Với cấp xét xử phúc thẩm

Một phần của tài liệu Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 89 - 91)

- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:

3.2.1.2. Với cấp xét xử phúc thẩm

Điều 269 khoản 1 điểm a BLTTDS quy định là không phù hợp vì khi nguyên đơn đã rút đơn khởi kiện đối t-ợng xét xử không còn nên bản án sơ

thẩm bị hủy. Vì vậy, Điều luật này nên sửa đổi nh- sau: Khi bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án, bị đơn có quyền khởi kiện lại vụ án..

Điều 233 BLTTDS quy định về phạm vi phát biểu khi tranh luận. Theo quy định này, "chủ tọa phiên tòa không đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận" Nh- vậy, nếu xảy ra tr-ờng hợp tranh luận trong nhiều ngày, nhất là với những vụ án có tình tiết phức tạp, liên quan đến nhiều ng-ời, nhiều lĩnh vực. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung nh- sau:

1. Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, ng-ời tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập đ-ợc và đã xem xét, kiểm tra tại phiên tòa cũng nh- kết quả việc hỏi tại phiên tòa. Ng-ời tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của ng-ời khác. chủ tọa phiên tòa không đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những ng-ời tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nh-ng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án.

2. Nếu việc tranh luận kéo dài sang ngày khác thì việc tranh luận đ-ợc tiếp tục vào ngày tiếp theo. Chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho những ng-ời có mặt tại phiên tòa thời gian và địa điểm của phiên tòa tiếp tục.

Theo quy định của Điều 277 BLTTDS, việc thu thập chứng cứ không đúng quy định là việc Tòa án đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, hậu quả là bản án bị hủy. Vì vậy không cần phải quy định việc chứng minh và thu thập chứng cứ của Tòa án không đúng quy định hoặc ch-a đầy đủ, vì nghĩa vụ chứng minh thuộc về đ-ơng sự, Tòa án chỉ có trách nhiệm xem xét, đánh giá chứng cứ. Khi khởi kiện VADS, thực hiện quyền yêu cầu của mình đối với Tòa án, đ-ơng sự phải đ-a ra chứng cứ chứng minh yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp, do vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo h-ớng sau:

1. Quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án hoặc có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật mà cấp phúc thẩm không thể khắc phục đ-ợc.

2. Có tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án mà không giải quyết đ-ợc ở cấp phúc thẩm

3. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng quy định của Bộ luật này hoặc có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 89 - 91)