Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đánh giá, xếp loại có vai trị quan trọng, tác động trở lại nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện, đối tượng dạy học chi phối chất lượng đầu trình dạy học Đánh dạy học Đánh giá, xếp loại khách quan, trung thực, khoa học, cơng có tác dụng điều chỉnh cách dạy, cách quản lý thầy khuyến khích, động viên học trò vươn lên học tập, rèn luyện Cuối học kỳ năm học, bên cạnh việc đánh giá xếp loại học lực, phải đánh giá xếp loại hạnh kiểm Đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh ghi nhận trình phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện em khoảng thời gian định Việc đánh giá xếp loại xác có tác dụng lớn việc giáo dục ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh, từ tạo phong trào thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, góp phần xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh Tuy nhiên, cơng việc khó khăn nhà giáo Bởi lẽ, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm dựa vào điểm số định học lực mà dựa vào tiêu chí đánh giá, xếp loại theo Thông tư hướng dẫn Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định nhà trường Vì vậy, để đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo mức tốt, khá, trung bình, yếu, địi hỏi phải đảm bảo quy trình chặt chẽ với nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh gặp nhiều khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo chưa có hướng dẫn để lượng hóa tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại Giáo viên nhà trường chủ yếu quan tâm đến chất lượng dạy, học văn hóa, để tâm đến giáo dục đạo đức, tư tác phong nhiều lấy kết học lực làm thước đo đánh giá xếp loại hạnh kiểm Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm trọng đến thái độ học sinh chủ yếu, chưa ý đến chất lượng giáo dục kỹ sống, đến tiến em Giáo viên chủ nhiệm dừng lại xếp loại, chưa để tâm nhiều đến đánh giá Thơng tin q trình học sinh phấn đấu, rèn luyện tham gia vào đánh giá, xếp loại Vì vậy, việc xếp loại nặng định tính, cảm nhận chủ quan giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn, ý kiến giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân, tổ chức Đồn, Ban trực Đại diện cha mẹ học sinh có tham gia vào trình đánh giá xếp loại, song hình thức, chiếu lệ, chắp vá Do đó, nhà trường thường xảy tượng: dễ dãi đánh giá xếp loại khắt khe với học sinh Trong năm qua, chất lượng giáo dục bậc học, ngành học có chuyển biến tích cực Tuy vậy, tác động trái chiều mối quan hệ xã hội, phận học sinh có biểu lệch chuẩn Hiện tượng bạo lực học đường, vi phạm đạo đức, pháp luật, lối sống buông thả ngày gia tăng phương tiện thông tin đại chúng đưa Tình trạng làm cho xã hội lo lắng, nhà trường nhiều công sức, gia đình khơng n tâm đến trường Giáo dục đạo đức cho học sinh hình thành em phẩm chất nhân cách toàn diện người vừa “ hồng”, vừa “chuyên” trách -1- nhiệm tồn xã hội, nhà trường đóng vai trị trung tâm, gia đình tảng Để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, khâu có ý nghĩa quan trọng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Gắn xếp loại với đánh giá đánh giá phải công bằng, khách quan, phải có giải pháp khoa học cơng tác quản lý Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn vấn đề: “Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Ba Đình” để nghiên cứu, áp dụng thực tiễn quản lý 1.2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn, sở pháp lý việc xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường trung học phổ thông - Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường trung học phổ thơng Ba Đình - Đề xuất giải pháp khoa học cho việc nâng cao chất lượng, hiệu đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thơng Ba Đình 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường trung học phổ thơng Ba Đình từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014- 2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử logic, thống kê, điều tra xã hội học… Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai mục: Mục 1.1 Một số vấn đề lý luận chung Mục 1.2 Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Ba Đình Mục 1.3 Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Ba Đình Mục 1.4 Kết khảo nghiệm -2- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Một số vấn đề lý luận chung 2.1.1 Các khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt Bùi Đức Tịnh, quy trình là: “Trình tự phải tuân theo để tiến hành công việc” Điều có nghĩa, tiến hành cơng việc đó, địi hỏi chủ thể phải xác định rõ bước thực Các bước có mối quan hệ mật thiết với Bước thực trước tạo điều kiện, gợi mở cho bước thực sau Bước thực trước tốt, thơng tin đầy đủ, xác tạo cho bước có kết khách quan, trung thực Đánh giá hiểu “phán xét mức độ giá trị chất lượng vật” ( Lâm Quang Nghiệp ( 2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb ĐHSP Hà Nội) Đánh giá việc đưa nhận định tổng hợp kiện đo lường qua kỳ kiểm tra trình kết thúc cách đối chiếu so sánh với tiêu chuẩn xác định rõ ràng trước mục tiêu Thuật ngữ đánh giá có nội hàm rộng, sử dụng rộng rãi hoạt động xã hội Đánh giá trình thao tác tư việc đo lường kết đối tượng Qua q trình phân tích thơng tin đối tượng, so với tiêu chuẩn đặt để so sánh, đối chứng rút nhận xét có tính chất đối tượng đánh giá bao gồm nhân tố: đối tượng đánh giá, thông tin đối tượng, mục tiêu yêu cầu đối tượng đạt được, tiêu chuẩn đo lường Quy trình đo lường xác định theo trình tự: đối tượng đánh giá, mục tiêu cần đạt đối tượng, tiêu chuẩn đo lường, thông tin đối tượng nhận xét Việc đo lường muốn xác phải có phương tiện hỗ trợ Phương tiện đại thì trình thu thập xử lý thơng tin xác Từ cách hiểu đánh giá chung, đưa thuật ngữ đánh giá giáo dục hoạt động nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục ( hệ thống chuẩn đầu ra), việc điều tra, xem xét, xác định chất lượng học sinh, sở thu thập thơng tin cách có hệ thống, nhằm hỗ trợ cho việc định rút học kinh nghiệm Xếp loại cách xếp học sinh vào chủng loại, nhóm hay thứ tự ( Thường mức độ giỏi, tốt, khá, trung bình, yếu, kém) Xếp loại thường dựa vào số tiêu chí đặt trước kết trình đánh giá Xếp loại hạnh kiểm học sinh việc giáo viên chủ nhiệm vào thông tin học sinh, đối chiếu với quy định để thấy mức độ học sinh đạt so với tiêu chuẩn xếp loại học sinh mức tốt, khá, trung bình, yếu Hạnh kiểm đạo đức hai khái niệm không đồng Theo Từ điển tiếng Việt, đạo đức nói tổng quát tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội Đạo đức hiểu phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo tiêu chuẩn đạo đức mà có Hạnh kiểm khái niệm dùng để phẩm chất, đạo đức biểu việc làm, cách đối xử với người Do vậy, đánh giá xếp loại hạnh kiểm xếp loại phẩm chất -3- người học sinh mà đánh giá tiến em thông qua hành vi, cử chỉ, thái độ, cách ứng xử học tập, rèn luyện Điều có nghĩa, hạnh kiểm em q trình động, diễn thường ngày, biến đổi khơng ngừng Muốn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm em cách xác phải có q trình theo dõi, tổng hợp Tránh tượng dựa vào hành vi, cử để quy chụp, gán cho em nhận xét, xếp loại không phù hợp Từ việc làm rõ khái niệm quy trình, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, nêu lên quy trình chung trình đánh giá, xếp loại sau: Thứ nhất: Cụ thể hóa tiêu chuẩn xếp loại theo Thông tư 58/2011/ TTBGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo vào điều kiện cụ thể nhà trường Các tiêu chuẩn cụ thể hành vi, động cơ, thái độ, tư tác phong học sinh để có số liệu đo lường cụ thể Tiêu chuẩn phải đảm bảo đánh giá, xếp loại thường xuyên định kỳ Thứ hai: Các tiêu chuẩn phải giáo viên, học sinh góp ý cơng khai tồn trường Hàng năm, phải có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu Thứ ba: Tổ chức thống kê, tập hợp số liệu thi đua cho cá nhân học sinh tập thể lớp Tổ chức công bố công khai kết thi đua hàng tuần cho tập thể lớp học sinh biết Tổ chức trao thưởng cho tập thể lớp học sinh đạt thành tích cao tuần, học kỳ năm học Thứ tư: Tổ chức xếp loại hạnh kiểm cho học sinh hàng tuần, hàng tháng cách công khai, dân chủ Thứ năm: Liên kết kết hàng tuần, hàng tháng để xếp thi đua cho lớp, đánh giá kết phấn đấu, tu dưỡng học sinh để xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học Thứ sáu: Kết xếp loại tham gia bình xét danh hiệu thi đua tập thể cá nhân theo Điều 18 Thơng tư 58 Việc bình xét danh hiệu thi đua phải tập thể học sinh thực hiện, khối chủ nhiệm kiểm tra, xác minh Thứ bảy: Hiệu trưởng Quyết định công nhận kết xếp loại thi đua học sinh tháng, học kỳ, năm học 2.1.2 Cơ sở lý luận việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Khơng có đánh giá, xếp loại chủ thể quản lý giáo dục chất lượng hoạt động giáo dục mức nào, mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục thực đến đâu Mục đích đánh giá, xếp loại học sinh góp phần kiểm định đầu trình giáo dục Thông qua đánh giá, xếp loại để điều chỉnh cách dạy, cách giáo dục cho phù hợp yêu cầu hệ thống mục tiêu Sâu xa hình thành học sinh lực tự đánh giá, tự xếp loại thân, tạo cho em thói quen tự điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực tiến bộ, tự giác thực nhiệm vụ mình, đồng thời em biết cách đánh giá, xếp loại bạn Đây mức độ cao mục tiêu biến trình giáo dục thành tự giáo dục, gắn trình dạy thầy thành q trình tự học trị Để làm điều đó, đội ngũ nhà giáo phải nắm vững hệ thống nguyên tắc giáo dục Có thể mơ hình hóa hệ thống mục tiêu, đánh giá giáo dục sau: -4- Mục tiêu ĐG,XL Nội dung ĐG,XL Kết ĐG,XL Phương pháp ĐG,XL Phương tiện ĐG,XL Đây trình thống biện chứng trình đánh giá, xếp loại Đánh giá, xếp loại học sinh việc xác định mục tiêu, định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm phương tiện, tổ chức thực đánh giá, xếp loại Các nhân tố nằm tổng thể tác động biện chứng lẫn nhau, làm tiền đề cho Chỉ đạt kết cao chủ thể quản lý xác định mục tiêu cần đạt được, định nội dung hợp lý, sử dụng phương tiện phù hợp, tổ chức phương pháp thích hợp đạt mục tiêu đề Mỗi thành tố q trình lại có tác động qua lại lẫn Đánh giá tiếp cận nhiều phương diện: Xét theo quy mơ đối tượng học sinh: có đánh giá diện rộng ( phạm vi khối, trường), đánh giá diện hẹp ( lớp, môn học) Xét theo khách quan, chủ quan đánh giá, có đánh giá đánh giá ( kể tự đánh giá đánh giá cá nhân) Xét theo hình thức đánh giá: Có đánh giá định tính đánh giá định lượng Xét theo trình giáo dục: có đánh giá đầu vào, đánh giá q trình giáo dục đánh giá chuẩn đầu Xét theo tiến trình năm học: có đánh giá thường xun đánh giá theo định kỳ Yêu cầu đánh giá, xếp loại: - Khách quan, trung thực, công bằng, công khai: Các số liệu đưa phải có độ tin cậy, thuyết phục; - Công cụ đánh giá phù hợp - Tiêu chí đánh giá phải lượng hóa rõ ràng, cụ thể - Người đánh giá: phải hiểu cách đánh giá sử dụng kết đánh giá; phải tự đánh giá mình, tham gia đánh giá bạn biết kết đánh giá -5- 2.1.3 Cơ sở pháp lý Thực đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh bậc trung học, vào Điều 3, Điều Thông tư 58-TT/BGDĐT để cụ thể hóa thành tiêu chí cụ thể để đạo giáo viên chủ nhiệm thực ( Điều 3,4 Thông tư 58 nêu phần phụ lục 1) 2.2 Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường trung học phổ thơng Ba Đình Chúng tơi điều tra ngẫu nhiên số học sinh xếp loại học kỳ I năm học 2009- 2010 nhà trường giáo viên chủ nhiệm tự xếp loại hàng tháng học kỳ Nhận xét, xếp loại Xếp loại học kỳ I TT Họ tên Tháng 11 Tháng 12 Nhận xét GVCN Tháng 10 Ý kiến GVGDCD Tháng Lớp Nguyễn Thị Ngọc Anh 10A Khá Khá Tốt Tốt Tốt Mai Thị Lan Anh 10A Khá Khá Tốt Khá Khá Đào Ngọc ánh 10A 10A Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tổng Mai Thị Ánh 10B Tốt Tốt Khá Khá Tốt Nguyễn Văn Bằng 10B Tốt Khá Tốt Khá 3 Trần Quang Chuẩn Tổng Mai Thị Phương Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Mai Thị Hồng Anh Tổng Vũ Lan Anh Trần Ngọc Bảo 10B 10B 11A 11A 11A 11A 11B 11B Tổng Bùi Thị Lan Anh Hoàng Thị Liên Anh Mai Thị Minh Anh Tổng Nguyễn Thị Mai Anh Nguyễn Thị Vân Anh 11B 11B 12A 12A 12A 12A 12B 12B Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Khá Khá Khá Khá Tốt Khá Khá Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Khá Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tổng 12B 12B Vi phạm KL lớp tháng 9, nghỉ học nhiều Yếu Yếu Khá TB Khá Khá Tốt TB Khá Tốt Khá Tốt Khá Tốt Tốt Khá Khá Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt TB Khá Khá TB Tốt Khá Khá Đào Trọng Châu Tốt Vô ý thức sinh hoạt lớp Yếu Mai Văn Công HK Tốt Tốt Tốt Yếu Gây rối lớp, vô lễ với giáo viên tháng 11,12 TB TB ( Nguồn: Kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ I năm học 2012- 2013) Qua bảng số liệu cho thấy, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh nhiều bất cập nhận thức, mục đích, hình thức, nội dung, phương pháp đến hiệu Hầu hết giáo viên nhà trường đồng đánh giá xếp loại hạnh kiểm với đạo đức, nhầm lẫn nội dung hình thức, chất tượng Sự nhầm lẫn dễ dẫn đến sai lệch đánh giá xếp loại hạnh kiểm -6- học sinh thực tế nhiều giáo viên chủ nhiệm ác cảm với học sinh hành vi dẫn đến quy chụp phẩm chất đạo đức học sinh khơng tốt ví dụ Trần Quang Chuẩn lớp 10B Về hình thức, phương pháp xếp loại: Kết xếp loại 100% học sinh khẳng định, thầy cô giáo chủ nhiệm xếp, thầy cô giáo chủ nhiệm đưa lớp biết, có tính chất thơng báo Do đó, học sinh khơng tự xếp loại có ý kiến xếp loại bạn Vai trò tập thể lớp, tổ bị lãng quên Điều cho thấy việc xếp loại hạnh kiểm học sinh ý muốn chủ quan giáo viên Từ nảy sinh: giáo viên chủ nhiệm chạy theo thành tích dễ xóa vết vi phạm học sinh, ngấm ngầm tự xử lý để lấy thành tích cho lớp Thành thử, giáo viên lớp chủ nhiệm trung thực, thẳng thắn, công khai học sinh dễ thua thiệt Số liệu cuối năm học 2009- 2010 phản ánh: có 15 học sinh phải điều chỉnh xếp loại từ tốt xuống khá, học sinh điều chỉnh từ lên tốt, học sinh từ xuống trung bình, học sinh vi phạm cảnh cáo chuyển từ trung bình xuống yếu Về xếp loại: Giáo viên chủ nhiệm dựa số liệu thu thập cá nhân để xếp mà khơng có quy chuẩn chung cụ thể Từ dẫn đến tượng, học sinh lớp khác với mức độ tiến khác lại có kết xếp loại giống ngược, lại học sinh lớp khác có mức tiến tương tự lại có kết khác Chẳng hạn học sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh lớp 10A học sinh Mai Thị Anh lớp 10B Căn theo xếp loại tháng học sinh Ngọc Anh lớp 10A có tiến rõ rệt, cuối học kỳ tốt Ngược lại, học sinh Mai Thị Anh 10B cuối học kỳ xuống xếp loại học sinh khơng thể xếp tốt cuối học kỳ Hoặc học sinh Mai Thị Phương Anh 11A Hoàng Thị Liên Anh 12A kết hàng tháng giống kết xếp loại học kỳ em hoàn toàn khác Đầu năm học 2010- 2011 triển khai ứng dụng chương trình này, chúng tơi hỏi ý kiến giáo viên chủ nhiệm với câu hỏi: Khi học sinh vô lễ với giáo viên chủ nhiệm, vi phạm kỷ luật giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? 65.4% số người hỏi cho phải xếp loại hạnh kiểm yếu, ghi học bạ cho học sinh chừa không vi phạm 20% giáo viên ý kiến: Cần phải quan tâm, nhắc nhở em tiến bộ, đành phải kỳ luật thích đáng Số giáo viên cịn lại bọc bạch: Học sinh vi phạm chuyện thường tình, giáo viên cần có nhìn độ lượng, bao dung, trước kỷ luật phải làm cho em hiểu tác hại hành vi vi phạm em phải thể tâm sửa chữa Khi xếp loại phải q trình Từ đó, chúng tơi rút rằng: cần phải có hướng dẫn chung để xếp loại, đảm bảo công bằng, dân chủ, khách quan, phát huy vai trò tự đánh giá, xếp loại tập thể lớp, học sinh Thực tế nhà trường giai đoạn trước 2010, việc xếp loại hạnh kiểm học sinh thực vào cuối học kỳ năm học, không xếp loại hàng tháng Do đó, học sinh vi phạm có hội để thể sửa chữa Điều xảy khả năng: thời gian lâu dẫn đến quên vi phạm học sinh nhớ dễ bị quy chụp -7- Một điều quan trọng là: hầu hết giáo viên chủ nhiệm trước xếp loại học sinh khơng đánh giá, khơng thấy chuyển biến hành vi học sinh, không đo lường chuẩn đầu q trình giáo dục Từ dẫn đến học sinh thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện Các tượng vi phạm khơng thun giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng với mức độ trầm trọng 2.3 Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường trung học phổ thơng Ba Đình 2.3.1 Bước 1: Xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa Nội quy nhà trường Việc nhà trường vào đầu năm học phải xây dựng, chỉnh sửa bổ sung Nội quy nhà trường Nội quy bước việc thực kế hoạch giáo dục Hội nghị cán công chức, viên chức thông qua vào đầu năm học Nội quy quy định nội bộ, xác định giới hạn, phạm vi hành vi làm, hưởng, phải làm, không làm cá nhân trong phạm vi quan Ở nhà trường, Nội quy quy định cho đối tượng chủ yếu: cán giáo viên, nhân viên; học sinh; cá nhân trường vào làm việc quan Việc ban hành Nội quy nhà trường tiêu chuẩn để qua đó, phận nhà trường cụ thể hóa quy định cụ thể Đảm bảo hoạt động nhà trường thực thống Quy trình ban hành: Ban giám hiệu nhà trường vào đầu năm học, rà soát tất văn quy định hành Nội quy có Trên sở kế hoạch phát triển năm học, Ban giám hiệu xem xét cần chỉnh sửa, bổ sung điều vào Nội quy Sau dự kiến đưa toàn thể nhà trường xem xét, cho ý kiến Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm học thảo luận, biểu thông qua Nội quy Nội dung Nội quy: Phần này, đề cập cụ thể nội dung liên quan đến học sinh Thông thường, đối tượng điều chỉnh Nội quy có phần: phần đầu quy định chung, yêu cầu học sinh phải thực nghiêm túc pháp luật Nhà nước, quy định ngành giáo dục Phần thứ hai quy định cụ thể học sinh bao gồm: Phẩm chất đạo đức, lối sống; Ý thức tổ chức kỷ luật; Tư thế, tác phong, hành vi, thái độ; Những việc cấm học sinh không làm; Phần thứ 3: Khen thưởng kỷ luật Nội quy phải xây dựng ngắn gọn ( thường khoảng trang giấy A4 đứng, phông chữ TimesRoman, cỡ chữ 14 Nếu in màu tốt Sau Nội quy thông qua, in ấn lớp bản, đưa vào khung treo lớp vị trí trang trọng, học sinh thường ngày thấy Yêu cầu học sinh phải thuộc lòng Nội quy hiểu kỹ Điều nội quy Ý nghĩa: Xây dựng Nội quy, phố biến cho học sinh có ý nghĩa giúp học sinh hiểu quyền làm, hưởng giới hạn, phạm vi cơng việc phải làm, phải thực Mục đích nâng cao ý thức tự giác học sinh việc chấp hành quy định pháp luật, nhà trường, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Nội quy học sinh trường THPT Ba Đình năm học 2014- 2015 ( phụ lục 2) 2.3.2 Bước 2: Xây dựng tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm học sinh -8- Xếp loại theo kết phấn đấu học sinh: Đây q trình cụ thể hóa Nội quy việc làm cụ thể Kết việc làm cụ thể học sinh quy thành điểm Tổng điểm đạt tháng tương ứng với mức xếp loại: tốt, khá, trung bình, yếu Tổ hợp kết tháng để tính kết học kỳ tổ hợp học kỳ để xếp loại năm Kết xếp loại theo Quyết định Hội đồng kỷ luật: Những học sinh Hội đồng kỷ luật định mức xếp loại hạnh kiểm tháng, học kỳ, năm học thực theo Quyết định Hội đồng Đương nhiên, định xếp loại hạnh kiểm học sinh Hội đồng kỷ luật thực theo Điều lệ trường trung học Thông tư 58 Bộ Giáo dục Đào tạo Cách quy định điểm để xếp loại: ( Theo Quyết định ban hành tiêu chuẩn thi đua tập thể lớp học sinh đầu năm học Hiệu trưởng- Phụ lục 3) Đối với cá nhân học sinh tuần TT I Nội dung ĐIỂM CỘNG Cộng cố định học sinh thực tốt quy định Cộng khơng có định - Đạt điểm kiểm tra miệng: Từ 8-10 Từ 7-