Nội dung các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự
2.1.1.1. Thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, cấp xét xử sơ thẩm thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh về xét xử sơ thẩm, Điều 28 quy định nh- sau:
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có thẩm quyền:
- Sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng; - Giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
Điều 30 quy định thẩm quyền của các Tòa chuyên trách của TAND cấp tỉnh:
2- Tòa hình sự, Tòa dân sự và Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng; 3- Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Sơ thẩm những vụ án kinh tế theo quy định của pháp luật tố tụng
b) Giải quyết việc phá sản theo quy định của pháp luật.
4- Tòa lao động Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Sơ thẩm những vụ án lao động theo quy định của pháp luật tố tụng.
b) Giải quyết các cuộc đình công theo quy định của pháp luật [47].
Ngoài sự phân cấp thẩm quyền sơ thẩm giữa Tòa án cấp huyện và TAND cấp tỉnh, phân cấp thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm còn phải nói đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
Tòa án cấp sơ thẩm là cấp đầu tiên giải quyết VADS theo trình tự thủ tục tố tụng. Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án, các đ-ơng sự công khai bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tr-ớc Tòa án. Qua xét xử, HĐXX không chỉ dựa vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án mà phải xác định lại chúng, đồng thời làm rõ thêm những tình tiết bằng cách lắng nghe các ý kiến trình bày của đ-ơng sự, những ng-ời tham gia tố tụng khác, xem xét các tài liệu, vật chứng. Chỉ sau khi nghe ý kiến của ng-ời tham gia tố tụng và kiểm tra, đánh giá đầy đủ chứng cứ tại phiên tòa, HĐXX mới nghị án để ra các quyết định giải quyết vụ án.
Quyết định giải quyết vụ án của Tòa án dựa trên kết quả tranh tụng tại phiên tòa, các tài liệu, chứng cứ liên quan. Trên cơ sở quy định của pháp luật, Tòa án ra bản án, quyết định nhân danh Nhà n-ớc để giải quyết VADS, song nó lại không có hiệu lực pháp luật ngay, mà chỉ khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì bản án đó mới có hiệu lực pháp luật. Còn khi bản án, quyết định ch-a có hiệu lực pháp luật, có kháng cáo kháng nghị, Tòa án phải thực hiện chế độ hai cấp xét xử, để đảm bảo quyền tự bảo vệ của đ-ơng sự trong tranh chấp dân sự cũng nh- bảo đảm tính khách quan của hoạt động xét xử.
Để giải quyết VADS theo nguyên tắc hai cấp xét xử, Tòa án nhân dân phải dựa trên thẩm quyền xét xử của Tòa án. Song, không phải Tòa án nào cũng có thẩm quyền trong cùng một cấp Tòa án, và khi lựa chọn đúng Tòa án
có thẩm quyền thì thẩm quyền TAND mỗi cấp khác nhau, thực hiện việc giải quyết tranh chấp khác nhau. Vấn đề đặt ra là khởi kiện ra Tòa án nào cho đúng, Tòa án nào có thẩm quyền?
Việc xét xử các vụ án, dù là dân sự, hình sự, hay hành chính đều do Tòa án nhân dân đảm nhiệm. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Tòa án đ-ợc Nhà n-ớc giao thẩm quyền xét xử. Trong lĩnh vực dân sự, thẩm quyền của Tòa án là xét xử các vụ án dân sự, việc dân sự.
Các quyết định của Tòa án đ-ợc thể hiện bằng bản án, nhân danh Nhà n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có một số tr-ờng hợp đ-ợc thể hiện d-ới hình thức quyết định, nh-: Quyết định công nhận sự thỏa thuận của đ-ơng sự, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Chỉ có Tòa án mới có quyền ra bản án và các quyết định này.
Thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân đ-ợc quy định tại Điều 1 BLTTDS 2004 là các " vụ việc dân sự", bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự:
Tòa án giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự); trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự, việc dân sự (sau đây gọi là vụ việc dân sự) [40].
Đặc tr-ng của lĩnh vực dân sự là tính chất "t-" nó gắn với mỗi chủ thể và liên quan đến quyền và lợi ích của mỗi chủ thể, là khách thể đ-ợc pháp luật bảo vệ. Vì vậy mà mỗi khi các quyền và lợi ích này bị xâm phạm hoặc bị tranh chấp, họ khởi kiện ra Tòa án, làm phát sinh một VADS. Và tính chất "t-" đó, còn thể hiện ở chỗ, khi xét xử, bao giờ Tòa án cũng phải tiến hành hòa giải. Việc có hay không có phiên tòa xét xử VADS là do nguyên đơn và các đ-ơng sự. Khi họ rút đơn, thì phiên tòa không phải xét xử, hoặc khi đã xét xử, họ có yêu cầu không xét xử và đề nghị tự thỏa thuận, thì thẩm quyền xét
xử VADS của Tòa án không còn. Khi đó, Tòa án chỉ có quyền ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đ-ơng sự.
Đặc tr-ng của thẩm quyền về dân sự còn thể hiện ở chỗ: nó đ-ợc quy định trong BLTTDS, ngoài việc xét xử VADS, Tòa án còn giải quyết việc dân sự, và đôi khi việc xét xử VADS lại chỉ là giải quyết vụ án dân sự. Nh- khi Tòa án hòa giải thành, vụ án dân sự không phải là xét xử, mà là đã giải quyết thành. Hoặc pháp luật quy định công dân có quyền yêu cầu cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền xác nhận cha, mẹ, con. Tr-ờng hợp nếu tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Điều 63, Điều 64 Luật Hôn nhân và gia đình). Nếu không có tranh chấp, các bên chỉ cần làm lại thủ tục khai sinh hoặc thủ tục sửa chữa lại hộ tịch tại cơ quan hộ tịch theo quy định của pháp luật. Nh-ng không phải từ quy định này, mỗi khi có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con phát sinh trong đời sống dân sự thì Tòa án tự đ-a vụ việc đó ra giải quyết mà phải có yêu cầu của đ-ơng sự. Thẩm quyền giải quyết về dân sự chỉ xuất hiện khi có yêu cầu của đ-ơng sự, theo sự lựa chọn của đ-ơng sự. Ví dụ: các tranh chấp về kinh doanh, th-ơng mại, đ-ơng sự có thể giải quyết bằng con đ-ờng Tòa án, hoặc có thể lựa chọn hình thức trọng tài để giải quyết. Hoặc để bảo vệ quyền nhân thân của một cá nhân mỗi khi bị xâm phạm, Luật dân sự quy định cá nhân đó có quyền yêu cầu ng-ời vi phạm hoặc yêu cầu Tòa án buộc ng-ời vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai. Khi cá nhân lựa chọn việc bảo vệ quyền nhân thân của mình bằng việc yêu cầu Tòa án giải quyết, Tòa án mới có thẩm quyền giải quyết.
Theo quy định của BLTTDS thì thẩm quyền sơ thẩm VADS thuộc về TAND cấp huyện và cấp tỉnh. Theo Điều 33 BLTTDS, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự, trừ các tranh chấp sau thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh:
- Tranh chấp dân sự có yếu tố n-ớc ngoài: Đó là những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều 27 BLTTDS; tranh
chấp về kinh doanh, th-ơng mại quy định tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS; tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của BLTTDS mà có đ-ơng sự hoặc tài sản ở n-ớc ngoài cần phải ủy thác t- pháp cho cơ quan đại diện n-ớc cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở n-ớc ngoài, cho Tòa án n-ớc ngoài.
- Các tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải quyết.
Căn cứ theo thẩm quyền sơ thẩm mà BLTTDS đã quy định tại Điều 33 BLTTDS thì hầu hết tất cả các tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện. Đó là các tranh chấp sau:
- Tranh chấp về dân sự gồm (Điều 25 BLTTDS):
+ Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
+ Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
+ Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
+ Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ tr-ờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
+ Tranh chấp về thừa kế tài sản.
+ Tranh chấp về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
+ Tranh chấp về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
+ Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.
+ Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
+ Tranh chấp liên quan đến tài sản bị c-ỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
+ Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
+ Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định [40].
- Các tranh chấp về hôn nhân và gia đình: (Điều 27 BLTTDS).
+ Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. + Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
+ Tranh chấp về thay đổi ng-ời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
+ Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
+ Tranh chấp về cấp d-ỡng.
+ Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy định [40].
- Các tranh chấp về kinh doanh, th-ơng mại: (Điều 29 BLTTDS).
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
+ Mua bán hàng hóa; + Cung ứng dịch vụ; + Phân phối;
+ Đại diện, đại lý; + Ký gửi;
+ Xây dựng;
+ T- vấn, kỹ thuật;
+ Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thủy nội địa;
+ Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đ-ờng hàng không, đ-ờng biển;
+ Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
+ Đầu t-, tài chính, ngân hàng;
+ Bảo hiểm;
+ Thăm dò, khai thác.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
Các tranh chấp khác về kinh doanh, th-ơng mại mà pháp luật có quy định [40].
- Các tranh chấp về lao động: (Điều 31 BLTTDS).
Tranh chấp lao động cá nhân giữa ng-ời lao động với ng-ời sử dụng lao động mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hòa giải viên lao động của cơ quan quản lý nhà n-ớc về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải thành nh-ng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp sau đây không nhất thiết phải qua hòa giải tại cơ sở:
+ Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về tr-ờng hợp bị đơn ph-ơng chấm dứt hợp đồng lao động;
+ Về bồi th-ờng thiệt hại giữa ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động; về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
+ Giữa ng-ời giúp việc gia đình với ng-ời sử dụng lao động;
+ Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về lao động;
+ Về bồi th-ờng thiệt hại giữa ng-ời lao động với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đ-a ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài theo hợp đồng.
Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với ng-ời sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động đã đ-ợc Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà tập thể lao động hoặc ng-ời sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không giải quyết.
Các tranh chấp khác về lao động mà pháp luật có quy định [40]. Do vậy, khi phát sinh tranh chấp, căn cứ vào thẩm quyền sơ thẩm các vụ án dân sự, nguyên đơn khởi kiện VADS tại TAND cấp huyện theo quy định tại Điều 33 BLTTDS, hoặc Tòa án nhân dân cấp tỉnh với những tranh chấp có yếu tố n-ớc ngoài theo quy định tại Điều 34 BLTTDS. Tuy nhiên, theo Điều 34 BLTTDS, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đ-ợc xét xử các VADS thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh cần thiết lấy lên để xét xử, nh-ng những tranh chấp này đòi hỏi nguyên đơn vẫn phải khởi kiện tại TAND cấp huyện.
Về thẩm quyền xét xử VADS của Tòa án còn đ-ợc xác định theo lãnh thổ. Việc phân định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ là sự phân định
thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân sự giữa các Tòa án cùng cấp với nhau, nhằm đảm bảo giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án đ-ợc nhanh chóng, đúng đắn, tạo thuận lợi cho các đ-ơng sự tham gia tố tụng, tránh sự chồng chéo trong việc thực hiện thẩm quyền giữa các Tòa án cùng cấp, đảm bảo quyền tự định đoạt của đ-ơng sự,
Đối với Tòa án có thẩm quyền giải quyết VADS theo lãnh thổ đ-ợc xác định tại Điều 35 BLTTDS. Theo đó, Tòa án có thẩm quyền theo lãnh thổ là Tòa án nơi bị đơn c- trú, làm việc, nơi có tài sản, hoặc nơi bị đơn có trụ sở. Các đ-ơng sự có thể thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi c- trú, làm việc của nguyên đơn, hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng mại, lao động.
- Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn. Theo Điều 36 BLTTDS thì đ-ợc áp dụng đối với các tr-ờng hợp đặc biệt để nhằm giải quyết VADStại các Tòa án khác nhau, sao cho việc xét xử đ-ợc khách quan nhất và không trái với thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án. Thẩm quyền