1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

205 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

hệ này, các đơn vị tiêu dùng đóng vai trò của nhà đầu tư investors, còn cácđơn vị sản xuất đóng vai trò người phát hành chứng khoán issuers để huyđộng vốn, hay nói ngôn ngữ thị trường, c

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1

1.1 Các loại thị trường trong hệ thống kinh tế 1

1.2 Tài sản tài chính 3

1.2.1 Khái niệm: 3

1.2.2 Định giá tài sản tài chính 3

1.2.3 Chức năng của tài sản tài chính 5

1.2.4 Các tính chất của tài sản tài chính 5

1.3 Hệ thống tài chính 6

1.4 Thị trường tài chính: 7

1.4.1 Khái niệm thị trường tài chính 7

1.4.2 Vai trò của thị trường tài chính 8

1.4.3 Chủ thể của thị trường tài chính 8

1.4.4 Phân loại TTTC 9

1.4.4.1 Thị trường tiền tệ và TT vốn 9

1.4.3.2 TT sơ cấp và TT thứ cấp 9

1.4.3.3 TT tập trung và TT phi tập trung (OTC) 9

1.5 Các tổ chức tài chính 10

1.5.1 Tổ chức nhận tiền gửi 10

1.5.2 Tổ chức không nhận tiền gửi 10

1.6 Các loại hàng hóa trên thị trường tài chính 11

1.6.1 Trên thị trường tiền tệ 11

1.6.2 Trên thị trường vốn 12

1.6.3 Chứng khoán phái sinh 12

1.6.4 Hàng hóa trên thị trường ngoại hối 13

1.6.5 Chứng khoán tổng hợp 13

1.7 Hiệu quả của TTTC 14

1.7.1 Tại sao cần có thị trường hiệu quả 15

1.7.2 Làm thế nào để thị trường hiệu quả 15

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÀNG HÓA TRÊN TTTC 16

2.1 Các hàng hóa trên TT tiền tệ: 16

Trang 2

2.1.4 Kỳ phiếu ngân hàng 19

2.1.5 Hối phiếu 20

2.1.6 Hợp đồng mua lại 21

2.1.7 Tín phiếu công ty 22

2.1.8 Kí quỹ liên bang 23

2.1.9 Dollar ngoại biên 23

2.1.10 Chấp nhận của ngân hàng 24

2.2 Các hàng hóa trên thị trường vốn 25

2.2.1 Phân loại chứng khoán 25

2.2.1.1 Căn cứ vào nội dung: 25

2.2.1.2 Căn cứ vào hình thức 25

2.2.1.3 Căn cứ vào lợi tức chứng khoán 26

2.2.1.4 Căn cứ vào chủ thể phát hành: 26

2.2.1.5 Căn cứ theo nơi chứng khoán được niêm yết 26

2.2.2 Chứng khoán nợ hay trái phiếu 27

2.2.2.1 Khái niệm: 27

2.2.2.2 Các loại trái phiếu: 28

2.2.2.3 Lợi tức và rủi ro trái phiếu 32

2.2.3 Cổ phiếu (chứng khoán vốn – Stocks) 33

2.2.3.1 Khái niệm 33

2.2.3.2 Các loại cổ phiếu: 33

2.2.4 Chứng chỉ quỹ 36

2.3 Các hàng hóa phái sinh 37

2.3.1 Tổng quát về hàng hóa phái sinh 37

2.3.2 Thực trạng của các hàng hóa phái sinh tại Việt Nam 43

2.4 Các hàng hóa trên thị trường ngoại hối 45

2.5 Các chứng khoán tổng hợp 46

2.5.1 Chứng khoán lựa chọn tổng hợp 46

2.5.2 Chứng khoán giao sau tổng hợp 47

2.5.3 Hợp đồng hoán đổi 47

Trang 3

2.5.3.4 Hợp đồng hoán đổi tích sản 49

2.5.4 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn 49

2.5.5 Hợp đồng có lãi suất “chặn trên” và “vòng đệm” 50

CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTTC 51

3.1 Xác định tỷ suất chiết khấu trên thị trường 51

3.1.1 Giá trị của thời gian và sự rủi ro 52

3.1.2 Lãi suất thực dự tính 53

3.1.3 Tỷ lệ lạm phát dự tính 54

3.1.4 Chi phí chuyển sang tiền mặt dự tính 55

3.1.5 Chi phí rủi ro đã dự tính 55

3.2 Lãi xuất và những yếu tố tác động đến lãi suất 58

3.2.1 Lãi suất 58

3.2.1.1 Các khái niệm về lãi suất: 58

3.2.1.2 Vai trò của lãi suất 63

3.2.1.3 Mối quan hệ giữa lãi suất với tiết kiệm và đầu tư 64

3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 65

3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường vốn 69

3.4 Những yếu tố tác động đến TT tiền tệ 81

3.4.1 Nhóm yếu tố phi kinh tế 81

3.4.2 Nhóm yếu tố kinh tế 81

3.4.2.1 Lãi suất: 81

3.4.2.2 Việc làm (nguồn nhân lực) 82

3.4.2.3 Lạm phát 83

3.4.2.4 Tỷ giá hối đoái 83

3.5 Những yếu tố tác động đến TT chứng khoán phái sinh 84

3.6 Những yếu tố tác động đến TT chứng khoán tổng hợp 85

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VỐN 86

4.1 Các yếu tố tác động lên TT cổ phiếu (chủ yếu là giá cổ phiếu) 86

4.1.1 Nhóm yếu tố phi kinh tế 86

4.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế 88

4.1.3 Yếu tố khác 95

4.1.4 Định giá cổ phiếu 96

4.1.4.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu luồng cổ tức 96

Trang 4

4.2.1 Định giá trái phiếu 99

4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu 100

4.2.2.1 Khả năng tài chính của nhà cung cấp trái phiếu 100

4.2.2.2 Thời gian đáo hạn 101

4.2.2.3 Dự kiến về lạm phát 102

4.2.2.4 Biến động lãi suất thị trường 102

4.2.2.5 Thay đổi tỷ giá hối đoái 105

4.2.2.6 Tính chất trái phiếu : 106

4.3 Các yếu tố tác động lên TT Chứng chỉ quỹ 106

4.4 Các yếu tố qua lại giữa các TT 107

4.4.1 Môi trường chính trị 107

4.4.2 Lãi suất 108

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 109

5.1 Các yếu tố tác động lên các giấy tờ có giá ngắn hạn 109

5.1.1 Khái quát về thị trường tiền tệ 109

5.1.2 Định giá 110

5.1.2.1 Chứng khoán được định giá trên cơ sở lãi suất 110

5.1.2.2 Chứng khoán được định giá theo cách chiết khấu 111

5.1.3 Các yếu tố tác động lên giấy tờ có giá ngắn hạn 112

5.1.3.1 Tác động của Ngân hàng Nhà nước 112

5.1.3.2 Khả năng chuyển đổi (tính lỏng) 116

Hình 5.3 Mô tả khả năng chuyển đổi tác động đến thị trường giấy tờ có giá 116

5.1.3.3 Việc làm 116

5.1.3.4 Tỷ giá hối đoái 117

5.1.3.5 Lạm phát 118

5.1.3.6 Lãi suất 119

5.2 Các yếu tố tác động lên TT ngoại hối 120

5.2.1 Tổng quan về TT ngoại hối (nhắc lại kiến thức) 120

5.2.1.1 Khái quát về TT ngoại hối 120

5.2.1.2 Tỷ giá hối đoái 121

5.2.2 Các nhân tố tác động đến TT ngoại hối 122

Trang 5

6.1.1 Chứng khoán phái sinh từ hàng hóa 129

6.1.1.1 Hợp đồng tương lai hàng hóa - Futures 129

6.1.1.2 Hợp đồng hoán đổi hàng hóa - Swaps 131

6.1.1.3 Hợp đồng quyền chọn hàng hóa – Options 132

6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chứng khoán phái sinh từ hàng hóa 133

6.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 133

6.1.2.2 Lạm phát 134

6.1.2.3 Tỷ giá 134

6.1.2.4 Lãi suất 135

6.1.2.5 Yếu tố tự nhiên 135

6.1.2.6 Cung - cầu thị trường 136

6.1.2.7 Hành lang pháp lý 136

6.1.2.8 Thông tin thị trường 136

6.1.2.9 Sự phát triển của thị trường hàng hóa 137

6.2 Các yếu tố tác động đến chứng khoán phái sinh từ tiền tệ 137

6.2.1 Sản phẩm của giao dịch phái sinh tiền tệ 137

6.2.1.1 Hợp đồng hối đoái kỳ hạn 137

6.2.1.2 Quyền chọn mua, bán tiền tệ 138

6.2.1.3 Hợp đồng hoán đổi tiền tệ 139

6.2.2 Các yếu tố tác động đến chứng khoán phái sinh từ tiền tệ 140

6.2.2.1 Tình hình lạm phát trong và ngoài nước 140

6.2.2.2 Tình hình thay đổi lãi suất nội tệ và ngoại tệ 141

6.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 141

6.3 Các yếu tố tác động đến chứng khoán phái sinh từ chứng khoán 142

6.3.1 Khái quát 142

6.3.1.1 Hợp đồng kì hạn 143

6.3.1.2.Hợp đồng tương lai 146

6.3.1.3 Hợp đồng tương lai chỉ số 148

6.3.1.4.Hợp đồng quyền chọn 149

6.3.1.5 Hợp đồng hoán đổi 151

6.3.1.6.Thỏa thuận mua lại 152

6.3.1.7.Giao dịch ký quỹ 154 6.3.2 Các yếu tố tác động đến chứng khoán phái sinh từ chứng khoán 155

Trang 6

CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TỔNG HỢP

156

7.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán tổng hợp 156

7.1.1 Nhóm yếu tố phi kinh tế 156

7.1.1.1 Yếu tố chính trị 156

7.1.1.2 Yếu tố văn hóa 157

7.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế 158

7.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 158

7.1.2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập cảu doanh nghiệp 160

7.1.2.4 Lạm phát 161

7.1.2.5 Lãi suất 162

7.1.3 Nhóm yếu tố thị trường 164

7.1.3.1 Tâm lý “bầy đàn” 164

7.1.3.2 Các hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán 165

7.1.3.3 Yếu tố nội tại của công cụ tài chính 165

7.1.3.4 Yếu tố khác 165

7.2 Các rủi ro liên quan đến các loại chứng khoán tổng hợp 165

7.2.1 Các yếu tố rủi ro từ bên ngoài 166

7.2.1.1 Lừa đảo trên thị trường 166

7.2.1.2 Rủi ro về hoạt động của doanh nghiệp 167

7.2.1.3 Rủi ro biến động giá thị trường 167

7.2.1.4 Rủi ro về thanh khoản 168

7.2.1.5 Rủi ro về chính sách 169

7.2.1.6 Rủi ro về thông tin 169

7.2.1.7 Rủi ro lãi suất 170

7.2.1.8 Rủi ro lạm phát 170

7.2.1.9 Rủi ro tỷ giá hối đoái 170

7.2.2 Các yếu tố rủi ro từ bên trong 171

7.2.2.1 Rủi ro về khả năng quản lý 171

7.2.2.2 Rủi ro về ước lượng sai giá trị 171

7.2.2.3 Rủi ro về lỗ quá mức chấp nhận được 172

7.2.2.4 Rủi ro về tâm lý và thực hiện 172

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Quan hệ giữa các loại thị trường trong hệ thống kinh tế 2

Hình 1.2.Quy trình định giá tài sản tài chính 4

Hình 1.3: Huy động và phân bổ vốn qua hệ thống tài chính 7

Hình 4.1: Sự tác động của môi trường chính trị lên thị trường cổ phiếu 87

Hình 4.2: Sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến thị trường cổ phiếu 89

Hình 4.3: Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung và cầu cùng tăng 90

Hình 4.4: Hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập của doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá của cổ phiếu 91

Hình 4.6: Lãi suất ảnh hưởng đến TT cổ phiếu 95

Hình 4.7: Khả năng tài chính của nhà cung cấp trái phiếu ảnh hưởng đến TT trái phiếu 101

Hình: Sự tác động của môi trường chính trị lên thị trường cổ phiếu, trái phiếu 107

Hình: Mô tả khi lãi suất giảm từ i1  i2, điểm A dịch chuyển đến B và giá trái phiếu tăng từ P1  P2 108

Hình 5.1: Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ BÁN trên thị trường mở 113

Hình 5.2: Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ MUA trên thị trường mở 114

Hình 5.5 Mô tả tác động của tỷ giá với thị trường giấy tờ có giá 117

Hình 5.6 Mô tả sự tác động của lạm phát với thị trường giấy tờ có giá 118

Hình 5.7 Mô tả sự ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường giấy tờ có giá 119

Hình 5.8 Ảnh hưởng của lãi suất lên tỷ giá hối đoái 125

Hình 5.9 Mô tả sự tác động của lãi suất với thị trường ngoại hối 126

Hình 5.10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động lên thị trường ngoại hối 127

Hình 5.11: Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới thị trường ngoại hối 128

Hình 7.1: Sự tác động của môi trường chính trị lên thị trường cổ phiếu 157

Hình 7.2: Mô tả sự tác động của tăng trưởng kinh tế lên thị trường cổ phiếu .159

7.1.2.2 Quan hệ cung cầu 159

Hình 7.3: Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung cầu cùng tăng 159

Trang 8

Hình 7.4: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt làm giá cổ

phiếu tăng 161 Hình 7.5: Mô tả tác động của lạm phát lên thị trường cổ phiếu 162 Hình 7.6: Mô tả tác động của lãi suất lên thị trường cổ phiếu 164

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI

CHÍNH

MỤC TIÊU

Chương này giới thiệu khái quát nhằm trang bị kiến thức cơ bản về thịtrường tài chính, kể cả chứng khoán hay thị trường vốn và thị trường tiền tệtrên thế giới cũng như ở Việt Nam Đọc xong chương này, sinh viên có thể:

Hiểu biết có hệ thống về các loại thị trường trong nền kinh tế thịtrường

Phân biệt được tài sản tài chính so với những loại tài sản khác

Hiểu qua khái niệm căn bản và phân biệt được các loại thị trường trongthị trường tài chính trước khi nghiên cứu chi tiết ở các chương sau

Hiểu rõ khái niệm và phân biệt được các loại hàng hóa được giao dịchtrên thị trường tài chính

1.1 Các loại thị trường trong hệ thống kinh tế

Hệ thống kinh tế là toàn bộ những thành phần có trật tự, mang tính tổchức, tương đối biệt lập, và có khả năng thực hiện một loạt các chức năng mànhững thành phần riêng biệt của hệ thống không thể thực hiện được

Có nhiều loại thị trường hoạt động trong hệ thống kinh tế của một quốcgia cũng như hệ thống kinh tế thế giới, nhưng nhìn chung một hệ thống kinh

tế có ba loại thị trường chính trong hệ thống kinh tế đó chính là:

- Thị trường các yếu tố sản xuất

- Thị trường tài chính

- Thị trường sản phẩm

Trang 10

Mối quan hệ giữa các thị trường trong hệ thống kinh tế được mô tả bằng hình vẽ sau:

Hình 1.1: Quan hệ giữa các loại thị trường trong hệ thống kinh tế

Nhìn vào hình vẽ này, chúng ta có thể thấy được sự liên hệ giữa cácđơn vị sản xuất và đơn vị tiêu dùng thông qua ba loại thị trường Các đơn vịtiêu dùng cung cấp cho các đơn vị sản xuất sức lao động, kĩ năng quản lý, đấtđai và tiền vốn thông qua thị trường các yếu tố sản xuất đồng thời nhận lạitiền tệ thu nhập từ các đơn vị sản xuất kinh doanh dưới hình thức tiền lương,tiền thuê và lợi tức Các đơn vị sản xuất kinh doanh sử dụng các yếu tố sảnxuất huy động được làm ra sản phẩm để cung cấp cho các đơn vị tiêu dùngthông qua thị trường sản phẩm hay thị trường hàng hóa, đồng thời nhận lạithu nhập tiền tệ từ các đơn vị tiêu dùng dưới hình thức tiền thu bán hàng

Ngoài ra, hình vẽ này cũng cho thấy vai trò trung gian của TTTC trongviệc kết nối giữa các đơn vị sản xuất và các đơn vị tiêu dùng Trong mối liên

Luồng tiền thanh toán

Thị trường sản phẩm

Thị trường các yếu tố sản xuất

Thị trường tài chính Các đơn vị

dùng

Luồng hàng hóa dịch vụ

Luồng tiền thanh toán

Luồng hàng hóa dịch vụ

Luồng tiền thanh toán

Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán

Tài sản tài chính Tài sản tài chính

Luồng tiền thanh toán

Dịch vụ phục vụ sản xuất Dịch vụ phục vụ sản xuất

Trang 11

hệ này, các đơn vị tiêu dùng đóng vai trò của nhà đầu tư (investors), còn cácđơn vị sản xuất đóng vai trò người phát hành chứng khoán (issuers) để huyđộng vốn, hay nói ngôn ngữ thị trường, các đơn vị sản xuất đóng ai trò ngườibán còn các đơn vị tiêu dùng đóng vai trò là người mua, và hàng hóa mua bán

ở đây là các tài sản tài chính (finicial assets)

Tài sản tài chính là một dạng điển hình của tài sản vô hình Các ví dụ vềtài sản tài chính bao gồm:

- Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills)

- Trái phiếu công ty (Corporate Bonds)

- Trái phiếu chính phủ (Government Bonds)

- Cổ phiếu thông thường (Common Stocks)

- Cổ phiếu ưu đãi (Preffered Stocks)

- Sổ tiền gửi tiết kiệm (Saving Books)

- Hợp đồng quyền chọn (Options)…

1.2.2.Định giá tài sản tài chính

Là quyết định một cách chính xác và công bằng giá trị hay giá cả của tàisản tài chính

Trang 12

Nguyên tắc chung áp dụng cho mọi tài sản tài chính đó là: Giá trị của tàisản tài chính bằng hiện giá của dòng tiền thu nhập (cash flows) kì vọng.

Quy trình đánh giá tài sản tài chính được mô tả bằng mô hình sau:

Hình 1.2.Quy trình định giá tài sản tài chính

Ở bước thứ hai, khi quyết định lãi suất chiết khấu thích hợp, cần phải lưu

ý đến mức độ rủi ro của từng loại tài sản tài chính mà nhà đầu tư phải gánhchịu khi đầu tư vào tài sản tài chính Nói chung, rủi ro đầu tư có thể bao gồm:

- Rủi ro tín dụng: phát sinh do người vay vốn hay người phát hành chứngkhoán không thể trả được nợ vay

- Rủi ro sức mua tiền tệ hay rủi ro do lạm phát: phát sinh do sự giảm sútsức mua đối nội của tiền tệ gây ra

- Rủi ro hối đoái: do sự giảm sút sức mua đối ngoại của tiền tệ gây ra

- Rủi ro lãi suất: do sự thay đổi lãi suất của thị trường gây ra

Ước lượng thu nhập tiền tệ (Thu nhập = lãi, vốn, cổ tức, giá bán kì vọng của cổ phiếu)

Quyết định lãi suất thích hợp cho việc tính toán hiện giá tài sản, bằng:

*lãi suất tối thiểu – lãi suất của trái phiếu kho bạc

*Cộng thêm một tỷ lệ nhất định để bù đắp rủi ro đầu tư

Giá trị của tài sản tài chính = Hiện giá của thu nhập tiền

tệ mong đợi

Trang 13

1.2.3.Chức năng của tài sản tài chính

Có 2 chức năng chính

-Chuyển dịch vốn thặng dư để đầu tư vào tài sản hữu hình.Thực hiệnchức năng này, tài sản tài chính góp phần chuyển dịch vốn nhàn rỗi từ nhàđầu tư sang nhà phát hành sử dụng Điều này đem lại lợi ích cho cả nhà đầu tưlẫn nhà phát hành Nhà đầu tư có cơ hội sử dụng vốn của mình nhằm mụcđích sinh lợi còn nhà phát hành giải quyết được nhu cầu thiếu hụt vốn củamình

- Chức năng phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình cho các nhà đầu tư

tài sản tài chính Thực hiện chức năng này tài sản tài chính góp phần giúp chonhà phát hành hay nhà sản xuất kinh doanh chia sẻ được một phần rủi ro trongkinh doanh của mình cho nhà đầu tư Tuy nhiên, nhà đầu tư chỉ có thể chia sẻmột phần rủi ro với nhà sản xuất kinh doanh khi nào họ kì vọng thu được lợinhuận thỏa đáng khoản đầu tư của họ Nếu rủi ro khoản đầu tư càng cao thì họđòi hỏi lợi nhuận bù đắp rủi ro càng lớn

1.2.4.Các tính chất của tài sản tài chính

- Tính tiền tệ: một số tài sản tài chính có thể sử dụng làm trung gian trao

đổi và thanh toán các giao dịch tiền tệ

- Tính có thể phân chia giá trị: TSTC có thể có mệnh giá theo từng mức

độ lớn nhỏ khác nhau cho tiện lợi trong giao dịch

- Tính có thể chuyển đổi thành tiền: TSTC có thể thu hồi lại và chuyểnđổi thành tiền như trước lúc đầu tư

- Tính có thời hạn: mỗi TSTC đều có thời gian đáo hạn nhất định trừ cổphiếu và trái phiếu vĩnh cửu

- Tính thanh khoản: TSTC có thể thanh lý để thu hồi tiền mặt

- Tính có thể chuyển đổi: TSTC có thể đổi từ dạng này sang dạng khác,chẳng hạn như chuyển đổi từ cổ phiếu ưu đãi sang cổ phiếu phổ thông…

Trang 14

- Tính hối đoái: TSTC có thể biểu hiện giá trị của nó bằng nhiều loại tiền

tệ khác nhau, chẳng hạn tiền gửi USD nhưng lãi hàng tháng lãnh bằng VNĐ

- Tính sinh lợi: TSTC được hưởng lợi tức trên số vốn đầu tư, chẳng hạnnhư cổ tức, lãi hàng năm từ việc mua trái phiếu…

- Tính phức hợp: TSTC có thể là một phức hợp của nhiều loại TSTC đơngiản, chẳng hạn như trái phiếu chuyển đổi là một trái phiếu phức hợp giữa tráiphiếu và quyền chọn

- Tính chịu thuế: TSTC do có tính sinh lợi nên nó cũng là đối tượng thuthuế lợi tức

1.3.Hệ thống tài chính

Hệ thống tài chính là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấutài chính, mà ở đó có quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhaunhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy định nhất định

Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực: tạo ranguồn lực tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn) Với các lĩnhvực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quantrọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triểnkinh tế xã hội

Trong quá trình hoạt động, bất cứ đơn vị nào cũng có lúc tạm thời thặng

dư nhưng cũng có lúc tạm thời thiếu hụt vốn Tùy theo mức độ khác nhaunhưng hầu hết các đơn vị trong quá trình hoạt động đều gắn liền với hệ thốngtài chính Một hệ thống tài chính bao gồm: (1) Thị trường tài chính (2) Các tổchức tài chính (3) Các công cụ tài chính

Trang 15

Hình 1.3: Huy động và phân bổ vốn qua hệ thống tài chính

1.4.Thị trường tài chính:

Thị trường tài chính là một sản phẩm bậc cao của nền kinh tế hay nóichính xác hơn là nền kinh tế tiền tệ, ở đó, bên cạnh các TT khác, TT tài chínhhoạt động như là một sự kết nối giữa người cho vay đầu tiên và người sửdụng cuối cùng, tạo ra vô số các giao dịch, và ở mỗi giao dịch, dù động cơnào, cũng tạo ra các dòng chảy về vốn trong nền kinh tế - như là sự lưu thôngmáu trong 1 cơ thể - một nền kinh tế hoạt động lành mạnh và có hiệu quả chỉkhi nào TT này cũng hoạt động có hiệu quả như thế, và ngược lại

1.4.1.Khái niệm thị trường tài chính

Bắt nguồn từ mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư và tiết kiệm: một nềnkinh tế muốn tăng trưởng thì phải có hoạt động đầu tư; trước khi muốn đầu tư,phải huy động vốn từ nguồn tiết kiệm; đầu tư có hiệu quả sinh ra lợi nhuận lạilàm tăng thêm nguồn tiết kiệm Vì vậy, mối quan hệ nhân quả này tuần hoàn

và tạo nên sự phát triển kinh tế xã hội.Tuy nhiên, vấn đề là làm sao để chođầu tư gặp được tiết kiệm; phải có nơi để tạo ra sự gặp gỡ này Đó chính là

Hộ gia đìnhCác nhà đầu tư

tổ chứcCác doanh nghiệpChính phủNhà đầu tư nước ngoài

Thị trường Tài chính

Tổ chức Tài chính Trung gianHuy động vốn

Phân bổ vốn

Trang 16

quá trình giao lưu vốn hay nói khác hơn đó là thị trường tài chính, là nơi tạo

ra cơ chế cho những nguồn vốn nhàn rỗi không có chỗ đầu tư giao lưu vớinhững nhà đầu tư đang cần vốn

Như vậy, thị trường tài chính là thị trường giao dịch, mua bán, trao

đổi các sản phẩm tài chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế Trong đó, các chủ thể

thừa vốn thì tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động đầu tư, còn các chủ thểthiếu vốn bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các nhu cầu đầu

tư khác

1.4.2 Vai trò của thị trường tài chính

- Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán để quyết định giá cả, tàisản tài chính

- Cung cấp cho nhà đầu tư khả năng giải quyết vấn đề, thanh khoảntrong trường hợp nhà đầu tư muốn bán lại tài sản tài chính

- Là nơi gặp gỡ giữ người mua và người bán, nhờ vậy tiết kiệm đượcchi phí thông tin, nghiên cứu và tìm hiểu thị trường để mua bán các loại tàisản tài chính

1.4.3 Chủ thể của thị trường tài chính

Các hộ gia đình: hộ gia đình vay trên thị trường để đáp ứng nhu cầu sảnxuất kinh doanh và yêu cầu chi tiêu khác

Trang 17

b Chủ thể cho vay hay đầu tư

Các hộ gia đình: hộ gia đình là những người cho vay chủ yếu thong quaviệc mua trái phiếu hoặc gửi tiền vào ngân hàng

Công ty bảo hiểm: công ty bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm của dân chúngsau đó đem cho công ty, ngân hàng vay hoặc mua trái phiếu

Các trung gian tài chính: Ngân hàng là trung gian của việc vay và cho vay.Công ty và chính phủ: công ty và chính phủ khi có tiền nhàn rỗi họ đềutìm cách sinh lợi dưới dạng mua trái phiếu hoặc gửi tiền vào ngân hàng

1.4.4.Phân loại TTTC

1.4.4.1.Thị trường tiền tệ và TT vốn

- TT tiền tệ là là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn.theo thông lệ, một công cụ tài chính có thời hạn thanh toán dưới 1 năm làcông cụ của TTTT.(lâu nhất là 12 tháng và ngắn nhất là 1 đêm hay 24 giờ)

- TT vốn: là nơi trao đổi các công cụ tài chính trung và dài hạn một công cụtài chính có thời hạn thanh toán trên 1 năm được coi là công cụ của TTV

1.4.3.2.TT sơ cấp và TT thứ cấp

- TT sơ cấp (primary markets) là TT phát hành và giao dịch các loạichứng khoán mới phát hành, cung cấp nguồn vốn cho các nhà phát hànhchứng khoán

- TT thứ cấp (secondary markets) là TT giao dịch các loại chứng khoán

đã phát hành, cung cấp thanh khoản cho các nhà đầu tư

1.4.3.3.TT tập trung và TT phi tập trung (OTC)

- TT tập trung ( organized market) là TT giao dịch tập trung ở sở giaodịch, giao dịch các loại chứng khoán đã được niêm yết

- TT OTC là TT giao dịch không tập trung ở sở hoặc sàn giao dịch màgiao dịch ở ngoài sở giao dịch (over – the – counter), giao dịch các chứngkhoán chưa được niêm yết

Trang 18

1.5.Các tổ chức tài chính

Tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tàichính cho các khách hàng hoặc các thành viên Có lẽ dịch vụ tài chính quantrọng nhất mà các tổ chức tài chính cung cấp là hoạt động như các trung giantài chính Phần lớn các tổ chức tài chính được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽcủa nhà nước

- Tổ chức tiết kiệm: là loại hình tổ chức nhận tiền gửi thường được tổchức dưới hình thức hiệp hội tiết kiệm và cho vay hoặc ngân hàng tiết kiệm,

nó hoạt động tương tự như ngân hàng thương mại nhưng tập trung chủ yếuvào khách hàng cá nhân hơn khách hàng công ty

- Hiệp hội tín dụng: là tổ chức phi lợi nhuận, hạn chế hoạt động trongphạm vi thành viên của hội, sử dụng hầu hết các nguồn vốn huy động từ hộiviên và cung cấp tín dụng lại cho các hội viên khác

1.5.2.Tổ chức không nhận tiền gửi

Tổ chức không nhận tiền gửi không huy động nguồn vốn bằng hình thứctiền gửi mà huy động vốn bằng các hình thức khác như phát hành tín phiếu, tráiphiếu hoặc cổ phiếu Về loại hình, các tổ chức không nhận tiền gửi bao gồm:

- Công ty tài chính: huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán

và sử dụng vốn huy động được để cho vay Hoạt động cho vay của công ty tổ

Trang 19

chức cũng giống như ngân hàng thương mại, nhưng nó chủ yếu tập trung vàomột phân khúc thị trường cụ thể.

- Quỹ đầu tư tương hỗ: Huy động vốn bằng cách bán cổ phần cho cácnhà đầu tư và sử dụng vốn huy động được để đầu tư chứng khoán trên thịtrường tài chính

- Công ty chứng khoán: Cung cấp đa dạng các loại dịch vụ tài chínhnhư môi giới, kinh doanh, tư vấn

- Công ty bảo hiểm: Huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảohiểm cho công chúng và sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư trên thịtrường tài chính

- Quỹ hưu bổng: Hình thành từ tiền đóng góp của công ty và đại diệnchính phủ, được sử dụng để đầu tư trên thị trường tài chính Vốn gốc và lãicủa quỹ này dùng để chi trả cho người lao động dưới hình thức lương hưu

1.6.Các loại hàng hóa trên thị trường tài chính

1.6.1.Trên thị trường tiền tệ

- Tín phiếu kho bạc: chứng khoán có thời hạn không quá một năm doKho bạc phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt cho ngân sách

- Chứng chỉ tiền gửi: chứng chỉ tiền gửi do các tổ chức nhận tiền pháthành có nêu rõ số tiền gửi, thời hạn và lãi suất

- Tín phiếu công ty: chứng khoán ngắn hạn do các công ty uy tín pháthành để huy động vốn ngắn hạn

- Thuận nhận của ngân hàng: thỏa thuận theo đó ngân hàng chấp nhận sẽthanh toán số tiền ghi trên hối phiếu khi hối phiếu được xuất trình

- Quỹ liên bang: kí thác của các tổ chức nhận kí thác gửi tại Ngân hàng

Dự trữ liên bang

- Thỏa thuận mua lại: thỏa thuận theo đó ngân hàng hoặc công ty bánchứng khoán Chính phủ mà họ sở hữu kèm theo cam kết sau này sẽ mua lạichứng khoán đó

Trang 20

- Tiền gửi Dola ngoại biên: tiền gửi Dola tại các ngân hàng nằm ngoàilãnh thổ Hoa Kì

1.6.3.Chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh là loại chứng khoán mà các giá trị của nó đượcphái sinh từ giá trị của tài sản cơ sở Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, cổphiếu, chỉ số chứng khoán hoặc tiền tệ Chứng khoán phái sinh phổ biến baogồm các loại hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, hợp đồng hoán đổi và hợpđồng quyền chọn

giữa hai bên để mua hoặc bán một số tài sản, nghĩa vụ phải trả hoặc công cụtài chính nhất định vào một thời điểm xác định trong tương lai với mức giáthoả thuận giữa các bên tại ngày giao dịch Các hợp đồng kỳ hạn, đôi khi làcác thỏa thuận kỳ hạn và rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ:Tiềnthuê căn hộ, đặt mua báo dài hạn, đặt giao bánh pizza

giữa các bên để mua hoặc bán một số tài sản, nghĩa vụ phải trả hoặc công cụtài chính nhất định vào một thời điểm xác định trong tương lai với mức giániêm yết tại ngày giao dịch, được chuẩn hoá theo quy định và được giao dịch

trên sàn giao dịch tập trung.

Trang 21

- Hợp đồng hoán đổi: Là một thoả thuận ràng buộc mang tính pháp lý

giữa hai bên để trao đổi (nhưng không mang tính chất mua bán) một số tài sảnhoặc nghĩa vụ phải trả trong một khoảng thời gian cụ thể với một mức lãisuất, tỷ giá hối đoái hoặc giá cả nhất định được quy định trong hợp đồng Ví

dụ về hợp đồng hoán đổi hàng hoá

lý giữa hai bên, trong đó người mua quyền chọn được quyền (nhưng khôngbắt buộc) mua hoặc bán một công cụ tài chính cụ thể với một mức giá nhẩtđịnh vào hoặc trước một thời điểm trong tương lai được quy định trong hợpđồng Khi người mua quyền chọn thực hiện quyền mua hoặc bán theo hợpđồng, người bán quyền chọn bắt buộc phải thực hiện các nghĩa vụ đã ký kếttrong hợp đồng theo yêu cầu của bên mua

1.6.4.Hàng hóa trên thị trường ngoại hối

Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanhtoán quốc tế Trong đó, phương tiện thanh toán là những thứ có sẵn để chi trả,thanh toán lẫn cho nhau

Đối với một quốc gia, ngoại hối (phương tiện thanh toán quốc tế) bao gồm:

- Ngoại tệ

- Các giấy tờ có giá trị ghi bằng ngoại tệ

- Vàng tiêu chuẩn quốc tế

- Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ

Trang 22

- Các trái phiếu không chịu rủi ro

- Các chứng khoán được quyền chuộc lại

- Các loại chứng khoán tự chọn trả

1.7.Hiệu quả của TTTC

Khái niệm hiệu quả TT tài chính rất quan trọng vì nó làm nền tảng chonhiều lý thuyết và mô hình tài chính mà ta sẽ xem xét trong các chương sau.TTTC hiệu quả (efficient finacial market) là TTTC trong đó giá hiện tạicủa tài sản tài chính phản ánh đầy đủ thông tin có liên quan, nghĩa là giá thịtrường của những chứng khoán riêng biệt thay đổi rất nhanh theo thông tinmới xuất hiện Theo Eugene Fama có ba mức độ hiệu quả như sau:

Hình thức hiệu quả yếu: Giá cả hiện tài phản ánh đầy đủ kết quả giá cảtrong quá khứ, nói khác đi, hiểu biết về động thái giá cả quá khứ sẽ giúp bạncải thiện được khả năng dự báo giá cả trong tương lai

 Hình thức hiệu quả trung bình: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất

cả những thông tin được công bố, chẳng hạn như báo cáo thường niên hoặcnhững tin tức có liên quan

 Hình thức hiệu quả mạnh: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cảthông tin, kể cả thông tin quá khứ, thông tin được công bố lẫn thông tin nộigián

Ví dụ: Giá cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACBBank) đang giao dịch ở mức 25.700/ cổ phiếu Giá cổ phiếu ngân hàng rấtnhạy cảm với sự biến động trong ban lãnh đạo cấp cao Ngày 20/8/2012, ÔngNguyễn Đức Kiên – nguyên Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ACB - bị bắt đểđiều tra về hành vi "kinh doanh trái phép" Thông tin này ảnh hưởng đến giá

cổ phiếu phụ thuộc vào hình thức hiệu quả của thị trường

- Với hình thức hiệu quả yếu: Giá cổ phiếu không giảm vì chỉ phản ánhthông tin quá khứ, tức là lúc chưa có thông tin ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt

Trang 23

- Với hình thức hiệu quả trung bình: Giá cổ phiếu hôm sau giảm xuốngnếu thông tin ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt được công bố hoặc đăng tải trênthông tin đại chúng.

- Với hình thức hiệu quả mạnh: Giá cổ phiếu giảm ngay lập tức dù thôngtin ông Nguyễn Đức Kiên bị bắtchưa được công bố

1.7.1.Tại sao cần có thị trường hiệu quả

Trong thị trường hiệu quả mạnh không ai có thể lợi dụng ưu thế vềthông tin để chiến thắng người khác và do giá cả phản ánh rất nhanh vớimọi thông tin có liên quan nên không thể kiếm được lợi nhuận do ưu thếhơn về thông tin Do đó, giao dịch trên thị trường tài chính được minh bạch

và công bằng hơn

Nếu thị trường hiệu quả yếu sẽ có người lợi dụng ưu thế thông tin đểkiếm lợi nhuận trong khi người khác không kiếm được do không có lợi thếthông tin

Thị trường tài chính nói chung và thị trường dành cho các công cụ pháisinh nói riêng rất cần sự hiệu quả để tạo ra sự công bằng cho các nhà giaodịch, và chỉ khi ấy các công cụ phái sinh mới có thể trở thành công cụ kinhdoanh và tự bảo hiểm rủi ro theo đúng nghĩa của nó

1.7.2.Làm thế nào để thị trường hiệu quả

Thị trường hiệu quả phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế

và mức độ phát triển của thị trường tài chính Trong đó quan trọng nhất làyếu tố quy mô và sự tự do của thị trường Quy mô nhỏ dẫn đến thị trườngtrở nên quá mỏng và không hoàn hảo, theo đó thị trường dễ bị điều khiển vàkhống chế

Sự tự do hóa của thị trường làm cho những ai có thế mạnh trong quan hệvới các nhà quản lý và hoạch định chính sách khó có thể có được ưu thế hơnngười khác, đồng thời sự tự do hóa thị trường khiến thị trường trở nên hấpdẫn hơn vì ở đó rủi ro và lợi nhuận tương đồng với nhau

Trang 24

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÀNG HÓA TRÊN TTTC

2.1.Các hàng hóa trên TT tiền tệ:

Các loại chứng khoán có thời hạn dưới 1 năm được xem là các công cụgiao dịch trên thị trường tiền tệ Phát hành các công cụ này có thể là công tyhoặc Chính phủ nhằm mục đích huy động vốn ngắn hạn hay do thiếu hụt vốntạm thời

Lúc mới phát hành, các công cụ thị trường tiền tệ được giao dịch trên thịtrường sơ cấp Sau khi phát hành, nếu nhà đầu tư có nhu cầu mua các hànghóa thị trường tiền tệ hoặc bán, họ có thể giao dịch trên thị trường thứ cấp.Theo Điều 9 khoản 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định:

“Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán các giấy tờ có giángắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi vàcác giấy tờ có giá ngắn hạn khác”

2.1.1 Tín phiếu kho bạc

Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ (giấy vay nợ ngắn hạn) có

kỳ hạn dưới một năm do Bộ tài chính phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời

Trang 25

của ngân sách Nhà nước và là một công cụ quan trọng để Ngân hàng Nhànước điều hành chính sách tiền tệ Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu chiếtkhấu Điều đó có nghĩa là, tín phiếu được bán thấp hơn mệnh giá và thanhtoán theo mệnh giá khi đáo hạn, chứ không trả lãi theo định kỳ.

Tín phiếu kho bạc được phát hành trên thị trường sơ cấp trên cơ sởđấu thầu Tại Việt Nam, các tổ chức tham gia đấu thầu thường là các tổchức tín dụng, công ty bảo hiểm thỏa mãn một số quy định trong đó quantrọng nhất là phải có vốn pháp định bằng hoặc cao hơn mức quy định củaNgân hàng Nhà nước

Nghiệp vụ thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc được thực hiện từ tháng5/1995 Từ năm 2003 cho phát hành tín phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủbằng ngoại tệ Doanh số và tỷ trọng tín phiếu Kho bạc phát hành dưới hìnhthức đấu thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy động vốn của Kho bạcNhà nước tăng qua các năm Điều này phù hợp với xu thế phát triển thịtrường và thông lệ quốc tế

Khối lượng tín phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ (nội tệ) phát hànhqua các năm:

Năm Số phiên Khối lượng trúng thầu

Trang 26

Vì tín phiếu kho bạc có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn các loại chứngkhoán khác, chẳng hạn như: công cụ có tính thanh khoản cao nhất, rủi ro vỡ

nợ thấp nhất Do đó, đây sẽ là kênh các Tổ chức tín dụng đầu tư vốn khả dụngcủa mình, hưởng lãi, khi cần đem giao dịch trên thị trường mở đáp ứng nhucầu vốn của mình Điều đó đã cho thấy được tính hấp dẫn của nó trong việcđầu tư kiếm lợi Chính vì vậy mà tín phiếu kho bạc chủ yếu do các ngân hàngthương mại nắm giữ

Tuy nhiên, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN vẫn cònmột số tồn tại như thành viên tham gia đấu thầu chủ yếu vẫn là các Ngân hàngthương mại Nhà nước, số lượng các NHTMCP và chi nhánh ngân hàng nướcngoài tham gia rất ít Nguyên nhân chủ yếu là các NHTMCP chưa thực sựquan tâm tới thị trường này do lãi suất tín phiếu kho bạc chưa thực sự hấp dẫn

so với các loại trái phiếu phát hành qua Uỷ Ban chứng khoán Mặt khác,lượng vốn khả dụng dư thừa để đầu tư vào tín phiếu kho bạc của cácNHTMCP vẫn còn hạn chế Việc đầu tư vào tín phiếu kho bạc của các thànhviên chủ yếu nhằm mục đích dự phòng an toàn về khả năng thanh toán vàogiai đoạn nhạy cảm (VD: Tết âm lịch) do đó việc giao dịch các loại giấy tờ cógiá giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng với nhau chưalinh hoạt, một phần nguyên nhân do cơ sở hạ tầng (công nghệ, pháp lý) củathị trường thứ cấp chưa phát triển Quy chế 935/2004/QĐ-NHNN ngày23/7/2004 tuy đã cho phép việc tổ chức hình thức đấu thầu kết hợp cả cạnhtranh và không canh tranh lãi suất trong một phiên đấu thầu nhưng đến nayvẫn chưa áp dụng

2.1.2 Tín phiếu NHNN

Tín phiếu NHNN là một giấy tờ vay nợ do NHNN phát hành nhằm thựchiện các chính sách tiền tệ góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Trang 27

kinh tế ở mức cao Lãi suất tín phiếu NHNN thường do NHNN quy định tùytheo mục tiêu của chính sách tiền tệ.

Các tổ chức tín dụng tham gia mua tín phiếu NHNN thông thường dưới

2 hình thức: tự nguyện và bắt buộc Tuy nhiên, ở Việt Nam do các tổ chức tíndụng không mặn mà với loại công cụ này nên hình thức chủ yếu là bắt buộc.Thông thường chỉ khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thặt chặt (xuất phát

từ mục tiêu rút bớt tiền trong nền kinh tế về trong điều kiện nền kinh tế cólạm phát) thì NHNN mới cho phát hành tín phiếu NHNN dưới hình thức bắtbuộc đối với các tổ chức tín dụng

Tương tự như tín phiếu kho bạc, hầu hết các tổ chức tín dụng mua tínphiếu NHNN đều có xu hướng giữ tới khi đáo hạn, hiếm có giao dịch muabán lại giữa các tổ chức tín dụng

2.1.3 Chứng chỉ tiền gửi

Chứng chỉ tiền gửi là công cụ vay nợ do ngân hàng phát hành nhằm huyđộng vốn trên thị trường với bản chất tương tự như một khoản tiền gửi có kỳhạn.Trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạnnhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tíndụng và người mua

Chứng chỉ tiền gửi là một công cụ đang ngày càng phổ biến ở thịtrường Việt Nam Chủ thể phát hành chủ yếu là các ngân hàng thương mạilớn Để thu hút nguồn vốn từ khách hàng, ngoài mức lãi suất hấp dẫn cácNHTM còn sử dụng rất nhiều những chính sách hấp dẫn như hình thứckhuyến mại, chiết khấu, bốc thăm trúng thưởng, nâng lãi suất …để đem lạilợi ích cho các khách hàng

2.1.4 Kỳ phiếu ngân hàng

Về cơ bản, một kỳ phiếu ngân hàng là một sự thừa nhận của các khoản

nợ do các ngân hàng thương mại phát hành Kỳ phiếu là một công cụ nợ, mà

Trang 28

không phải hậu thuẫn của tài sản bảo đảm Kỳ phiếu được hỗ trợ bởi các khảnăng thanh toán nợ và danh tiếng của ngân hàng phát hành kỳ phiếu

Đối với Ngân hàng phát hành kỳ phiếu, ngân hàng đã nộp đơn cho cơ

quan có thẩm quyền Đơn xin phát hành kỳ phiếu Ngân hàng sẽ nhận đượcchấp thuận nếu cơ quan có thẩm quyền không có bất kỳ sự phản đối với cácứng dụng đó Ở Việt Nam, việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng đương nhiênchịu giám sát của NHNN Việt Nam

Hiên nay, hầu hết các ngân hàng đều có công cụ kỳ phiếu Đây được coi

là công cụ hiệu quả trong huy động vốn của các ngân hàng thương mại Tuynhiên, hình thức phát hành chủ yếu là kỳ phiếu ghi danh bằng đồng Việt Nam.Việc huy động vốn tuy theo con đường phát hành kỳ phiếu còn chua tươngxứng đối với sử dụng công cụ này trên thị trường quốc tế.Việc đưa ra thôngtin cung ứng cho khách hàng cá nhân và tổ chức chưa rõ ràng để có thể sosánh công cụ tối ưu nhất giữa các ngân hàng

Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam cũng chưa có quy định cụ thể về việcphát hành kỳ phiếu của các ngân hàng Một vài trường hợp tạm ngưng pháthành kỳ phiếu không thông báo lí do cụ thể Điều này làm tăng tính rủi rocho khách hàng, tác động tâm lí, bất ổn thị trường vốn và tạo tiền lệ không tốtvới các ngân hàng khác Kỳ phiếu ngân hàng ở nước ta dường như mới chỉdừng lại ở việc làm tăng thêm tinh phong phú đa dạng trong hoạt động ngânhàng và thêm sự lựa chọn sảm phẩm cho các đối tượng có vốn rảnh rỗi

2.1.5 Hối phiếu

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do người xuất khẩu,người bán, người cung ứng dịch vụ, ký phát đòi tiền người nhập khẩu,người mua, người nhận cung ứng và yêu cầu người này khi nhìn thấy hốiphiếu phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong mộtthời gian nhất định cho người hưởng lợi quy định trong hối phiếu,hoặc theolệnh của người này trả cho người khác

Trang 29

Hối phiếu có tính thanh khoản cao Hối phiếu có thể mang đến cácNHTM để bảo lãnh hoặc chiết khấu Hơn thế nữa các NHTM còncó thểmang đi tái chiết khấu hoặc tái cầm cố tại NHNN để khôi phục nguồn vốncủa mình

Bảo lãnh hối phiếu là sự cam kết của người thứ ba trả cho người hưởnglợi khi hối phiếu đến hạn trả tiền Thông thường người đứng ra bảo lãnh hốiphiếu là các NHTM

Chiết khấu hối phiếu là một nghiệp vụ của ngân hàng Trong đó ngườihưởng lợi hối phiếu xuất trình hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho ngân hàng

để lấy tiền ngay với một giá thấp hơn số tiền ghi trên tờ hối phiếu

Hiện nay, hối phiếu và các nghiệp vụ liên quan như bảo lãnh, chiết khấuvẫn chưa thực sự đi vào đời sống kinh tế Việt Nam Điều này xuất phát từ một

số thực trạng của nền kinh tế Việt Nam như:

- Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ hối phiếu chưa thật sự có lòng tinđối với hối phiếu và khả năng chuyển hoá ra tiền của hối phiếu khi đến hạn

- Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa có những thông tư hướng dẫn cụ thể vềviệc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

- Pháp lệnh thương phiếu vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên tính khảthi vẫn còn kém

2.1.6.Hợp đồng mua lại

Hợp đồng mua lại thường được gọi tắt là Repo, là một thỏa thuận giữahai bên, theo đó bên bán chứng khoán đồng ý mua lại chứng khoán đã báncho người mua ở một mức giá nhất định

Thực chất hợp đồng mua lại thể hiện như là một khoản tín dụng có đảmbảo bằng chứng khoán mua lại Nếu người vay khoản tín dụng này (người bánchứng khoán) thất bại trong việc trả nợ cho người cho vay (người mua chứngkhoán) có quyền thụ hưởng trái quyền của chứng khoán được mua bán

Trang 30

Hầu hết các hợp đông mua lại dựa trên cơ sở mua bán chứng khoánChính phủ, tuy nhiên cũng có những trường hợp dựa trên giao dịch tín phiếucông ty hoặc chứng chỉ tiền gửi.

2.1.7.Tín phiếu công ty

Công ty phát hành tín phiếu Công ty khi cần huy động vốn ngắn hạn Chỉ

có những công ty lớn và có uy tín mới có thể phát hành tín phiếu Công ty.Tín phiếu Công ty là loại công cụ nợ không có đảm bảo và thường đượcphát hành huy động vốn ngắn hạn đầu tư vào tồn kho và khoản phải thu Do

đó, tín phiếu Công ty được coi như là kênh huy động vốn ngắn hạn thay thếtín dụng ngắn hạn của ngân hàng

Tín phiếu Công ty hiện chưa được áp dụng nhiều ở Việt Nam nhưng rấtphổ biến ở Mỹ và các nước có thị trường tiền tệ phát triển Tín phiếu Công tythường có thời hạn từ 20 ngày đến 45 ngày, cũng có khi ngắn đến mức chỉ cómột ngày hoặc dài đến 270 ngày

Tín phiếu Công ty không có thị trường thứ cấp sẵn sàng huy động nhằmđáp ứng nhu cầu thanh khoản nên nhà đầu tư thường mua và giữ nó cho đếnkhi đáo hạn

Tín phiếu Công ty rủi ro hơn tín phiếu Kho bạc về cả hai phương diện:rủi ro tín dạng và rủi ro thanh khoản Tuy nhiên nó thường đem lại lợi suấtcao hơn

Tín phiếu Công ty được bán ở mức giá chiết khấu so với mệnh giá:

n PP

PP Par

YCP: Lợi suất tín phiếu Công ty

Par: Mệnh giá tín phiếu Công ty

PP: Giá mua tín phiếu Công ty

n: Số ngày nhà đầu tư giữ tín phiếu

Trang 31

2.1.8.Kí quỹ liên bang

Ký quỹ liên bang là một công cụ thị trường tiền tệ ở Mỹ Nó cho phépcác tổ chức nhận tiền gửi có thể vay và cho vay quỹ ngắn hạn với nhau

Giao dịch quỹ liên bang giữa các tổ chức tiền gửi có thể diễn ra trực tiếphoặc thông qua nhà môi giới Một khi giao dịch được thỏa thuận, Ngân hàng

dự trữ liên bang sẽ thực hiện ghi nợ vào tài khoản dự trữ của tổ chức cho vay

và ghi có vào tài khoản dự trữ của tổ chức đi vay

Lãi suất đối với quỹ liên bang thấp hơn lãi suất tín phiếu Kho bạc mộtchút Về thời hạn, giao dịch quỹ liên bang thường rất ngắn hạn từ 1 ngày đến

7 ngày

2.1.9 Dollar ngoại biên

Dollar ngoại biên là khoản tiền gửi theo đơn vị USD tại các ngân hàngngoại quốc ngoài nước Mỹ hay tại chi nhánh ở nước ngoài của ngân hàng Mỹ.Ngân hàng Mỹ có thể vay tiền gửi ở ngân hàng khác hoặc chi nhánh nướcngoài của họ khi họ cần vốn

Ngân hàng Mỹ gửi USD tại một chi nhánh nước ngoài sẽ tránh được hạnchế nhất định về sử dụng nguồn vốn này cũng như về lãi suất

Có hai loại thị trường dollar ngoại biên:

- Thị trường tiền gửi: thị trường này bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn

với thời hạn dài nhất là 1 năm Lãi suất được áp dụng là lãi suất thị trườngtiền tệ và được thực hiện với mọi đồng tiền tự do chuyển đổi Có hai loại tiềngửi: tiền gửi kỳ hạn (là khoản tiền gửi với lãi suất và thời hạn nhất định) vàtiền gửi không kỳ hạn (là khoản tiền gửi được thông báo trước 48 giờ khi rútkhông xác định thời hạn nhưng có thể tăng, giảm hay rút về 2 ngày sau khithông báo

- Thị trường tiền tệ cho vay: phần lớn là thị trường bán sỉ Do đó, dollar

ngoại biên mang tính liên ngân hàng giữa các ngân hàng lớn, ngoài ra có công

ty đa quốc gia, chính phủ…

Trang 32

2.1.10.Chấp nhận của ngân hàng

Chấp nhận của ngân hàng là một cam kết trong đó ngân hàng chấp nhậnthanh toán một số tiền vào một ngày xác định trong tương lai Chấp nhậnngân hàng thường được sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế Các nhàxuất khẩu thường ưa chuộng các ngân hàng như một người bảo lãnh trước khigiao hàng cho các nhà nhập khẩu mà uy tín chưa rõ ràng

Ngân hàng thương mại thay mặt nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu donhà xuất khẩu ký phát bằng cách đóng dấu “Accepted” lên hối phiếu Đổi lại,nhà nhập khẩu sẽ trả tiền cho ngân hàng bằng đúng số tiền mà nhập khẩu nợnhà xuất khẩu và phí bảo lãnh của ngân hàng

Nhà xuất khẩu có thể bán chấp nhận của ngân hàng cho nhà đầu tư ởmức giá thấp hơn lấy tiền mặt Lợi nhuận chấp nhận ngân hàng mang lại cũngnhư tín phiếu Công ty, chính là chênh lệch giữa số tiền nhà đầu tư nhận đượctrong tương lai và giá nhà đầu tư bỏ ra mua

Chấp nhận ngân hàng có thời hạn từ 30 ngày đến 270 ngày So với tínphiếu Kho bạc, chấp nhận ngân hàng hơi rủi ro hơn vì khả năng không trả nợcủa ngân hàng cao hơn Chính phủ Do vậy, nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận khimua chấp nhận ngân hàng cao hơn

NGÂN HÀNG BÊN NGƯỜI XUẤT KHẨU

NGÂN HÀNG BÊN NGƯỜI NHẬP KHẨU

Trang 33

1 – Người nhập khẩu nhận hàng

2 – Người nhập khẩu đề nghị mở L/C

3 – Ngân hàng phát hành L/C

4 – Ngân hàng thông báo L/C

5 – Người xuất khẩu xuất hàng

6 – Người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ và hối phiếu kỳ hạn

7 – Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển chứng từ sang ngân hàng mở L/C.Ngân hàng mở L/C ký chấp nhận và một chấp nhận ngân hàng được tạo ra

2.2.Các hàng hóa trên thị trường vốn

Các công cụ tài chính giao dịch trên thị trường vốn hay thị trường chứngkhoán thường được gọi là chứng khoán Chứng khoán là chứng chỉ hoặc búttoán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứngkhoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán nóichung có thể bao gồm trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và chứngkhoán phái sinh

2.2.1.Phân loại chứng khoán

2.2.1.1.Căn cứ vào nội dung:

- Chứng khoán nợ: Là chứng khoán nợ do Nhà nước hoặc cácdoanh nghiệp phát hành khi cần huy động vốn cho các ục đích tài trợ dài hạn.Điển hình của chứng khoán nợ là các loại trái phiếu

- Chứng khoán vốn: Là chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vàocác công ty cổ phần đó là các loại cổ phiếu bao gồm cổ phiếu thường hay còngọi là cổ phiếu phổ thông và cổ phiểu ưu đãi

2.2.1.2.Căn cứ vào hình thức

- Chứng khoán vô danh: Là loại chứng khoán nợ hay chứngkhoán vốn trên đó có ghi tên người sở hữu Loại chứng khoán này có thể dễdàng mua bán chuyển đổi trên thị trường chứng khoán

Trang 34

- Chứng khoán ký danh: Là loại chứng khoán mà tên người sởhữu được lưu giữ trong hồ sơ của chủ thể phát hành cũng như trên giấy tờchứng khoán Việc chuyển quyền sở hữu chứng khoán này có phần khó khănhơn, ngay cả khi được sự đồng ý của cơ quan phát hành ra nó.

2.2.1.3.Căn cứ vào lợi tức chứng khoán

- Chứng khoán có lợi tức cố định: Là loại chứng khoán cho phépngười cầm giữ loại chứng khoán này được hưởng lợi tức cố định theo tỷ lệ lãisuất tính trên mệnh giá chứng khoán, Điển hình cho loại chứng khoán này làcác loại trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi

- Chứng khoán có lợi tức không cố định: Là loại chứng khoán

mà nhà đầu tư được quyền hưởng lợi tức thay đổi tùy theo tình hình kết quảkinh doanh của công ty phát hành, lợi tức có thể cao hơn nhiều so với mức lãisuất cố định Các loại chứng khoán này thường mang tính chất rủi ro cao vàkhông ổn định Điển hình cho loại chứng khoán này là cổ phiếu thường củacác công ty cổ phần

2.2.1.4.Căn cứ vào chủ thể phát hành:

- Chứng khoán Chính phủ và chính quyền địa phương: Là chứngkhoán do Chính phủ và chính quyền địa phương phát hành Điển hình là:Công trái, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu

- Chứng khoán doanh nghiệp: Là loại chứng khoán do doanhnghiệp phát hành như cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp

- Chứng khoán do ngân hàng thương mại và các tổ chức tàichính: Là loại chứng khoán do ngân hàng hay các tổ chức tài chính tín dụngphát hành, như: Trái phiếu, cổ phiếu…

2.2.1.5.Căn cứ theo nơi chứng khoán được niêm yết

- Chứng khoán được niêm yết: Là chứng khoán được giao dịchtại Sở giao dịch chứng khoán

Trang 35

- Chứng khoán không được niêm yết: Là chứng khoán khôngđược niêm yết tại Sở giao dịch và được giao dịch trên thi trường phi tập trung.

2.2.2.Chứng khoán nợ hay trái phiếu

2.2.2.1 Khái niệm:

Là giấy chứng nhận nợ dài hạn do Chính phủ hay doanh nghiệp pháthành cam kết với người cho vay (người mua trái phiếu) rằng sẽ chi trả lợi tứcđịnh kì và hoàn vốn gốc cho người cầm giữ trái phiếu ở thời điểm đáo hạnTrên chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá, lãi suất được hưởng và thờihạn đáo hạn của trái phiếu

Nhứng yếu tố đặc trưng của trái phiếu:

- Mệnh giá: Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in ngaytrên tờ phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho trái chủ tại thờiđiểm đáo hạn

- Lãi suất trái phiếu: Là lãi suất danh nghĩa của trái phiếu quyđịnh mức lãi mà nhà đầu tư được hưởng hàng năm Thông thường có haiphương thức trả lãi: trả lãi hàng năm và trả lãi 6 tháng một lần

- Giá mua trái phiếu: Là khoản tiền thực tế mà nười mua bỏ ra để

có được quyền sở hữu trái phiếu Giá mua có thể bằng mệnh giá, có thể caohơn hoặc thấp hơn mệnh giá Tuy nhiên, dù giá mua là loại giá nào thì tiền lãiluôn được xác định theo mệnh giá trái phiếu

- Thời hạn của trái phiếu: Là số nắm mà theo đó người phát hànhhứa hẹn đáp ứng những điều kiện của nghĩa vụ Thời hạn của một trái phiếu làngày chấm dứt sự tồn tại của khoản nợ, người phát hành sẽ thu hồi trái phiếubằng cách hoàn trả khoản vay gốc Kỳ hạn của trái phiếu có ý nghĩa quantrọng vì lợi tức trái phiếu phụ thuộc vào thời hạn của nó Ngoài ra kỳ hạn tráiphiếu càng dài, tính biên động giá càng lơn trước sự biến động của lãi suấtthông thường

Trang 36

- Quyền mua lại: Là quyền cho phép tổ chức phát hành trái phiếuthu hồi trái phiếu và hoàn lại vốn gốc với mức giá dự kiến trước thời hạnthanh toán Tổ chức phát hành áp dụng quyền này để bảo vệ họ không phải trảlãi suất cao hơn đối với đồng tiền mà họ vay.

2.2.2.2.Các loại trái phiếu:

a Trái phiếu Chính phủ

TP Chính phủ (goverment bonds) được phát hành nhằm mục đích bù đắpcác khoản chi đầu tư của Ngân sách Nhà nước, quản lý lạm phát, hoặc tài trợcho các công trình, các dự án của Nhà nước

Là công cụ đặc biệt quan trọng và có hiệu quả để huy động vốn choNgân sách Nhà nước, góp phần tạo thế chủ động trong công tác quản lý vàđiều hành Ngân sách Nhà nước, hạn chế và đi đến chấm dứt việc phát hànhtiền để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước Ngoài việc bù đắp thiếu hụtNgân sách, TP Chính phủ còn được sử dụng để huy động vốn cho các côngtrình kinh tế - xã hội của Trung Ương và địa phương

b.Trái phiếu chính quyền địa phương:

Là loại trái phiếu đầu tư có kì hạn từ 1 năm trở lên, do Chính quyền địaphương ủy quyền cho Kho bạc hoặc các pháp nhân do Chính quyền địaphương lập ra, phát hành với mục đích huy động vốn để đầu tư xây dựng cáccông trình mang tính công cộng như đường xá, bệnh viện…

c Trái phiếu Doanh nghiệp (Corporate Bonds):

Được phát hành nhằm mục đích huy động nợ vay để đầu tư dài hạn choDoanh nghiệp, mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh cácDoanh nghiệp Nhà nước và các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty cổ phầncũng là chủ thể phát hành nhiều loại trái phiếu

Trang 37

d Trái phiếu thu nhập (income bond)

Là trái phiếu mà việc thanh toán lãi phụ thuộc vào mức thu lợi hàngnăm của công ty, loại TP này thường được phát hành khi công ty gặp khókhăn về tài chính hay cần huy động vốn đầu tư vào các dự án

Nó giống cổ phiếu ưu đãi nhưng khác ở chỗ tiền lãi cho TP thu nhậpđược khấu trừ thuế (trả trước thuế), còn đối với cổ phiếu ưu đãi thì khôngđược khấu trừ mà là trả sau thuế

g TP có thể chuyển đổi (Convertible Bonds):

TP có thể chuyển đổi là loại TP có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thườngcủa công ty với giá của cổ phiếu được ấn định trước gọi là giá chuyển đổi.Đây là loại trái phiếu rất được ưa chuộng bởi vì khi giá của cổ phiếu tăng caotrên TT người nắm giữ TP này sẽ thực hiện chuyển đổi và thu được nhữngmón lợi nhuận do chênh lệch giá

Lý do các công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi?

+ TP chuyển đổi có thể bán ra với lãi suất thấp hơn lãi suất của TP, cổphiếu thường

+ Công ty có thể loại bỏ lãi suất cố định khi có sự chuyển đổi vì thế giảmđược số nợ

Trang 38

+ Số cổ phiếu trong TT hiếm khi tăng nhanh vì sự chuyển đổi xảy ratrong thời gian dài ( do đó ít gây ra sự loãng giá các cổ phiếu)

+ Công ty tránh khỏi được sự loãng trị giá tức thời số lợi nhuận cơ bảncủa cổ phiếu

Nhưng phát hành TP chuyển đổi có thể làm cho các nhà phát hành gặpcác bất lợi sau:

+ Vốn cổ đông bị loãng vào thời gian chuyển đổi

+ Sự chuyển đổi nhiều sẽ làm thay đổi khả năng kiểm soát của công ty(khi có khả năng bỏ phiếu tăng lên vì cổ phiếu thường tăng, do đó ảnh hưởngđến quyền kiểm soát công ty)

+ Số nợ của công ty giảm có nghĩa là công ty mất đòn bẩy tài chính (lúc

đó nợ đã trở thành vốn cổ đông)

+ Công ty phải đóng nhiều thuế hơn

+ Cơ cấu vốn của công ty không được ổn định như trước

Đứng trên góc độ nhà đầu tư, sở dĩ nhà đầu tư chịu mua trái phiếuchuyển đổi vì các thuận lợi sau:

+ TP chuyển đổi chi trả tiền lãi cố định và sẽ được thu hồi theo đúngmệnh giá khi đến ngày đáo hạn

+ Trái chủ ưu tiên đòi chi trả hơn trái chủ trái phiếu, cổ phiếu thường,trong trường hợp thanh lý công ty

+ Giá thị trường của TP chuyển đổi có khuynh hướng ổn định hơn trongthời kì thị trường đi xuống khi so với cổ phiếu thường

+ Giá TT của TP chuyển đổi có khuynh hướng tăng theo giá chứngkhoán

h TP có thể chuộc lại (Callable bonds):

TP này có kèm điều khoản được công ty chuộc lại sau một thời gianvới giá chuộc lại thường cao hơn mệnh giá

Trang 39

Lý do trái phiếu chuộc lại được công ty phát hành:

+ Khi công ty gặp khó khăn về tài chính hoặc cần huy động vốn nhanhcho các dự án đầu tư, công ty có thể phát hành TP với lãi suất phù hợp vớimức độ tín nhiệm của công ty

+ Với tính chu kì của nền kinh tế, công ty có thể dự đoán trước đượclãi suất TT sẽ giảm đi sau một thời gian Vì thế hiện nay công ty phát hành

TP với lãi suất tương đối cao, nên kèm theo điều khoản chuộc lại TP, lúc

đó lãi suất TT sẽ giảm đi, điều này tránh cho công ty thiệt hại về chi phí trảlãi quá cao

i TP có lãi suất ổn định (Straight Bonds):

TP có lãi suất ổn định là loại TP truyền thống được phát hành phổ biến

ở tất cả các TTCK trên thế giới Với đặc điểm trả lãi suất ổn định và định kìthường 6 tháng hay 1 năm 1 lần, nó rang buôc DN nghĩa vụ phải trả lãi trongsuốt thời gian lưu hành TP

k TP có lãi suất thả nổi (Floating rate bonds):

Là TP mà lãi suất của nó được điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất

TT Đặc điểm này để đảm bảo được quyền lợi của nhà đầu tư cũng như của

DN khi TT tiền tệ không ổn định

l TP chiết khấu (zero coupon bonds):

Là loại TP không trả lãi định kì Căn cứ vào lãi suất TT lúc phát hành

để định ra giá của TP, giá này rất thấp so với mệnh giá gọi là giá chiếtkhấu, nhưng khi đáo hạn trái chủ lại được hoàn lại vốn gốc bằng với mệnhgiá của TP

m.TP quốc tế (foreign bonds):

Là giấy nợ được chính phủ hoặc DN phát hành ra trên TT vốn quốc tế đểhuy động vốn đầu tư bằng ngoại tệ

Trang 40

Tháng 10/2005, Việt Nam lần đầu tiên phát hành TP ra TT vốn quốc tế

để huy động vốn

2.2.2.3.Lợi tức và rủi ro trái phiếu

Lợi tức của trái phiếu là thu nhập nhà đầu tư nhận được từ trái phiếu:Nhà đầu tư được hưởng lợi tức từ các nguồn sau:

- Tiền lãi định kỳ, thường được trả hàng năm hoặc theo nửa nămmột lần Số tiền lãi này được tính trên cơ sở lãi suất ghi trên trái phiếu đượcquy định trước nhân với mệnh giá trái phiếu

- Lợi vốn (chênh lệch giá): Là phần chênh lệch giữa giá bán vàgiá mua trái phiếu

- Lợi tức từ tái đầu tư: Nhà đầu tư lãnh tiền lãi định lỳ và tái đầu

tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đầu tư

Trên thị trường chứng khoán, trái phiếu được đánh giá là loại hàng hóa ítrủi ro nhất Tuy nhiên, đầu tư vào trái phiếu có rủi ro, mặc dù mức độ rủi ro íthơn so với cổ phiếu:

- Rủi ro lãi suất: Giá của trái phiếu sẽ thay đổi ngược chiều với

sự thay đổi của lãi suất, khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm; khi lãi suấtgiảm thì giá trái phiếu sẽ tăng

- Rủi ro tái đầu tư: Là rủi ro khi người nắm giữ trái phiếu khôngthể tái đầu tư số lãi được trả vào danh mụ đầu tư có lãi suất tương đương vớilãi suất đáo hạn của trái phiếu

- Rủi ro thanh toán: còn gọi là rủi ro tín dụng, là rủi ro xảy ra khi

tổ chức phát hành trái phiếu mất khả năng thanh toán đúng hạn các khoản lãi

và gốc của đợt phát hành

- Rủi ro lạm phát :còn gọi là rủi ro sức mua là rủi ro khi lạm phátlàm cho đồng tiền mất giá và như vậy, lợi tức thu được từ trái phiếu bị giảmgiá trị Trái phiếu có lãi suất thả nổi có rủi ro lạm phát ở mức thấp hơn

Ngày đăng: 21/03/2015, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w