0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quyền của ngƣời chƣa thành niờn theo Luật lao động

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (Trang 70 -70 )

Bộ luật lao động năm 1994 (Sửa đổi, bổ sung cỏc năm 2002, 2006, 2007) đó dành hẳn Mục 1 Chương XI để quy định riờng đối với lao động chưa thành niờn bao gồm 04 Điều, từ Điều 119 đến Điều 122; trong đú đó quy định rừ người lao động chưa thành niờn là người lao động dưới 18 tuổi và những việc mà người sử dụng lao động chưa thành niờn phải thực hiện như lập sổ sỏch theo dừi riờng, phải tiến hành việc kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Đặc biệt hơn, tại Điều 121 cú quy định rất cụ thể: "Cấm sử dụng người lao động chưa thành

niờn làm những cụng viờc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại hoặc chỗ làm việc, cụng việc ảnh hưởng xấu tới nhõn cỏch của họ theo Danh mục do Bộ lao động - Thương binh và xó hội và bộ y tế ban hành".

Bộ luật Dõn sự quy định Cỏ nhõn cú quyền lao động (Điều 49); lao động khụng những là nghĩa vụ tự nhiờn mà nú cũn là quyền của mọi cỏ nhõn trong đú người chưa thành niờn cũng là chủ thể của quyền này và đương nhiờn họ là chủ thể đặc biệt, phỏp luật dõn sự cũng đó cú những quy định riờng đối với những người lao động nhỏ tuổi này.

Như vậy, lao động đối với người chưa thành niờn đó thực sự là một quyền và trong thực tế quyền dõn sự đặc biệt này đó phỏt huy được nhiều mặt tớch cực, tạo điều kiện gúp phần giỳp người chưa thành niờn hiểu hơn về giỏ trị và ý nghĩa của lao động, về trỏch nhiệm của mỡnh trong cuộc sống tương lai và trong một chừng mực nhất định, nú đó tạo cho người chưa thành niờn cũng như gia đỡnh họ một điều kiện sống về vật chất bớt khú khăn hơn. Tuy nhiờn, một vấn đề hết sức cần được sự quan tõm của nhà nước và xó hội khi

núi đến vấn đề lao động chưa thành niờn. Đú là sự lạm dụng sức lao động, thậm chớ đến mức vi phạm phỏp luật nghiờm trọng trong việc sử dụng lao động chưa thành niờn vẫn cũn tồn tại khụng ớt trong thực tế, mặc dự Bộ luật lao động đó dành hẳn Mục II Chương XVI để quy định về Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm phỏp luật lao động; Điều 192 Bộ luật lao động quy định: "Người nào cú hành vi vi phạm cỏc quy định của Bộ luật này, thỡ

tuỳ mức độ vi phạm mà bị xử phạt bằng cỏc hỡnh thức cảnh cỏo, phạt tiền, đỡnh chỉ hoặc thu hồi giấy phộp, buộc phải bồi thường, buộc đúng cửa doanh nghiệp hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật."

Theo Cục Bảo vệ chăm súc trẻ em, hiện cả nước cú khoảng 27.000 trẻ em (chiếm 6-7% tổng số trẻ em tớnh đến thời điểm thỏng 5/2010) phải lao động trong điều kiện tồi tệ, nhất là năm kinh tế nước ta bị suy giảm, lạm phỏt tăng cao.

Điều đỏng núi là phần lớn cỏc em phải làm việc kộo dài, tiền cụng thấp và nguy cơ bị ngược đói, xõm hại và lạm dụng rất cao.

Theo phản ỏnh tại bỏo điện tử www.tuoitre.vn ngày 27/12/2008 thỡ một cơ sở may ở phường Bỡnh Hưng Hoà B, quận Bỡnh Tõn, thành phố Hồ Chớ Minh đó yờu cầu những lao động chưa thành niờn ở đõy phải thường xuyờn làm việc đến 12 giờ đờm trong khi thời gian bắt đầu làm việc của một ngày là từ 7 giờ sỏng

Với tiờu đề "Bỏo động nạn trẻ em lao động sớm", Bỏo Lao động số 119 ngày 27/5/2010 viết: "Số liệu của Ủy ban dõn số - Gia đỡnh và trẻ em An Giang cho biết, hiện toàn tỉnh cú hơn 12.000 trẻ em lao động sớm".

Ngoài việc tham gia vào cỏc hoạt động tương đối nhẹ, như: Bỏn vộ số dạo, tham gia làm nghề thủ cụng truyền thống, cú một bộ phận khụng nhỏ phải làm những việc nặng nhọc như khuõn gạch, đẽo đỏ. Do giỏ rẻ và khụng bị đũi hỏi về cỏc chế độ lao động nờn cỏc chủ cơ sở gạch ngúi tỡm mọi cỏch thuờ mướn trẻ em. Và dự biết hành vi này là sai luật nhưng vỡ nhiều lý do khỏch quan nờn đến nay cơ quan chức năng vẫn chưa thể can thiệp cú hiệu quả nờn tỡnh trạng trẻ em lao động sớm vẫn tồn tại như một thỏch thức. Đứng trước thực trạng trờn nhà nước ta đó cú nhiều biện phỏp cũng như thỏi độ kiờn quyết đấu tranh và xử lý nghiờm khắc đối với những vi phạm này, tuy nhiờn để hạn chế và tiến tới chấm dứt tỡnh trạng trờn, thiết nghĩ chỳng ta khụng chỉ cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật với cỏc chế tài thực sự nghiờm khắc mà cũn cần sự chung tay của toàn thể xó hội, với phạm vi khụng chỉ trong lónh thổ mà cần thiết phải cú sự hợp tỏc trờn phạm vi quốc tế. Với tinh thần trờn, ngày

29/3/2010 tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và xó hội, cơ quan Hợp tỏc phỏt triển Tõy Ban Nha và tổ chức Lao động quốc tế đó khai trương Dự ỏn hỗ trợ xõy dựng và triển khai cỏc trương trỡnh về xoỏ bỏ cỏc hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất ở Việt Nam với tổng kinh phớ tài trợ 2,5 triệu Euro. Dự ỏn này của ILO hướng đến mục tiờu phũng ngừa và từng bước xoỏ bỏ cỏc hỡnh thức lao động trẻ em ở Việt Nam. Dự ỏn cú tầm ảnh hưởng quốc gia và thực hiện cỏc chương trỡnh hành động trực tiếp của dự ỏn nhằm mục tiờu hỗ trợ 5.000 trẻ em tham gia vào cỏc hỡnh thức lao động tồi tệ nhất ở 5 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Lào Cai, Ninh Bỡnh, Quảng Nam và Đồng Nai. Nếu thành cụng, cỏc trương trỡnh này sẽ được nhõn rộng ở cỏc khu vực khỏc cú hoặc cú nguy cơ lao động trẻ em. Gần đõy nhất, chiều ngày 12/6/2010, ILO tại Việt Nam cựng với Liờn đoàn Thể dục thể thao Việt Nam, Bộ Văn hỳa, Thể thao và Du lịch, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, Cơ quan Hợp tỏc Phỏt triển Tõy Ban Nha và Save Children tổ chức sự kiện thể thao tại sõn vận động Quần Ngựa, Hà Nội để kỷ niệm ngày " Thế giới chống lao động trẻ em" ễng Trần Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Văn hỳa, Thể thao và Du lịchL, Chủ tịch Liờn đoàn Thể dục thể thao Việt Nam, Trưởng ban tổ chức sự kiện thể thao hưởng ứng ngày thế giới chống lao động trẻ em nờu rừ: Năm 2010- năm chống lao động trẻ em đó thể hiện cam kết của Liờn đoàn Thể dục thể thao trong nỗ lực

xúa bỏlao động trẻ em, qua đú hỗ trợ nõng cao nhận thức và hướng sự chỳ ý

của mọi người tới vấn đề này. Số lượng lao động trẻ em đang giảm dần,

nhưng hiện nay những nỗ lực chống lao động trẻ em cú chiều hướng chững

lại. Lao động trẻ em chưa được xúa bỏ, và cũn rất nhiều cỏc em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Chỳng ta hóy cựng chung tay giải quyết vấn đề này.

Với tinh thần và một ý thức, một thỏi độ kiờn quyết dứt khoỏt phũng và chống những vi phạm đối với lao động chưa thành niờn như trờn, chỳng ta tin tưởng và hy vọng rằng, trong một thời gian khụng xa, lao động chưa thành

niờn của Việt Nam sẽ được hưởng sự quan tõm và điều chỉnh một cỏch phự hợp và xứng đỏng hơn, khụng chỉ đơn thuần bởi sự hoàn thiện của hệ thống phỏp luật mà cũn được sự quan tõm của toàn thể xó hội.

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (Trang 70 -70 )

×