SKKN: Một hoạt động thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh - môn Ngữ văn

21 4 0
SKKN: Một hoạt động thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh - môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc kiểm tra, đánh giá học sinh là yêu cầu thiết yếu và thường xuyên, gắn liền với hoạt động dạy và học từ xưa đến nay. Mấy năm gần đây, vấn đề này được ngành Giáo dục nghiên cứu, quan tâm, đặt lên hàng đầu. Là một giáo viên, mục tiêu cuối cùng là học sinh của mình đạt được thành tích học tập tốt đẹp. Muốn vậy, cần phải luôn luôn trăn trở, tìm tòi những phương pháp mới phù hợp với môi trường giảng dạy, đối tượng học và xu thế chung của xã hội.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AG TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Đề tài: Giáo viên: Lâm Thị Thanh Trúc Năm học: 2011-2012 Đơn vị: THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo viên: Lâm Thị Thanh Trúc Môn: Ngữ văn Năm học: 2011 - 2012 Đề tài: MỘT HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN “ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH” MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG II- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Thời gian thực Yêu cầu đề Biện pháp tiến hành Minh chứng Hướng dẫn chấm Minh chứng số “lời phê” điểm số người chấm III- KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM Hiệu a Đối với học sinh b Đối với giáo viên Khó khăn Kết C KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiều năm nay, để đáp ứng xu phát triển chung xã hội tư người, nhà trường phổ thông phải đổi mặt Đổi phương pháp dạy học mục tiêu quan tâm Trong đó, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hoạt động thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, hướng đến việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Việc kiểm tra, đánh giá học sinh yêu cầu thiết yếu thường xuyên, gắn liền với hoạt động dạy học từ xưa đến Mấy năm gần đây, vấn đề ngành Giáo dục nghiên cứu, quan tâm, đặt lên hàng đầu Là giáo viên, mục tiêu cuối học sinh đạt thành tích học tập tốt đẹp Muốn vậy, cần phải ln ln trăn trở, tìm tịi phương pháp phù hợp với môi trường giảng dạy, đối tượng học xu chung xã hội Bản thân tơi năm gần có thử nghiệm phạm vi hẹp muốn trao đổi với anh chị em đồng nghiệp, có lẽ chưa toàn diện, mong chia sẻ II- PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Việc Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có nhiều qui trình biện pháp Trong phạm vi viết này, tơi trình bày lại hoạt động nhỏ mà thực hiện: Học sinh nhận xét, góp ý, đánh giá cho điểm làm văn bạn để từ nhìn lại, tự đánh giá làm văn Đối tượng thực học sinh lớp 12 Sử dụng tiết dạy trái buổi để rèn luyện thêm cho em kĩ làm văn nghị luận, chuẩn bị tốt cho kì thi TN THPT cuối năm Làm văn mơn học mang tính chất thực hành tổng hợp Tiếng Việt với Đọc- hiểu văn chương trình ngữ văn Khi làm tập làm văn, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết tả, dùng từ xác, đặt câu ngữ pháp phù hợp với phong cách văn diễn đạt mạch lạc nhằm đạt yêu cầu đề Ngoài kiến thức kĩ Đọc- hiểu văn bản; làm văn, học sinh phải huy động lực quan sát, trí nhớ, vốn sống khả tư để nội dung làm có nét tinh tế, vẻ sinh động phong cách riêng Mỗi làm văn coi “tác phẩm nhỏ” học sinh Tác phẩm phản ánh rõ ràng nhận thức tình cảm học sinh vấn đề văn học sống Nó phản ánh rõ lực tư duy, trình độ ngơn ngữ phần cá tính học sinh Cho nên, hoạt động chọn thực việc chấm chữa văn nghị luận ngắn (thời gian làm 45’) Thơng qua đó, ngồi mục tiêu cho học sinh tự đánh giá làm văn bạn, tơi cịn kết hợp rèn luyện thêm kĩ viết văn nghị luận cho học sinh Bởi em biết đắn đo tìm ưu diểm, khuyết điểm bạn để “phê” vào bài, biết cân nhắc vào điểm đánh giá làm bạn, em học tập ưu điểm có ý thức tránh khuyết điểm bạn làm sau Bên cạnh mục tiêu rèn kĩ làm văn cho học sinh, phạm vi đề tài cịn nhằm tích hợp rèn luyện thêm kĩ sống cho học sinh: rèn cho em có thói quen vận động trí óc gặp vấn đề cần tư duy, rèn cho em có kĩ làm chủ tình huống, biết đắn đo cân nhắc có trách nhiệm trước định Thơng qua hình thức giao tiếp trị – trị, tơi muốn tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, giúp học sinh nhận điểm mạnh điểm yếu bạn, từ soi rọi lại điểm mạnh điểm yếu mình, nhằm theo dõi tiến mình… Mặt khác, tơi muốn khuyến khích động viên hứng thú học tập em cách cho em làm “giám khảo” qua làm văn cụ thể " B PHẦN NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG : Như nói, việc kiểm tra, đánh giá học sinh việc làm thường xuyên suốt trình năm học, nhằm đánh giá kết học tập học sinh Theo quan niệm cũ, giáo viên người trực tiếp đánh giá, nhận xét, cho điểm học sinh từ kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng, kiểm tra 15’), đến kiểm tra định kì (kiểm tra tiết, viết làm văn) Theo chủ trương đổi ngành, để phát huy vai trị tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Tục ngữ có câu “Trăm hay không tay quen”, muốn làm văn tốt, cần phải đọc nhiều, viết nhiều Theo PPCT Bộ Giáo dục, suốt năm học, học sinh làm có viết NLXH, viết NLVH, cộng với lần kiểm tra học kì, theo cá nhân tơi, khơng đủ để rèn luyện cho em thành thục nâng cao kĩ hành văn để chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp đại học Tôi nghĩ, cách để tăng cường việc viết, đọc (thông qua chấm chữa bài) cho học sinh, hiệu không với tiết Trả viết PPCT II- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1/ Thời gian thực hiện: - Thời gian thực hai tiết dạy trái buổi (tăng cường luyện tập) nhà trường (không nằm thời lượng phân phối chương trình Bộ Giáo dục) Hai tiết hai buổi học cách tuần cho lớp: tiết thứ giáo viên đề cho học sinh viết làm văn; tiết thứ hai giáo viên phát hướng dẫn cho học sinh chấm chữa - Trong năm học, chọn số thời điểm sau: + Bài thứ nhất: tuần – (tiến hành trước cho học sinh làm Bài viết số 2, theo PPCT) Ỉ NLXH + Bài thứ hai: tuần – (tiến hành trước cho học sinh làm Bài viết số 3, theo PPCT) Ỉ NL thơ + Bài thứ tư: tuần21 – 22 (tiến hành trước cho học sinh làm Bài viết số 5, theo PPCT) Ỉ NL văn xi 2/ Yêu cầu đề: - NLXH: thời lượng làm tiết nên đề đề thi TN THPT phù hợp - NLVH: yêu cầu đề cho phù hợp với dung lượng viết ngắn (45’) Đề nhỏ q khơng có ý cho học sinh viết, đề rộng học sinh khơng đủ thời gian làm Vì tiết rèn luyện, nên cho học sinh sử dụng SGK Ví dụ: Đề 1: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng” (Lỗ Tấn) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến * Giáo viên gợi ý trước học sinh làm bài: 1/ Giải thích: Vì nhà văn nói “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng”? - Người lười biếng … - Thành cơng … Ỉ nghĩa câu 2/ Luận bàn: Con đường dẫn tới thành cơng đường chơng gai, đầy khó khăn, thử thách nhung lụa (…) Chứng minh qua thực tế: (…) Ỉ Vậy, có thành cơng lại thuộc người lười biếng? Có người lười biếng lại vươn tới thành công? 3/Mở rộng: - Phê phán kẻ lười biếng: (…) Voltaire nói: “Cơng việc tránh cho ta ba hại lớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu” Lười biếng ngun nhân thói xấu khác, làm mịn rỉ trí tuệ, thân thể nhân cách - Phương hướng thân: Hãy xây dựng ước mơ, hoài bão nhân cách sức lao động, cần cù chăm - Rút học: Câu nói phê phán thói lười biếng, giáo dục tính siêng năng, cần mẫn để vươn tới thành công Đề 2: Viết văn ngắn hình dung hành quân chiến sĩ Tây Tiến nêu suy nghĩ hành quân ấy? * Giáo viên gợi ý trước học sinh làm bài: 1- Người chiến sĩ Tây Tiến vượt qua chặng đường hành quân gian khổ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” - Mệt mỏi, gian lao, bệnh tật… khiến nhiều người hi sinh nằm lại đường hành quân: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ, bỏ quên đời” 2- Nhưng người cịn sống cảm tiến phía trước, đậm tinh thần bi tráng: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” 3- Có giây phút thật lãng mạn, ấm áp tình người đêm liên hoan, bữa cơm gạo nếp thơm lên khói, vượt thác hoa đong đưa trơi dịng… 4- Nêu suy nghĩ: … 5- Nhận xét vài nét nghệ thuật: hệ thống từ Hán Việt, biện pháp tu từ (nhân hóa, điệp từ, đối lập, cường điệu…), chất thơ – nhạc – họa hài hòa (nhiều màu sắc, âm thanh), giọng thơ bi tráng, thiết tha… Đề 3: Viết văn ngắn phân tích niềm khát khao hạnh phúc gia đình thể qua nhân vật Tràng tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân * Gợi ý: 1- Diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng lúc định “nhặt vợ” đường dẫn vợ nhà 2- Diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng vào buổi sáng hôm sau " 3/ Biện pháp tiến hành: * Tiết Tự chọn tuần trước: Để cho học sinh dễ nhận xét, đánh giá, tự rút kinh nghiệm cho thân, đợt thực đề - Giáo viên đề, hướng dẫn luận điểm cho học sinh làm - Cả lớp làm - Trình bày tờ giấy: + Để bảo đảm tính khách quan lúc học sinh chấm chéo, học sinh ghi số thứ tự sổ Gọi tên ghi điểm, lớp, không ghi họ tên (ở góc trái tờ giấy làm bài) STT: LỚP: BÀI VIẾT NGẮN ĐỀ BÀI: Người chấm STT: Lớp: Lời phê: Điểm * Tiết Tự chọn tuần sau: - Giáo viên phát cho học sinh (các lớp chấm chéo để bảo đảm tính khách quan) VD: + 12B7 chấm lớp 12B8 + 12B8 chấm lớp 12B9 + 12B9 chấm lớp 12B7 - Cho lớp thảo luận: (10’) + Tìm hiểu đề + Lập dàn ý đại cương - Sau thảo luận, giáo viên phát Hướng dẫn chấm, có dàn ý, cách cho điểm cách ghi lời phê cụ thể (GV foto sẵn, phát cho học sinh – minh chứng phần 4/ ) 10 - Vì học sinh chưa chấm bài, làm văn, nên giáo viên trực tiếp hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ cách ghi lời phê: + Phê hai mặt nội dung (ý), hình thức diễn đạt (từ ngữ, câu chữ, đoạn, bố cục trình bày, cách thức lập luận…) + Khơng nên tập trung tìm khuyết điểm, mà phải phê ưu điểm lẫn khuyết điểm - Và để giúp học sinh dễ chấm bài, nên cách cho điểm giáo viên thang điểm cụ thể phần, ý - Học sinh tiến hành chấm bài, trước chấm, học sinh ghi vào ô “Người chấm” số thứ tự sổ Gọi tên ghi điểm, lớp, không ghi họ tên (để tránh cảm tính người chấm người làm bài, để giáo viên kiểm tra lại thái độ trung thực, khách quan tinh thần trách nhiệm người chấm) - Giáo viên thu bài, nhà kiểm tra lại Sau giáo viên kiểm tra chấm lại số điểm lời phê chưa xác đáng để “người chấm” rút kinh nghiệm qua cách phê, cách cho điểm để từ đối chiếu lại làm (vì đề) - Sau giáo viên trả lại cho học sinh em đọc lại bài, đối chiếu với đáp án điểm, lời phê; tự đánh giá, rút kinh nghiệm làm - Điểm số học sinh chấm không lấy vào sổ, để “người viết” nhận định lại khả tư kĩ viết văn nghị luận " 11 4/ Minh chứng Hướng dẫn chấm: Giáo viên foto sẵn, sau cho học sinh thảo luận Tìm hiểu đề Lập dàn ý xong, giáo viên phát cho học sinh VD: Bài thứ (NLXH tư tưởng, đạo lí) Đề bài: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng”(Lỗ Tấn) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM A- Yêu cầu đề: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Phê phán thói lười biếng Khẳng định thành công đến từ chăm chỉ, cần cù - Thao tác nghị luận: giải thích, phân tích kết hợp chứng minh, bình luận kết hợp bác bỏ - Phạm vi tư liệu: Trong đời sống thực tế sách báo B- Dàn ý: Mở Dẫn đề: Lười biếng thói xấu người Lười biếng chẳng làm việc nên chuyện mà cịn gốc rễ thói xấu khác Nêu vấn đề: Nhà văn Lỗ Tấn đúc kết chân lí: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng” Chuyển mạch: Câu nói có ý nghĩa giáo dục người, đặc biệt niên học sinh chúng ta? Thân 1/ Giải thích: Vì nhà văn nói “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng”? - Người lười biếng người lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động làm việc - Thành cơng mục đích, kết mà người ta phải đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ…; chịu đựng gian nan, vất vả, chí phải nếm trải thất bại có Ỉ Vì vậy, nhà văn Lỗ Tấn rút chân lí thành cơng: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng” 2/ Luận bàn: Con đường dẫn tới thành công đường chơng gai, đầy khó khăn, thử thách khơng phải nhung lụa Đó trình học tập, lao động, 12 nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng, địi hỏi người phải cần cù, miệt mài, chịu khó có ý chí tâm cao thành Khơng có thành cơng, thành mà đổi mồ hôi, công sức - Người nông dân làm hạt gạo phải nắng hai sương: + Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần + Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh tốt, vấn vương tơ tằm - Một công trình khoa học, sáng chế đời trình nghiên cứu lao động miệt mài kĩ sư, nhà khoa học… có (ví dụ) - Trở thành giáo viên, bác sĩ giỏi, nhà văn tiếng… người kính trọng, ngưỡng mộ, phải đổi tâm huyết đời cho nghiệp (ví dụ) - Một học sinh muốn học giỏi, có ước mơ, hồi bão cao đẹp, người “há miệng chờ sung”, “ơm đợi thỏ”… Ỉ Vậy, có thành cơng lại thuộc người lười biếng? Có người lười biếng lại vươn tới thành cơng? 3/Bình luận: - Phê phán kẻ lười biếng, thói lười biếng có nhiều câu nói: + “Làm biếng ngồi ăn lở núi non” (Nguyễn Trãi) + “Lười biếng mẹ đẻ thói ăn cắp đói rét” (Vichto Huygo) + “ Lười biếng làm mịn trí tuệ thân thể” (Phranklin) + “Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” – ca dao Việt Nam Ỉ Rõ ràng, lười biếng thói xấu Câu nói nhà văn Lỗ Tấn nhằm phê phán thói lười biếng Lười biếng dẫn người ta đến bần cùng, đói nghèo, buồn chán, Voltaire nói: “Cơng việc tránh cho ta ba hại lớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu” Lười biếng ngun nhân thói xấu khác, làm mịn rỉ trí tuệ, thân thể nhân cách - Phương hướng thân: Hãy xây dựng ước mơ, hoài bão nhân cách sức lao động, cần cù chăm Cần cù chăm trở thành người tài đức, sống ấm no, hạnh phúc Hồ Chí Minh nói: “Trong xã hội ta khơng có nghề thấp kém, có kẻ lười biếng, ý lại đáng xấu hổ” 13 Kết - Khẳng định lại ý nghĩa câu nói: Bất thành cơng cần có cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó Lười biếng, ỷ lại, ngại khó, ngại khổ chẳng làm việc có ý nghĩa - Rút học: Câu nói phê phán thói lười biếng, giáo dục tính siêng năng, cần mẫn để vươn tới thành công CÁCH CHO ĐIỂM I- MB: (1.5đ) Dẫn đề (0.5đ) – Nêu nguyên văn câu nói (0.5đ) – Chuyển mạch (0.5đ) (Các bạn dẫn đề chuyển mạch khác nhau, cần phù hợp với vấn đề nghị luận được) II- TB: 1/ Giải thích: (1.0đ) - Thế người lười biếng? (0.5đ) - Thế thành cơng? (0.5đ) 2/ Phân tích chứng minh: (5.0đ) - Phân tích chung: (con đường dẫn tới thành cơng đường chông gai…) (1.0đ) - Mỗi ý nhỏ (1.0đ) (nếu có ý, khơng có dẫn chứng thực tế để minh họa đạt 0.5đ) Ỉ ý nhỏ (4.0đ) 3/ Bình luận: (1.5đ) - Phê phán (1.0đ) (nếu có ý, khơng có dẫn chứng thực tế để minh họa đạt 0.5đ) - Phương hướng thân: (0.5đ) III- KB: (1.0đ) - Khẳng định ý nghĩa câu nói (0.5đ) - Rút học (0.5đ) …………………………………………………… * Lưu ý: - Bài văn bố cục rõ ràng, chia thân thành phần, lập luận mạch lạc, câu văn sáng rõ lưu loát, dùng từ xác, sai tả, dẫn chứng xác… đạt điểm tối đa - Bài văn mắc số lỗi diễn đạt kể trừ từ 0.5đ đến 1.5đ sau chấm xong phần nội dung 14 - Bài văn diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, viết chữ cẩu thả, sai nhiều từ, nhiều lỗi tả… trừ 2.0đ sau chấm xong phần nội dung * Lời phê: lưu ý có khen, có chê; phê hai mặt: - Nội dung: gợi ý số cách phê: + Hiểu rõ vấn đề, ý sâu sắc, dẫn chứng phong phú, xác đáng… + Hiểu vấn đề chưa sâu, thiếu ý (…), thiếu dẫn chứng (…) + Hiểu vấn đề mơ hồ, chưa hiểu vấn đề, ý lan man, viết sơ sài, khơng có dẫn chứng… - Diễn đạt: gợi ý số cách phê: + Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, dùng từ hay, có chất văn, biết chia đoạn, chuyển ý, lập luận chặt chẽ… + Thân khơng chia đoạn, trình bày ý có chỗ chưa mạch lạc, có câu sai ngữ pháp, sai tả… + Văn viết lủng củng, câu tối nghĩa, ý lộn xộn, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả… " 15 5/ MINH CHỨNG VỀ LỜI PHÊ VÀ ĐIỂM SỐ CỦA NGƯỜI CHẤM: Sau GV kiểm tra xác suất số bài, GV ghi nhận xét chất lượng viết mức độ xác đáng lời phê – điểm số Đề 1: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng”- (Lỗ Tấn) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến 51- Người viết 31 lớp 12B9 – Người chấm 01 lớp 12B8: - Chưa dẫn chứng thực tế, hương hướng thân, cịn sai tả, chứng minh chưa đạt, văn viết tốt, cần cố gắng - Ưu điểm: chia đoạn rõ ràng, phân tích chứng minh khá, giải thích câu nói Lỗ Tấn tốt, nêu vấn đề chuyển mạch tốt - Nhược điểm: kết sơ sài, viết ẩu Cần lưu ý: thân cần nêu dẫn chứng nhiều - Điểm: 8.0 - Nhận xét GV: + Lời phê đủ hai mặt: ưu – nhược + Chấm điểm rộng so với đáp án (bạn chưa liên hệ thực tế, cịn viết sng) + Điểm: 6.5 Ỉ 7.0 52- Người viết lớp 12B8 – Người chấm 03- 12B7: - cịn sai lỗi tả nhiều, viết cịn sơ sài, chưa nắm kĩ nội dung, câu văn lủng củng, số câu lặp ý - Tuy nhiên có ý hay Ỉ viết sau cần nêu sâu rộng vấn đề cần nghị luận - Điểm: 6.0 - Nhận xét GV: + Bài viết thiếu liên hệ thực tế, chưa nêu phương hướng thân + Giám khảo chấm cẩn thận, bắt lỗi tả, gạch câu lủng củng câu hay Tuy nhiên, có vài lỗi tả giám khảo không phát hiện: lỗ tấn, buôn xuôi, mặc khác + Điểm: 5.0 53- Người viết lớp 12B8 – Người chấm 13- 12B9: - Chú ý lỗi tả, sai nhiều - Cần chấm, phẩy rõ ràng 16 - Chú ý cách dùng từ - Diễn đạt dài dịng, lang mang - Có dẫn chứng sinh động - Viết chữ cần rõ ràng - Nhận xét GV: + Giám khảo chấm kĩ, sử lỗi tả cẩn thận + Chữ “lang mang” lời phê sai tả + Lời phê chi tiết, có khen – chê, nhiên cần ý nhận xét “ý” văn + Điểm chấm xác đáng 54- Người viết 24 lớp 12B7 – Người chấm 16- 12B9: - Cách bố trí văn rọn ràng đẹp, hiểu rõ vấn đề, ý sâu sắc, thiếu số ý: dẫn chứng lười biếng sơ sài, chưa nêu ví dụ lười biếng - Bố cục rõ ràng, biết chia đoạn, chuyển ý, lập luận chặt chẽ, cho tám điểm rưỡi - Điểm: 8.5 - Nhận xét GV: + Bài viết có đầu tư, trình bày sáng rõ + Lời phê xác đáng: thiếu liên hệ thực tế người lười biếng Lời phê sai tả: rọn ràng + Giám khảo không cần “cho tám điểm rưỡi” vào lời phê! + Điểm tương đối rộng: giảm cịn 7.0 Ỉ 7.5 " 17 Đề 2: Viết văn ngắn hình dung hành quân chiến sĩ Tây Tiến nêu suy nghĩ hành quân ấy? 55- Người viết lớp 12B8 – Người chấm 5- 12B9: - MB: lập luận chưa mạch lạc - TB: + lập luận lủng củng, chưa mạch lạc + ý chấm hết rõ ràng, viết hoa danh từ riêng, phải dẫn nguyên văn thơ + cần trao dồi cách lập luận + văn có bố cục rõ ràng + biết phân tích từ nghệ thuật đến nội dung - KB: khái quát vấn đề cần nghị luận - Điểm: 5.5 - Nhận xét GV: +Chấm sửa lỗi cẩn thận + Lời phê chi tiết, tốt; sai tả: trao dồi + Điểm giảm xuống: 4.5 (vì có nhiều lỗi diễn đạt, thiếu ý) 56- Người viết 10 lớp 12B7 – Người chấm 02- 12B8: - Hiểu luận đề chưa sâu, phân tích thơ chưa rõ, thiếu ý - Cịn sai tả, nên viết hoa tên thơ - Biết chia đoạn, phân chia bố cục rõ ràng - Nên rèn kĩ phân tích thơ - Chưa nêu suy nghĩ - Điểm: 5.0 - Nhận xét GV: + Người viết có đầu tư , viết hình tượng người lính Tây Tiến, chưa nêu suy nghĩ hành quân + Người chấm phát lỗi tốt, lời phê cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, bạn thể kĩ phân tích thơ (khai thác nghệ thuật để tìm nội dung) vài ý + Có thể nâng lên 5.5 Ỉ 6.0 " 18 III- KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM: Hiệu quả: a.Đối với học sinh: - Việc rèn luyện kĩ làm văn đánh giá thường xuyên cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, cịn thiếu sót cần bổ khuyết - Thơng qua việc tự viết mình; việc nhận xét đánh giá, cho điểm làm bạn, hoạt động phát triển lực nhận thức: giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ tái hiện, đối chiếu, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tế - Giáo dục học sinh: có tinh thần trách nhiệm cao học tập; có tinh thần học tập khơng thầy, mà cịn học bạn; có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lịng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn - Đa số học sinh thích “làm thầy”, hứng thú việc “phê” “cho điểm” vào làm bạn (chấm chê ít, địi chấm thêm) Tơi nhận thấy phương pháp góp phần kích thích hứng thú học tập mơn b.Đối với giáo viên: - Đọc lại “lời phê”, thấy thân hứng thú, yêu nghề u q em thêm Có em phê ngắn chân thành, xác đáng - Cung cấp nhiều cho tơi thơng tin "liên hệ ngược ngồi”, thấy điểm mạnh, điểm yếu học sinh “làm bài” “chấm bài”, giúp điều chỉnh hoạt động dạy cho tốt Khó khăn: - Một số học sinh biết điểm khơng lấy để đánh giá kết học tập nên “chây lười” làm qua loa Giáo viên phải có biện pháp: viết ngắn quá, điểm thấp (sau giáo viên kiểm tra lại), cho điểm trừ vào cột 15’ - Một số học sinh lực kém, không đủ sức nhận khuyết điểm hạn chế làm bạn để ghi lời phê, ghi sơ sài Thậm chí, có vài “giám khảo” ngán ngại phải “phê” “cho điểm” bạn - Một số học sinh giỏi, viết tốt nên người chấm khó ghi lời phê (vì thơng thường em ý phát lỗi nhiều ưu điểm) - Có học sinh kĩ viết tả kiến thức ngữ pháp chưa vững nên chưa phát lỗi cú pháp, sửa lỗi tả “đúng thành sai” gây 19 nên tràng cười cho lớp Để khắc phục tình trạng này, tơi vòng quanh lớp lúc em chấm để trả lời nhiều thắc mắc “giám khảo” - Lúc đầu, phân “cặp chấm” (hai em chấm chung hai bài) để rèn kĩ tương tác để em học hỏi lẫn nhau, nhận xét cho điểm khách quan hơn, thường em tư “trội” chủ động, tâm lí lứa tuổi hay tự nên em lại rơi vào bị động, hai cuối có người chấm Cho nên đổi chiến thuật, cho em chấm để em tự tin chịu trách nhiệm chấm - Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải tốn thêm thời gian cơng sức, muốn thu hiệu thực sự, giáo viên phải kiểm tra lại: đọc lại bài, đối chiếu lại với lời phê điểm số người chấm để ghi lại nhận xét cho “người viết” “người chấm” rút kinh nghiệm Công đoạn vất vả so với việc giáo viên tự chấm viết thức Tuy nhiên, giáo viên kiểm tra xác suất, kiểm tra nhận xét cụ thể nhận xét trước lớp, tơi thấy có hiệu Kết quả: SKKN tơi thức áp dụng từ năm học 2010-2011 TỈ LỆ HS ĐỖ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN Tỉ lệ Tỉnh Cá nhân 2008-2009 42.21% 51.74% 2009-2010 56.21% 57.47% 2010-2011 78.51% 86.5% CHẤT LƯỢNG BÀI VIẾT Ở HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 BV BV 12B7 Trên TB Dưới TB 25.8% 74.2% 19.4% 80.6% 12B8 Trên TB Dưới TB 66.7% 33.3% 41.7% 58.3% " 20 12B9 Trên TB Dưới TB 31.2% 68.8% 21.9% 78.1% C KẾT LUẬN Trong xu đổi chung xã hội, điều đáng buồn đa số học sinh không quan tâm nhiều đến môn Ngữ văn Hầu hết học sinh bậc THPT có khuynh hướng “học lệch”, em thường đầu tư cho môn khoa học tự nhiên để thi vào đại học (chỉ có số học sinh chọn ngành khoa học xã hội) Cho nên tơi thường tìm nhiều cách để “vừa dạy vừa dỗ”, làm cho em u thích mơn văn Tơi nghĩ biện pháp tốt số học sinh “khơng thích” làm giám khảo không nhiều, đa số em hứng thú Và kết em rút nhiều bổ ích cho viết sau Điều quan trọng hoạt động giúp cho em củng cố, khắc sâu kiến thức học; đồng thời rèn luyện thêm kĩ làm văn nghị luận, làm cho kì thi TN THPT, mục tiêu hướng tới nhà trường Phương pháp thử nghiệm thức năm (trước đó, tơi có cho học sinh làm lần năm học), bước đầu thấy có mặt tích cực nêu nên mạnh dạn viết Do chưa thực nhiều năm nên có vấn đề chưa khả thi, tơi tiếp tục nghiên cứu thời gian tới, chân thành mong Hội đồng Khoa học nhà trường – ngành q đồng nghiệp góp ý để hoạt động hoàn thiện Châu Thành, ngày 19 tháng 10 năm 2011 Người viết Lâm Thị Thanh Trúc á " 21 ... Khiêm Giáo viên: Lâm Thị Thanh Trúc Môn: Ngữ văn Năm học: 2011 - 2012 Đề tài: MỘT HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN “ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH? ?? MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- PHẠM... cũ, giáo viên người trực tiếp đánh giá, nhận xét, cho điểm học sinh từ kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng, kiểm tra 15’), đến kiểm tra định kì (kiểm tra tiết, viết làm văn) Theo chủ trương đổi. .. em làm “giám khảo” qua làm văn cụ thể " B PHẦN NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG : Như nói, việc kiểm tra, đánh giá học sinh việc làm thường xuyên suốt trình năm học, nhằm đánh giá kết học tập học sinh Theo

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan