SKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba Đình
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Đánh giá, xếp loại có vai trò rất quan trọng, tác động trở lại đối với nộidung chương trình, phương pháp, phương tiện, đối tượng dạy học và chi phốichất lượng đầu ra của quá trình dạy và học Đánh giá như thế nào thì dạy và học
sẽ như thế đó Đánh giá, xếp loại khách quan, trung thực, khoa học, công bằng
có tác dụng điều chỉnh cách dạy, cách quản lý của thầy và khuyến khích, độngviên học trò vươn lên học tập, rèn luyện Cuối mỗi học kỳ và năm học, bên cạnhviệc đánh giá xếp loại học lực, còn phải đánh giá xếp loại hạnh kiểm Đánh giáxếp loại hạnh kiểm học sinh là sự ghi nhận một quá trình phấn đấu vươn lêntrong học tập và rèn luyện của các em trong khoảng thời gian nhất định Việcđánh giá xếp loại chính xác sẽ có tác dụng lớn trong việc giáo dục ý thức tự giácrèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức của mỗi học sinh, từ đó tạo ra phong tràothi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, góp phần xây dựng tập thể lớp ngày càng vữngmạnh Tuy nhiên, đây cũng là một công việc hết sức khó khăn đối với nhà giáo.Bởi lẽ, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm không phải dựa vào các điểm số nhấtđịnh như ở học lực mà chỉ dựa vào các tiêu chí đánh giá, xếp loại theo Thông tưhướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng như các qui định của nhà trường Vìvậy, để đánh giá xếp loại đúng hạnh kiểm của học sinh theo các mức tốt, khá,trung bình, yếu, đòi hỏi phải đảm bảo quy trình chặt chẽ với nội dung, hình thức,phương pháp phù hợp
Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh hiện nay gặp nhiều khó khăn BộGiáo dục và Đào tạo chưa có hướng dẫn để lượng hóa các tiêu chuẩn trong đánhgiá, xếp loại Giáo viên trong các nhà trường hiện nay chủ yếu quan tâm đếnchất lượng dạy, học văn hóa, ít để tâm đến giáo dục đạo đức, tư thế tác phong vànhiều khi lấy kết quả học lực làm thước đo đánh giá xếp loại hạnh kiểm Việcđánh giá, xếp loại hạnh kiểm mới chú trọng đến thái độ của học sinh là chủ yếu,chưa chú ý đến chất lượng giáo dục kỹ năng sống, đến sự tiến bộ của các em.Giáo viên chủ nhiệm mới chỉ dừng lại ở xếp loại, chưa để tâm nhiều đến đánhgiá Thông tin về quá trình học sinh phấn đấu, rèn luyện ít tham gia vào đánhgiá, xếp loại Vì vậy, việc xếp loại nặng về định tính, cảm nhận chủ quan củagiáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn, nhất là ý kiến của giáo viên giảng dạy
bộ môn giáo dục công dân, tổ chức Đoàn, Ban trực Đại diện cha mẹ học sinh cótham gia vào quá trình đánh giá xếp loại, song cũng chỉ là hình thức, chiếu lệ,chắp vá Do đó, trong các nhà trường thường xảy ra 2 hiện tượng: hoặc là quá dễdãi trong đánh giá xếp loại hoặc quá khắt khe với học sinh
Trong những năm qua, chất lượng giáo dục của các bậc học, ngành học cóchuyển biến tích cực Tuy vậy, sự tác động trái chiều của các mối quan hệ xãhội, một bộ phận học sinh có những biểu hiện lệch chuẩn Hiện tượng bạo lựchọc đường, vi phạm đạo đức, pháp luật, lối sống buông thả đang ngày càng giatăng như các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa Tình trạng đó đã và đanglàm cho xã hội lo lắng, nhà trường mất nhiều công sức, gia đình không yên tâmkhi con đến trường Giáo dục đạo đức cho học sinh là hình thành ở các em phẩmchất nhân cách toàn diện của con người mới vừa “ hồng”, vừa “chuyên” là trách
Trang 2nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò trung tâm, gia đình lànền tảng Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, khâu có ý nghĩa quantrọng là đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh Gắn xếp loại với đánh giá vàđánh giá phải công bằng, khách quan, phải có các giải pháp khoa học trong công
tác quản lý Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn vấn đề: “Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường THPT Ba Đình” để nghiên
cứu, áp dụng trong thực tiễn quản lý của mình
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường trung học phổ thông
Ba Đình từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014- 2015
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hệ thống các phương pháp: phân tích,tổng hợp, so sánh, lịch sử và logic, thống kê, điều tra xã hội học…
5 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung của đề tài được triển khai 4 mục:
Trang 32 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Một số vấn đề lý luận chung
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
Theo Từ điển tiếng Việt của Bùi Đức Tịnh, quy trình là: “Trình tự phải tuân
theo để tiến hành một công việc” Điều đó có nghĩa, khi tiến hành một công việcnào đó, đòi hỏi chủ thể phải xác định rõ các bước thực hiện Các bước này cómối quan hệ mật thiết với nhau Bước thực hiện trước sẽ tạo điều kiện, gợi mởcho bước thực hiện sau Bước thực hiện trước càng tốt, thông tin đầy đủ, chínhxác sẽ tạo cho bước tiếp theo có kết quả khách quan, trung thực
Đánh giá được hiểu là “phán xét về mức độ giá trị hoặc chất lượng sự vật”( Lâm Quang Nghiệp ( 2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhàtrường, Nxb ĐHSP Hà Nội) Đánh giá chính là việc đưa ra nhận định tổng hợp
về các dữ kiện đo lường được qua các kỳ kiểm tra trong quá trình và kết thúcbằng cách đối chiếu so sánh với những tiêu chuẩn đã được xác định rõ ràngtrước đó trong các mục tiêu Thuật ngữ đánh giá có nội hàm rất rộng, được sửdụng rộng rãi trong các hoạt động xã hội Đánh giá là một quá trình thao tác tưduy về việc đo lường kết quả của một đối tượng nào đó Qua quá trình phân tíchcác thông tin về đối tượng, so với tiêu chuẩn đặt ra để so sánh, đối chứng và rút
ra nhận xét có tính bản chất về đối tượng đánh giá bao gồm các nhân tố: đốitượng được đánh giá, các thông tin về đối tượng, mục tiêu yêu cầu đối tượng đạtđược, các tiêu chuẩn đo lường Quy trình đo lường được xác định theo trình tự:đối tượng được đánh giá, mục tiêu cần đạt được về đối tượng, tiêu chuẩn đolường, thông tin về đối tượng và nhận xét Việc đo lường muốn chính xác phải
có các phương tiện hỗ trợ Phương tiện càng hiện đại thì thì quá trình thu thập và
xử lý thông tin càng chính xác
Từ cách hiểu đánh giá chung, chúng tôi đưa ra thuật ngữ đánh giá trong giáodục là một hoạt động nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục ( hệthống các chuẩn đầu ra), là việc điều tra, xem xét, xác định chất lượng học sinh,trên cơ sở thu thập thông tin một cách có hệ thống, nhằm hỗ trợ cho việc raquyết định và rút ra bài học kinh nghiệm
Xếp loại là cách sắp xếp học sinh vào một chủng loại, một nhóm hay một thứ
tự nào đó ( Thường là ở các mức độ giỏi, tốt, khá, trung bình, yếu, kém) Xếploại thường dựa vào một số tiêu chí đặt ra trước và là kết quả của quá trình đánhgiá Xếp loại hạnh kiểm học sinh là việc giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào thôngtin về học sinh, đối chiếu với quy định để thấy được mức độ học sinh đạt được
so với tiêu chuẩn và xếp loại học sinh ở các mức tốt, khá, trung bình, yếu
Hạnh kiểm và đạo đức là hai khái niệm không đồng nhất Theo Từ điển tiếng Việt, đạo đức nói tổng quát là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận
xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đốivới xã hội Đạo đức còn được hiểu là phẩm chất tốt đẹp của con người do tudưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có Hạnh kiểm là khái niệm dùng đểchỉ phẩm chất, đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọingười Do vậy, đánh giá và xếp loại hạnh kiểm không phải là xếp loại phẩm chất
Trang 4con người học sinh mà đánh giá sự tiến bộ của các em thông qua hành vi, cử chỉ,thái độ, cách ứng xử trong học tập, rèn luyện Điều đó cũng có nghĩa, hạnh kiểmcủa các em là một quá trình động, diễn ra thường ngày, biến đổi không ngừng.Muốn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của các em một cách chính xác phải có mộtquá trình theo dõi, tổng hợp Tránh hiện tượng chỉ dựa vào một hành vi, cử chỉnào đó để quy chụp, gán cho các em một nhận xét, xếp loại không phù hợp.
Từ việc làm rõ khái niệm quy trình, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, chúng tôinêu lên quy trình chung nhất của quá trình đánh giá, xếp loại như sau:
Thứ nhất: Cụ thể hóa các tiêu chuẩn xếp loại theo Thông tư 58/2011/
TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào điều kiện cụ thể củanhà trường Các tiêu chuẩn cụ thể về hành vi, động cơ, thái độ, tư thế tác phongcủa học sinh để có số liệu đo lường cụ thể Tiêu chuẩn phải đảm bảo giữa đánhgiá, xếp loại thường xuyên và định kỳ
Thứ hai: Các tiêu chuẩn này phải được giáo viên, học sinh góp ý và công khai
toàn trường Hàng năm, phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
Thứ ba: Tổ chức thống kê, tập hợp các số liệu thi đua cho từng cá nhân học
sinh và các tập thể lớp Tổ chức công bố công khai kết quả thi đua hàng tuần chocác tập thể lớp và học sinh biết Tổ chức trao thưởng cho tập thể lớp và học sinhđạt thành tích cao trong từng tuần, từng học kỳ và năm học
Thứ tư: Tổ chức xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh hàng tuần, hàng tháng
một cách công khai, dân chủ
Thứ năm: Liên kết kết quả hàng tuần, hàng tháng để xếp thi đua cho các lớp,
đánh giá kết quả phấn đấu, tu dưỡng của học sinh để xếp loại hạnh kiểm từnghọc kỳ, năm học
Thứ sáu: Kết quả xếp loại tham gia bình xét các danh hiệu thi đua của tập thể
và cá nhân theo Điều 18 của Thông tư 58 Việc bình xét danh hiệu thi đua phảiđược tập thể học sinh thực hiện, khối chủ nhiệm kiểm tra, xác minh
Thứ bảy: Hiệu trưởng ra Quyết định công nhận kết quả xếp loại thi đua của
học sinh từng tháng, từng học kỳ, năm học
2.1.2 Cơ sở lý luận của việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh
Không có đánh giá, xếp loại thì chủ thể quản lý giáo dục sẽ không biết đượcchất lượng các hoạt động giáo dục đang ở mức nào, mục tiêu, chương trình, kếhoạch giáo dục được thực hiện đến đâu Mục đích của đánh giá, xếp loại họcsinh là góp phần kiểm định đầu ra của quá trình giáo dục Thông qua đánh giá,xếp loại để điều chỉnh cách dạy, cách giáo dục cho phù hợp yêu cầu của hệthống mục tiêu Sâu xa hơn là hình thành ở học sinh năng lực tự đánh giá, tự xếploại của bản thân, tạo cho các em thói quen tự điều chỉnh hành vi theo chuẩnmực tiến bộ, tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, đồng thời các em biết cáchđánh giá, xếp loại bạn mình Đây là mức độ cao của mục tiêu biến quá trình giáodục thành tự giáo dục, gắn quá trình dạy của thầy thành quá trình tự học của trò
Để làm được điều đó, đội ngũ nhà giáo phải nắm vững hệ thống nguyêntắc của giáo dục Có thể mô hình hóa hệ thống mục tiêu, đánh giá giáo dục nhưsau:
Trang 5Đánh giá được tiếp cận trên nhiều phương diện:
Xét theo quy mô đối tượng học sinh: có đánh giá trên diện rộng ( phạm vi khối,trường), đánh giá diện hẹp ( lớp, môn học)
Xét theo khách quan, chủ quan trong đánh giá, có đánh giá trong và đánh giángoài ( kể cả tự đánh giá và được đánh giá đối với cá nhân)
Xét theo hình thức đánh giá: Có đánh giá định tính và đánh giá định lượng
Xét theo quá trình giáo dục: có đánh giá đầu vào, đánh giá quá trình giáo dục vàđánh giá chuẩn đầu ra
Xét theo tiến trình năm học: có đánh giá thường xuyên và đánh giá theo định kỳYêu cầu của đánh giá, xếp loại:
- Khách quan, trung thực, công bằng, công khai: Các số liệu đưa ra phải có độtin cậy, thuyết phục;
- Công cụ đánh giá phù hợp
- Tiêu chí đánh giá phải được lượng hóa rõ ràng, cụ thể
- Người được đánh giá: phải hiểu được cách đánh giá và sử dụng kết quả đánhgiá; phải tự đánh giá được mình, tham gia đánh giá bạn mình và biết kết quảđược đánh giá
Mục tiêu ĐG,XL
Nội dung
ĐG,XL
Phương pháp ĐG,XL
Kết quả ĐG,XL
Phương tiện ĐG,XL
Trang 62.1.3 Cơ sở pháp lý
Thực hiện đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh bậc trung học, chúng tôicăn cứ vào Điều 3, Điều 4 của Thông tư 58-TT/BGDĐT để cụ thể hóa thành cáctiêu chí cụ thể để chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện ( Điều 3,4 của Thông
tư 58 nêu trong phần phụ lục 1)
2.2 Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường trung học phổ thông Ba Đình
Chúng tôi điều tra ngẫu nhiên một số học sinh khi được xếp loại học kỳ Inăm học 2009- 2010 của nhà trường do giáo viên chủ nhiệm tự xếp loại hàngtháng và học kỳ
3
Đào Trọng Châu
12B Tốt Tốt Tốt Yếu
Gây rối trong lớp,
vô lễ với giáo viên tháng 11,12 TB
( Nguồn: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ I năm học 2012- 2013)Qua bảng số liệu cho thấy, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cònquá nhiều bất cập cả về nhận thức, mục đích, hình thức, nội dung, phương phápđến hiệu quả
Hầu hết giáo viên trong nhà trường đều đồng nhất giữa đánh giá xếp loạihạnh kiểm với đạo đức, nhầm lẫn giữa nội dung và hình thức, bản chất và hiện
Trang 7học sinh trong thực tế vì nhiều khi giáo viên chủ nhiệm ác cảm với học sinh ởmột hành vi nào đó và dẫn đến quy chụp phẩm chất đạo đức của học sinh đókhông tốt ví dụ như Trần Quang Chuẩn ở lớp 10B
Về hình thức, phương pháp xếp loại: Kết quả xếp loại trên đều được 100%học sinh khẳng định, do thầy cô giáo chủ nhiệm xếp, dù rằng thầy cô giáo chủnhiệm đã đưa ra lớp biết, nhưng chỉ có tính chất thông báo Do đó, học sinhkhông được tự xếp loại mình và có ý kiến xếp loại bạn Vai trò của tập thể lớp,của các tổ bị lãng quên Điều đó cho thấy việc xếp loại hạnh kiểm học sinh do ýmuốn chủ quan của mỗi giáo viên Từ đó nảy sinh: nếu giáo viên chủ nhiệmchạy theo thành tích dễ xóa vết vi phạm học sinh, ngấm ngầm tự xử lý để lấythành tích cho lớp Thành thử, giáo viên lớp chủ nhiệm trung thực, thẳng thắn,công khai học sinh dễ thua thiệt Số liệu cuối năm học 2009- 2010 phản ánh: có
15 học sinh phải điều chỉnh xếp loại từ tốt xuống khá, 7 học sinh điều chỉnh từkhá lên tốt, 3 học sinh từ khá xuống trung bình, 1 học sinh vi phạm cảnh cáochuyển từ trung bình xuống yếu
Về căn cứ xếp loại: Giáo viên chủ nhiệm dựa trên các số liệu thu thập của cánhân để xếp mà không có quy chuẩn chung cụ thể Từ đó dẫn đến hiện tượng, 2học sinh ở 2 lớp khác nhau với mức độ tiến bộ khác nhau nhưng lại có kết quảxếp loại giống nhau hoặc ngược, lại 2 học sinh ở 2 lớp khác nhau có mức tiến bộtương tự nhau nhưng lại có kết quả khác nhau Chẳng hạn học sinh Nguyễn ThịNgọc Anh lớp 10A và học sinh Mai Thị Anh lớp 10B Căn cứ theo xếp loạitháng thì học sinh Ngọc Anh lớp 10A có tiến bộ rõ rệt, càng về cuối học kỳ thìcàng tốt Ngược lại, học sinh Mai Thị Anh 10B càng về cuối học kỳ càng đixuống về xếp loại thì 2 học sinh này không thể xếp tốt như nhau ở cuối học kỳ.Hoặc là học sinh Mai Thị Phương Anh 11A và Hoàng Thị Liên Anh 12A kếtquả hàng tháng giống nhau nhưng kết quả xếp loại học kỳ 2 em hoàn toàn khácnhau
Đầu năm học 2010- 2011 khi triển khai ứng dụng chương trình này, chúngtôi đã hỏi ý kiến giáo viên chủ nhiệm với câu hỏi: Khi học sinh vô lễ với giáoviên chủ nhiệm, vi phạm kỷ luật thì giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? 65.4% sốngười được hỏi đều cho là phải xếp loại hạnh kiểm yếu, ghi học bạ cho học sinhchừa không vi phạm nữa 20% giáo viên ý kiến: Cần phải quan tâm, nhắc nhởcác em tiến bộ, đành rằng phải kỳ luật thích đáng Số giáo viên còn lại bọc bạch:Học sinh vi phạm là chuyện thường tình, giáo viên cần có cái nhìn độ lượng, baodung, trước khi kỷ luật phải làm cho các em hiểu được tác hại của hành vi viphạm và các em phải thể hiện quyết tâm sửa chữa Khi xếp loại phải căn cứ cảquá trình Từ đó, chúng tôi rút ra được rằng: cần phải có hướng dẫn chung nhất
để xếp loại, đảm bảo sự công bằng, dân chủ, khách quan, phát huy được vai trò
tự đánh giá, xếp loại của tập thể lớp, của học sinh
Thực tế nhà trường giai đoạn trước 2010, việc xếp loại hạnh kiểm học sinhchỉ thực hiện vào cuối học kỳ và năm học, không xếp loại hàng tháng Do đó,học sinh vi phạm ít có cơ hội để thể hiện sửa chữa của mình Điều này xảy ra 2khả năng: hoặc là thời gian quá lâu dẫn đến quên vi phạm của học sinh hoặc nếunhớ thì dễ bị quy chụp
Trang 8Một điều quan trọng là: hầu hết giáo viên chủ nhiệm trước khi xếp loạihọc sinh thì không đánh giá, không thấy được sự chuyển biến trong hành vi củahọc sinh, không đo lường đúng được chuẩn đầu ra của quá trình giáo dục Từ đódẫn đến học sinh thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện Các hiện tượng vi phạmkhông thuyên giảm mà còn có chiều hướng gia tăng với mức độ trầm trọng hơn.
2.3 Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ở trường trung học phổ thông Ba Đình hiện nay
2.3.1 Bước 1: Xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa Nội quy nhà trường
Việc đầu tiên của các nhà trường vào đầu mỗi năm học là phải xây dựng,chỉnh sửa bổ sung Nội quy nhà trường Nội quy là bước tiếp theo của việc thựchiện kế hoạch giáo dục đã được Hội nghị cán bộ công chức, viên chức thông quavào đầu mỗi năm học Nội quy là quy định nội bộ, xác định giới hạn, phạm vihành vi được làm, được hưởng, phải làm, không được làm của mỗi cá nhântrong trong phạm vi cơ quan Ở nhà trường, Nội quy quy định cho 3 đối tượngchủ yếu: cán bộ giáo viên, nhân viên; học sinh; cá nhân ngoài trường vào làmviệc tại cơ quan Việc ban hành Nội quy nhà trường là tiêu chuẩn để qua đó, mỗi
bộ phận trong nhà trường cụ thể hóa bằng những quy định cụ thể hơn Đảm bảomọi hoạt động trong nhà trường được thực hiện thống nhất
Quy trình ban hành: Ban giám hiệu nhà trường vào đầu mỗi năm học, ràsoát tất cả các văn bản quy định hiện hành và Nội quy đã có Trên cơ sở kếhoạch phát triển năm học, Ban giám hiệu xem xét cần chỉnh sửa, bổ sung nhữngđiều nào vào Nội quy Sau khi dự kiến sẽ đưa ra toàn thể nhà trường xem xét,cho ý kiến Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm học thảo luận, biểu quyết thôngqua Nội quy này
Nội dung của Nội quy: Phần này, chúng tôi đề cập cụ thể nội dung liênquan đến học sinh Thông thường, mỗi đối tượng được điều chỉnh trong Nội quy
có 3 phần: phần đầu bao giờ cũng là những quy định chung, yêu cầu học sinhphải thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành giáodục Phần thứ hai là các quy định cụ thể về học sinh bao gồm: Phẩm chất đạođức, lối sống; Ý thức tổ chức kỷ luật; Tư thế, tác phong, hành vi, thái độ; Nhữngviệc cấm học sinh không được làm; Phần thứ 3: Khen thưởng và kỷ luật
Nội quy phải được xây dựng ngắn gọn ( thường là khoảng 1 trang giấy A4đứng, phông chữ TimesRoman, cỡ chữ 14 Nếu in được màu thì càng tốt
Sau khi Nội quy được thông qua, in ấn mỗi lớp 1 bản, đưa vào khung vàtreo ở lớp tại 1 vị trí trang trọng, học sinh thường ngày đều thấy
Yêu cầu học sinh phải thuộc lòng Nội quy và hiểu kỹ từng Điều trong nội quy
Ý nghĩa: Xây dựng Nội quy, phố biến cho học sinh có ý nghĩa giúp học sinhhiểu được quyền của mình được làm, được hưởng và giới hạn, phạm vi côngviệc phải làm, phải thực hiện Mục đích là nâng cao ý thức tự giác của học sinhtrong việc chấp hành các quy định của pháp luật, của nhà trường, góp phần hoànthiện nhân cách học sinh
Nội quy học sinh trường THPT Ba Đình năm học 2014- 2015 ( phụ lục 2)
2.3.2 Bước 2: Xây dựng tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm học sinh
Trang 9Xếp loại theo kết quả phấn đấu của học sinh: Đây là quá trình cụ thể hóaNội quy bằng những việc làm cụ thể Kết quả của việc làm cụ thể của mỗi họcsinh được quy ra thành điểm Tổng điểm đạt được 1 tháng tương ứng với 1 trong
4 mức xếp loại: tốt, khá, trung bình, yếu Tổ hợp kết quả từng tháng để tính rakết quả học kỳ và tổ hợp 2 học kỳ để xếp loại cả năm
Kết quả xếp loại theo Quyết định của Hội đồng kỷ luật: Những học sinhđược Hội đồng kỷ luật quyết định mức xếp loại hạnh kiểm tháng, học kỳ, nămhọc thì thực hiện theo Quyết định của Hội đồng Đương nhiên, quyết định xếploại hạnh kiểm học sinh của Hội đồng kỷ luật thực hiện theo Điều lệ trườngtrung học và Thông tư 58 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cách quy định điểm để xếp loại: ( Theo Quyết định ban hành tiêu chuẩn thiđua tập thể lớp và học sinh đầu năm học của Hiệu trưởng- Phụ lục 3)
1 Đối với cá nhân học sinh trong 1 tuần
7 Không đúng quy định trang phục 0.5 đ/ lượt
10 Mang chất gây cháy, nổ vào nhà trường 5,0đ/ lượt
11 Gây gổ đánh nhau ( Khi HĐKL chưa xét) 5.0 đ/lượt
2 Đối với học sinh trong tháng, học kỳ và năm học
- Trong tháng: Tổng hợp kết quả của 4 đến 5 tuần để tính ra kết quả củatừng học sinh trong tháng và xếp loại với mức;
+ Học sinh đạt điểm từ 9.5 trở lên: Xếp loại tốt
+ Học sinh đạt điểm từ 7 đến dưới 9.5: Xếp loại khá
+ Học sinh đạt điểm từ 5 đến dưới 7: Xếp loại Trung bình + Học sinh đạt điểm dưới 5: Xếp loại yếu
- Học kỳ: Là tổng hợp xếp loại các tháng Học kỳ 1 từ tháng 8 đến tháng12; học kỳ II từ tháng 1 đến tháng 5 Căn cứ vào xếp loại hàng tháng và sự tiến
bộ của học trong các tháng để xếp loại học kỳ
Trang 10- Xếp loại hạnh kiểm cả năm: Kết quả của 2 học kỳ sẽ được máy tính tựđộng dự kiến xếp loại cả năm Xếp loại cả năm được tính như sau:
2.3.3 Bước 3: Đưa tiêu chuẩn vào Excel
a) Tạo bảng tính tuần ( Theo phụ lục 4- dưới đây chỉ là mẫu ảnh)
Cách đưa tiêu chuẩn xếp loại hạnh hàng tuần: Ví dụ trên là tuần 21
- Lập file dữ liệu trên Excel bằng cách tạo ra file Excel ( Excel 2003, 2007,2010) Đặt tên cho file là : “ Tháng ” ( tháng 8, 9…5) Mỗi fle chứa 4 đến 5Sheet, mỗi Sheet là 1 tuần Thứ tự tuần chảy theo thứ tự tuần của năm học và 1Sheet là tổng hợp tháng Chẳng hạn tháng 1 có 4 tuần là: Tuần 21, Tuần 22,Tuần 23, Tuần 24, Tháng 1
- Đưa danh sách các lớp vào từng Sheet tuần và Sheet tháng theo thứ tự như
ví dụ tuần 21 Việc cộng điểm, trừ điểm cho từng cột lấy đúng như tiêu chuẩnxếp loại
Danh sách từng lớp giữ nguyên xếp vần ABC như sổ điểm ( sổ điện tử, sổviết tay) Khi học sinh chuyển lớp, chuyển trường, bỏ học thì ghi vào cột ghi chúnội dung để theo dõi Ví dụ: Chuyển sang lớp 12A, chuyển trường, Bỏ
Trang 11học đồng thời khóa dòng này lại Học sinh chuyển sang lớp khác được đưa vàocuối danh sách và ghi vào phần ghi chú: Chuyển từ lớp 12B sang chẳng hạn.
- Lập nội dung, điểm cộng, điểm trừ từ cột D đến cột R Nếu muốn lập thêmnội dung thì thêm cột Trong Excel: Cột gọi là column, dòng gọi là row, ô gọi làcell
- Tạo công thức tính điểm: Tại cột S hoặc 1 cột cuối của bảng, đánh công thứcnày vào 1 học sinh và kéo cho tất cả các học sinh khác
= SUM((10+((D5*0.3+E5*0.2+F5*0.1+G5*10)-(H5*0.2+I5*0.2+J5*1+K5*2+L5*0.1+M5*0.3+N5*0.5+O5*5+P5*0.5+Q5*5+R5*5))))
Tổng điểm làm tròn đến 1 chữ số thập phân Muốn làm tròn thì để con trỏvào số điểm tổng học sinh đầu trong danh sách, vào fomat >cells(hoặc nhấn tổhợp ctrl +1) > nhấn vào cột number, tìm list Category vào number, tại mụcDeciman places có cột chữ số, đưa về số 1 > ok Được 1 học sinh, kéo cho tất
cả các học sinh khác
- Xếp thứ tự học sinh trong tuần, tháng: Kế tiếp cột tính điểm là cột xếp thứ
Ví dụ: tại cột T5, lập công thức cho 1 học sinh: =RANK(S5,$S$5:$S$7,0)
Cách tính công thức này:
RANK: là hàm xếp loại S5: bắt đầu học sinh đầu tiên của danh sách
$S$5: Mặc định cố định từ học sinh đầu tiên
Dấu ( : ): ký tự chỉ đến …
$S$7: đây là học sinh cuối của danh sách của 1 lớp ( nếu xếp chung toàntrường thì lấy mặc định số cuối cùng của danh sách toàn trường)
Dùng con trỏ kéo cho tất cả học sinh trong 1 lớp hoặc cả trường
Có công thức này, khi nhập dữ liệu cho học sinh, máy tính sẽ tự động xếp thứhạng của học sinh trong lớp trong 1 tuần, 1 tháng Việc xếp thứ có tác dụng giúphọc sinh biết được mình đang ở đâu và giúp giáo viên chủ nhiệm theo dõi cáctuần trong tháng để đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh
- Khóa các cột chứa công thức: Sau khi lập được công thức, cần khóa cột côngthức lại để tránh việc sửa chữa hoặc vô tình chạm làm thay đổi công thức tính.Nếu xảy ra thì sẽ làm sai kết quả chung
Cách khóa : Có nhiều cách, song có thể dùng cách sau:
Bôi đen toàn bộ sheet (kích chuột vào điểm giao của cột 1 và hàng A)
-> menu ->format ->formatcell >Protection ->tích bỏ hai cái (Locked vàHidden) ->Ok >Ctr+G >chọn Special >tích vào Formulas ->ok -> vào formatcell >Protection ->chọn hết lại hai cái: Locked và Hidden
>Ok vào tools >protection ->gõ mật khẩu hai lần >ok >xong
Sau khi tạo được 1 sheet tuần, có thể copy sheet tuần này cho các tuần khácbằng cách: Đưa mũi tên con trỏ vào tên sheet tuần đang làm ở cuối cùng củatrang tuần đang hiện, nhấn chuột phải, bảng tính sẽ hiện bảng, chọn Move orcopy… Trên danh sách sẽ hiện sheet hiện đang làm, tích vào mục Create acopy, nhấn ok, sheet mới sẽ hiện lên Muốn có sheet khác làm tương tự Sau đóđổi tên sheet thành tuần 21, tuần 22, tuần 23, tuần 24, Tháng 1 như ví dụ trên.Tiếp theo, mở từng sheet tuần, tháng sửa đầu đề, tên tuần, thời gian là hoànthành mẫu của 4 tuần, 1 tháng
Trang 12b) Tạo bảng tính tháng ( Phụ lục 5)
- Mẫu của bảng tính tháng đã tạo cùng với tuần
- Tạo công thức tính tổng của tháng bằng cách:
+ Tạo liên kết của 4 tuần trên một ô (cell) Ví dụ tại ô D5 lập công thức:
=SUM('Tuần 21'!D5+'Tuần 22'!D5+'Tuần 23'!D5+'Tuần 24'!D5)
Khi có kết quả của 1 ô thì dùng con trỏ kéo dọc cột cho các ô còn lại
+ Cách tính cộng điểm tổng: là trung bình chung của 4 tuần, làm tròn đến 1
chữ số thập phân
Tại ô Tổng ( cột S) của tháng, lập công thức cộng như sau:
=SUM('Tuần 21'!S5+'Tuần 22'!S5+'Tuần 23'!S5+'Tuần 24'!S5)/ 4 (số tuần) Khi tính được 1 học sinh thì kéo đến tất cả các học sinh khác
Lưu ý: khi tính cột để kéo mặc đinh cho tất các học sinh khác thì không được
đó, dùng con trỏ kéo cho tất cả học sinh trong toàn trường
c Tạo bảng xếp loại học kỳ, năm học ( Phụ lục 6)
Trang 13- Xếp loại học kỳ: Hết các tháng của 1 học kỳ, chỉ cần copy kết quả xếp loại vàpaste vào hàng cột tương ứng là có kết quả các tháng của học kỳ
- Năm học: Có kết quả 2 học kỳ là cơ sở để tính kết quả của năm học
2.3.4 Bước 4: Nhập dữ liệu, xét và ra quyết định công nhận hạnh kiểm học sinh
- Nhập dữ liệu tuần:
Cuối tuần, bộ phận văn phòng lấy dữ liệu từ sổ ghi đầu bài của lớp, từban nề nếp, Ban trực đại diện cha mẹ học sinh, bộ phận bảo vệ, các thầy cô giáogiảng dạy, nhập tất cả dữ liệu của học sinh vào các cột tương ứng Khi nhậpxong dữ liệu, kết quả sẽ hiện ra cho từng học sinh Kết quả của tất cả học sinhtrong lớp còn có thể kết nối sang dữ liệu của lớp từ dòng tổng để mỗi tuần có thểtrao thưởng thi đua cho lớp
Các tuần khác thực hiện tương tự
Khi có kết quả tuần, chuyển kết quả này cho GVCN vào sáng thứ 2 tuần kếtiếp, sau tiết chào cờ để GVCN thông báo công khai kết quả tuần cho học sinhbiết
- Kết quả tháng: Là tổng của các tuần Khi nhập dữ liệu các tuần, máy tính sẽ
tự động kết nỗi dữ liệu cho tháng và ra kết quả tháng
Kết quả tổng của các cột ( từ cột D đến cột R) để tham khảo đánh giá sự tiến bộcủa từng học sinh Xem xét ý thức, thái độ, kết quả học tập qua các con số: sốđiểm đạt được, số buổi nghỉ học, bỏ tiết, nghỉ tiết, các sai phạm nếu có
Cột điểm tổng: ( cột S): là kết quả xem xét xếp loại
Trang 14+ GVCN tải file dữ liệu về, in ấn danh sách lớp Sáng thứ 2 tuần đầu tháng kếtiếp xin ý kiến của giáo viên GDCD và các bộ phận khác (nếu cần) Việc xin ýkiến giáo viên GDCD là bắt buộc.
+ Sinh hoạt 20 phút sáng thứ 4 tuần đầu tháng kế tiếp, cho học sinh biết kết quảđiểm Học sinh tự nhận kết quả xếp loại của tháng và cho ý kiến về 1 học sinhkhác trong lớp Giáo viên chủ nhiệm viết nhận xét cho từng học sinh trong thángmột cách ngắn gọn Trong đó chú trọng đến mức độ tiến bộ của học sinh
+ Tiết sinh hoạt thứ 7 tuần 1 tháng kế tiếp: Giáo viên chủ nhiệm công bố côngkhai tự nhận xếp loại của học sinh, học sinh xếp loại 1 bạn khác trong lớp Chia
tổ thảo luận, có ý kiến chung Lớp thống nhất biểu quyết kết quả Việc học sinhxếp loại 1 bạn khác do các tổ phân công và thực hiện luân phiên và không thựchiện 2 người đánh giá cho nhau
Việc xếp loại học sinh phải căn cứ vào sự tiến bộ của các em Lưu ý nhữngtrường hợp có cố gắng nỗ lực, có đóng góp quan trọng vào phong trào chung + Nạp kết quả xếp loại về khối trưởng chủ nhiệm Ban giáo dục thẩm định kếtquả của các lớp Trong đó đặc biệt lưu ý những trường hợp xếp loại yếu vànhững trường hợp đặc cách Trường hợp đặc cách là có những đóng góp quantrọng cho phong trào chung của nhà trường
+ Tham mưu với Hiệu trưởng ra Quyết định công nhận và công bố trước toàntrường vào tiết chào cờ sáng thứ 2 tuần thứ 2 của tháng
+ Tích kết quả xếp loại hạnh kiểm hàng tháng vào chương trình VNPT để nhắn tin vào điện thoại của phụ huynh để gia đình biết kết quả phấn đấu của con em mình cũng như những hạn chế cần khắc phục
- Xếp loại hạnh kiểm học kỳ và năm học: Các bước thực hiện như xếp loạitháng, chỉ khác ở chỗ:
+ Giáo viên chủ nhiệm sau khi hoàn thành xếp loại hạnh kiểm cả năm, duyệtvới đồng chí trong Ban giám hiệu phụ trách thì có thể: Giáo viên chủ nhiệm ghikết quả vào sổ điểm của lớp hoặc nhập vào máy tính theo chương trình quản lýVNPT hoặc Ban giám hiệu đồng bộ hóa cả danh sách lớp vào chương trìnhVNPT, đồng thời ghi kết quả vào học bạ cuối năm học
+ Bộ phận giáo dục phối hợp Ban kiểm tra chuyên môn kiểm tra tính hợp lệcủa việc nhập xếp loại vào máy tính và học bạ của giáo viên chủ nhiệm
- Thông báo kết quả xếp loại:
+ Ra Quyết định công nhận kết quả xếp loại của học sinh để các lớp tiến hànhbình xét danh hiệu thi đua và Hội đồng thi đua xét danh hiệu học sinh giỏi, họcsinh tiên tiến, tập thể lớp xuất sắc, tập thể lớp tiên tiến, giáo viên chủ nhiệm giỏi+ Thông báo những học sinh phải rèn luyện trong hè, thời điểm, nội dung để họcsinh biết và thực hiện
2.4 Kết quả khảo nghiệm
Qua kiểm nghiệm thực hiện từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014- 2015
ở trường THPT Ba ĐÌnh và chia sẻ với trường THPT chuyên Đại học Vinh,trường THPT Phan Chu Trinh Đắc Lắc, trường THPT Yên Khánh A Ninh Bình,trường THPT Nga Sơn, chúng tôi thấy việc xác lập quy trình đánh giá, xếp loạihạnh kiểm cho học có những lợi thế sau đây:
Trang 15Thứ nhất: Đảm bảo quy chuẩn các quá trình đánh giá, xếp loại học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm có đủ cơ sở để xếp loại, đảm bảo khách quan, công bằng,công khai, toàn diện, tạo điều kiện khuyến khích, động viên học sinh phấn đấuvươn lên Không còn có hiện tượng học sinh khiếu nại, có ý kiến về việc xếploại Các biểu hiện vi phạm nội quy nhà trường, các hành vi chưa đúng chuẩnmực đã dần được khắc phục Số học sinh chậm tiến bộ đã giảm đáng kể trongtừng năm học
Thứ hai: Đảm bảo thống nhất giữa đánh giá với xếp loại, giữa tự đánh giá,
tự xếp loại với đánh giá, xếp loại Thấy rõ được sự tiến bộ của các em hàng tuần,hàng tháng, từng học kỳ và năm học Qua đó, tạo ra sự thấu hiểu, quan tâm,đoàn kết nhất trí và tạo ra cơ chế tự quản tốt của bản thân học sinh
Thứ ba: Các số liệu về học sinh được kết nối để tính thi đua cho các tập thể
lớp hàng tuần, hàng tháng, học kỳ và năm học Qua đó, vừa khuyến khích kịpthời mỗi học sinh phấn đấu vươn lên, vừa có tác dụng thúc đẩy phong trào thiđua của các lớp trong toàn trường
Thứ tư: Chất lượng giáo dục đạo đức, tư thế, tác phong, hành vi, thái độ của
các em ngày càng tốt hơn Các em tỏ ra phấn khởi, tin tưởng, làm chủ được bảnthân mình và có kỹ năng tốt hơn trong việc tổ chức các phong trào tự quản củalớp Qua năm năm thực hiện quy trình này, chất lượng hạnh kiểm được nâng lên
rõ rệt, thực chất hơn, tránh được bệnh thành tích
Thứ năm: Với các biện pháp nêu trên qua thực tế kiểm nghiệm cho thấy tính
khoa học và tính thực tiễn sâu sắc Do đó có thể ứng dụng rộng rãi trong cáctrường học Bởi vì hiện nay hầu như tất cả các trường đều quản lý bằng máy tính
và yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại ngày càng cao, đòi hỏi phải công khai,dân chủ, công bằng
ý kiến Bởi tất cả các quy trình đều công khai, lấy ý kiến từ cá nhân học sinh, tổ
và lớp