1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một vài kinh nghiệm trong việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THPT long phước

13 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 511,44 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Người thực : TRƯƠNG THỊ THANH THỦY Lĩnh vực nghiên cứu: PP kiểm tra đánh giá học sinh  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2011 - 2012  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG THỊ THANH THỦY Ngày tháng năm sinh: 19/11/1973 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp II - Phước Bình - Long Thành - Đồng Nai Điện thoại: 01657496280 E-mail: truongthanhthuy73@gmail.com Chức vụ: Tổ phó tổ môn Hóa – Sinh – Công nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Long Phước II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Sinh học - Năm nhận bằng: 1996 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học - Số năm có kinh nghiệm: 13 năm (1998-2011) - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phương pháp giúp học sinh sử dụng hiệu sách giáo khoa Sinh học + Phương pháp ứng dụng giải tập di truyền học quần thể cho học sinh yếu trung bình trường THPT Long Phước 3 MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình giảng dạy nhiều năm trường THPT Long Phước, nhận thấy việc thực kiểm tra đánh giá học sinh vấn đề có nhiều khó khăn vướng mắc giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy lớp cuối khối ( Chủ yếu gồm học sinh yếu ) bỡi phần nhiều học sinh thuộc lớp có thói quen không nghiêm túc thi cử, thói quen xấu hình thành từ cấp học dưới; cộng với khả tư hạn chế lười biếng em việc học hành… Hơn nữa, lượng kiến thức cần đạt bậc THPT nhiều, phần lớn kiến thức trừu tượng khó hiểu; đồng thời yêu cầu đế thi môn học đòi hỏi phải đạt chuẩn, phạm vi kiến thức rộng bao quát, kiến thức dạy chương trình đề thi Vì để vừa thể vai trò công tác kiểm tra đánh giá (thực kiểm tra cách khách quan, công bằng, trung thực) vừa đảm bảo đạt tiêu điểm số nhà trường vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm lo lắng; đặc biệt giáo viên phụ trách lớp cuối khối nỗi trăn trở thách thức Một số GV giải vấn đề nhiều cách đề kiểm tra với yêu cầu sơ sài, cục bộ, kèm với canh gác kiểm tra cách lơi lỏng; không trọng việc kiểm tra vấn đáp đầu tiết học… Chính điều phần gây nên ỷ lại ý thức nhiều HS, dẫn đến chất lượng trình dạy học trường chưa nâng cao mong mõi tập thể sư phạm nhà trường nhiều năm Đã nhiều năm làm công tác giảng dạy, phụ trách lớp yếu trường, trăn trở, tìm hiểu qua nhiều sách qua số giáo viên có uy tín trường trường để tìm cho phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh hiệu nhất; rút số kinh nghiệm để thực tốt công tác trình giảng dạy mình, góp phần đem lại hiệu đích thực cho trình dạy học môn mà đảm nhiệm ( môn sinh học ) Và hôm xin giới thiệu đến quí thầy cô “Một vài kinh nghiệm việc thực đổi kiểm tra đánh giá học sinh trường THPT Long Phước” hầu mong người chia sẻ, đánh giá tính thực tiễn chân thực công tác kiểm tra đánh giá học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường ta 4 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận a Quan điểm kiểm tra, đánh giá Đánh giá khâu, công cụ quan trọng thiếu trình giáo dục; có chức năng, khả điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lương đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Đánh giá với hai chức xác nhận điều khiển Xác nhận đòi hỏi độ tin cậy, điều khiển đòi hỏi tính hiệu lực Thực tốt đồng thời hai chức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục gồm nhiều vấn đề, hai vấn đề đánh giá chất lượng dạy thầy chất lượng học trò Đánh giá thực chất nâng cao chất lượng dạy học b Thực đổi đánh giá * Yêu cầu Căn chuẩn kiến thức kĩ môn học; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh sau lớp, giai đoạn, cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá xác, khách quan, công bằng, kịp thời không bỏ sót, phải có tác dụng giáo dục động viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời, cần có nhiều hình thức độ phân hóa đánh giá phải cao Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập học sinh mà bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra đánh giá hành động, tình cảm học sinh : nghĩ làm Năng lực vận dụng vào thực tiễn học sinh thể qua ứng xử, giao tiếp Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập Nội dung đánh giá cao so với trình độ học sinh không khó, để kích thích tìm tòi , sáng tạo, hứng thú học sinh * Hình thức đánh giá : Có nhiều hình thức cần trọng phương pháp vấn đáp, trắc nghiệm khách quan GV cần nắm vững qui trình thực kiểm tra vấn đáp, qui trình biên soạn đề theo hình thức trắc nghiệm khách quan * Phương thức đánh giá : Chú trọng hướng dẫn HS phát triển khả thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò * Phương tiện đánh giá: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin để giúp đánh giá khách quan, xác kịp thời, đặc biệt kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan 5 * Các têu chí đánh giá: - Đánh giá toàn diện kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ, hành vi học sinh - Đảm bảo độ tin cậy : xác, trung thực, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực học sinh - Đảm bảo khả thi : Nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, phù hợp với mục tiêu môn học - Đảm bảo yêu cầu phân hoá : Phân loại xác trình độ, lực học sinh Giải phân hoá rộng tốt - Đảm bảo giá trị, hiệu cao : Đánh giá lĩnh vực cần đánh giá Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Trong trình dạy học, GV thường đánh giá HS nhiều hình thức khác muốn đề cập tới hai hình thức kiểm tra vấn đáp đầu tiết học kiểm tra viết định lớp KT 15 phút, KT 1tiết ( Hiện việc kiểm tra tập trung trường THPT Long Phước chưa thực nhiều môn có môn Sinh học) a Đối với việc kiểm tra vấn đáp đầu tiết học Giáo viên cần thực việc kiểm tra đầu tiết cách nghiêm túc, thường xuyên có phương pháp qua việc giúp HS củng cố kiến thức giúp GV nhận thấy ưu điểm thiếu sót trình dạy học sai lệch nhận thức HS để kịp thời điều chỉnh uốn nắn, giúp HS rèn luyện kĩ nói trước đám đông, giúp GV hoàn thành điểm số theo qui định ngành cách trung thực Sau số kinh nghiệm: - Việc nêu câu hỏi kiểm tra cũ cần thực sau GV ổn định trật tự lớp, điểm danh HS vắng, kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập HS Đầu tiên, câu hỏi GV đặt cho lớp Lúc GV quan sát xem lớp rõ câu hỏi chưa Nếu HS rõ nội dung câu hỏi GV tìm HS thích hợp để gọi lên trả lời Có thể gọi tên HS theo danh sách dựa vào HS xung phong , tùy tình Nếu HS xung phong GV gọi tên HS danh sách Tuy nhiên, câu hỏi đưa không khó GV nên chọn HS có sức học từ trung bình trở xuống, câu hỏi khó nên chọn HS giỏi, nghệ thuật Làm giúp HS có học lựcTB yếu dễ dàng nhận điểm cao cách chân chính, tạo cho em lòng tự hào kích thích nỗ lực học tập em; HS – gỏi, em nhận điểm cao trước câu hỏi khó em phấn chấn học tập em đánh giá thực lực tôn trọng - Trong HS trả lời, GV cần yêu cầu học sinh phải trình bày lớn để HS lớp nghe rõ Điều góp phần vào việc đánh giá điểm cho HS cách xác khách quan - Trong trường hợp học sinh không thuộc bài, việc chấm điểm cho HS, GV cần đưa cho HS hình phạt thích ứng nhằm giúp HS có trách nhiệm việc học tập, đồng thời giúp củng cố thêm kiến thức cho HS Điều thông báo cho lớp biết GV ghi thông tin vào sổ nhật kí dạy học để tiện việc nhắc nhỡ kiểm tra việc thực HS Ví dụ : Tùy vào tính cách, lực học sinh mức độ chưa thuộc học sinh, thường yêu cầu học sinh chép lại nội dung mục mà HS chưa thuộc từ đền nhiều lần tuỳ vào nội dung dài hay ngắn Các HS thực theo yêu cầu tôi, đồng thời tinh thần học tập lớp môn Sinh học ngày cải thiện - Trong tiết học, nên kiểm tra vấn đáp từ đến em thời gian kiểm tra vấn đáp đầu nên kéo dài từ đến phút Với số lượng này, hs kiểm tra đặng GV kiểm tra toàn học sinh lớp suốt 1học kì môn học phân dạy đến tiết tuần, giúp GV hoàn thành điểm số cách trọn vẹn - Trong trình kiểm tra đầu tiết, không nên HS KT không thuộc mà GV kiểm tra thêm nhiều HS nữa, làm không thời gian dành cho bị chậm tiến độ, đồng thời gây cho lớp nặng nề tinh thần Khi gặp tình này, tốt GV không nên giận mà tìm hiểu nguyên nhân giúp em củng cố lại cũ nhanh chóng, nói với em lời trách móc nhẹ nhàng nghiêm khắc sau tiếp tục dạy cho HS Qua cách cư xử tích cực chủ động GV, HS thấy lỗi mình, em phấn đấu nhiều đồng thời kính nễ GV Còn nóng nảy, la mắng HS không tiếp tục dạy làm sai mục tiêu mà đặt ra, tự đánh nhân cách mình, tự làm giảm giá trị mình, đồng thời tinh thần học tập HS giảm sút - Trong kiểm tra, GV cần để ý đến khoảng cách vị trí đứng học sinh kiểm tra với vị trí ngồi Theo tôi, khoảng cách thường đạt khoảng 1m Và học sinh cần phải đứng lùi phía sau giáo viên Đều giúp GV quan sát học sinh ngồi phía dưới, xem em có theo dõi phần trả lời bạn kiểm tra hay không để em củng cố thêm kiến thức, đồng thời em góp phần vào việc đánh giá điểm số cho bạn mình, nhờ việc chấm điểm cho HS GV người đồng tình, đem đến quyền lợi cho SH uy tính GV - Khi kiểm tra học sinh, GV không nên yêu cầu HS trả lời câu hỏi mà đôi lúc phải đặt thêm cho em số câu hỏi phụ, điều giúp GV đánh giá cách xác toàn vẹn lực HS giúp HS phát huy hết khả vốn có khả nhớ bài, khả nghe – hiểu nhanh, khả ứng phó trước tình bất lợi Trong trường hợp học sinh chưa ứng phó tốt em nỗ lực để làm điều đó; trường hợp HS làm tốt em phát huy khả mình, đồng thời em có uy tín mắt bạn lớp, góp phần đem đến niềm tin say mê học tập tập thể lớp - Cuối cùng, việc công bố điểm đạt HS kiểm tra phải trọng GV cần nhận xét phần trình bày HS sau đưa điểm số cụ thể Nếu HS thắc mắc GV cần giải đáp rõ ràng, lí giải cần phải tập thể lớp công nhận Không nên thực việc chấm điểm cho học sinh theo ý chủ quan, cố chấp thân mình; không phát huy khả tự đánh giá HS từ làm giảm sút tập trung HS trình lĩnh hội kiến thức mới, em bị thiệt thòi không hoàn thành mục tiêu giảng dạy **Nhật kí dạy học – công cụ đắc lực góp phần vào việc kiểm tra đánh giá HS Việc lập sổ nhật kí dạy học cần thiết có ý nghĩa giáo viên, đặc biệt GV phải dạy nhiều lớp GV dạy môn Sinh học, GDCD, Công nghệ, Sử, Địa Nhật kí dạy học giúp ghi lại tên HS vắng, tên HS chưa thuộc bài, tên HS vi phạm nề nếp tên HS không ý học; để ghi lại chậm trễ việc thực chương trình Từ góp phần GVCN uốn nắn HS, giúp đỡ HS học tập văn hóa rèn luyện tác phong; đồng thời giúp chủ động việc bổ khuyết kiến thức mà tiết học trước chưa kịp dạy cho HS Khi sử dụng nhật kí dạy học, GV cần ghi đầy đủ mục sau: - Thứ, ngày, tháng, năm o Lớp Thứ ( Ghi theo trình tự tiết dạy buổi):  Số HS vắng: Vắng ,Tên HS vắng: , Lưu ý tên HS mà lớp có nhiều HS mang tên này, lúc cần phải ghi chữ lót họ HS để tránh nhầm lẫn tổng hợp đánh giá HS sau  Tên học sinh vi phạm, lỗi vi phạm, hình phạt, việc thực hình phạt o Lớp thứ hai (Trình tự nghi lớp thứ nhất) Ví dụ : Sau phần ghi chép nhật kí dạy học tôi: Thứ ba 6/9/2011 - 12 A 3: + Vắng + Không có vi phạm + Đã dạy hết 11 Đã dặn tiết sau kiểm tra 15 phút - 12 A 1: + Vắng 1: Dương Quang + Chi không thuộc – chép phần “cơ sở tế bào học qui luật phân li” lần + Đã dạy hết 11 Đã dặn tiết sau kiểm tra 15 phút - 12 A : + Vắng + Thu Huyền chưa thuộc – chép phần “cơ sở TB học qui luật phân li” “khái niệm lai phân tích” nội dung lần; Thị Nhung chép lần “cơ sở TB học qui luật phân li” + Đã dạy hết 11 Đã dặn tiết sau kiểm tra 15 phút b Đối với việc thực kiểm tra viết 15 phút tiết điều kiện không chia phòng Tôi xin nêu vài kinh nghiệm việc kiểm tra tiến hành hình thức trắc nghiệm khách quan, cần lưu ý điểm sau: b1 Thông báo thông tin kiểm tra thực : Cần đảm bảo học sinh rõ thông tin thời gian kiểm tra, hình thức kiểm tra lượng kiến thức cần có để tham gia kiểm tra b2 Thiết kế đề kiểm tra - Xác định mục đích yêu cầu đề kiểm tra : Kiểm tra kiến thức mà HS lĩnh hội sau học xong nào, để lấy điểm vào cột điểm - Xác định mục tiêu dạy học: Kiểm tra mức độ thuộc bài, hiểu bài, khả vận dụng vào thực tế, phản xạ nhanh, trung thực - Thiết lập ma trận hai chiều gồm kiến thức cần đánh giá mức độ nhận thức học sinh Các bước cần tiến hành: + Xác định số lượng câu hỏi đưa vào đề Tùy mức độ khó đề mà đưa vào 10 đến 20 câu cho đề 15 phút 20 đến 40 câu cho đề tiết + Xác định số lượng câu hỏi loại hình đưa vào kiểm tra : Nên làm đề với số điểm từ 200 đến 300 tỉ lệ biết : hiểu : vận dụng tỉ lệ HS có sức học mức trung bình yếu trường Long Phước cao; đề phải dùng chung cho tất lớp, so sánh chất lượng học tập lớp khối với + Thiết lập ma trận với đầy đủ số liệu thông tin định - Thiết kế câu hỏi, tập theo ma trận: Câu hỏi phải chuẩn mực, súc tích, làm rõ yêu cầu, cần tránh gây cho HS nhầm lẫn cách sử dụng từ ngữ đề - Thiết kế đáp án biểu điểm : Cần nghiên cứu kĩ nội dung câu hỏi để có đáp án xác, khách quan - Xác định số mã đề cần : Thông thường người hay chọn mã đề để ra, trường hợp số HS lớp đông số câu hỏi đề thái độ làm đa số HS lớp chưa nghiêm túc để tránh tình trạng học sinh coi thấy cần làm từ đến mã đề việc kiểm tra đánh giá mang lại kết chân thực - Đánh máy, đảo đề in đề : Trong trình đánh máy, GV cần chọn khổ chữ 12 13, cần sửa hết lỗi tả trước thực đảo đề việc không ý đến lúc đề in phát nhiều lỗi tả lúc phải quay qua sửa nhiều đề nhiều thời gian công sức Cần chọn kiểu chữ in nghiêng in đậm từ “Không” “sai” tiêu đề câu hỏi VD: Câu sau không với đặc điểm thể đa bội? Như giúp hạn chế hiểu lầm cho HS em làm HS đọc lướt qua nội dung câu hỏi chọn theo ý nội dung kiến thức Khung ghi tên ghi phương án chọn phải để mặt trước tờ đề hạn chế tình trạng HS quên ghi tên vào làm, đồng thời thuận lợi cho GV lựa mã đề, chấm ghi điểm vào sổ cá nhân 9 - In đáp án : Đáp án cần kiểm tra cẩn thận nhiều lần trước in Khung đáp án cần khớp với khung ghi phương án làm HS để tránh tình trạng chấm nhầm câu phải xê dịch đáp án trình chấm - Photo đề : Cần đảm bảo việc photo đề, kiểm tra nét chữ đề sau photo, phân đếm đủ đề cho lớp trước ngày thực kiểm tra ngày, tránh tình trạng chữ đề bị mờ photo thiếu đề b3 Phát đề kiểm tra : Cần tạo công cho lớp, phát đề, GV nên nhắc HS úp đề xuống, sau GV phát xong đề tất HS bắt đầu ghi tên vào làm làm bài, tránh tình trạng HS trao đổi với mã đề làm trước b4 Coi kiểm tra : GV nên tập trung coi kiểm tra, cần quan sát bao quát lớp, nhắc nhỡ HS chưa nghiêm túc, giải đáp vài thắc mắc HS cần thiết Để làm tốt việc này, GV nên đứng góc bên trái bục giảng, đứng vị trí nhìn thấy hết hành vi tất HS nhờ hạn chế tối đa tình trạng học sinh quay cóp bài, điều thực có ý nghĩa việc đánh giá cách trung thực trình độ HS, giúp ta có kết chân thực đồng thời tạo cho HS động lực học tập rèn luyện cho em tính trung thực thi cử từ hình thành tính trung thực cho HS sống b5 Thu kiểm tra : Việc thu nhanh chóng góp phần đánh giá xác chất lượng học tập tinh thần trách nhiệm HS Vì vậy, GV nên yêu cầu HS nộp đầu bàn đứng vị trí bao quát lớp, HS nộp đầu bàn lúc GV qua bàn để thu Trong trường hợp số HS cố ý làm thêm tranh thủ cóp bạn, GV không nên nhân nhượng, cần nêu tên nhắc em nhấn mạnh cho em hiểu em không chịu nộp em bị trừ điểm - điều tệ hại hơn, em không “cố đấm ăn xôi “ Một công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho GV trình coi kiểm tra thu kiểm tra sơ đồ lớp, GV phải dạy nhiều lớp nhớ hết tên HS lớp, cần ghi lại sơ đồ chỗ ngồi HS cập nhật thường xuyên trường hợp GVCN đổi chỗ ngồi số HS lớp b6 Chấm kiểm tra : Trước chấm cần lựa theo mã đề, kiểm tra cẩn thận mã đề, sau úp hai nhóm hai mã đề vào theo thứ tự VD : Úp mã đề với mã đề 2, mã đề với mã đề 4, mã đề với mã đề Làm giúp ta tránh tình trạng chấm nhầm mã đề Khi chấm bài, GV phải tình trạng tỉnh táo, chấm mà có việc lo lắng buồn ngủ… nên ngừng tiếp tục làm việc thường chấm sai, nên lo lắng sau phải chấm lại, gây nhiều thời gian; không chấm lại để đến HS phát sai lệch GV bị niềm tin HS 10 b7 Ghi điểm vào sổ : Cần kiểm tra chất lượng làm HS, đếm xem có điểm từ trở lên, tính tỉ lệ HS đạt điểm từ trở lên lớp Nếu đạt tiêu ta tiến hành ghi điểm vào sổ điểm lưu, chưa đạt tiêu ta ghi điểm vào sổ điểm nháp cần nghĩ đến giải pháp cho HS làm kiểm tra bổ sung Tùy theo phổ điểm mà lớp đạt GV đưa đề kiểm tra bổ sung cho phù hợp, để lớp đạt tiêu chuẩn trường sau làm bổ sung VD : Đối với lớp cuối khối 12A 10 12A11 năm học ( 2011-2012 ), tình làm kiểm tra môn Sinh lớp không đạt tiêu 15 phút tiết, điều tránh khỏi sức học đa số HS lớp mức yếu mà kiến thức môn Sinh học kì I khó HS làm điểm kiểm tra 15 phút có nhiều em điểm từ đến 4,75 Trong lớp đầu khối 12A1 có vài em có điểm nhỏ 5; lớp khối 12A6 đạt tiêu chuẩn ( có 65 % HS đạt điểm từ trở lên ) Vì tiến hành làm thêm đề kiểm tra bổ sung lớp 12A10 12A11 nhằm tạo điều kiện cho em tăng thêm điểm cách công , tích cực Bài kiểm tra bổ sung gồm câu hỏi trắc nghiệm, đảo thành mã đề, điểm tối đa đạt bổ sung 1,5 đ Tôi tin có 40 % đạt thêm từ 0,75 trở lên, điểm cộng vào điểm làm trước kết đạt tiêu điểm số đồng thời tạo công cho HS, giúp HS củng cố sâu kiến thức, đồng thời thái độ học tập HS lớp ngày tốt b8 Đánh giá chất lượng đề : Chất lượng đề kiểm tra đánh giá dựa theo kết làm HS, cần thấy phân hóa phổ điểm đạt HS, việc thảo luận sôi HS sau nộp bài, đồng thời HS thắc mắc cách trình bày đề Nếu đề thi có chất lượng cao kết hợp với việc coi thi nhiêm túc kết điểm số HS phân bố rộng đặt biệt thể rõ lớp đầu khối, bên cạnh có thảo luận sôi HS sau làm Được GV thành công, điều giúp đánh giá xác lực học sinh, giúp Hs phấn đấu nhiều học tập b9 Trả kiểm tra cho HS : Học sinh mong biết kết làm sớm tốt nhằm giúp em điều chỉnh trình học tập phát huy phương thức học tập hiệu mình, có niềm say mê học tập Vì GV cần trả cho HS sớm tốt Tuy nhiên cần phải ý trường hợp sử dụng đề cho nhiều lớp kiểm tra việc kiểm tra không diễn ngày phải để tất lớp kiểm tra phát cho HS b10 Đánh giá chất lượng học tập lớp qua kết kiểm tra : Cần chắn tất lớp làm đề, việc coi kiểm tra nghiêm túc, thời gian dành cho Hs làm kiểm tra dài nhau, việc phát đề thu nhanh chóng nhau, trao đổi thông tin HS lớp thực kiểm tra trước với lớp kiểm tra sau việc đánh giá chất lượng học tập lớp xác Để hạn chế hậu trường hợp HS trao đổi thông tin đề kiểm tra, GV sử dụng việc phát mã đề cho HS lớp làm kiểm tra sau theo trật tự khác 11 lớp trước đó, việc coi kiểm tra phải nghiêm ngặt để phát trường hợp HS ghi sẵn đáp án ghi vào làm III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua việc thực công tác kiểm tra gần năm gần ( từ năm học 2009 -2010 đến ) thu đuợc nhiều kết rõ rệt trình giảng dạy môn Sinh học Sau số chứng phân hóa kết kiểm tra đánh giá học sinh môn Sinh học số lớp 12 đảm nhiệm ( kiến thức khó nhớ, đề kiểm tra dàn trải nội dung nhiều học, không kiểm tra chung – kiểm tra 1tiết không chia phòng ) Kết vài cột kiểm tra môn Sinh học khối 12 - học kì I - năm học 2011-2012 Cột KT Vấn đáp 1tiết 15 phút lần Điểm Lớp 12A1/43 12A2/43 12A3/37 12A6/45 12 A10/33 12 A11/36 03,5 12 15 >3,558 22 22 18 25 14 17 Từ >810 13 12 10 3 03,5 0 >3,558 39 32 24 30 21 15 Từ >810 0 0 03,5 >3,558 34 28 24 28 16 25 Từ >810 10 1 Nhận xét : Kết điểm kiểm tra HS thể rõ phân hóa trình độ, lực đối tượng HS qua lớp khối trường : Tỉ lệ HS có điểm khoảng 03,5 tăng dần từ 12A1 đến 12A11 tỉ lệ HS có điểm khoảng từ > 10 giảm dần từ 12A1 đến 12A11 Càng khẳng định lớp 12A1 có tỉ lệ học sinh giỏi cao khối lớp 12A11 có tỉ lệ HS yếu cao khối; lớp thuộc ban KHTN khối 12 lớp 12A3 có chất lượng thấp 12 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Theo tôi, kinh nghiệm thực kiểm tra vấn đáp nội dung đề tài nên áp dụng rộng rãi môn khoa học xã hội Văn, Sử, Địa, GDCD…; kinh nghiệm thực kiểm tra trắc nghiệm nên áp dụng môn học Sinh học, Hóa học, Vật lý, ngoại ngữ đem lại kết mong muốn Cần nhân rộng việc thực đổi kiểm tra đánh giá trường, đặc biệt cho giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm, nhằm phát huy lực quản lí học sinh GV này, góp phần nâng chất lượng dạy học trường THPT Long Phước lên ngang tầm với nhiều trường chuẩn tỉnh Đồng Nai V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Bộ GD ĐT - Nhà xuất giáo dục – 2007 Làm chủ phương pháp giảng dạy – MADELINE HUNTER & ROBIN HUNTER – Nhà xuất ĐHQG TP HCM – 2005 Long Phước, ngày 10/11/2011 NGƯỜI THỰC HIỆN TRƯƠNG THỊ THANH THỦY 13 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Long Phước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Họ tên tác giả:TRƯƠNG THỊ THANH THỦY Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Long Phước Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: …………………… Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) [...]... 10/11/2011 NGƯỜI THỰC HIỆN TRƯƠNG THỊ THANH THỦY 13 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Long Phước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Họ và tên... tôi, kinh nghiệm về thực hiện kiểm tra vấn đáp trong nội dung đề tài này nên được áp dụng rộng rãi ở các bộ môn khoa học xã hội như Văn, Sử, Địa, GDCD…; và kinh nghiệm thực hiện kiểm tra trắc nghiệm nên được áp dụng ở các môn học như Sinh học, Hóa học, Vật lý, ngoại ngữ thì mới đem lại kết quả như mong muốn Cần nhân rộng việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá trong trường, đặc biệt cho các giáo viên... Sinh học Sau đây là một số bằng chứng về sự phân hóa trong kết quả kiểm tra đánh giá học sinh đối với môn Sinh học ở một số lớp 12 do tôi đảm nhiệm ( kiến thức khó nhớ, đề kiểm tra dàn trải ở nội dung nhiều bài học, không kiểm tra chung – kiểm tra 1tiết không chia phòng ) Kết quả vài cột kiểm tra môn Sinh học ở khối 12 - học kì I - năm học 2011-2012 Cột KT Vấn đáp 1tiết 15 phút lần 2 Điểm Lớp 12A1/43... đó, và việc coi kiểm tra phải nghiêm ngặt hơn để có thể phát hiện những trường hợp HS ghi sẵn đáp án ở đâu đó rồi ghi vào bài làm của mình III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua việc thực hiện như trên trong công tác kiểm tra trong gần 3 năm gần đây ( từ năm học 2009 -2010 đến nay ) tôi đã thu đuợc nhiều kết quả rõ rệt trong quá trình giảng dạy ở bộ môn Sinh học Sau đây là một số bằng chứng về sự phân hóa trong. .. Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Long Phước Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: …………………… Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1 Tính mới - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có   2 Hiệu quả - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn... chưa có kinh nghiệm, nhằm phát huy năng lực quản lí học sinh của những GV này, góp phần nâng chất lượng dạy học ở trường THPT Long Phước lên ngang tầm với nhiều trường chuẩn trong tỉnh Đồng Nai V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Bộ GD và ĐT - Nhà xuất bản giáo dục – 2007 2 Làm chủ phương pháp giảng dạy – MADELINE HUNTER & ROBIN HUNTER – Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM – 2005 Long Phước, ... về điểm kiểm tra của HS đã thể hiện rõ sự phân hóa về trình độ, năng lực của các đối tượng HS qua từng lớp trong cùng một khối của trường : Tỉ lệ HS có điểm trong khoảng 03,5 tăng dần từ 12A1 đến 12A11 và tỉ lệ HS có điểm trong khoảng từ > 5 10 giảm dần từ 12A1 đến 12A11 Càng khẳng định ở lớp 12A1 có tỉ lệ học sinh khá và giỏi cao nhất khối còn ở lớp 12A11 có tỉ lệ HS yếu cao nhất khối; và trong 3... hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  3 Khả năng áp dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:... sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Ngày đăng: 31/07/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w