Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC MAI VĂN HẢI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HĨA VỀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC MAI VĂN HẢI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA VỀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 603180 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ KHHGD Kế hoạch hóa gia đình DS – KHHGD Dân số - kế hoạch hóa gia đình CTVDS Cộng tác viên dân số CBCT Cán chuyên trách ĐTB Điểm trung bình SL Số lượng TL Tỷ lệ phần trăm TN Thực nghiệm STT Số thứ tự NXB Nhà xuất TH, THCS Tiểu học, trung học sở THPT Trung học phổ thông TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình 1.1 Một số nghiên cứu công tác dân số kế hoạch hố gia đình giới 1.2 Nghiên cứu dân số kế hoạch hố gia đình Việt Nam 10 Khái niệm đề tài nghiên cứu 12 2.1 Khái niệm nhận thức 13 2.2 Khái niệm gia đình kế hoạch hóa gia đình 22 Một số nội dung liên quan đề tài 29 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nghiên cứu lý luận 36 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 36 2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 36 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng tình hình dân số công tác KHHGD huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa 41 3.2 Nhận thức ngƣời dân khái niệm KHHGD 42 3.3 Nhận thức ngƣời dân nội dung KHHGD 52 3.3.1 Nhận thức người dân độ tuổi kết hôn 52 3.3.2 Nhận thức người dân khoảng cách hai lần sinh 54 3.3.3 Nhận thức người dân số nên có gia đình 56 3.3.4 Nhận thức người dân độ tuổi không nên sinh thêm 62 3.4 Nhận thức ngƣời dân lợi ích việc thực KHHGD hậu gia tăng dân số chất lƣợng sống 3.4.1 Nhận thức người dân lợi ích thực KHHGD 65 3.4.2 Nhận thức người dân hậu gia tăng dân số đến chất lượng sống 77 3.5 Nhận thức ngƣời dân biện pháp tránh thai 80 3.6 Nhận thức ngƣời dân nguồn thông tin KHHGD 84 3.7 Hành vi thực KHHGD tƣơng quan mức độ nhận thức với hành vi thực KHHGD khách thể nghiên cứu 93 3.8 Một số yếu tố tác động tới nhận thức ngƣời dân KHHGD 100 3.8.1 Yếu tố nhóm nghề nghiệp tác động tới nhận thức người dân KHHGD 100 3.8.2 Yếu tố trình độ học vấn tác động tới nhận thức người dân vềKHHGD 103 3.9 Kết thử nghiệm tác động nâng cao nhận thức ngƣời dân KHHGD 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Kiến nghị 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến người dân 116 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến CTVDS 122 Phụ lục Bảng vấn sâu CTVDS CBCT 124 Phụ lục Tài liệu thực nghiệm 125 Phụ lục Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đơng dân có tỷ lệ tăng dân số nhanh Dân số Việt Nam ước tính khoảng 85,2 triệu người; trung bình năm tăng khoảng 1,1 triệu người Theo ước tính, đến năm 2024, dân số nước ta có khoảng 100 triệu người; đến năm 2050, có khoảng 115 triệu người chuyên gia hy vọng dân số Việt Nam ổn định số Việt Nam nước đông dân đứng thứ 13 giới, đứng thứ khu vực Đông Nam Á Mật độ dân số nước ta 254 người/km2, cao gấp lần mật độ dân số nước phát triển cao gấp lần mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân giới Cho đến nay, giới có nước có dân số nhiều mật độ dân số cao nước ta Ấn Độ, Nhật Bản, Băng-la-đét Phi-líp-pin Chất lượng dân số Việt Nam, nhìn chung thấp Mặc dù dân số nước ta trẻ, tỷ lệ người biết chữ tuổi thọ cao, tỷ lệ suy sinh dưỡng trẻ sơ sinh cao, dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai thiếu, chênh lệch mức sống nhóm dân cư lớn, chất lượng lực lượng lao động thấp, đời sống người già chưa bảo đảm, chất lượng sống người dân cịn thấp có chênh lệch vùng Chỉ số phát triển người Việt Nam đứng thứ 109 số 177 nước so sánh [34] Chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình Đảng Nhà nước ta quan tâm giải từ sớm Ngày 26/12/1961, thủ tướng Phạm Văn Đồng ký định thành lập Ban sinh đẻ có kế hoạch (ngày 26/12 lấy làm ngày dân số Việt Nam) Năm 1984 xuất phát từ nhận thức muốn vận động KHHGĐ có thành cơng phải xuất phát từ sách dân số, nên chuyển Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em sinh đẻ kế hoạch thành Uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ… Trên sở chủ trương đó, tất cấp quyền có uỷ ban dân số gia đình trẻ em để thực công tác dân số kế hoạch hố gia đình; bên cạnh ban ngành đồn thể, phương tiện truyền thông đại chúng vào cuộc, tích cực vận động người dân thực tốt cơng tác DS-KHHGD Chính điều mang lại kết tốt đẹp việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta vào thập niên 90 kỷ trước Năm 1990, Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGD Việt Nam trao giải thưởng Quốc tế Dân số Liên hiệp quốc Trong năm gần đây, hiệu cơng tác DS-KHHGD có dấu hiệu giảm xuống, điều thể tốc độ gia tăng dân số nước ta cao trở lại từ Pháp lệnh dân số ban hành (6-2003) với nội dung cặp vợ chồng có quyền “Quyết định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập nuôi dạy cá nhân, cặp vợ chồng sở bình đẳng” (trích điều 10 Pháp lệnh dân số Uỷ ban thường vụ Quốc hội, 6-2003) Ngay Pháp lệnh dân số đời, với việc Uỷ ban quốc gia DSKHHGD hợp với Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam thành Uỷ ban dân số gia đình trẻ em tỉ lệ tăng dân số nước ta cao trở lại, năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số nước ta 2,12% đến năm 2004 2,23% (Theo báo điện tử Vietnamnet.vn, ngày 19-11-2008) Nguyên nhân việc tỉ lệ dân số tăng nhanh trở lại chủ yếu người dân chưa nhận thức nội dung Pháp lệnh dân số “Nhà nước khơng cịn quản lý cơng tác DS – KHHGD nữa” hay “từ sinh đẻ thoải mái không hạn chế” [11] Bên cạnh đó, người dân cịn mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ, đông nhà có phúc cố để có “thằng cu chống gậy”, sinh để “nối dõi tông đường”… Những đặc điểm tâm lý ăn sâu vào niềm tin, nếp nghĩ người, chí có khơng người dân hỏi việc quan niệm trai, gái bày tỏ quan niệm với họ “nam nữ bình đẳng”, trai hay gái được, thâm tâm, hành vi mình, họ cố để có trai sinh thứ 3, thứ Có thể nói, điều cản trở lớn đến việc tuyên truyền, vận động người dân thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Huyện Nga Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hố, tính đến q IV năm 2008 tổng số dân địa bàn huyện 150.558 người, tỷ lệ tăng dân số hàng năm toàn huyện 2,1 % Rõ ràng tỉ lệ tăng dân số cao so với mực tiêu giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta xuống 1,14% giai đoạn 2006 - 2010 định số 170/2007/QĐTTg ngày – 11 – 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia DS – KHHGD giai đoạn 2006 – 2010 Từ thực trạng trên, câu hỏi đặt người dân nhận thức vấn đề thực kế hoạch hố gia đình nào? Xuất phát từ lý vậy, chọn đề tài nghiên cứu: Nhận thức ngƣời dân huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa kế hoạch hóa gia đình với mong muốn góp phần vào việc nâng cao nhận thức người dân kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Nga Sơn – Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu - Phát thực trạng nhận thức người dân độ tuổi sinh đẻ kế hoạch hố gia đình từ đề xuất số kiến nghị việc nâng cao nhận thức, góp phần thực mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng nghiên cứu - Nhận thức người dân kế hoạch hố gia đình Khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: 320 người, bao gồm: - 300 người dân độ tuổi sinh đẻ (từ 18 – 49 tuổi) địa bàn huyện Nga Sơn Trong đó: + 100 người dân thuộc xã làm kinh tế biển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm chiếu cói xuất khẩu… + 100 người dân thuộc xã làm kinh tế nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) + 100 người dân thuộc xã loại hình kinh tế dịch vụ, ngành nghề phi nông nghiệp khác (kinh doanh, buôn bán, cán quan nhà nước) - 20 cán làm việc Uỷ ban dân số gia đình trẻ em cán làm cộng tác viên dân số huyện Nga Sơn 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát khách thể người dân sống địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh Hóa khoảng từ 18 – 49 tuổi - Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 - 2007 đến tháng - 2009 - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố Đây địa bàn có dân số đông tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại cao tỉnh Thanh Hóa - Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu này, đề cập đến thực trạng nhận thức người dân kế hoạch hố gia đình quy định Pháp lệnh dân số văn hướng dẫn Nhà nước tổ chức liên quan cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận đề tài - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề DS, KHHGD nước nước 10 - Làm rõ khái niệm đề tài nghiên cứu như: + Nhận thức, nhận thức KHHGD, mức độ nhận thức thực KHHGD, số nhân tố liên quan tới nhận thức KHHGD người dân 5.2 Khảo sát thực trạng - Nhận thức người dân KHHGD - Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức người dân KHHGD Giả thuyết nghiên cứu Nhận thức người dân kế hoạch hóa gia đình cịn chưa sâu sắc, chủ yếu dừng lại mức độ biết chưa thực hiểu đầy đủ, đắn kế hoạch hố gia đình Có nhiều nhân tố tác động đến nhận thức người dân trình độ học vấn, nghề nghiệp Nếu có tuyên truyền, giáo dục nội dung KHHGD đến người dân nhận thức người dân vấn đề nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học 11 ... thức ngƣời dân huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa kế hoạch hóa gia đình với mong muốn góp phần vào việc nâng cao nhận thức người dân kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Nga Sơn – Thanh Hóa Mục đích nghiên... động người dân thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Huyện Nga Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hố, tính đến q IV năm 2008 tổng số dân địa bàn huyện 150.558 người, tỷ lệ tăng dân. .. trạng nhận thức người dân độ tuổi sinh đẻ kế hoạch hoá gia đình từ đề xuất số kiến nghị việc nâng cao nhận thức, góp phần thực mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa