skkn một số kinh nghiệm dạy học phân môn lịch sử lớp 4

37 775 1
skkn một số kinh nghiệm dạy học phân môn lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

¬ UBND THỊ Xà CHÍ LINH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP Bộ môn : Lịch sử Năm học 2014 – 2015 ¬ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Tác giả: - Họ tên: Dương Thị Mát Nữ - Ngày, tháng/năm sinh: 11/11/1979 - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 01698 357 152 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến : Trường Tiểu học Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng rộng rãi với đồng chí giáo viên em học sinh khối 4, với thiết bị, đồ dùng dạy học; sở vật chất môi trường dạy học trường tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2013 - 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN ¬ TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Phân môn lịch sử môn học có vị trí, ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng lao động sáng tạo ông cha Học lịch sử để biết quý trọng có, biết ơn người làm biết vận dụng vào sống để làm giàu thêm truyền thống dân tộc Nhưng nay,số đơng học sinh chưa thực chủ động tích cực học lịch sử : em xem lịch sử môn phụ nên không ý học sử, chưa chăm học bài… nên kết học phân môn Lịch sử thường thấp mơn học khác Băn khoăn trước thực trạng , giáo viên có nhiều năm cơng tác nghề , giảng dạy lớp - ,tôi tìm tịi,đổi dạy học lịch sử đạt hiệu tích cực phân mơn Đó lí tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử lớp 4” nhằm chia sẻ số kinh nghiệm với đồng nghiệp Điều kiện thời gian, đối tượng áp dụng: -Điều kiện áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất thiết bị - đồ dùng dạy học đầy đủ Giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm: giáo viên người hướng dẫn tổ chức, học sinh tự tìm hiểu, tự phát kiến thức học đạt kết tốt -Thời gian áp dụng sáng kiến: Những biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm đúc rút nhiều năm dạy học , tổng hợp, thực nghiệm năm học 2013- 2014 -Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh khối lớp trực tiếp giảng dạy Nội dung sáng kiến: Kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử lớp gồm nội dung sau: 3.1 Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học nơi công tác ¬ 3.2 Đề giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử : + Giáo viên cần nghiên cứu nội dung học sách giáo khoa phân loại chúng theo dạng + Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào dạng cho phù hợp: * Sử dụng phương pháp kể chuyện, miêu tả, tường thuật: Đối với dạng khởi nghĩa, kháng chiến, nhân vật lịch sử * Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: Đối với dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế, văn hố, xã hội * Sử dụng phương pháp vấn đáp - tìm tịi: Đối với dạng * Sử dụng phương pháp trò chơi: Trong trình tìm hiểu kiến thức phần củng cố, hệ thống lại kiến thức học hay ôn tập * Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột: Đối với dạng ôn tập hay tổng kết hay số hoạt động tiết liên quan đến sơ đồ, lược đồ 3.3 Thực nghiệm sư phạm (có giáo án kèm theo) Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Bản sáng kiến tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học nơi công tác ,thể : - Chất lượng học tập học sinh: So với việc không vận dụng kinh nghiệm kể chất lượng làm học sinh cịn mức độ, học sinh học tập thụ động, chưa phát triển hết khả học tập em Cịn việc vận dụng kinh nghiệm mà tơi đúc rút vào thực tiễn giảng dạy chất lượng học tập học sinh nâng cao, em đạt chuẩn kiến thức - kỹ môn học Đặc biệt, vận dụng giải pháp này, học sinh phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động em - Chất lượng dạy giáo viên: Việc vận dụng biện pháp vào giảng dạy giúp cho tiết học diễn nhẹ nhàng, giáo viên gần gũi với học sinh, tạo mối tình cảm thân thiết thầy trị, tạo mơi trường học tập thân thiện ¬ MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục yêu cầu đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Trong năm học qua, ngành giáo dục tích cực thực nhiều đổi mới, có việc đổi sách giáo khoa, chương trình, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy- học, nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, có giáo dục tiểu học 1.2 Khi thực chương trình nói chung, giáo viên tiểu học cịn gặp khó khăn định Mặc dù học SGK Lịch sử thể rõ ưu điểm như: giảm nhẹ số nội dung, tăng cường tranh ảnh tư liệu học, định hướng phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tuy nhiên , không dạy chuyên môn cấp THCS nên việc nghiên cứu sâu bài, nội dung dạy học việc kết nối kiện lịch sử phân môn Lịch sử lớp chưa nhiều giáo viên quan tâm Do dạy học phân môn với số giáo viên việc mở rộng, củng cố, hệ thống kiến thức cho HS gặp nhiều khó khăn Vì thế, việc dạy học phân môn Lịch sử khối lớp cần quan tâm nghiên cứu, trải nghiệm, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy nhằm mang lại hiệu tốt dạy học Điều đòi hỏi người giáo viên cần phải nghiên cứu sâu nội dung dạy học vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh; phải tổ chức việc tìm hiểu học phải biết khởi nguồn để em phát huy tối ưu khả học tập Xuất phát từ lí trên, tơi xin mạnh dạn đề xuất Một số kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử lớp Cơ sở lý luận: Mỗi sinh lớn lên đất nước Việt Nam mang dịng máu Lạc Hồng , mẹ , sống chung mái nhà nước Việt Vậy em khơng hiểu biết lịch sử nước ta ? ¬ Khơng biết - khơng hiểu u mến ? Tất phải cho em biết - hiểu – yêu mến -tự hào lịch sử dân tộc Trách nhiệm nặng nề, vẻ vang giáo viên Người giáo viên cầu nối để đưa em đến gần với trang lịch sử hào hùng ông cha ta Nhưng làm điều trước hết người giáo viên phải có kiến thức , am hiểu lịch sử dân tộc thân người giáo viên yêu mến - tự hào thực làm trịn trách nhiệm vẻ vang 2.1 Nhiệm vụ dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học: 2.2.1.Học xong lịch sử lớp học sinh có số kiến thức về: - Các kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước giữ nước ( khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) đến buổi đầu thời Nguyễn ( Trước thưc dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta , năm 1858) Đặc điểm môn lịch sử lớp cung cấp cho học sinh số kiến thức thiết thực kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu,sắp xếp theo thứ tự thời gian, đại diện cho thời kỳ lịch sử , không chứa đựng huyền thoại , truyền thuyết hay phóng tác , hư cấu lịch sử Về mức độ giới hạn mức biết lịch sử , yêu cầu hiểu lịch sử mức sơ đẳng , chủ yếu xem xét ý nghĩa kiện , nhân vật lịch sử xã hội 2.2.2.Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ : - Quan sát vật , tượng; thu thập,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo khoa nguồn khác - Nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp - Nhận biết kiện,bảng thống kê - Trình bày lại kết học tập lời nói , viết - Vận dụng kiến thức học vào sống 2.2.3.Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: - Ham học hỏi , tìm hiểu để biết môi trường xung quanh em - Yêu thiên nhiên , người, quê hương, đất nước ¬ - Tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử ,văn hóa q hương,đất nước Từ học lớp , em biết , hiểu- yêu mến - tự hào đất nước, người Việt Nam Từ em thấy trách nhiệm vinh dự người đội viên quê hương đất nước, với tổ quốc thân yêu Để làm rạng danh nước Việt toàn cầu 2.2 Chương trình dạy học Phân mơn Lịch sử lớp 4: 2.2.1.Nội dung chương trình lịch sử lớp : Phân môn lịch sử lớp gồm 29 SKG ,2 tiết lịch sử địa phương) ;2 tiết ôn tập tiết kiểm tra Học kì I cuối năm Được dạy học 35 tuần 2.2.2.Chương trình gồm có giai đoạn lịch sử : - Buổi đầu dựng nước giữ nước ( khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) - Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập( 179 TCN- 938) - Buổi đầu đọc lập ( 938 -1009) - Nước Đại Việt thời Lý (từ 1009 - 1226) - Nước Đại Việt thời Trần (từ 1226- 1400) - Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV) - Nước Đại Việt từ kỉ XVI – XVIII - Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến trước thưc dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta , năm 1858) 2.2.3 Các nhân vật lịch sử kiện sau: - Nhân vật lịch sử:vua Hùng, An Dương Vương,Hai Bà Trưng ;Ngơ Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, … - Sự kiện lịch sử: Nước Văn Lang, nước Âu Lạc thành lập, Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, kháng chiến chống quân Tống xâm lược, nhà Lý dời đô Thăng Long, nhà Trần thành lập chiến công thời Trần, chiến thắng Chi Lăng việc thành lập nhà Hậu Lê, ¬ số thành tựu kinh tế, tổ chức nhà nước, văn hóa thời Hậu Lê Một số kiện thời Tây Sơn Buổi đầu thời Nguyễn * Trong hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học lịch sử giảm số yêu cầu khó , yêu cầu HS kể số kiện đơn giản Riêng Trịnh - Nguyễn phân tranh (trang 53) cho dạy nội dung tự chọn Thực trạng việc dạy học phân môn Lịch sử lớp 4: 3.1 Đối với học sinh - Do đặc điểm nhận thức HS tiểu học non nớt, chưa đầy đủ, sâu sắc đạt đến trình độ tư khái quát cao nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em ln dựa hình ảnh lịch sử cụ thể nên trình bày phải coi trọng việc tạo biểu tượng cụ thể - Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng khái quát yếu, khả ghi nhớ chưa sâu mà nhân vật lịch sử, mốc thời gian, kiện lịch sử lại nhiều nên em hay nhớ cách máy móc - Kĩ đọc, tường thuật, kể HS chưa tốt Mặt khác, kiện lịch sử thường gắn với mốc thời gian gây khó khăn cho HS q trình học tập Các em thường hay quên, dễ nhầm lẫn thời gian diễn kiện với Từ em có cảm giác học Lịch sử khó, dẫn đến thái độ chán nản khơng thích học Lịch sử - HS chưa chủ động, tích cực học tập, chưa có phương pháp học tập khoa học 3.2 Đối với giáo viên Trong thực tế giảng dạy trường Tiểu học, thấy phân môn Lịch sử chưa ý đầu tư mức nên giảng thường khô khan, không lôi HS Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Các tài liệu tham khảo cho GV chưa cung cấp đầy đủ ¬ - Giáo viên tiểu học với đặc thù dạy học tổng hợp nhiều môn học không dạy chuyên môn bậc học nên nhiều đồng chí dạy phân môn Lịch sử chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu sâu giai đoạn lịch sử tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp để lôi HS tiết học - Mặt khác, số GV quan niệm Lịch sử môn học Tốn Tiếng Việt, kiến thức học Tiểu học lên cấp THCS HS học lại nên ý vào mơn học Do đó, kiến thức lịch sử HS tiểu học hời hợt, rời rạc 3.3 Khảo sát thực tế: Qua thực trạng trên, đầu năm học 2013 - 2014, tiến hành khảo sát đối tượng HS hai lớp 4A lớp 4B trường Tiểu học nơi công tác (HS lớp 4A làm lớp đối chứng, HS lớp 4B làm lớp thực nghiệm) Tổng số học sinh lớp 50 em Tôi tiến hành khảo sát sau học sinh học : Nước Âu Lạc * Nội dung phiếu kiểm tra: ( Xem Phụ lục 1) * Kết khảo sát: STT Lớp Số Điểm giỏi Số Tỉ lệ HS lượng 4A 25 4B 25 Qua bảng số liệu trên, % Điểm kiểm tra Điểm Điểm TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % Điểm yếu Số Tỉ lệ lượng % 20 32 12 48 0 20 36 10 40 nhận thấy HS hai lớp hiểu nắm kiến thức chưa thật sâu sắc dẫn tới viêc lựa chọn đáp án khơng xác Số lượng HS đạt điểm giỏi số lượng HS đạt điểm trung bình tương đối nhiều, chí cịn có học sinh lớp 4B điểm yếu Nguyên nhân thực trạng là: - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học, nên việc tiếp thu nội dung học tập học sinh chậm, khả ghi nhớ kiến thức chưa tốt - Nhiều em nắm kiến thức chưa chắc, làm theo cảm tính nên kết thấp ¬ - Khi dạy học, giáo viên chưa giảng sâu củng cố kiến thức cách vững cho học sinh - Học sinh chưa nhận thấy tầm quan trọng việc học lịch sử Các biện pháp thực hiện: 4.1 Phân loại dạng dạy phân môn Lịch sử lớp Qua nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Lịch sử lớp 4, nhận thấy có năm dạng học sau: 4.1.1 Dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - văn hố xã hội Gồm bài: Nước Văn Lang, Nước Âu Lạc, Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước, Nhà Nguyễn thành lập 4.1.2 Dạng khởi nghĩa, kháng chiến, chiến tranh Dạng có bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo, Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất, Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai, Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, Chiến thắng Chi Lăng, Trịnh - Nguyễn phân tranh ( chuyển thành tự chọn), Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786), Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) 4.1.3 Dạng nhân vật lịch sử:Ví dụ bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 4.1.4 Dạng kiến trúc, nghệ thuật:Có bài: Chùa thời Lý, Kinh thành Huế 4.1.5 Dạng tổng kết, ơn tập : Có bài: Bài 6, 20, 29 Mỗi dạng có phương pháp dạy học đặc trưng riêng nên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy Tuy nhiên, phương pháp sử dụng từ đầu đến cuối học mà giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy Sự kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp yếu tố đưa đến hiệu cao cho dạy Và tiết học đạt hiệu cao giáo viên dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử lớp 10 ¬ 11 Kể lại kiện lịch sử mà bạn thích từ buổi đầu dựng nước đến thời Hậu Lê? Đáp án: Đinh Bộ Lĩnh Năm 981, Lê Hoàn lãnh đạo Năm 1010 Đạo Phật phát triển rộng rãi Năm 1075-1077, Lý Thường Kiệt huy Nhà Trần Nhà Trần Chiến thắng Chi Lăng Nhà Hậu Lê 10 Vua Lê Thánh Tơng GV khuyến khích HS xung phong lên hái hoa, đọc to câu hỏi phiếu trả lời trước lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét, đánh giá phần trình bày bạn Ai trả lời thưởng hoa điểm 10 lớp vỗ tay khen thưởng Trị chơi thích hợp dạy ôn tập Để đảm bảo cho thành cơng phương pháp trị chơi, giáo viên cần ý lên kế hoạch thực cách cụ thể, chuẩn bị chu đáo thời gian, nội dung, hình thức, đối thượng tham gia, Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học, luật chơi rõ ràng, dễ thực Tạo điều kiện để đông đảo HS tham gia, đặc biệt ý tới HS nhút nhát Và điều quan trọng phải hệ thống nội dung học qua trò chơi để khắc sâu kiến thức 4.2.5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Phương pháp Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời 23 ¬ cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, Phương pháp Bàn tay nặn bột coi HS làm trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Đây phương pháp dạy học giới Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh nhà triển khai từ đầu năm học 2013-2014 Sau thời gian áp dụng thử nghiệm phương pháp Bàn tay nặn bột, nhận thấy phương pháp áp dụng dạy dạng ôn tập hay tổng kết phân mơn Lịch sử Bên cạnh đó, GV áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào số hoạt động tiết liên quan đến sơ đồ, lược đồ Ví dụ 1: Bài Ơn tập (SGK trang 24) Hoạt động 2: Ôn kiện lịch sử tiêu biểu * MT: HS nhớ kiện lịch sử tiêu biểu Các bước Bước Tình Nhiệm vụ HS Suy nghĩ, nhớ lại Nhiệm vụ GV GV đưa tình huống: Em xuất suy nghĩ nhớ lại kiện phát câu lịch sử tiêu biểu nước ta từ hỏi nêu vấn khoảng 700TCN đến năm 938 đề Bước Bộc Bộc lộ quan niệm ban đầu, nêu - Khuyến khích HS nêu lộ quan niệm suy nghĩ từ hình thành suy nghĩ nhiều cách nói, ban đầu câu hỏi, giả thuyết… nhiều viết, kẻ trục thời gian HS cách nói, viết, kẻ trục thời gian - Quan sát nhanh để tìm Bước Đề a Đề xuất câu hỏi khác biệt HS - GV giúp HS đề xuất câu xuất câu hỏi Ví dụ: hỏi liên quan đến nội dung hay giả - Trước Công nguyên có học thuyết kiện nào? - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc 24 ¬ thiết kế - Sau Cơng ngun đến năm 938 câu hỏi, xác hóa từ vựng phương án có kiện nào? thực nghiệm - Những kiện tiêu biểu - GV định hướng gợi mở HS nhất? (nếu HS gặp khó khăn) - Những tiêu biểu diễn vào khoảng thời gian nào? b Đề xuất phương án thực - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề nghiệm xuất thực nghiệm - HS trình bày ý tưởng mình, - GV ghi lại cách đề xuất đối chiếu với bạn khác học sinh - HS kẻ trục thời gian khổ - GV nhận xét chung Bước Tiến giấy A3 định phương án thực nghiệm -HS thực theo nhóm, kẻ trục - GV bao quát quản lí hành thực thời gian khổ giấy A3 sau nhóm học tập nghiệm điền kiện tiêu biểu tương Bước Kết ứng với mốc thời gian - HS trình bày, đối chiếu với - Giúp HS lựa chọn đáp án luận hợp nhóm bạn đến kết luận hình thành kết luận thức hóa kiến - Ghi - Tóm tắt, kết luận hệ thống thức lại để HS ghi - Khắc sâu kiến thức cách đưa trục thời gian với kiện tiêu biểu (dùng bảng phụ) Nội dung bảng phụ GV: Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng rơi vào tay Triệu Đà Bạch Đằng Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 Ví dụ 2: Bài Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước (SGK trang 47) Hoạt động Tìm hiểu sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê: 25 ¬ * MT: HS nắm sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - GV giảng cho HS nghe (từ đến lần) nhà nước thời Hậu Lê Các bước Bước Tình Nhiệm vụ HS Suy nghĩ, nhớ lại Nhiệm vụ GV GV đưa tình huống: Em xuất nhớ lại vẽ sơ đồ nhà nước phát câu hỏi thời Hậu Lê nêu vấn đề Bước Bộc lộ Bộc lộ quan niệm ban đầu, nêu - Khuyến khích HS nêu quan niệm ban suy nghĩ từ hình thành cách vẽ sơ đồ khác đầu HS cách vẽ sơ đồ nhiều cách - Quan sát nhanh để tìm khác biệt cách vẽ sơ đồ Bước Đề a Đề xuất câu hỏi HS - GV giúp HS đề xuất câu xuất câu hỏi Ví dụ: hỏi liên quan đến việc vẽ sơ đồ hay giả thuyết - Thời Hậu Lê, có quyền nhà nước thời Hậu Lê thiết kế tuyệt đối? phương án - Các viện có trách câu hỏi, xác hóa từ vựng thực nghiệm nhiệm gì? - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc HS - Dưới viện có cấp - GV định hướng gợi mở nào? (nếu HS gặp khó khăn) b Đề xuất phương án thực - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề nghiệm xuất thực nghiệm - HS trình bày ý tưởng - GV ghi lại cách đề xuất mình, đối chiếu với bạn học sinh khác - GV nhận xét chung Bước Tiến - HS vẽ sơ đồ khổ giấy A3 định phương án thực nghiệm HS thực theo nhóm, vẽ sơ - GV bao qt quản lí hành thực đồ nhà nước thời Hậu Lê nhóm học tập nghiệm khổ giấy A3 (các em vẽ 26 ¬ theo chiều dọc, chiều ngang, sử dụng hình khối khác nhau: hình chữ nhật, hình trịn Bước Kết - HS trình bày trước lớp, đối - Giúp HS lựa chọn đáp án luận hợp chiếu với nhóm bạn đến hình thành kết luận thức hóa kiến kết luận - Tóm tắt, kết luận hệ thống thức - Ghi lại để HS ghi - Khắc sâu kiến thức cách đưa sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê (dùng bảng phụ) Nội dung bảng phụ GV: SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC THỜI HẬU LÊ Vua (Thiên tử) Các Các viện Đạo Phủ Huyện Xã 4.3 Thực nghiệm sư phạm: 4.3.1 Mục đích thực nghiệm Đề tài xây dựng sở thực tiễn giảng dạy trường Tiểu học cơng tác kết q trình nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm dạy học thân sau nhiều năm giảng dạy nên sau hồn thành đề tài này, tơi tiến hành thực nghiệm với mục đích đánh giá kết đề tài với hy vọng đề tài ứng dụng thực tế giảng dạy địa phương 27 ¬ 4.3.2 Nội dung thực nghiệm Qua tiết dạy kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn HS số phương pháp học tập mang lại hiệu cao môn Lịch sử lớp Từ đó, giúp em có hứng thú, say mê học môn Lịch sử 4.3.3 Phương pháp thực nghiệm Chọn đối tượng HS lớp 4B, dạy thực nghiệm tiết, sau thời gian tiến hành kiểm tra đánh giá kết tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức HS thông qua tập trắc nghiệm * Giáo án thực nghiệm ( Xem Phần Phụ lục 2) Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng * Đánh giá kết thực nghiệm: Sau thời gian học, tiến hành kiểm tra đối chứng HS lớp : lớp 4B (Lớp chọn làm đối tượng thực nghiệm) HS lớp 4A (không chọn làm đối tượng thực nghiệm) để kiểm tra mức độ nắm, nhớ kiến thức học HS qua Chiến thắng Chi Lăng Nội dung phiếu kiểm tra: ( Xem Phần Phụ lục3 ) Kết đạt được: 5.1 Kết đối chứng: STT Lớp Số 4A 4B HS 25 25 Điểm giỏi Số Tỉ lệ Điểm kiểm tra Điểm Điểm TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Điểm yếu Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 11 16 44 10 40 36 11 44 20 0 0 Qua bảng số liệu trên, nhận thấy HS lớp 4B , lớp thực nghiệm, hiểu nắm kiến thức sâu hẳn so với HS lớp 4A - em học lớp bình thường Số lượng học sinh đạt điểm giỏi tăng lên, số lượng học sinh điểm trung bình giảm rõ rệt , đặc biệt khơng cịn học sinh đạt điểm yếu 5.2 Đối với học sinh lớp thực nghiệm: 28 ¬ Sau thời gian áp dụng giải pháp nêu vào dạy học tiết học Lịch sử, nhận thấy: - Các em chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tin hào hứng tham gia hoạt động học tập như, tự sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thu thập thông tin liên quan đến học từ người thân, sách báo, đài, ti vi, internet - Các em mạnh dạn trao đổi ý kiến, bộc lộ ý kiến thân, nêu ý kiến thắc mắc điều chưa biết - Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng, khái quát có tiến rõ rệt, khả ghi nhớ em nâng cao hình thành phương pháp học tập; ghi nhớ lịch sử cách khoa học - Kĩ đọc, tường thuật, kể HS hoàn thiện trước nhiều - Các em thích học lịch sử trước 5.3 Đối với giáo viên Các đồng chí GV tổ tán thành kinh nghiệm áp dụng vào tiết dạy cụ thể Đồng nghiệp tổ sau áp dụng tránh thắc mắc, lúng túng dạy phân mơn Lịch sử khơng cịn cảm giác ngại dạy tiết Lịch sử Các đồng chí GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học theo kinh nghiệm nêu Chất lượng dạy Lịch sử nâng lên rõ rệt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Mặc dù đạt hiệu phạm vi hẹp tối thấy kinh nghiệm mà nêu có tính khả thi, cần nhân rộng Muốn vậy, tơi thiết nghĩ cần có giúp đỡ cấp, tạo điều kiện thực buổi thảo luận, chuyên đề không cấp trường; cần có giao lưu học hỏi với nhiều trường bạn Qua đó, tơi truyền đạt tới đồng nghiệp kinh nghiệm thân, đồng thời góp ý, học hỏi từ học kinh nghiệm quý giá khác Đối với đồng chí giáo viên cần tích cực tự học , tự bồi dưỡng kiến thức lịch sử , áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học Để kinh nghiệm nêu 29 ¬ áp dụng hiệu nhất, nhà trường cần đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học phân môn Lịch sử loại đồ, lược đồ, tranh ảnh , phương tiện dạy học đại máy chiếu, ti vi kết nối internet lớp, loại sách tư liệu lịch sử cho giáo viên tham khảo 30 ¬ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Đánh giá thực trạng: ( Đã trình bày mục 3) Các giải pháp thực hiện: ( Đã trình bày mục 4) 1.3 Kết giải pháp: ( Đã trình bày mục 5) Khuyến nghị: - Nhà trường cần tổ chức cho tất học sinh tham quan bảo tàng lịch sử,di tích lịch sử,thực địa - Ngày 30-4 , nên tổ chức cho học sinh thi “Tìm hiểu cội nguồn dân tộc” nội dung kiến thức lịch sử khối lớp 4-5 cho HS khối - - Nên tổ chức thi học sinh giỏi mơn lịch sử mơn học giúp học sinh “Tìm cội nguồn dân tộc” thi sử học - Phối hợp tổ chức nhiều buổi chuyên đề dạy học phân môn Lịch sử để giúp giáo viên có điều kiện trao đổi rút kinh nghiệm dạy phân môn - Bộ Giáo dục cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường tranh ảnh lịch sử dạng dùng cho tiểu học, có sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, loại băng hình, tư liệu chiến dịch Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết nhiều năm giảng dạy phân môn lịch sử lớp 4- 5, phần đáp ứng yêu cầu môn Lịch sử& Địa lí nói chung phân mơn lịch sử nói riêng Tuy nhiên điều kiện thời gian, kinh nghiệm thân chưa nhiều nên kết đạt bước đầu không tránh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan Rất mong nhận góp ý đồng chí đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày 05 tháng 12 năm 2014 31 ¬ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng học sinh PHIẾU TRẮC NGHIỆM Khoanh vào trước ý trả lời đúng: Năm 218 trước Công nguyên, nước đời? A Văn Lang B Nam Việt C Âu Lạc Thành tựu đặc sắc quốc phịng người dân Âu Lạc gì? A Sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng B Chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên xây dựng thành Cổ Loa C Trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá Tên nước tồn qua 18 đời vua Hùng? A Văn Lang B Âu Lạc C Đại Cồ Việt Người dân Lạc Việt sinh sống khu vực nào? A sông Hồng, sông Mã B sông Mã, sông Cả C sông Hồng, sông Cả D sông Hồng, sông Mã, sông Cả Triệu Đà chiếm Âu Lạc năm nào? A 197 trước Công nguyên B 179 sau Công nguyên C 179 trước Công nguyên 32 ¬ Phụ lục Giáo án thực nghiệm Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng I MỤC TIÊU: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): Diễn biến, ý nghĩa kết - Nêu mẩu chuyện Lê lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần…) - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, biết ơn người có cơng với đất nước II ĐỒ DÙNG: - Hình ảnh Lê Lợi, ải Chi Lăng, lược đồ trận Chi Lăng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: - Em trình bày - HS lên bảng trả lời câu hỏi tình hình nước ta cuối thời Trần? - Lớp nhận xét - Do đâu nhà Hồ không chống quân Minh xâm lược? - GV nhận xét, ghi điểm - HS ý nghe B Bài Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát ải - HS quan sát ải Chi Lăng Chi Lăng, giới thiệu bài, viết tên lên hình, nghe giới thiệu bảng Tìm hiểu - HS quan sát, lắng nghe - GV kể chuyện kết hợp trình chiếu tranh lược đồ hướng dẫn HS tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân diễn trận Chi Lăng - Các nhóm trao đổi, trình bày kết - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, thảo luận trình bày, thống ý kiến nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng GV nhận 33 ¬ xét, kết luận: + Khơng chịu khuất phục trước ách đô hộ nhà Minh, Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng, khởi nghĩa chống quân Minh - HS quan sát, phát biểu - Cho HS quan sát hình ảnh Lê Lợi hỏi: Các em biết Lê Lợi? - 1;2 HS nhắc lại - GV chốt lại nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến kết - HS quan sát - Trình chiếu lược đồ trận Chi Lăng - HS phát biểu hỏi: Ải Chi Lăng có địa nào? - HS quan sát, lắng nghe - GV lược đồ, giới thiệu địa hình ải Chi Lăng - Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4, tìm kể lại số kiện lược hiểu, kể lại số kiện trận Chi đồ Lăng lược đồ, nêu kết trận đánh - HS lớp quan sát, ghi nhớ - Tại quân ta lại chọn ải Chi Lăng - Ải Chi Lăng có địa hình hiểm trở làm trận địa đánh địch? - 2HS phát biểu - Kết trận phục kích quân ta ải Chi Lăng nào? - 2HS nêu lại phần học - GV nhận xét, kết luận, chốt ý học Hoạt động 3: Ý nghĩa thắng lợi - HS đọc bài, trả lời câu hỏi, lớp nhận - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “Thế là” xét, bổ sung đến hết, trả lời câu hỏi: + Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa kháng chiến chống 34 ¬ quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn? - HS nêu lại phần học - GV nhận xét, kết luận, chốt ý học - Vài HS nêu lại phần học Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi “Trị chơi chữ” - GV đưa bảng ô chữ, phổ biến luật - HS quan sát, lắng nghe luật chơi chơi - Ban trọng tài thư kí lên làm việc - GV yêu cầu lớp cử HS làm thư kí, cử 3HS làm Ban trọng tài để theo dõi, tổng hợp điểm cho đội chơi - đội chơi lên vị trí chơi, viết đáp án - Gọi đội chơi lên vị trí chuẩn bị chơi vào bảng con, giơ bảng hết thời - GV gọi đội chọn ô chữ gian thảo luận hàng ngang, đưa gợi ý, làm trọng tài - HS lớp theo dõi, cổ vũ thời gian, lật mở ô chữ, kết luận, thơng - Thư kí tổng hợp điểm báo điểm đội cho thư kí ghi điểm - Kết thúc trò chơi, GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương đội thắng Ơ chữ là: t C H I L l H U L Ê ê h ắ Q U n  g l n ¡ N G L l i ợ i ễ u t h ă n g M ii- HSNchúHý lắng nghe - Dựa vào ô chữ, GV hệ thống, khắc sâu nội dung học: Để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc Lê Lợi nhân dân 35 ¬ ta tạc tượng, lập đền thờ ông xây - HS quan sát dựng tượng đài chiến thắng Chi Lăng - Trình chiếu số hình ảnh Lê Lợi, - Học sinh giới thiệu theo tổ, nhóm, ải Chi Lăng cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp giới thiệu tài liệu sưu tầm - HS tiếp nối phát biểu anh hùng Lê Lợi - Liên hệ: Các em làm để tiếp nối - HS ý truyền thống quý báu dân tộc? - Dặn học sinh ôn bài, tìm đọc mẩu chuyện vua Lê Thái Tổ, chuẩn bị sau: Nhà Hậu Lê việc tổ chức - Cả lớp tuyên dương bạn học quản lí đất nước tập tốt - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân có nhiều cố gắng học tập Phụ lục Phiếu khảo sát đánh giá kết sau dạy thực nghiệm: Họ tên: ………………………………………………Lớp…………… Khoanh vào trước ý trả lời đúng: Nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào? A Quân Tống B Quân Minh C Quân Nam Hán Quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì: A Ải Chi Lăng có địa hình hiểm trở B Qn tiếp viện nhà Minh qua ải Chi Lăng C Cả hai đáp án Tên tướng huy quân giặc bị giết ải Chi Lăng? A Qch Quỳ B Thốt Hoan 36 ¬ C Liễu Thăng Trận Chi Lăng có ý nghĩa kháng chiến chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn? A Có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân Minh xâm lược B Có ý nghĩa cổ vũ tinh thần chiến đấu quân sĩ C Cả hai đáp án Lê Lợi lên ngơi Hồng đế mở đầu cho thời kì nào? A Tiền Lê B Hậu Lê 37

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời nhà Lý

  • Hoạt động 2: Ôn các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan