Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng đã quy định nhiệm vụ của Hiệu trưởng: “ Quản lý học sinh vàcác hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ,
XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH.
Lĩnh vực/ Môn: Quản lý
Tên tác giả: Nguyễn Khắc Thành
Chức vụ: Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương
Trang 28 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
Trang 3M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
V NHỮNG KHUYẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 22
Trang 4Trình độ chuyên môn : Đại học Ngữ văn
Hệ đào tạo : Chính quy
Bộ môn giảng dạy : Ngữ văn 8E
Trình độ ngoại ngữ : Anh văn trình độ A
Trình độ lý luận : Trung cấp
Khen thưởng : Chiến sỹ thi đua cấp Cơ sở
Trang 5II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài:
Kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh.
2 Lý do chọn đề tài:
a Cơ sở lý luận:
a1 Căn cứ: Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông
và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/ 2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có
một số nội dung sau:
+ Đối với hiệu trưởng:
Tại Điểm e, Mục 1, Điều 19 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng đã quy định nhiệm vụ của Hiệu trưởng: “ Quản lý học sinh vàcác hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá,xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểuhọc ( nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng,
kỷ luật học sinh.”
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Tại Điểm a, Mục 2, Điều 31 Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học đãquy định:
“ Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, vớihoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từnghọc sinh”
Tại Điểm d, Mục 2, Điều 31 Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học đãquy định:
“ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghịkhen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lạilớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh”
a2 Căn cứ Quyết định số 40/ QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 51/2008/TT-BGDĐT ngày
15 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo
a3 Căn cứ Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
trung học cơ sở ( Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT- BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo):
* Mục 9, Điều 5, Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường: Nhà trườngđánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
Trang 6* Mục 10, Điều 7, Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục: Kết
quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáodục
* Mục 10, Điều 14, Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục: Kếtquả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáodục
a 4 Căn cứ: chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tại công văn số:2239/ HD – SGD&ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 Trong đó tại Phần 2 Đánhgiá, xếp loại hạnh kiểm đã quy định rất cụ thể về căn cứ và đối tượng đánh giá,xếp loại hạnh kiểm; tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm; tổ chức đánh giá, xếp loạihạnh kiểm
b Cơ sở thực tiễn
b1.Căn cứ yếu tố xã hội:
- Trên địa bàn xã Hồng Dương đang tiến hành xây dựng Nông thôn mới, yêu
cầu nhà trường phải đáp ứng sản phẩm đào tạo có phẩm chất và sự tiến bộ hơnhẳn so với trước đây Mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng Nông thôn mới lànâng cao chất lượng con người và chất lượng đời sống nhân dân Học sinh làchủ nhân tương lai, là đối tượng giáo dục nên phải được rèn luyện thường xuyên
để đáp ứng yêu cầu đó
- Hồng Dương là địa bàn ven nội đô, trong thời kỳ hội nhập, xã hội phát
triển nhanh, cha mẹ học sinh mải làm kinh tế, có nhiều yếu tố tác động đến họcsinh Bên cạnh mặt tích cực nhà trường cần phải phát huy, các mặt tiêu cực ảnhhưởng bất lợi đến học sinh nhà trường cần phải hạn chế để giáo dục học sinh.Các tệ nạn xã hội đang rình rập, lôi kéo học sinh Do vậy, cần phải tăng cườngbiện pháp giáo dục, đánh giá hạnh kiểm quản lý học sinh
b2.Căn cứ từ đối tượng:
- Giáo viên chủ nhiệm của trường có nhiều thay đổi theo năm học Nhiềunhà giáo trẻ, mới ra trường đã được giao làm công tác chủ nhiệm lớp, dạy mônGiáo dục công dân và các môn khác nên cần có sự chỉ đạo sát sao từ Hiệutrưởng và các Phó Hiệu trưởng trong việc đánh giá hạnh kiểm học sinh
- Lứa tuổi học sinh THCS có sự phát triển phức tạp về tâm lý, sinh lý.Học sinh hiếu động, nếu không làm tốt công tác đánh giá sẽ tác động không tíchcực đến sự phấn đấu của học sinh Mặt khác, bên cạnh việc được giáo dục, họcsinh cũng cần tự giáo dục – tự biết đánh gia chính mình để vươn lên trong họctập và rèn luyện
b3 Căn cứ mục tiêu của nhà trường:
- Trường THCS Hồng Dương đã đề ra chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2010 - 2020, trong đó phấn đấu đạt phổ cập Trung học phổ thông vào năm
2015, chất lượng giáo dục đạt cấp độ 3 Vì vậy, yêu cầu phải có số lượng họcsinh được xét tuyển vào trung học phổ thông đạt và vượt tỷ lệ huy động theo quyđịnh Để hoàn thành chỉ tiêu đó, nhà trường phải hướng học sinh vừa học tốt vừaphải có hạnh kiểm tốt vì phương thức tuyển sinh của Sở GD&ĐT Hà Nội là kếthợp xét tuyển với thi tuyển
Trang 7Từ các lý do trên, nhà trường cần phải tăng cường nhiều biện pháp chỉđạo đánh giá hạnh kiểm học sinh, nhằm hướng đến mục tiêu thực hiện thắng lợichủ đề các năm học:
Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh” để góp phần đưa trường THCS Hồng Dương thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2011 – 2012, 2012-2013, 2013 – 2014
3 Phạm vi, thời gian thực hiện đề tài.
Đề tài được thực hiện tại trường THCS Hồng Dương năm học 2012; 2012- 2013; 2013 -2014
2011-Phạm vi áp dụng là cán bộ, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, họcsinh trường THCS Hồng Dương
Trang 8III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1 Tình hình thực tế khi chưa thực hiện.
- Trường THCS Hồng Dương đang trên đà phát triển, được UBND Thành
phố Hà Nội công nhận dạt danh hiệu Tập thể Lao động Xuất sắc năm học
2009-2010, 2010-2011 Chất lượng giáo dục được Sở GD&ĐT Hà Nội đề nghị và Chủtịch UBND Thành phố công nhận đạt cấp độ 3 Điều đó là vinh dự đồng thời làtrách nhiệm để toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên(CBGVNV) nhà trường làphải cố gắng giữ vững và nâng cao chất lượng
- Xã Hồng Dương quyết tâm xây dựng xã nông thôn mới Do vậy, yếu tốcon người phải được đề cao, phải chuẩn bị để có sự phát triển bền vững
- Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh mặc dù có kết quả ban đầunhưng còn gặp nhiều khó khăn do đội ngũ giáo viên liên tục được bổ sung, thayđổi Nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm trong công tác này
2 Khảo sát thực tế:
Qua nghiên cứu và khảo sát, tôi thấy có một số nội dung quan trọng cầnquan tâm và thực hiện chỉ đạo đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh có hiệu quảsau:
+ Đầu năm học 2011- 2012, trường THCS Hồng Dương có 45CBGVNV,
539 học sinh ở 16 lớp
Trong đó:
- Cán bộ lãnh đạo và quản lý: 3; giáo viên: 36; nhân viên:6 Giáo viên chủnhiệm: 16; trong đó giáo viên làm chủ nhiệm lần đầu 01 người Số giáo viênmới ra trường được bổ sung 03 Chất lượng hạnh kiểm cuối năm học 2010-2011là:
Tốt: 88,4% Khá: 10% Trung bình: 1,6%
+ Trường có Chi bộ Đảng Cộng sản, Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Côngđoàn, Liên đội TNTP Hồ Chí Minh, Ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượnggiáo dục rất hiệu quả của nhà trường
+ Đầu năm học 2013- 2014, trường THCS Hồng Dương có 51CBGVNV,
600 học sinh ở 18 lớp
Trong đó:
Trang 9- Cán bộ lãnh đạo và quản lý: 3; giáo viên: 42; nhân viên:6 Giáo viên chủnhiệm: 18; trong đó giáo viên làm chủ nhiệm lần đầu 02 người Số giáo viênmới ra trường được bổ sung 02 Chất lượng hạnh kiểm cuối năm học 2012-2013là:
Tốt: 93,3% Khá: 6,3% Trung bình: 0,4%
+ Trường có Chi bộ Đảng Cộng sản, Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Côngđoàn, Liên đội TNTP Hồ Chí Minh, Ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượnggiáo dục rất hiệu quả của nhà trường
3 Những biện pháp thực hiện.
3.1 Biện pháp thứ nhất: Tuyên truyền, quán triệt làm cho toàn thể CBGVNV, học sinh và cha mẹ học sinh thống nhất hiểu được cách đánh giá và tầm quan trọng của việc đánh giá, xếp loại đúng hạnh kiểm của học sinh.
Đây là một nội dung quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, nâng cao chất lượng con người, chuẩn bị cho các em có điều kiện đáp ứngyêu cầu của xã hội và tiếp tục học lên bậc trung học phổ thông Đây cũng lànhiệm vụ trách nhiệm của các nhà giáo dục, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm.Đây vừa là đạo đức lương tâm nghề nghiệp, vừa làm nên thương hiệu nhàtrường mà ở đó gắn chặt với lợi ích của mỗi thành viên nhà trường
Tôi tiến hành tuyên truyền và quán triệt nội dung trên trong các phiên họpcủa nhà trường, họp hội nghị cha mẹ học sinh từ khi chuẩn bị bước vào năm học
2011 – 2012 Đồng thời tôi triển khai nội dung: công khai chương II Đánh giá,xếp loại hạnh kiểm học sinh của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và học sinh trung học phổ thông ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 /10 /2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Tại phiên họp cha mẹ học sinh cuối học kỳ I năm học 2011-2012 và tại
phiên họp cơ quan đầu tháng 01 năm 2012, tại phiên họp CMHS đầu năm học
2013 – 2014, tôi tiếp tục: công khai chương II Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm họcsinh của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung
học phổ thông ( Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT- BGDĐT ngày
12 / 12 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Tại các phiên họp cơ
quan hàng tháng, họp sơ kết thi đua, họp giao ban giáo viên chủ nhiệm hàngtuần đều có nội dung rà soát đánh giá và có phương hướng cải tiến chất lượngđánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Do vậy, được nhà trường tuyên truyền,được cha mẹ nhắc nhở, tự ý thức về mục tiêu phấn đấu, mỗi học sinh nắm đượcnội dung đánh giá, xếp loại hạnh kiểm để phấn đấu thực thực hiện hằng ngày
Sự nỗ lực, tích cực chủ động của học sinh là điều kiện thuận lợi cho việc đánhgiá, xếp loại hạnh kiểm học sinh của giáo viên
3.2 Biện pháp thứ hai: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn nghiên cứu, nắm chắc các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Đội ngũ CBGV, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm nắm được công cụ để thực hiện nhiệm vụ của mình
3.1.1 Một là chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn nghiên cứu, nắm chắc nội dung các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên:
Trang 10- Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông tư BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)- Sau đây xin được gọi là Điều lệ trường trung học theo cách gọi được quy định tại Điều 1 của văn bản “Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
số:12/2011/TT-trường phổ thông có nhiều cấp học”, trong đó nhấn mạnh:
+ Điểm 3, Điều 28 Đánh giá kết quả học tập của học sinh: “ Việc đánhgiá học sinh phải đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan,công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kiểm tra đánhgiá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Kết quả đánh giá và xếp loại học sinhphải được thông báo cho gia đình ít nhất là vào cuối học kỳ và cuối năm học ”
+ Điểm e, Điều 31 Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học: “ Phối hợpvới giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trongdạy học và giáo dục học sinh”
+ Điểm d, Mục 2, Điều 31 Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học ( đã dẫn tại phần Cơ sở lý luận).
“ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đềnghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớpthẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè,phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh”
- Chương II Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh của Quy chế Đánh giá,
xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 /10/2006 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Chương II Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ( Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12 / 12 /2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Công văn số: 2239/ HD – SGD&ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 hướngdẫn thực hiện Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở của Giámđốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Đây là văn bản hướng dẫn khoa học việcđánh giá, xếp loại học sinh nói chung, trong đó có nội dung ở Phần 2 Đánh giáxếp loại hạnh kiểm Văn bản đã đưa ra quy trình, phương pháp, biện pháp chặtchẽ, dễ áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện đánh giá, xếp loại hạnh kiểmhọc sinh Nếu giáo viên vận dụng tốt thì chắc chắn công tác này sẽ có hiệu quảcao
- Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ Giáodục và Đào tạo
- Công văn số: 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng 01 năm 2013 của CụcKhảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục
Các văn bản trên tôi chỉ đạo sao in toàn văn, đóng quyển và cấp cho toàn
bộ CBGV nhà trường, cấp bổ sung cho giáo viên mới được đưa về nhận côngtác cập nhật Như vậy giáo viên sẽ nắm được nội hàm và cách đánh giá xếp loạihạnh kiểm học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ
Trang 11Giáo viên tự tin khi công khai kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinhtrước đồng nghiệp, học sinh và cha nẹ học sinh Trong nội dung giao ban vớiGVCN hằng tuần, tôi thường xuyên trao đổi với họ về việc rèn luyện của họcsinh và nghiệp vụ về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Vì vậy đội ngũGVCN nắm vững tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm học sinh.
3.1.2 Hai là chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn nghiên cứu, nắm chắc; đồng thời giao cho giáo viên chủ nhiệm ( GVCN) cho học sinh nắm vững và thực hiện nội dung được quy định tại Điều lệ trường trung học, nội quy nhà trường với học sinh:
+ Thực hiện Điều 38 Nhiệm vụ của học sinh:
1 Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạchgiáo dục của nhà trường
2.Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của trường vànhững người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thựchiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước
3 Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân
4 Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ giađình và tham gia công tác xã hội như hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiệntrật tự an toàn giao thông
5 Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xâydựng bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường
+ Thực hiện Điều 39 Quyền của học sinh
+ Thực hiện Điều 40 Hành vi, ngôn gữ ứng xử, trang phục của học sinh.+ Thực hiện Điều 41 Các hành vi học sinh không được làm:
1 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ,nhân viên của trường, người khác và học sinh khác
2 Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh
3 Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc tronggiờ học; hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng chất kích thích khác khiđang tham gia các hoạt động giáo dục
4 Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng
5 Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi trụy; đưa thông tin khônglành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục;tham gia các tệ nạn xã hội
Nội quy của nhà trường với học sinh được niêm yết rõ ràng, có tính thẩm
mỹ tại bảng gắn ở hai cầu thang dãy nhà cao tầng hướn Tây và dãy nhà cao tầnghường Đông của trường Đầu mỗi năm học, học sinh lại được GVCN cho họctập nội quy trên
Qua đó, học sinh biết được yêu cầu cần rèn luyện, biết tránh các điều cấm
để có nhận thức và đề ra phương hướng, biện pháp đạt hạnh kiểm tốt Học sinhbiết và có ý thức tự đánh giá xếp loại hạnh kiểm của mình hằng tháng
3.3 Biện pháp thứ 3 Chỉ đạo cán bộ giáo viên thực hiện phối hợp đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh.
Trang 12Chỉ đạo đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cùng giáo viênchủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giáo viên Tổng phụ trách, thống nhất phối hợptrong đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Kết quả đánh giá hạnh kiểm họcsinh của mỗi lớp hằng tháng phải thống nhất với kết quả học tập, kết quả theodõi nhận xét ở Sổ ghị đầu bài và Sổ theo dõi của Đoàn Đội.
Cuối các tháng, cuối học kỳ, cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm có tráchnhiệm lấy ý kiến và thống nhất với giáo viên bộ môn (đặc biệt là giáo viên dạymôn Giáo dục công dân) Cuối học kỳ, cuối năm học, sau khi giáo viên chủnhiệm công khai và xin ý kiến trước toàn thể CB, GV, NV nhà trường về kếtquả dự kiến xếp loại hạnh kiểm học sinh của lớp, đồng chí Phó Hiệu trưởng phụtrách chuyên môn sẽ xét duyệt kết quả Hằng tháng, vào cuối tuần 4, GVCN nộpkết quả cho đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn để lưu và xử lýthông tin Nội dung các biểu như sau:
Bi u 01 Trang01.ểu 01 Trang01
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN Công khai xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng… năm ……
Lớp…….
Vào hồi …… giờ … ngày ……tháng ……năm …… tại Văn phòng trường THCS Hồng Dương Thành phần gồm:
1 Giáo viên chủ nhiệm:………
2 Các giáo viên bộ môn, Tổng phụ trách ( TPT)
Nội dung:
GVCN thông qua dự kiến xếp loại hạnh kiểm của HS lớp tháng nămGiáo viên bộ môn, TPT đã xem xét, thảo luận và nhất trí kết quả xếp loại như sau:
Tổng số học sinh:… Trong đó: Tốt… ; Khá….; TB …;Yếu …; Kém …
(Có biểu kèm theo trang bên)
Ý ki n c a giáo viên b môn:ến của giáo viên bộ môn: ủa giáo viên bộ môn: ộ môn:
Ý kiến
Chữ ký
Ghi chú
Nhất trí
Không nhất trí
Trang 13STT Họ và tên học sinh nhận Tự Tổ xếp Lớp xếp Giáo viên CN xếp Ghi chú
1 Nguyễn Đăng Anh
2 Nguyễn Thị Bích
3 Nguyễn Văn Đồng
4 Nguyễn Duy Dương
5 Nguyễn Đình Hải Dương
12 Lê Công Hiếu
16 Nguyễn Xuân Hoàng
19 Nguyễn Thị Hoàng Lan
20 Nguyễn Thị Hương Lan
Công khai kết quả xếp loại hạnh kiểm trong buổi sinh hoạt lớp ngày … tháng
…… năm 20…
ĐẠI DIỆN LỚP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM