- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:
3.2.1.1. Với cấp xét xử sơ thẩm
Về tính chất của xét xử sơ thẩm, BLTTDS ch-a xác định tính chất của xét xử sơ thẩm để có những quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm của thủ tục xét xử này đồng thời làm cơ sở để phân biệt về tính chất giữa thủ tục xét xử sơ thẩm và thủ tục xét xử phúc thẩm trong tố tụng dân sự.
Về lý luận, đảm bảo sự thống nhất, tính đồng bộ trong quy định của pháp luật. Trong việc thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử giúp xác định rõ ràng đối t-ợng của quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng cáo, kháng nghị, xác định tính hợp lệ của kháng cáo quá hạn...
Về thực tiễn, không phải bản án, quyết định nào cũng bị kháng cáo, kháng nghị. Khi bản án đã đ-ợc các đ-ơng sự "tâm phục, khẩu phục", chấp nhận quyết định xét xử của Tòa án thì đã có hiệu lực ngay kể từ khi Tòa tuyên án, chứ không phải chờ đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mới có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, theo chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi của các đ-ơng sự, cũng nh- tính chất dân sự trong vụ án và đặc điểm của giao l-u dân sự, khi bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm đ-ợc các đ-ơng sự chấp nhận và cùng đề nghị Tòa án cho thi hành án ngay, thì: Tòa án phải chấp nhận yêu cầu đó và ra quyết định thi hành án ngay mà không cần phải giải thích về quyền kháng cáo. Vì vậy, BLTTDS cần có quy định bổ sung về vấn đề này.
Trong TTDS đ-ơng sự có quyền tự định đoạt, do Tòa án chỉ đ-ợc giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đ-ơng sự, tuy nhiên BLTTDS không quy định phạm vi giải quyết của HĐXX của Tòa án sơ thẩm là thiếu, do vậy đã để xảy ra
có vụ án mà HĐXX sơ thẩm giải quyết v-ợt quá yêu cầu của đ-ơng sự. Vì vậy cần bổ sung thêm phạm vi giải quyết của Tòa án sơ thẩm trong BLTTDS. Mặt khác, khoản 1 Điều 218 BLTTDS là ch-a phù hợp, ch-a đảm bảo giải quyết quyền lợi của đ-ơng sự. Vì vậy cần sửa đổi nh- sau: Hội đồng xét xử chấp nhận việc bổ sung, thay đổi yêu cầu của đ-ơng sự. Nếu, việc thay đổi, bổ sung của họ v-ợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu thì phải phù hợp với các chứng cứ chứng minh trong hồ sơ vụ án. Hội đồng xét xử đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đ-ơng sự rút. Trong tr-ờng hợp yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập không có chứng cứ chứng minh trong hồ sơ vụ án thì Hội đồng xét xử không chấp nhận"
Quy định tại khoản 4 Điều 79 BLTTDS ch-a xét đến về tính khách quan của việc cung cấp chứng cứ chứng minh. Vì vậy, cần bổ sung nh- sau:
Đ-ơng sự có nghĩa vụ đ-a ra chứng cứ để chứng minh mà không đ-a ra đ-ợc chứng cứ, không đ-a ra đủ chứng cứ, mà không có yêu cầu đề nghị Tòa án thu thập chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh đ-ợc hoặc chứng minh không đầy đủ đó
Khoản 2 Điều 80 quy định về tình tiết, sự kiện đ-ơng sự chứng minh mà bên kia không phản đối là ch-a phù hợp với thực tiễn, vì vậy nên quy định nh- sau: "Một bên đ-ơng sự thừa nhận những tình tiết, sự kiện mà bên đ-ơng sự kia đ-a ra thì bên đ-ơng sự đó không phải chứng minh". Khoản 2 Điều 83 cần quy định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền xác nhận chứng cứ là Tòa án; Điều 189 cần bổ sung quy định các tr-ờng hợp cụ thể đ-ợc đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong các tr-ờng hợp bất khả kháng, hoặc điều kiện đặc biệt có chứng nhận của cơ quan nắm bắt sự kiện; Điều 182 khoản 2 BLTTDS quy định còn áp đặt hạn chế quyền tự định đoạt của đ-ơng sự nên bỏ quy định này.