1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN- MỘT SỒ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

25 3,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Hóa học không những yêu cầu học sinh học thuộc lý thuyết mà còn đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập lý thuyết, thựctiễn và thực hành thí nghiệm.. Là một giáo vi

Trang 1

MỤC LỤC

I TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

1 BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Trang 3

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 3

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 4

4 ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 4

II TÍNH KHOA HỌC

1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Trang 4

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trang 5 2.1 Thực tế giảng dạy Trang 5 2.2 Thực tế của học sinh Trang 5 2.3 Thực tế điều tra Trang 5 2.4 Nguyên nhân của thực trạng Trang 6

3 CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 6 3.1 Phương pháp vấn đáp Trang 6 3.2 Phương pháp đặt vấn đề - Giải quyết vấn đề Trang 9 3.3 Phương pháp sử dụng bài tập Trang 12 3.4 Phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ Trang 14 3.5 Phương pháp sử dụng các thí nghiệm hoá học Trang 18 3.6 Phương pháp sử dụng các phương tiện hiện có Trang 20

4 KẾT QUẢ THỰC TẾ GIẢNG DẠY Trang 20

III TÍNH THỰC TIỄN

1 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trang

20

2 Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 21

3 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI Trang 21

IV KẾT LUẬN Trang 22

Trang 3

MỘT SỒ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH

MÔN HÓA HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ

I TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

1 BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI.

Hóa học là một môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất sovới các môn học khác, nhưng nó lại có vai trò hết sức quan trọng trong nhà trườngcũng như trong xã hội Đặc biệt, môn hóa học THCS cung cấp cho học sinh một hệthống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học, rèn cho họcsinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy

Ngày nay các nước trên thế giới rất coi trọng việc giảng dạy bộ môn hóa học.Việc học tốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinh hiểu được rõ vềcuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày Từ đó giáo dục chohọc sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế của Tổ quốc, đồng thờibiết làm những việc bảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa về môi trường

do con người gây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh lý giảiđược các hiện tượng kỳ bí, bài trừ mê tín dị đoan nhằm tạo dựng một cuộc sốngngày càng tốt đẹp hơn

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm cả về định tính lẫn định lượng,kiến thức hóa học là một xâu chuỗi có mối liên quan chặt chẽ với nhau, học sinh sẽrất khó nhớ, khó thuộc Hóa học không những yêu cầu học sinh học thuộc lý thuyết

mà còn đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập lý thuyết, thựctiễn và thực hành thí nghiệm

Từ thực tế giảng dạy, hoá học THCS vẫn là một môn học khó, đến lớp 8 tức làquá nửa của chương trình THCS mới được học vì nó đòi hỏi ở học sinh khả năng

Trang 4

tư duy, sự nhạy bén, thông minh… để hiểu rõ những khái niệm khá trừu tượng,những hiện tượng hóa học khá thú vị Khi nói đến vấn đề lí thuyết thì HS có thểhọc thuộc nhưng khi va chạm đến phương trình, công thức, bài toán và các bài tập,hiện tượng thực tiễn… là va chạm đến các con số thì những học sinh yếu kém vềmôn toán sẽ rất dễ nản chí và không muốn học Bên cạnh những HS yếu kém đóthì để bồi dưỡng khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề linh hoạt đối với HS khá,giỏi cũng không phải là vấn đề dễ

Vì vậy, bên cạnh một số ít học sinh yêu thích học tập, nghiên cứu môn học này

để tìm tòi, sáng tạo thì vẫn còn phần lớn học sinh chưa thấy hứng thú học tập mônhóa, dẫn đến chán nản không thích học bộ môn này, đồng thời chất lượng bộ môn

vì thế cũng giảm xuống

Là một giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn hóa học của trường THCS,tôi luôn trăn trở làm thế nào để giúp học sinh yêu thích môn hóa học để học tốtmôn này Sau thời gian suy nghĩ, tôi đã mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp một sốkinh nghiệm nhằm giúp học sinh yêu thích môn hóa học từ đó nâng cao chất lượng

học tập bộ môn hóa học trong trường THCS Chính vì thế tôi đã chọn đề tài “ Một

số phương pháp giúp học sinh học tốt môn hóa học trung học cơ sở ”.

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Tổ chức tiến hành phương pháp nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đặcbiệt là trong quá trình thực tế giảng dạy bộ môn hóa học khối 8, 9 trong trườngTHCS

4 ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Thay dần phương pháp dạy học cũ bằng phương pháp dạy học mới theo hướngnâng cao tính tích cực học tập của học sinh

+ Đổi mới hoạt động của giáo viên

+ Đổi mới hoạt động học tập của học sinh

+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học

+ Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trang 5

Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh vui mà học, học mà vui Giúp học sinh vượtqua các kì thi về môn hóa học, yêu thích học tập và có thành tích cao trong học tập

Qua thực tế giảng dạy môn hóa 8, 9 Tôi nhận thấy rằng phần lớn học sinh họcrất yếu về môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn hóa hoc Qua thực tế các tiếtdạy trên lớp và qua các bài kiểm tra, đặc biệt qua bài kiểm tra 1 tiết, thi học kì, bảnthân tôi thấy còn nhiều em điểm còn rất thấp và một số học sinh giỏi chưa đạt điểmtối đa

2.2 Thực tế của học sinh.

Trang 6

Đa số học sinh không nắm vững lý thuyết dẫn đến không áp dụng được lý thuyết

để giải quyết các vấn đề thực tiễn dẫn đến chưa say mê học tập môn hóa học màngược lại cảm thấy sợ hãi, ghét học môn hóa học Thậm chí có những vấn đề thựctiễn đã hướng dẫn chi tiết, giải quyết xong nhưng khi gặp lại học sinh vẫn còn bởngỡ, không làm được

Một bộ phận lớn phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình Họcsinh chưa xác định được động cơ học tập

2.3 Thực tế điều tra.

Qua thực tế điều tra về học tập của học sinh khối 8, 9 trường THCS năm học2012-2013, tôi thu được kết quả như sau:

- Điểm trung bình môn hóa học năm học 2012-2013 của trường như sau:

+ Giỏi: 15% + Khá: 32% + Trung bình: 40% + Yếu 13%

Qua đó tôi thấy, số học sinh yêu thích môn hóa học còn rất ít, nên tôi nhận thấytrách nhiệm của mình rất quan trọng, là phải tìm hiểu nguyên nhân do đâu các emkhông thích học bộ môn hóa và trách nhiệm của tôi là một người dạy phải tìm tòiphương pháp giảng dạy thích hợp nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh

từ đó các em yêu thích môn học hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

2.4 Nguyên nhân của thực trạng.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến các em đạt điểm không cao và khôngthích môn hóa học là do môn hóa học các em được làm quen lần đầu tiên và trễhơn so với các môn học khác

Kiến thức hóa học tương đối nhiều và khó mà khả năng ghi nhớ của HS còn hạnchế

Kiến thức hóa học là một chuỗi có liên quan chặt chẽ với nhau Kiến thức trướclàm tiền đề cho kiến thức sau, kiến thức sau được xây dựng từ kiến thức trước.Nhưng thực tế, học sinh có tư tưởng ỷ lại, chỉ cần được lên lớp chứ không cần họctốt, học giỏi môn hóa học Chính vì vậy, kiến thức dần mai một, mất kiến thức cănbản khiến các em chán học và bỏ học

Trang 7

Cơ sở vật chất ( Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh ) tuy đã được nhà trườngtrang bị nhưng vẫn chưa thể đầy đủ đa dạng đáp ứng hết nhu cầu của từng tiết dạyđược Vậy nên trong một số tiết dạy vẫn còn gặp khó khăn, nhất là với những độingũ GV trẻ như chúng tôi.

3 CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

3.1 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẤN ĐÁP TÌM TÒI NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH.

Phương pháp dạy học vấn đáp tìm tòi là phương pháp dạy học quan trọng có nhiều

ưu điểm Muốn áp dụng có kết quả phương pháp này người giáo viên cần thiết kếđúng hệ thống câu hỏi vấn đáp, xây dựng các loại câu hỏi chính phụ theo mức độnhận thức (hiểu, biết, vận dụng), đồng thời phải biết tổ chức hoạt động vấn đáp tìmtòi

Các công việc cụ thể như sau:

3.1.1Thiết lập hệ thống câu hỏi trong vấn đáp tìm tòi:

Hệ thống câu hỏi của giáo viên giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định chất

lượng lĩnh hội kiến thức của cả lớp Hệ thống câu hỏi đó hướng tư duy của họcsinh đi đúng hướng theo một logic hợp lý, kích thích tính tìm tòi trí tò mò khoa học

và cả ham muốn giải đáp của học sinh

Hệ thống câu hỏi vấn đáp phải được lựa chọn sắp xếp hợp lý Câu hỏi được

phân chia thành câu chính, câu phụ, câu phức tạp, câu đơn giản Câu chính, câuphức tạp lại được chia ra thành những vấn đề nhỏ hơn và phù hợp với trình độ họcsinh nhưng không nên chia quá nhỏ và rời rạc.Câu hỏi cần được nêu ra một cách rõràng, dễ hiểu và chính xác phù hợp trình độ học sinh Số lượng và tính phức tạpcủa câu hỏi cũng như mức độ phân chia câu hỏi phụ thuộc vào:

+ Tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu

+ Trình độ phát triển, kỹ năng, kỹ sảo của học sinh tham gia các bài học vấn đáptìm tòi

Trang 8

3.1.2 Các loại câu hỏi trong dạy học vấn đáp tìm tòi.

* Dựa vào mục đích và nội dung vấn đề có thể chia ra:

+ Câu hỏi chính

+ Câu hỏi phụ

* Dựa vào những mức độ nhận thức khác nhau có thể chia ra:

+ Câu hỏi yêu cầu học sinh biết, nhớ lại hiện tượng sự kiện

+ Câu hỏi yêu cầu học sinh hiểu, so sánh các sự vật hiện tượng

+ Câu hỏi yêu cầu học sinh hiểu, hệ thống hóa, khái quát hóa

+ Câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân của sự vật hiện tượng

+ Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học

* Chú ý:

Khi xây dựng các loại câu hỏi vấn đáp tìm tòi chúng ta cần nghiên cứu kỹsách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu giảng dạy,… để xây dựng hệ thống câu hỏiphù hợp với từng nội dung, từng mục trong từng loại bài

Câu hỏi cần rõ ràng chỉ có một câu trả lời đúng

Làm cho người học tìm tòi trên cơ sở vận dụng các điều đã biết

Khuyến khích người học hiểu hơn là ghi nhớ mà không hiểu

Đem lại những phản hồi tức thì về kết quả cho cả giáo viên và học sinh

Đảm bảo để bài học được triển khai vừa sức học sinh

Trang 9

Gây được hứng thú học tập cho học sinh.

Tạo cho học sinh cơ hội hưởng thụ sự thành công và tìm ra cái mới trong học tập Tạo cơ hội để giáo viên phát hiện những khó khăn học sinh có thể gặp phải

Cho phép đánh giá việc học của học sinh và việc dạy của giáo viên

Một số học sinh xin ý kiến trả lời

Giáo viên chỉ định học sinh trả lời

Giáo viên và học sinh nghe ý kiến trả lời của học sinh được chỉ định phát biểu Các học sinh khác theo dõi nhận xét , nêu ý kiến bổ xung chỉnh sửa

Giáo viên nhận xét đánh giá xếp loại

3.2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ

Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề là sự lĩnhhội kiến thức thông qua đặt và giải quyết vấn đề Đây cũng là một trong nhữngphương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy hóa học ở

Trang 10

trường THCS Để đạt được kết quả trong vận dụng phương pháp dạy học này chúng

ta cần thực hiện tốt các công việc chính sau:

3.2.1 Đặt vấn đề.

+ Tạo tình huống có vấn đề (xây dựng bài toán nhận thức)

+ Phát biểu và nhận dạng vấn đề nảy sinh

+ Phát biểu vấn đề cần giải quyết

Những chú ý khi tạo tình huống có vấn đề:

Vạch ra những điều chưa biết, chỉ ra cái mới trong mối quan hệ cái đã biết,với cái cũ Trong đó điều chưa biết, cái mới là cái trung tâm của tình huống có vấn

đề, sẽ được khám phá ra trong giai đoạn giải quyết vấn đề (đặt giả thiết, lập kếhoạch giải quyết vấn đề đó)

Tình huống đặt ra phải kích thích, gây hứng thú, nhận thức đối với học sinh,tạo cho học sinh ý thức tự giác tích cực trong hoạt động nhận thức

Tình huống đưa ra phải phù hợp khả năng của học sinh, để học sinh căn cứvào những kiến thức cũ, dể giải quyết được vấn đề đặt ra bằng hoạt động tư duycủa học sinh + Câu hỏi nêu vấn đề của giáo viên cần phải chứa đựng các yếu tốsau:

Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức: Có một hay vài khó khăn, đòi hỏi học sinh phải

tư duy, huy động và vận dụng các kiến thức đã có (nghĩa là câu hỏi phản ánh đượcmối liên hệ bên trong giữa điều đã biết và điều chưa biết)

Trang 11

Chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời,tạo điều kiện làm xuất hiện giả thiết, tạo điều kiện tìm ra được con đường giảiquyết.

Gây được cảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra mâu thuẫn nhận thức liênquan đến vấn đề

3.2.2 Giải quyết vấn đề.

Gồm các bước sau:

3.2.2.1 Xây dựng các giả thuyết

3.2.2.2 Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

3.2.2.3 Thực hiện giải quyết vấn đề, kiểm tra các giả thuyết bằng các phương phápkhác nhau

3.2.3 Kết luận:

Gồm các bước sau:

3.2.3.1 Thảo luận các kết quả thu được và đánh giá

3.2.3.2 Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu

3.2.3.3 Phát biểu kết luận

3.2.3.4 Đề xuất vấn đề mới

3.2.4 Vận dụng dạy học nêu vấn đề khi giảng dạy hóa học ở trường THCS.

Dạy học nêu vấn đề khi giảng dạy hóa học ở trường THCS chỉ thực hiện trong

phạm vi hẹp trong một số bài cụ thể:

Trang 12

Ví dụ 1 Khi nghiên cứu thí nghiệm: Nhôm phản ứng với dd kiềm trong bài nhôm ởlớp 9.

+ Nêu vấn đề: Nhôm có đầy đủ TCHH

chung của kim loại, ngoài ra nhôm còn có

+ Giải quyết mâu thuẫn: Điều này không

sai và không mâu thuẫn Đó là do nhôm

có tính chất đặc biệt, ta sẽ học ở lớp trên

+ Nhóm HS : Thả dây nhôm vào ốngnghiệm đựng dd NaOH, có ống vuốt dẫnkhí ra ngoài

+ Quan sát hiện tượng: Có khí thoát ra.+ Châm lửa đốt, khí cháy, ngọn lửa xanh-> Khí tạo ra là H2

+ HS nêu vấn đề: Phản ứng Al với ddNaOH có mâu thuẫn với TC của kim loại

đã học không ? Hay TN sai ?

Ví dụ 2 Khi nghiên cứu tính chất hóa học của axit sunfuric đặc, nóng với đồng thìvấn đề xuất hiện là: Trái với tính chất của kim loại đã học đó là : Kim loại đứng sauhiđrô trong dãy hoạt động hóa học đã phản ứng với axit loãng Điều này đúng haysai?

Ta hãy xem điều kiện và sản phẩm của phản ứng H 2 SO 4 tác dụng với Cu như thế

nào?

Học sinh phát biểu: H 2 SO 4 đặc, nóng

Cu kim loại hoạt động yếu (đứng sau H)

Sản phẩm: Khí không màu, mùi khó chịu, làm đổi màu quỳ tím thành đỏ dd CuSO 4

màu xanh

Trang 13

* Kết luận: Điều này không mâu thuẫn gì với TCHH chung của axit và dd H 2 SO 4

loãng Đó là do TCHH đặc biệt của H 2 SO 4 đặc, nóng…

Dạy học nêu và giải quyết vấn đề góp phần rất lớn trong việc giúp học sinh tíchcực phát hiện kiến thức mới, và có thể áp dụng một cách linh hoạt hiệu qủa trongdạy học đặc biệt là dạy kiến thức mới Tuy nhiên muốn thật sự mang lại hiệu quảcao người dạy, người học phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hiện phươngpháp này để tạo tịnh huống, giải quyết tình huống một cách nhanh chóng, hiệu quả,chính xác nhất

3.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ DẠY HỌC TÍCH CỰC NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

Vai trò của bài tập hóa học trong việc dạy hóa học và nâng cao chất lượnggiảng dạy

3.3.1 Các dạng bài tập hóa học.

* Bài tập tự luận: (Bài tập lý thuyết, bài tập thực hành).

* Bài tập trắc nghiệm khách quan: (Bài tập dạng câu điền khuyết, câu đúng sai, câu

có/không, câu nhiều lựa chọn, câu cặp đôi)

3.3.2 Bài tập hóa học có vai trò to lớn trong việc giảng dạy, củng cố và nâng cao chất lượng dạy và học.

* Bài tập hóa học như là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức,rèn luyện kỹ năng

* Bài tập hóa học mô phỏng một số tình huống đời sống thực của con người

* Bài tập hóa học được nêu lên như tình huống có vấn đề

Trang 14

* Bài tập hóa học là một nhiệm vụ mà giáo viên, học sinh cần giải quyết.

3.3.3 Bài tập hóa học chính là một phương tiện giúp người giáo viên tích cực hóa hoạt động của học sinh, trong quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức mới.

* Hình thành kiến thức kỹ năng mới

* Vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải bài tập

? Cho biết các chất tạo ra sau PƯHH thuộc loại chất nào.

? Cho biết thành phần phân tử của H2SO4, H3PO4, H2CO3 có gì giống nhau

? Nhóm nguyên tố SO4, PO4, CO3 được gọi là gốc axit Vậy căn cứ vào hóa trị của

H là I, cho biết hóa trị của các gốc axit trên?

? Hãy cho biết hợp chất axit có thành phần như thế nào

+ Ví dụ 2

Có hỗn hợp gồm các chất khí thải độc hại sau đây: HCl, Cl2, CO2, CO, SO2… Hãynêu biện pháp để xử lý chất thải đó bằng phương pháp hóa học?

+ Ví dụ 3

Ngày đăng: 23/03/2015, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w