Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
165 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả Chủ đầu tư Lĩnh vực áp dụng Ngày áp dụng lần đầu PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Các giải pháp sáng tạo thực 2.1 Kiểmtracũ qua hệ thống câu hỏi nhanh 2.2 Kiểmtracũ thông qua tập tình 2.3 Kiểmtracũ qua tập trắc nghiệm 2.4 Kiểmtracũ qua thuyết trình ngắn 2.5 Kiểmtracũ vẽ sơ đồ tư Thông tin bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đánhgiá kết áp dụng sáng kiến PHẦN III : KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 5 5 5 10 12 13 14 14 14 16 16 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LỜI GIỚI THIỆU *Việc đổi giáo dục dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước Đó địnhhướng quan trọng sách quan điểm việc pháttriểnđổi giáo dục Đổi phương pháp dạy học, kiểmtrađánhgiá thể nhiều văn bản, cụ thể: Trong luật giáo dục điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểmtratheohướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện GD ĐT: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương phap dạy họctheohướng đại; phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, pháttriểnlực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học “ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểmtrađánhgiá kết giáo dục, đào tạo đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểmtrađánhgiá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánhgiá trình học với đánhgiá cuối kì, cuối năm học; đánhgiá người dạy với tự đánhgiá người học; đánhgiá nhà trường với đánhgiágia đình, xã hội” Chiến lược pháttriển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theođịnh 711 ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy họcđánhgiá kết học tập, rèn luyện theohướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” “Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theohướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra, đánhgiá trình giáo dục với kết thi” Tại hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng XHCN hội nhập quốc tế xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánhgiá kết giáo dục theohướngđánhgiálực người học; kết hợp đánhgiá trình với đánhgiá cuối kì, cuối năm theo mô hình nước có giáo dục phát triển…” Những quan điểm đạo nhà nước việc đổi giáo dục nói chung, đổikiểmtrađánhgiá nói riêng tạo tiền đề vững mặt lí luận giúp mạnh dạn trình bày sáng kiến *Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển mạnh mẽ, Chúng ta chuyển từ chương trình giáo dục địnhhướng nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc họcsinhhọc đến chỗ quan tâm đến họcsinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều cần phải đổi toàn diện nội dung, phương pháp dạy học, có đổikiểmtrađánhgiáTrong năm qua,việc đổikiểmtrađánhgiá quan tâm đạo từ phía giáo dục Ngành GD cấp tổ chức tập huấn cho giáo viên triển khai thực thực tiễn giảng dạy Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểmtrađánhgiá trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo viên họcsinh Đông đảm giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp kiểmtrađánhgiá có mong muốn thực đổi đồng phương pháp Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn việc đổikiểmtrađánhgiá không nhiều, thường dừng việc đưa yêu cầu kiểmtrađánhgiá Việc tập huấn đề cập chung chung phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau, nhằm kiểmtrađánhgiálực khác người họcTronghoạt động kiểmtrakiểmtra miệng đầu dường không ý, chưa thấy tài liệu nói đến cần đổihoạt động kiểmtra Việc kiểmtracũ trường phổ thông chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánhgiá qua điểm số, dẫn đến tình trạng giáo viên trì dạy họctheo lối đọc chép túy, họcsinhhọctheo kiểu ghi nhớ máy móc, học vẹt cho thuộc cũ để ghi điểm Giáo viên chưa thực coi trọng việc kiểmtra cũ, chưa để tâm đến việc làm để phút kiểmtra đầu nhẹ nhàng vui vẻ mà đánhgiá thái độ học tập, tiếp thu họcsinh Hầu hết giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống gọi vài họcsinh hỏi lại kiến thức họcHọcsinhhọc thuộc, trình bày cô dạy, cho ghi hôm trước cho điểm Việc kiểmtra trở nên nhàm chán, họcsinhhọccũ nghĩa vụ Thậm chí có giáo viên khiến kiểmtracũ trở nên căng thẳng gây áp lực không đáng có họcsinh Tình trạng căng thẳng tiếp diễn thường xuyên khiến họcsinh chán ghét môn học, hệ mục tiêu giáo dục không đạt MônGDCD trường phổ thông xem môn phụ không phục vụ cho việc thi cửhọcsinh Vì người học không dành thời gian quan tâm, người dạy nhiều thầy cô chưa tâm huyết Nhận thức việc thay đổi cho việc kiểmtra đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiều giáo viên chưa tốt Thế nên dành thời gian nghiên cứu, thay đổicáchkiểmtracũ cho hấp dẫn hiệu chắn giáo viên nghĩ tới Tất lí trên, động lực quan trọng khiến định lựa chọn đề tài: LinhhoạtcáchkiểmtracũmônGDCDlớp 10 - gópphầnđổikiểmtrađánhgiáhọcsinhtheođịnhhướngpháttriểnlực để ghi lại kinh nghiệm mình, chia sẻ với đồng nghiệp tỉnh Hi vọng đem lại vài gợi ý cho thầy cô 2.TÊN SÁNG KIẾN LinhhoạtcáchkiểmtracũmônGDCDlớp 10 - gópphầnđổikiểmtrađánhgiáhọcsinhtheođịnhhướngpháttriểnlực 3.TÁC GIẢ -Họ tên: NGUYỄN THỊ LAN -Địa chỉ: Trường THPT Hoằng Hóa -Số điện thoại: 0975.459.205 Email: nguyenlan1977da@gmail.com 4.CHỦ ĐẦU TƯ NGUYỄN THỊ LAN 5.LĨNH VỰC ÁP DỤNG Việc dạy họcđòi hỏi người giáo viên phải trau dồi nhiều kiến thức, kĩ không thuộc chuyên môn mà nhiều lĩnh vực khác Vì nghiên cứu nội dung cần thiết, chưa đủ Trong sáng kiến kinh nghiệm muốn giải vấn đề là: Thông qua việc đổicáchkiểmtracũ đầu để đánhgiá nhiều lực khác học sinh, đồng thời giúp tăng hứng thú học tập em với mônGDCD Là giáo viên dạy GDCD, lại có nhiều năm phân công giảng dạy lớp10, phương pháp kiểmtracũ đề cập đến sáng kiến tiến hành khảo nghiệm khối 10 trường THPT Hoằng Hóa nơi công tác Phạm vi nghiên cứu SKKN toàn chương trình GDCD 10 Song với kết đạt khẳng định rằng, sáng kiến áp dụng cho việc dạy họcmônGDCD khối lớp Đồng thời áp dụng cho mônhọc khác nhà trường phổ thông NGÀY ÁP DỤNG LẦN ĐẦU (Năm học 2015-2016) Phần II : Giải vấn đề Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến -Thuận lợi: Trường THPT Hoằng Hóa nơi công tác nơi có môi trường giáo dục hàng đầu tỉnh Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc pháttriển toàn diện họcsinh Vì tất môn quan tâm đầu tư tạo điều kiện tốt Nhà trường ý xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, khoa học tạo điều kiện cho giáo viên có hội phát huy lực thân Hầu hết em thông minh, ngoan ngoãn, có ý thức học tập tốt, thuận lợi cho giáo viên thực hoạt động giáo dục -Khó khăn: MônGDCD trường mônhọc có số lượng tiết dạy Họcsinh phải tập trung nhiều thời gian cho việc họcmôn khác nên thời gian dành cho môn Hơn em coi mônGDCDmôn phụ nên thường không ý Điều gây khó khăn việc thực nghiệm sáng kiến giáo viên, đặc biệt cần giao nhà họcsinh phải chuẩn bị trước nội dung Nội dung mônGDCDlớp 10 trừu tượng khó để thu hút ý học sinh, giáo viên không chịu khó tìm tòi thay đổi phương pháp Trong đó, giáo viên lâu thực dạy họckiểmtracũtheo phương pháp truyền thống Điều khiến họcsinh không hứng thú với mônhọc Giáo viên không đạt kết giảng dạy mong muốn, không đánhgiálực khác họcsinh Trước thực đề tài tiến hành khảo sát số lớp với hai nội dung: Đó mức độ yêu thích mônGDCD cảm nhận em việc kiểmtracũ hàng ngày Kết thu sau: (Bảng thống kê mức độ yêu thích môn GDCD) Lớp/sỹ số Thích học Bình thường Không thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10c1- 43 hs 13 30% 17 40% 13 30% 10c2- 46 hs 16 35% 17% 22 48% 10c3- 39 hs 10 26% 20 51% 24% 10c4- 40hs 13% 15 37% 20 50% 10c6- 40hs 13% 18 45% 17 42% Tổng số 208 hs 49 24% 78 37% 145 69% (Về việc kiểmtra cũ): 94 tổng số 208 em hỏi thấy việc kiểmtracũ gây không khí nặng nề, căng thẳng bước vào học 72/ 208 em cho việc kiểmtracũ không hiệu họcsinhhọcđối phó, điểm không học 2.Các giải pháp sáng tạo thực hiện: Môn GDCD, đặc biệt chương trình giáo dục công dân lớp 10 thực không dễ học với họcsinh Các em vừa cấp hai lên, nội dung mônGDCD cấp nhẹ nhàng, chủ yếu giúp em hình thành số phẩm chất, lực đạo đức pháp luật Thế phần đầu mônGDCD 10 em phải tiếp cận với nội dung khó, triết họcPhần hai lí luận đạo đức số phạm trù đạo đức bản, gồm nhiều khái niệm trừu tượng Vì không tìm cách dạy để họcsinh dễ hiểu, mà thay đổicáchkiểm tra, đánhgiá để họcsinh hứng thú học tập môn có kết đánhgiáhọcsinhcách tốt Qua kinh nghiệm thực tiễn nhận thấy, linhhoạtcáchkiểmtra cũmột việc làm tưởng chừng nhỏ lại gópphần không nhỏ cho thành công tiết dạy, cho việc đánhgiá toàn diện lựchọcsinhtheo yêu cầu đổi 2.1 Kiểmtracũ qua hệ thống câu hỏi nhanh *Chuẩn bị thực Muốn kiểmtracũcách này, giáo viên phải chuẩn bị sẵn câu hỏi Có hai kiểu câu hỏi áp dụng là; câu hỏi bao quát nội dung toàn câu hỏi nội dung Câu hỏi đảm bảo tính ngắn gọn, lô gic, không xa nội dung học Thường sử dụng câu hỏi đóng để họcsinhtrả lời nhanh Nếu muốn kiểmhọcsinh chuẩn bị nhiêu gói câu hỏi Vào dạy, sau ổn định lớp, giáo viên lấy tinh thần xung phong, họcsinh giơ tay trước chọn gói câu hỏi trước Họcsinh đưa gói câu hỏi chọn cho giáo viên đứng trước lớp Giáo viên đứng đối diện phía đọc câu hỏi, họcsinhtrả lời Trong trình họcsinhtrả lời, giáo viên không hỏi thêm, không bình luận sai Họcsinhtrả lời xong, mời bạn nhận xét (kiểu hay chưa được, sai chỗ nào) sau giáo viên đánhgiá ngắn gọn cho điểm Họcsinhkiểmtra làm tương tự Mỗihọcsinh cần khoảng phút *Ví dụ: Với câu hỏi toàn giáo viên dùng câu hỏi như: -Tiết trước học gì? -Bài có nội dung nào? -Theo em phầntrọng tâm học? -Em có hiểu biết qua học? -Những kiến thức mang đến cho em học cho sống? Với câu hỏi xoay quanh đơn vị kiến thức đó, giáo viên đặt câu hỏi tương tự Ví dụ xoay quanh khái niệm mâu thuẫn (bài 4- Nguồn gốc vận động pháttriển vật tượng) GV hỏi: - Thế mâu thuẫn -Vì vật tượng lại chứa đựng mâu thuẫn? -Mặt đối lập gì? -Vì mặt đối lập không thống mà thường xuyên đấu tranh với nhau? -Sự thống mặt đối lập hiểu nào? -Em thấy thân có mâu thuẫn không? -Kể vài mâu thuẫn em ? Ví dụ kiểmtra khái niệm tự nhận thức thân (bài 16-GDCD 10) GV hỏi: -Tự nhận thức thân gì? -Tự nhận thức thân dàng không? Vì sao? -Tự nhận thức thân để làm gì? -Làm để nhận thức mình? -Ưu điểm em gì? -Hạn chế em? -Điều em thích? -Ước mơ em? -Em có thấy hài lòng thân không? *Ưu điểm Rèn họcsinhcáchhọc khoa học, biết cách gắn kết, xâu chuỗi nội dung kiến thức học, xóa bỏ kiểu học vẹt, học thuộc lòng cách máy móc Giáo viên kiểmtra đến em họcsinh giúp lớp hình dung lại nội dung họccũcách hệ thống ngắn gọn Từ nội dung vừa tái qua việc kiểm tra, GV dễ dàng dẫn vào Việc họcsinh đứng trước giáo viên trả lời số câu hỏi nhanh dạng hỏi đáp khiến cho việc tương tác giáo viên họcsinh tốt Cách hỏi đáp thu hút tập trung ý họcsinh lại Cách hỏi áp dụng cho tất *Lưu ý: Khi đặt câu hỏi, GV nên lựa chọn câu hỏi ngắn, để họcsinhtrả lời nhanh Việc đánh giá, nhận xét nên ngắn gọn, thêm nhận xét hài hước để tạo không khí vui vẻ trước vào học 2.2 Kiểmtracũ thông qua tập tình *Chuẩn bị thực hiện: Giáo viên chuẩn bị sẵn tình có liên quan đến nội dung muốn kiểmtra Chiếu tình câu hỏi lên, sau đó, gọi họcsinh đọc, nghiên cứu tình trả lời câu hỏi Các họcsinh khác nghiên cứu, lắng nghe câu trả lời bạn để nhận xét Cuối giáo viên đánhgiá cho điểm *Ví dụ VD1 Để kiểmtra kiến thức 3- Sự vận động pháttriển giới vật chất GV cho tình huống: Sau học xong Sự vận động pháttriển giới vật chất, Tùng thắc mắc: Cô nói “không có vận động pháttriển cả” không có vật không vận động mà pháttriển Ví dụ cối, chúng đứng yên chỗ mà lớn lên, hoa, kết Câu hỏi: -Bạn Tùng nói không? -Bằng kiến thức học trước, em giải đáp thắc mắc giúp bạn VD2 Để kiểmtra đơn vị kiến thức “Vai trò thực tiễn nhận thức” Bài 7- GDCD10 GV đưa tình huống: -Cuối kỉ XIX nước Pháp bị đợt dịch than gia súc quy mô lớn Pa xto cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc xin phòng bệnh Mọi người không tin ông Pa xto chứng minh thí nghiệm Ông lấy 50 cừu gây nhiễm bệnh than sau chia làm nhóm Một nhóm tiêm vắc xin, nhóm không tiêm Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu không tiêm đồng loạt chết, nhóm tiêm sống khỏe mạnh Câu hỏi: -Theo em câu chuyện minh chứng cho vai trò thực tiễn nhận thức? Vì sao? VD3 Để kiểmtra kiến thức; giống khác đạo đức với pháp luật (Bài 10- GDCD 10) Cho tình sau: -Anh A phần đường quy định Ba em họcsinh trung học sở xe đạp, đùa nghịch phải anh nên ngã Anh A thấy không vi phạm pháp luật nên lên xe tiếp -Em nhận xét hành vi anh A? -Chỉ điểm khác đạo đức pháp luật? -Nếu em, em làm gì? VD4 Để kiểmtra khái niệm hạnh phúc (Bài 11- GDCD 10) Cho tình sau: -…Sau thời gian bôn ba tìm đường cứu nước, tháng năm 1920 Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với luận cương Lê Nin vấn đề dân tộc thuộc địa Người vui mừng đến phát khóc Người nói: “Luận cương Lê Nin làm vui sướng, tin tưởng, phấn khởi biết bao, ngồi phòng tưởng chừng đứng trước quần chúng đông đảo…Tôi muốn nói thật to Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đường giải phóng cho chúng ta” Câu hỏi:-Tâm trạng Nguyễn Tất Thành có phải hạnh phúc không? Vì sao? VD5 Để kiểmtra khái niệm hợp tác (Bài 13-GDCD 10) GV cho tình sau: -Chuẩn bị cho kiểmtra tiết vào tuần sau An bảo Hà: Có 10 câu hỏi ôn tập, cậu học câu đầu, tớ học câu sau, đến kiểmtra trúng câu cho người chép không? Học cho nhàn -Hợp tác gì? -Theo em có phải hợp tác không? -Em nhận xét cách hợp tác bạn trên? *Ưu điểm: Cáchkiểmtra thực chất giúp họcsinh nhận diện kiến thức thông qua tập tình Đồng thời giúp giáo viên kiểmtrahọcsinh vận dụng kiến thức học để xử lí tình thực tiễn Kiểmtracũ qua tình gópphần tác động đến nhận thức, tình cảm, thái độ họcsinh Khi em nói lên ý kiến mình, dùng lí lẽ bảo vệ quan điểm nghĩa em tác động tình giáo viên đưa Vì việc kiểmtracũ không đơn đạt mục tiêu kiểmtra kiến thức mà thực mục tiêu địnhhướnglực hành vi cho họcsinhCáchkiểmtra giúp họcsinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin qua việc bày tỏ quan điểm, bảo vệ ý kiến *Lưu ý Việc kiểmtra tình nhiều thời gian Trong thời gian dành cho việc kiểmtra đầu không nhiều giáo viên nên cân nhắc lựa chọn Nếu học dài không nên áp dụng hình thức kiểmtra Lưu ý cách đặt câu hỏi sau tình Mục đích kiểmtracũ đề tự luận nên giáo viên nên dùng câu hỏi để họcsinh dùng kiến thức cũtrả lời ngắn gọn (Tôi trình bày phần ví dụ) như; Em dùng kiến thức để giải đáp thắc mắc bạn? Câu chuyện minh chứng cho vai trò thực tiễn nhận thức? Tâm trạng Nguyễn Tất Thành có phải hạnh phúc không? Hay theo em có phải hợp tác không? Hình thức kiểmtra phù hợp để áp dụng cho phần 2Công dân với đạo đức Và giáo viên dùng giáo án điện tử thuận tiện 2.3 Kiểmtracũ qua tập trắc nghiệm *Chuẩn bị thực Giáo viên chuẩn bị sẵn số câu hỏi trắc nghiệm Nếu dùng giáo án điện tử chiếu câu hỏi lên hình Nếu máy chiếu in câu hỏi lên giấy Hình thức thực thi đội GV gọi họcsinh Chia làm đội GV đọc câu hỏi Đội giơ tay trước quyền trả lời, tính điểm, sai quyền trả lời chuyển sang cho đội Giáo viên bạn lại lớpkiểmtra đáp án sau họcsinhtrả lời xong Căn vào kết giáo viên cho điểm Chỉ cho điểm đội thắng *Ví dụ VD1- Để kiểmtra 1- Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng, giáo viên cho tập trắc nghiệm sau: (Đánh dấu x vào ô sai) Phương án lựa chọn Đúng Sai Triết học hệ thống quan điểm chung giới vị trí người giới Triết học khoa học khác có vai trò giới quan, phương pháp luận Chỉ triết học có vai trò giới quan, phương pháp luận chung cho hoạt động thực tiễn nhận thức người Quan niệm người giới gọi giới quan Có hai vấn đề triết học Vấn đề triết học có hai mặt Phương pháp luận tên gọi cụ thể phương pháp Phương pháp luận khoa học phương pháp Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình hai phương pháp đối lập VD2- Kiểmtra (Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức) GV dùng câu hỏi sau: (Học sinh chọn đáp án đúng) Chủ nghĩa DVBC cho trình nhận thức diễn qua giai đoạn: A.Hai giai đoạn B.Ba giai đoạn C.Bốn giai đoạn C.Năm giai đoạn 2.Nhận thức cảm tính tạo nên tiếp xúc A.Gián tiếp với vật B.Trực tiếp với vật C.Gần gũi với vật D.Với vật 3.Nhận thức cảm tính đem lại cho người hiểu biết đặc điểm A.Bên vật B Cơ vật C.Không vật D.Bên vật 4.Nhận thức cảm tính giúp người nhận thức vật, tượng cách A.Cụ thể, sinh động B.Khái quát trừu tượng C.Chủ quan, máy móc D.Cụ thể máy móc 5.Nhận thức lí tính giai đoạn nhận thức gắn liền với A.Bản chất bên vật B.Bản chất vật tượng C.Nhận thức cảm tính D.Đặc trưng vật 6.Đặc trưng giai đoạn nhận thức lí tính diễn A.Sự phân tích, so sánh B.sự tổng hợp, khái quát C.Hoạt động giác quan D.Các thao tác tư 7.Nhận thức lí tính mang đến cho người hiểu biết đặc điểm A.Bên vật, tượng B.Cơ vật tượng C.Bên vật tượng D.Tiêu biểu vật tượng 8.Thực tiễn hoạt động nhằm A.Cải tạo tự nhiên B.Cải tạo đời sống xã hội C.Tạo cải vật chất D.Cải tạo tự nhiên xã hội 9.Giá trị tri thức khoa học xác định A.Đưa vào sách B.Mọi người công nhận C.Nhiều người quan tâm C.Vận dụng vào thực tiễn 10.Để hoạt động học tập, lao động đạt hiệu cao đòi hỏi phải A.Gắn lí thuyết với thực hành B.Gắn học tập với nghiên cứu C.Đọc thật nhều sách D.Phát huy kinh nghiệm thân (H3- Hai đội thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm) 10 *Ưu điểm Cáchkiểmtra nhanh gọn, họcsinh dễ trả lời, dễ ghi điểm Một lúc giáo viên kiểmtra nhiều họcsinh Việc thi đua đội làm họcsinh hứng thú, kiểmtracũ không nỗi lo sợ em thấy cô vào lớp Đồng thời giây phút thi đua vui vẻ đầu tạo không khí thoải mái cho việc tiếp nhận hiệu Vì phải tìm phương án, phối hợp để giành quyền trả lời cách nhanh giúp họcsinhhọccách hợp tác học tập, khả làm việc nhóm trau dồi *Lưu ý Việc thi đua đội khiến họcsinh gây ồn ào, giáo viên cần kiểm soát tránh ảnh hưởng tới lớp bên cạnh Kiểmtra hình thức đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo,sẽ nhiều thời gian để soạn câu hỏi Khi kiểm tra, cần nhờ thêm họcsinh quan sát để tránh trường hợp không công việc giơ tay giành quyền trả lời Hình thức kiểmtra phù hợp với sử dụng máy chiếu dạy học 2.4 Kiểmtracũ qua thuyết trình ngắn *Chuẩn bị thực Giáo viên giao chủ đề cho họcsinh chuẩn bị sẵn Họcsinh chuẩn bị nhà, khuyến khích em dùng hình ảnh minh họa Khi kiểm tra, họcsinh đứng trước lớp trình bày vấn đề chuẩn bị Giáo viên bạn khác lắng nghe Sau họcsinh thuyết trình xong, giáo viên hỏi đến câu hỏi, kiểmtra mức độ hiểu biết em vấn đề vừa thuyết trình, nhận xét cho điểm *Ví dụ VD1: Sau học xong 5- Cách thức vận động pháttriển vật tượng, cho chủ đề; Ngày mai ngày hôm Yêu cầu họcsinh vận dụng kiến thức học để chuẩn bị thuyết trình Khi nghe yêu cầu, họcsinh thấy khó sau hướng dẫn em vui vẻ thực buổi học sau, phút kiểmtra đầu nghe thuyết trình tốt Các em biết kết hợp thuyết trình lời với dùng hình ảnh minh họa để làm bật chủ đề Chủ đề cô đưa gắn với vấn đề thực tiễn chuẩn bị thuyết trình họcsinh thấy triết học không trừu tượng khó khăn nghĩ Nó gần với sống, bên Ví dụ như: Mọi thay đổi chất trình tích lũy lượng Mọi thành lớn bắt nguồn từ việc làm bình thường Để đạt mục tiêu cần phải có kiên trì nỗ lực Và để có ngày mai phải ngày hôm nay… VD2: Bài 10- Quan niệm đạo đức 11 GV cho câu nói Bác Hồ: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài làm việc khó” HS thuyết trình vai trò đạo đức VD3: Bài 11- Một số phạm trù đạo đức GV yêu cầu họcsinh thuyết trình ý nghĩa lương tâm, danh dự, nhân phẩm đời sống hàng ngày Hoặc yêu cầu họcsinh thuyết trình chủ đề hạnh phúc… Tương tự với khác *Ưu điểm Qua việc chuẩn bị nhà học sinh, giáo viên đánhgiá thái độ học tập em với mônhọcHọcsinh rèn luyện, kĩ thuyết trình trước đám đông Từ giúp em giao tiếp tốt tự tin vào thân Họcsinhphát huy tính chủ động, sáng tạo, bày tỏ quan điểm thái độ thuyết trình Giáo viên biết thái độ, cách nhìn nhận sống, kiến thức xã hội em để từ kịp thời uốn nắn em có quan điểm cực đoan, lệch lac Đồng thời giáo viên qua điều chỉnh cách dạy cho phù hợp *Lưu ý Cáchkiểmtra phù hợp để áp dụng vào phần Công dân với đạo đức Nên áp dụng tùy đối tượng học sinh, khó với họcsinh yếu kém, hay tính tình nhút nhát Với hình thức kiểmtra này, GV nên lấy tinh thần xung phong, khích lệ động viên để em tự tin thuyết trình trước lớp Muốn có thuyết trình hay, GV cần hướng dẫn em làm để chuẩn bị thuyết trình, cách thuyết trình cho lôi người nghe Kiểmtra thuyết trình nhiều thời gian, nên giáo viên kiểmtra tối đa học sinh, họcsinh khoảng đến phút 2.5 Kiểmtracũ vẽ sơ đồ tư *Chuẩn bị thực Cách 1- GV giao nhà trước, họcsinh vẽ lên giấy a4, tờ tôki đến sau, cô lấy tinh thần xung phong Họcsinh lên bảng, cầm dán sơ đồ lên nhắc lại nội dung cũ, giáo viên hỏi thêm đến câu hỏi xung quanh nội dung Giáo viên chấm điểm dựa tiêu chí sơ đồ đủ nội dung, trình bày khoa học, vẽ đẹp, (cho điểm sáng tạo có) với phần giới thiệu trả lời lưu loát Cách 2- Cho họcsinh vẽ lớp GV gọi em học sinh, chia đội, (thường lấy em bàn), phát giấy a4, tô ki với bút màu cho độiTrong phút hai đội phải vẽ sơ đồ tư thể nội dung cũ HS vẽ xong, dán sản phẩm lên bảng, cô bạn khác nhận xét cho điểm Chỉ chấm 12 điểm cho đội thắng Hoặc em vẽ phấn lên bảng thuyết minh trả lời câu hỏi cô (H5- Vẽ sơ đồ tư trả lời câu hỏi) *Ưu điểm Hình thức kiểmtra thử nghiệm nhiều lớp khác thấy họcsinh hứng thú Các em thoải mái thể sáng tạo khả hội họa Thông qua việc hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư em rèn luyện thói quen học tập, tư khoa học Nhìn vào sơ đồ, giáo viên đánhgiá mức độ mạch lạc tư duy, tính khoa họccách trình bày, sáng tạo họcsinh Cả lớp hình dung dễ nội dung học *Lưu ý Nếu không giao nhà mà thực vẽ lớp giáo viên cần khống chế thời gian để không ảnh hưởng đến việc dạy Muốn có sản phẩm đẹp thường HS phải chuẩn bị trước, hôm sau lên bảng cần thuyết minh trả lời câu hỏi cô giáo Các sản phẩm đủ nội dung, hình thức đẹp lưu giữ lại để làm tư liệu cho việc dạy học 3.THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT (Không có) 4.CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Môn giáo dục công dân mônhọc không phục vụ trực tiếp cho việc thi cửhọc sinh, quan tâm nhà trường, em họcsinh bậc phụ huynh Trong lại mônhọc có khả đáp ứng tốt mục tiêu đổi giáo dục theođịnhhướngpháttriển phẩm chất, lực người học Vì kiến nghị chung cấp quản lí giáo dục tỉnh nhà quan tâm đến việc pháttriểnmôn Ví dụ: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thi giáo viên giỏi, đợt tập huấn chuyên môn, có chế khuyến khích giáo viên GDCD tự họcnâng cao trình độ, năm lần tổ chức thi họcsinh giỏi cấp tỉnh môn GDCD… Đối với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi, thấy cần có thông hiểu tạo điều kiện nhà trường Thứ nhất: việc kiểmtra gây ồn bị nhà trường nhắc nhở Thứ hai: Không phải trường trang bị máy chiếu cố định tất phòng học việc áp dụng hình thức kiểmtra trắc nghiệm, hay tập tình khó khăn Thứ ba: Nhà trường cần cho phép giáo viên linhhoạt việc thực phân phối chương trình, xếp trình tự nội dung học Điều giúp giáo viên thuận tiện việc áp dụng hình thức tổ chức dạy họckiểmtrađánhgiátheo yêu cầu đổi Về phía giáo viên, muốn làm tốt giảng dạy nói chung, muốn đổi việc kiểmtracũ nói riêng cần phải có thái độ làm việc nghiêm túc, có tâm huyết với nghề nghiệp mình, có trách nhiệm với họcsinh với toàn xã hội Những yếu tố giúp cho giáo viên không thực mục tiêu giáo 13 dục mônhọc mà khiến mônGDCD trở thành mônhọc yêu thích họcsinh 5.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tóm lại, sau thời gian thực sáng kiến thấy: -Việc kiểmtrađánh thực mục tiêu: không lấy khả tái kiến thức làm trung tâm, mà trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác Từ giúp họcsinh hình thành lực cần thiết như: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực hợp tác, giao tiếp… -Khắc phục nhàm chán phương pháp kiểmtra truyền thống, giúp cho phút kiểmtra đầu không áp lực, căng thẳng Họcsinh thấy việc kiểmtra nhẹ nhàng hơn, hấp dẫn từ có hứng thú với mônhọc -Linh hoạtcáchkiểmtracũ tạo điều kiện cho họcsinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên môn Đồng thời họcsinhphát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo -Học sinh rèn tự tin, khả giao tiếp, khả thuyết trình, làm việc nhóm… Các em hòa nhập tốt với thầy cô, bạn bè Mối liên hệ giáo viên họcsinh cởi mở -Những nhận xét trực tiếp giáo viên sau lần kiểmtra giúp em nhận tiềm mình, gợi ý cho em hướngphấn đấu, giúp em tự tin để phấn đấu -Không khí kiểmtra vui vẻ đầu giúp cho giáo viên họcsinh có cảm hứng để dạy tiếp thu cách tốt -Thông qua kiểmtrahọc sinh, giáo viên tự rút học cho để kịp thời điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp… Cụ thể sau năm học 2013-2014, đầu năm học 2014-2015 tiến hành khảo sát lại lớp áp dụng sáng kiến Kết thu sau: (Khảo sát mức độ yêu thích môn GDCD) Lớp/sỹ số Thích học Bình thường Không thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10c1- 43 hs 25 58% 11 26% 16% 10c2- 46 hs 26 57% 14 30% 13% 10c3- 39 hs 20 51% 12 31% 18% 10c4- 40hs 19 48% 16 40% 12% 10c6- 40hs 21 53% 15 37% 10% Tổng số 208 hs 111 53% 69 33% 29 14% (So sánh hai bảng số liệu thấy; Số họcsinh thích họcmônGDCD tăng lên từ 24% lên 53% Số họcsinh không thích học giảm nhiều từ 69% xuống 14% Đó thành công bước đầu việc thay đổi phương pháp dạy học nói chung thay đổi phương pháp kiểmtracũ nói riêng (Về việc kiểmtra cũ) 14 Hầu hết em nhận xét việc kiểmtracũ nhiều cách khác khiến em thấy nhẹ nhàng, thoải mái Nếu trước 94 em/169 em cho việc kiểmtracũnặng nề, căng thẳng sau áp dụng phương pháp kiểmtra 27/169 em Các em thấy, kiểmtracũtheocách hiệu cao hơn, em tiếp nhận kiến thức học nhiều cách khác nhau, chủ động việc tìm hiểu kiến thức… Những nhận xét em khiến có thêm động lực để tiếp tục áp dụng, phát huy sáng kiến Tóm lại: Mỗi cá nhân, để thành công học tập, thành đạt sống, cần phải sở hữu nhiều lực, phẩm chất khác Ngành giáo dục tiến hành nhiều đổi để thực hiên mục tiêu Do vậy, người giáo viên không thay đổi phương pháp giảng dạy mà phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhằm kiểmtrađánhgiálực khác người học Việc đổikiểmtrađánhgiá phải thể thường xuyên qua hình thức: Kiểmtra miệng, kiểmtra viết tập thực hành Riêng với kiểmtra miệng, sử dụng linhhoạt hình thức giúp thu kết đáng kể việc bồi dưỡng phẩm chất, lực cần thiết cho em Gópphần tích cực vào việc đổi giáo dục theođịnhhướngpháttriểnlựcPhần III : Kết Luận Kinh nghiệm điều biết trông thấy, nghe thấy làm, trải nghiệm Với tôi, trình bày sáng kiến thực áp dụng năm qua thu kết bước đầu tương đối tốt Tôi mạnh dạn viết lại với mong muốn chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp Vẫn biết phương pháp hoàn hảo, mong góp ý bạn để bổ sung, hoàn thiện thêm sáng kiến Xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Văn Bát Nguyễn Thị Lan 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục ( Điều 28) Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 3.Nghị hội nghị TƯ khóa XI đổi toàn diện GDDT QĐ 711 ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ 16 ... đổi cách kiểm tra cũ cho hấp dẫn hiệu chắn giáo viên nghĩ tới Tất lí trên, động lực quan trọng khiến định lựa chọn đề tài: Linh hoạt cách kiểm tra cũ môn GDCD lớp 10 - góp phần đổi kiểm tra đánh. .. dễ hiểu, mà thay đổi cách kiểm tra, đánh giá để học sinh hứng thú học tập môn có kết đánh giá học sinh cách tốt Qua kinh nghiệm thực tiễn nhận thấy, linh hoạt cách kiểm tra cũmột việc làm tưởng... khác nhau, nhằm kiểm tra đánh giá lực khác người học Trong hoạt động kiểm tra kiểm tra miệng đầu dường không ý, chưa thấy tài liệu nói đến cần đổi hoạt động kiểm tra Việc kiểm tra cũ trường phổ