuyến khích nếu học sinh nào chép bài đầy đủ, sạch đẹp sẽđược cộng 1 điểm thi đua Khi học sinh đã chép bài đầy đủ về nhà học sinh sẽ họcbài dễ hơn
b/ Tổ chức đôi bạn học tập trong lớp
Ngay từ giờ học lịch sử đầu tiên giáo viên nên phân công cho học sinh ngồi cạnhnhau sẽ dò bài chéo cho nhau, cùng nhau học tập việc này giúp học sinh thuộc bài cũtrước khi học bài mới Như vậy kiến thức học sinh sẽ được liên tục không bị hỏng.Nếu điều kiện thuận lợi giáo viên có thể cho 1 học sinh khá giỏi và một học sinhtrung bình yếu truy bài cho nhau để học sinh khá giỏi sẽ giúp đỡ học sinh trung bìnhyếu tiến bộ Hơn nữa học sinh thường có tính nhút nhát, ngại hỏi bài với giáo viên,nên khi học sinh có thắc mắc có thể nhờ bạn giúp đỡ để tiếp thu kiến thức
Để kết quả học tập của đôi bạn học tập được khách quan cũng như giáo dục cho họcsinh tính trung thực, thật thà giáo viên cần khuyến khích học sinh : cần nói đúng sựthật về việc chuẩn bị bài của mình, nếu học thuộc bài và có chuẩn bị bài sẽ đượccộng 1 điểm thi đua, nếu gian dối, bao che khi bị phát hiện sẽ bị trừ 1 điểm thi đua.Bằng chách này đã giải quyết phần nào về sự tiếp thu kiến thức cho học sinh nhất làhọc sinh trung bình yếu
Trang 11c/ Tổ chức học sinh học tập tích cực trên lớp, tác động tình cảm gây hứng thú học tập cho học sinh.
Trong giờ học trên lớp giáo viên cần tạo cho học sinh tâm lý thoải mái Thái độ vàtình cảm của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và sự tiếp thu bài mới củahọc sinh Khi giáo viên lên lớp với thái độ giận dữ luôn quát mắng, học sinh thườngkhó chịu, không mạnh dạn phát biểu Ngược lại giáo viên luôn vui vẻ, quan tâm đếnhọc sinh sẽ tạo cho các em một không khí lớp học đầy hứng thú Bên cạnh đó giáoviên cần quan tâm, khen ngợi, động viên học sinh kịp thời Lời khen ngợi chủ yếu làphải phù hợp với đối tượng học sinh cần hướng đến, nhất là đối tượng học sinh trungbình yếu trong lớp
Một cách khác để động viên, gây hứng thú cho học sinh trung bình, yếu học tập lànên cho học sinh tự xung phong trả bài Đồng thời giáo viên cũng khuyến khích điểmhọc sinh khi học sinh có câu trả lời hay, hay những câu trả lời có liên quan đến bài cũ
đã học giúp học sinh hứng thú học tập hơn đồng thời cũng kích thích các học sinhkhác trong lớp đóng góp xây dựng bài
Giờ học trên lớp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới thông qua hệ thốngcâu hỏi và kênh chữ sách giáo khoa để học sinh nhận xét và khắc sâu các kiến thứclịch sử Thông qua nội dung tiết học giáo viên giáo dục tư tưởng đạo đức cho họcsinh Trong quá trình lên lớp giáo viên yêu cầu cả lớp chú ý theo dõi nội dung sáchgiáo khoa mà bạn đang đọc Giáo viên cần nhắc nhở học sinh khi các em không chú
ý theo dõi sách giáo khoa Giáo viên cần động viên các học sinh trung bình yếu theodõi sách giáo khoa trả lời các câu hỏi
Ví dụ 1: Khi học bài 11 “ Những chuyển biến về xã hội”, khi tìm hiểu về sự phâncông lao động trong xã hội giáo viên cho học sinh đọc nội dung sau đây trong sáchgiáo khoa để cả lớp theo dõi: “ Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tựmình đúc được một công cụ bằng đồng Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càngphát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt,chăm bón…Số người làm nông nghiệp tăng lên; hơn nữa để có người làm việc ngoàiđồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống Sự phân công lao động trở nên cần thiết.Phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệtvải Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn,
Trang 12thì phụ trách công việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức,
về sau được gọi chung là các nghề thủ công”… “ Ở các di chỉ thời này, người ta pháthiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôntheo công cụ, đồ trang sức”
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bìnhbằng đất nung? (công phu,tỉ mỉ hơn, đòi hỏi phải khéo tay và mất nhiềuthời gian hơn, không phải ai cũng làm được ) Đây là câu hỏi khó giáo viêncần đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời
- Vì sao xã hội cần có sự phân công lao động? (do sản xuất nông nghiệp pháttriển )
- Trong xã hội lúc bấy giờ phụ nữ được phân công làm những công việc gì?Nam gới được phân công làm những công việc gì? ( nữ ngoài việc nhà,thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải Nam giới,một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thìphụ trách công việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồtrang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công)
Đây là câu hỏi dễ vì nội dung trả lời có trong sách giáo khoa, học sinh trung bìnhyếu sẽ trả lời được nên giáo viên cần động viên các em trả lời
- Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này? (trong xã hội bấy giờ đã
có sự phân biệt giàu nghèo, số người giàu trong xã hội còn ít.) Đây là câuhỏi cần có suy nghĩ nhanh, nhạy bén giáo viên cần dẫn dắt gợi mở để họcsinh trung bình yếu có thể trả lời được nhanh Nếu học sinh trả lời đượcgiáo viên cần khen ngợi và chấm điểm động viên học sinh
Giảng đến phần này giáo viên cần giáo dục cho học sinh ý thhức bảo vệ môi trườngtrong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ các di vật khảo cổ
Ví dụ 2 : khi dạy bài 14 “nước Âu Lạc” khi tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quânxâm lược Tần diễn ra như thế nào? Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác nộidung bài qua hệ thống kênh chữ sách giáo khoa:
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung: “ Cuối thế kỷ III TCN-đời Vua Hùng thứ 18,nước Văn Lang không còn bình yên như trước nữa…Năm 918 TCN, Vua Tần sai
Trang 13quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi Sau 4 năm chinh chiến, quân Tầnkéo đến vùng bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt đang sống với người Tây Âu, vốn
có quan hệ với nhau từ lâu đời Cuộc kháng chiến bùng nổ Người thủ lĩnh Tây Âu bịgiết nhưng nhân dân Tây Âu – Lạc Việt không chịu đầu hàng.”
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỷ III như thế nào? ( vua không chăm lođất nước, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn) Đây là câu hỏi dễ giáoviên nên chú ý gọi học sinh trung bình yếu trả lời
Giáo viên dùng lược đồ giới thiệu nhà Tần ở Trung Quốc và sự bành trướng lãnh thổcủa nhà Tần xuống phương Nam (có 50 vạn quân tiến về phía Nam theo 5 hướng)
- Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh lực lượng của ta và giặc? (quânTần mạnh, quân ta yếu) Đây là câu hỏi khó giáo viên nên gọi học sinh khágiỏi so sánh để học sinh trung bình yếu nghe và tập làm quen với cách sosánh vấn đề lịch sử
Giáo viên cho học sinh trung bình yếu đọc nội dung: “Sử cũ Trung Quốc chép ngườiViệt trốn vào rừng không ai chịu để quân Tần bắt…rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làmtướng, ngày ở yên, đêm ra đánh quân Tần Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.”
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Nhân dân Tây Âu-Lạc Việt đã làm gì để đối phó với quân Tần? (Họ trốnvào rừng, đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm ra đánh quânTần)
Đến phần này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết là cách đánh của nhân dânTây Âu-Lạc Việt về sau được gọi là cách đánh “du kích” mà sau này Triệu QuangPhục đã dùng để đánh bại quân Lương và chiến thuật đó về sau gọi là chiến thuật
“vườn không nhà trống” mà nhà Trần đã đối phó với quân Mông-Nguyên
Giáo viên cho học sinh trung bình yếu đọc nội dung và gạch dưới nội dung cần trả lời
và đọc lên cho cả lớp cùng nghe: “Cuộc chiến đấu kiên cường quyết liệt của cư dânTây Âu-Lạc Việt đã làm quân Tần như “ đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được,thoái không xong” Sáu năm sau “người Việt đại phá quân Tần, giết được hiệu úy ĐồThư” Nhà Tần phải ra lệnh bãi binh.”
Trang 14- Tình hình quân Tần ở nước ta như thế nào?( quân Tần ở nước ta tiến khôngđược, thoái không xong)
Giáo viên trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ và đặt câu hỏi: Nguyênnhân nào quân Tần mạnh mà người Việt có thể đại phá quân Tần?( Nhờ người Việtbiết đoàn kết, mưu trí, dũng cảm, chịu gian khổ…) Đây là câu hỏi tương đối khó,giáo viên cần gợi mở để học sinh trung bình yếu trả lời được các ý, giáo viên có thểkhuyến khích điểm cho học sinh để các em cố gắng học nhiều hơn Giảng đến đâygiáo viên cần khắc sâu cho học sinh bài học đạo đức về tinh thần đoàn kết cuả nhândân ta
Ví dụ 3: Khi dạy bài 21 “Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân thành lập”, khi hướngdẫn học sinh tìm hiểu nhà Lương siết ách đô hộ như thế nào thì qua việt khai tháckênh chữ ở sách giáo khoa:
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung
“ Đầu thế kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu, chính quyền đô hộ chia nước ta thành:Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu(Thanh Hóa), Đức Châu, LợiChâu, Minh Châu( Nghệ-Tĩnh) và Hoàng Châu(Quảng Ninh)”
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Nhà Lương chia nước làm mấy châu? (chia làm 6 châu) Xác định các châutrên lược đồ sách giáo khoa?
Giáo viên nên gọi học sinh khá giỏi xác định các châu trên lược đồ để học sinh trungbình yếu quan sát
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung
“Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới đượcgiao những chức vụ quan trọng
Tinh Thiều là người nước ta vốn học giỏi, văn hay, sang kinh đô nhà Lương xin làm quan Viên thượng thư nhà Lương bảo: “Họ Tinh không phải là vọng tộc” và chỉ cho Thiều giữ chức “gác cổng thành” Tinh Thiều bất bình bỏ về quê.”
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Việc sắp đặt quan lại nhà Lương có chủ trương như thế nào? (chỉ có tônthất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được làm quan)
Trang 15Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh về sự phân biệt đối xử của nhà Lương bằngchứng là: Tinh Thiều rất tài giỏi nhưng không được làm quan vì không phải là ngườicủa dòng họ lớn Tiêu Tư là ngưới bất tài, tàn bạo, mất lòng dân nhưng lại được làmquan cao đến chức Thứ Sử Giáo viên cần giáo dục cho học sinh về tính công bằng,bình đẳng, không phân biệt đối xử của Đảng và nước ta ngày nay là luôn chọn người
có tài đức để tha gia quản lý nhà nước và người đó phải do nhân dân lựa chọn, bầura
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung:
“Thứ sử Giao Châu lúc bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: Người nàotrồng cây dâu cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ, đợ con cũngphải nộp thuế…Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.”
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau để học sinh khắc sâu kiến thức về sựthâm độc, tàn bạo trong chính sách cai trị của nhà Lương Đây là những câu hỏi đễnên học sinh trung bình yếu sẽ trả lời được, giáo viên cần chú ý động viên các em.Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Nhà Lương bóc lột nhân dân ta bằng cách nào? (đặt ra hàng trăm thứ thuếnặng nề và vô lý) giáo viên nên gọi học sinh trả lời để các em làm quen vớiviệc nhận xét vấn đề lịch sử
- So sánh chính sách cai trị của nhà Lương và nhà Ngô?(chính sách cai trịcủa nhà Lương tàn bạo hơn nhà Ngô) Đây là câu hỏi khó giáo viên nên gọihọc sinh giỏi trả lời Nếu giáo viên gọi học sinh trung bình yếu so sánh thìgiáo viên cần nhắc lại kiến thức cũ và gợi mở thêm
d/ Phương pháp sử dụng kênh hình, lược đồ sách giáo khoa
Ngoài việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua kênh chữ sách giáo khoa,giáo viên cần chú ý đến việc khai thác kênh hình ở sách giáo khoa và các tranh ảnh ,lược đồ liên quan đến bài Giáo viên cần gợi ý cho học sinh quan sát tranh ảnh để họcsinh tự rút ra kiến thức Đây là phương pháp dễ gây hứng thú học tập cho các em, vìthông qua hình ảnh trực quan các em sẽ thích thú và tự tìm được kiến thức thông quanhững hình ảnh đó Việc khai thác các kiến thức lịch sử thông qua các tranh ảnh cũng