Ngoài ra các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… được doanh nghiệp và người lao động có nghĩa vụ nộp theo quy định của nhà nước để trợ cấp cho n
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp “Hoàn thiện kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương với người lao động tại Công ty CổPhần Du Lịch và Thương Mại Toàn Cầu số 1” là công trình nghiên cứu củabản thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đã nêu rõ trong phần tàiliệu tham khảo Các số liệu, kết quả trình bày trong chuyên đề tốt nghiệp làhoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi
kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2012 Sinh viên
Nguyễn Thị Phương Hồng
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN 0 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP 3 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3
1.1.1 Khái niệm và vai trò của tiền lương 31.1.2 Các khoản trích theo lương 51.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động 7
1.2 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LÝÕNG VÀ QUỸ TIỀN LÝÕNG CỦA DOANH NGHIỆP 8
1.2.1 Các hình thức tiền lương 81.2.2 Quỹ liền lương 10
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 10
1.3.1 Kế toán chi tiết tiền lương: 101.3.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động trong các doanh nghiệp 11
1.4 SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU SỐ 1 24
Trang 32.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG
MẠI TOÀN CẦU SỐ 1 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 24
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 26
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy sổ kế toán: 27
2.2 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPDL VÀ TM TOÀN CẦU SỐ 1 28
2.2.1.Đặc điểm lao động Doanh nghiệp 28
2.2.2 Xác định quỹ tiền lương tại Cty CP DL và TM Toàn Cầu số 1 28
2.2.3 Kế toán tổng hợp tiền lương 31
2.2.4 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 34
2.2.5 Thuế thu nhập cá nhân 36
CHƯƠNG III: CÁC GIÁI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU SỐ 1 53
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 53
3.1.1 Những ưu điểm: 53
3.1.2 Những mặt còn tồn tại 55
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 17
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 18
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ Nhật ký chung 19
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ chứng từ ghi sổ 20
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ Nhật ký sổ cái 21
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ Nhật ký chứng từ 22
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán trên máy tính 23
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 25
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 26
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một công tácquan trọng trong toàn bộ công tác kế toán Đối với người lao động tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, nó đảm bảo cuộc sống cho ngườilao động Tiền lương là phần thù lao để tái sản xuất sức lao động Nó đóngvai trò như là đòn bẩy kinh tế, kích thích, động viên người lao động gắn bóvới công việc Ngoài ra các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… được doanh nghiệp và người lao động
có nghĩa vụ nộp theo quy định của nhà nước để trợ cấp cho người lao độngkhi họ gặp tai nạn, ốm đau…
Đối với doanh nghiệp chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấuthành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức
sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao củangười lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động, thanh toántiền lương và các khoản trích theo tiền lương kịp thời sẽ kích thích ngườilao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động; từ đó nâng caonăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp
Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động tiền lương, nên trong thờigian thực tập tại Công ty Cổ Phẩn Du Lịch và Thương Mại Toàn Cầu số 1
em đã đi sâu tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương với người lao động tại Công ty Cổ Phần Du Lịch vàThương Mại Toàn Cầu số 1” để nghiên cứu thực tế và viết chuyên đề tốtnghiệp này, với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty, các anh chị trongphòng kế toán công ty, các thầy cô giáo em hy vọng sẽ nắm bắt được phầnnào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương trong Công ty
Trang 6Kết cấu khóa luận tốt nghiệp gồm:
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trong các doanh nghiệp
Chương 2 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích treo tiền
lương tại Công ty CP DL và TM Toàn Cầu số 1
Chương 3 : Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP DL và TM Toàn Cầu số 1
Do thời gian thực tập không dài và với những hiểu biết còn hạn chếnên khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những khiếm khuyết về nộidung cũng như về hình thức
Em rất mong nhận được sự hướng dẫn đóng góp ý kiến của Thầy Cô
và các Anh / Chị CBCNV trong phòng hành chính công ty Cổ phần DuLịch & Thương Mại Toàn Cầu Số 1 ( GSO Travel J.S.C )
Trang 7CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TRONG
Tiền lương (tiền công) là biểu hiện bằng tiền của phần thù lao lao
động mà doanh nghiệp trả cho lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng vàchất lượng công việc của họ đã cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương(tiền công) chính là một phần chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả chongười lao động
1.1.1.2 Vai trò của tiền lương:
Tiền lương có vai trò rất quan trọng và cần thiết trong hoạt động củadoanh nghiệp Nó là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng say laođộng tạo mối quan tâm, gắn bó, chuyên tâm của người lao động tới côngviệc của họ Nói cách khác, tiền lương chính là một trong những nhân tốthúc đẩy tăng năng suất lao động
Đối với chính phủ tiền lương là một trong các chính sách kinh tế vĩ
mô, được sử dụng như là một công cụ để định hướng, điều hành các hoạtđộng kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích của người lao động tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp phát huy tối đa quyền làm chủ trong các hoạt độngsản xuất, kinh doanh,tạo ra môi trường xã hội công bằng, lành mạnh
Trang 8Đối với doanh nghiệp: tiền lương là một trong những yếu tố đầu vàocủa sản xuất, liên quan đến chính sách thu hút, duy trì và nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong từng thời kỳ Quản lý tốt quỹ lương sẽ chiếm sẽ giúp cho nhàquản lý có thể lập các kế hoạch kinh doanh cụ thể cho các giai đoạn tiếptheo của doanh nghiệp một cách hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế cao trongtương laic ho doanh nhiệp
Đối với người lao động: tiền lương là vấn đề quan trọng nhất, liênquan đến việc làm và trả lương phù hợp, đảm bảo duy trì và phát triển cuộcsống của người lao động
1.1.1.3 Yêu cầu quản lý của tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động:
Tổ chức tốt công tác hoạch toán lao động tiền lương giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXHđúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao,đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công và giáthành sản phẩm được chính xác
1.1.1.4 Nguyên tắc trả lương:
Gồm 4 nguyên tắc cơ bản sau:
*) Nguyên tắc 1: Trả lương như nhau cho các
lao động khác nhau Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
Nguyên tắc này bắt nguồn từ luật phân phối theo lao động nên việc trảlương theo số lượng và chất lượng lao động sẽ khắc phục được chủ nghĩabình quân trong phân phối
*) Nguyên tắc 2
Đảm bảo năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tiền lương bình
Trang 9quân Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao cuộcsống.
Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng Nó
là yếu tố khách quan gồm 3 mặt:
+ Tái sản suất giản đơn sức lao động
+ Tái sản xuất mở rộng sức lao động
+ Tái sản xuất sức lao động mới
Thực hiện nguyên tắc này, công tác tiền lương được tính đúng, tính đủsức lao động bỏ ra Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động làm công
ăn lương tái sản xuất sức lao động bản thân và gia đình họ
*) Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa ngườilao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng bình đẳng cho người laođộng giữa những ngành nghề có tính chất nặng nhọc khác nhau
Nguyên tắc này được quy định bởi các yếu tố như sau:
1.1.2 Các khoản trích theo lương.
1.1.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, thâm niên ) của công nhân,viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng BHXH thực tế phát sinh trongtháng Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích Quỹ BHXH là 24% trong đó 17%
Trang 10do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp và được tính vào chi phíkinh doanh, 7% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lươngtháng Quỹ BHXH được dùng để chi trả cho người lao động trong cáctrường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tửtuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
1.1.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương của công nhân, viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng BHYTthực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích Quỹ BHYT
là 4.5% trong đó 3% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp, tínhvào chi phí kinh doanh và 1.5% do người lao động đóng góp và được trừvào thu nhập của người lao động Quỹ này sử dụng để thanh toán các khoảntiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thờigian ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý
1.1.2.3 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương (tiền công) tháng của công nhân, viên chức, lao động tham giaBHTN Tỷ lệ trích vào Quỹ BHTN là 2%, trong đó 1% do người lao độngđóng góp và trừ vào thu nhập của người lao động và 1% còn lại đơn vị hoặcchủ sử dụng lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh và nộp cùngmột lúc vào Quỹ BHTN cho cơ quan quản lý quỹ Ngoài ra Quỹ BHTN cònđược hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hàng năm (một lần) bằng 1% quỹ tiềnlương (tiền công) của người lao động tham gia BHTN Quỹ này được dùng
để thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bịthất nghiệp và hỗ trợ đào tạo nghề cũng như tìm kiếm việc làm mới thíchhợp
Trang 111.1.2.4 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Được dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ.Mức trích Quỹ dự phong trợ cấp mất việc làm từ 1-3% trên quỹ tiền lươnglàm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội Tùy theo khả năng tài chính của doanhnghiệp, hàng năm doanh nghiệp qui định mức trích cụ thể Thời điểm tríchquỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là cuối năm kế toán, trước khi lập báocáo tài chính Khoản trích Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được tínhvào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
1.1.2.5 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định 2% trên tổng quỹtiền lương, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh…) thực tế phải trảcho người lao động (kể cả lao động hợp đồng) tính vào chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây là nguồn kinh phí dùng để chi tiêu cho hoạt động
của tổ chức Công đoàn từ trung ương đến cơ sở.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
Để phục vụ điều hành và quản lý lao động tiền lương trong doanhnghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thờigian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cáchchính xác, kịp thời, tính lương và các khoản khác, phân bổ chi phí nhâncông cho đúng các đối tượng sử dụng
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộphận sản xuất - kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từghi chép ban đầu về lao động, tiền lương Mở sổ cần thiết và hạch toánnhiệm vụ lao động tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp
Trang 12+ Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời chính xác.
+ Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng,thời gian, năng suất Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp thích hợp để nângcao hiệu quả sư dụng lao động
+ Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương
án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất laođộng, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm
1.2 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LÝÕNG VÀ QUỸ TIỀN LÝÕNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Các hình thức tiền lương.
1.2.1.1 Tiền lương theo thời gian.
Tiền lương theo thời gian thường áp dụng để trả lương cho lao độnglàm việc theo giờ hành chính như: văn phòng, hành chính quản trị, tổ chứclao động , thống kê, kế hoạch, tài vụ - kế toán… trả lương theo thời gian làhình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực
tế Tiền lương theo thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợpđồng lao động (đối với lao động hợp đồng) hoặc căn cứ vào tiền lương cấpbậc và thời gian làm việc thực tế trong tháng
- Tiền lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác địnhbằng cách lấy tiền lương tháng chia cho nhân(x) với 12 tháng và chia(:) cho
Trang 13Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản, dễ tínhtoán nhưng có hạn chế là mang tính bình quân chưa thực sự gắn với kết quảsản xuất nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian cóthể được kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động.
1.2.1.2 Tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao độngcăn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lươngtính cho 1 đơn vị sản phẩm Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hànhtheo nhiều hình thức khác nhau như: trả theo sản phẩm trực tiếp không hạnchế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sảnphẩm lũy tiến
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế được áp dụng thích hợp để tính và trả lương cho những lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm Cách tính như sau:
Tiền lương phải trả theo
sản phẩm trực tiếp
không hạn chế
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất
x
Đơn giá tiền lương quy định cho I sản phẩm
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng để trả lương cho côngnhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máymóc, thiết bị…)
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng là việc kết hợp trả lương theo sảnphẩm (sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián tiếp) với chế độ tiền thưởngtrong sản xuất (thưởng năng suất chất lượng, thưởng tăng năng suất laođộng, thưởng tiết kiệm chi phí…)
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến là việc trả lương trên cơ sở sảnphẩm trực tiếp, mức độ hoàn thành định mức sản xuất càng cao thì suấtlương lũy tiến càng lớn
1.2.1.3 Tiền lương khoán.
Trang 14Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khốilượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành.
Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế
độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.2.2 Quỹ liền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanhnghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Quỹtiền lương của doanh nghiệp được chia làm 2 loại tiền lương chính và tiềnlương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gianlàm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm: tiền lương cấp bậc, tiềnthưởng trong sản xuất và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
- Tiền lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thờigian thực tế không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương như:tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, hội họp, họctập, lễ, tết, ngừng sản xuất…
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.3.1 Kế toán chi tiết tiền lương:
1.3.1.1 Hạch toán số lượng lao động:
Số lượng lao động thường có biến động trong từng bộ phận cũng nhưtrong phạm vi doanh nghiệp, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu sảnxuất, chất lượng lao động và năng suất lao động
Trang 15Hạch toán số lượng người lao động để theo dõi kịp thời, chính xáctình hình tăng giảm số lượng người lao động làm căn cứ cho việc tính lươngphải trả và chế độ.
1.3.1.2 Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác thờigian lao động của từng người lao động Trên cơ sở đó tính tiền lương phảitrả cho người lao động được chính xác
1.3.1.3 Hạch toán kết quả lao động:
Căn cứ vào phiếu từ chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động làm cơ sở để kếtoán lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động
1.3.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động trong các doanh nghiệp.
1.3.2.1 Tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền lương.
Tài khoản 334 - phải trả người lao động: phản ánh các khoản thanh
toán với người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp,BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho người lao động
- Kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh
Bên Có: Tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội và các khoản khác
phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong kỳ
Số dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao
động
Trang 16Số dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động.
Tài khoản 334 có 2 TK cấp 2:
- Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên”.
- Tài khoản 3348 “Phải trả lao động khác”.
Ngoài ra, tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanhtoán lương và thanh toán các khoản khác, các tài khoản khác có liên quannhư: TK111, 112, 138, 431…
Tài khoản 335 – chi phí phải trả: phản ánh các khoản chi phí trích
trước về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất và các khoản tríchtrước khác
Bên nợ: phản ánh các khoản ghi giảm chi phí phải trả
Bên có: phản ánh các khoản ghi tăng chi phí phải trả
Dư có: phản ánh các khoản còn phải trả công nhân viên
Tài khoản 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: phản ánh tình
hình trích lập và sử dụng Quỹ Dự phòng trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp Kết cấu và nội dung của TK 351 như sau:
Bên Nợ: Chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động trong
doanh nghiệp từ quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên Có: Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Số dư Có: Quỹ Dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện còn.
Tài khoản 338 - phải trả phải nôp khác: phản ánh các khoản phải trả
và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN, doanh thu chưa thực hiện, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án (tiền nuôi con khi ly
Trang 17dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí…), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn của phía đối tác, các khoản thu hộ giữ hộ…
Tuy nhiên, trong phạm vi của chương này, kế toán chỉ sử dụng TK 338 với các tài khoản cấp 2 phản ánh các khoản trích theo tiền lương, đó là:
- TK 3382: Kinh phí công đoàn
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
Kết cấu và nội dung của các tài khoản này như sau:
Tài khoản 338 có thể có số dư bên Có hoặc bên Nợ
Số dư Có: Số tiền trích các quỹ còn phải nộp, còn được chi.
Số dư Nợ (nếu có): Số tiền vượt chi chưa được thanh toán hoặc cấp
bù
Trang 181.3.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quan kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả công nhân và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng và ghi:
Nợ TK622 (Chi tiết đối
tượng):
Phải trả cho CNTT sản xuất, chế tạo sảnphẩm đối hay thực hiện các lao vụ, dịchvụ
Nợ TK627 (Chi tiết phân xưởng): Phải trả cho nhân viên phân xưởng
Nợ TK641: Phải trả cho nhân viên bán hàng
Nợ TK642: Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK334: Tiền lương, phụ cấp lương và các khoản có tính chất tiền
lương phải trả cho người lao động
- Tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK622 (Chi tiết đối tượng): Phải trả cho lao động trực tiếp
Nợ TK 627(Chi tiết phân xưởng): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK641: Phải trả cho nhân viên bán hàng
Nợ TK 642: Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK334: Tổng số tiền ăn ca phải trả cho người lao động
- Tiền thưởng (thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm), tiền trợ cấp,phúc lợi phải trả cho công nhân viên lấy từ quỹ khen thưởng, quỹ phúclợi, kế toán ghi:
Nợ TK 353 (3531): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 353 (3532): Trợ cấp lấy từ quỹ phúc lợi
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng, trợ cấp phải trả cho công nhân viên
- Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong kỳ (ốmđau, thai sản, tai nạn lao động…), kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3383): Ghi giảm quỹ BHXH
Có TK334: Số BHXH phải trả người lao động
Trang 19- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạchcủa lao động trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 622 (Chi tiết đối tượng): Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phi phải trả
- Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép hoặc do ngừng sản xuất theo kếhoạch, phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Tiền lương phép phải trả lao động trực tiếp
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên ( theo quy định,sau khi đóng BHXH, BHYT, BHTN và thuế thu nhập cá nhân, tổng sốcác khoản khấu trừ không được vượt quá 30% số còn lại), kế toán ghi:
Có TK138: Các khoản tiền phạt, tiền bồi thường vạt chất…
- Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lương,…), BHXH, tiền thưởng chongười lao động, kế toán ghi:
Nợ TK334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản
- Trường hợp đến kỳ thanh toán vì lý do nào đó, người lao động chưalĩnh, kế toán lập danh sách để chuyển thành sổ giữ hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động
Có TK 338 (3388): Phải trả khác
- Khi thanh toán số tiền trên cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3388): Phải trả khác
Trang 20Có TK 111, 112
- Định kỳ hàng tháng, kế toán trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
theo tỷ lệ quy định, ghi:
Nợ các TK 622 (chi tiết): Phần tính vào chi phí nhân công trực tiếp (24%)
Nợ TK 627: Phần tính vào chi phí sản xuất chung (24%)
Nợ TK 641: Phần tính vào chi phí bán hàng (24%)
Nợ TK 642: Phần tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp (24%)
Nợ 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân, viên chức, lao động (10,5%)
Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích
(32,5%)
Trong đó:
3382 – Trích kinh phí công đoàn (2%)
3383 – Trích bảo hiểm xã hội (24%)
3384 – Trích bảo hiểm y tế (4,5%)
3389 – Trích bảo hiểm thất nghiệp (2%)
- Khi nộp các khoản về BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389): Ghi giảm số phải nộp
Có TK 111, 112…
- Phản ánh số chi tiêu kinh phí công đoàn tại cơ sở, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3382): Ghi giảm kinh phí công đoàn
Trang 21Sơ đồ 1.1: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Trang 22- Cuối năm tài chính (trước khi lập báo cáo tài chính), kế toán trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112…
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TK 111, 112 TK 351 TK 642
Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Chi tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động
Chi tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động khi quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm trích
Trang 231.4 SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tùy theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng, kế toán tổng hợp tiềnlương và các khoản trích theo tiền lương sử dụng chủ yếu các sổ sau đây:
Sổ cái TK334,338
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 24Sổ quỹ Bảng tổng hợpchứng từ gốc Sổ,thẻ kế toán
chi tiết TK334,338
Chứng từ ghi sổ theophần hành của334,338
Trang 25Ghi chú : Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối thángGhi hàng ngày
Trang 26Báo cáo tài chính
Bảng lương, bảngphân bổ tiền lương và
BHXH
Sổ quỹ chứng từ gốc tk Bảng tổng hợp
334,338
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334,338
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 27Báo cáo tài chính
Bảng lương, bảngphân bổ tiền lương và
BHXH
Bảng kê số
4
Sổ, thẻ kế toánchi tiết TK334,338
Nhật kýchứng từ
số 7
Sổ cái TK
chi tiết
Trang 28- Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán trên máy tính
Trang 29CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN
DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU SỐ 1
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU SỐ 1
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
- Tên gọi: Công ty cổ phần du lịch và thương mại toàn cầu số 1
- Tên gọi giao dịch quốc tế: Global Service One Travel Join StockCompany
- Địa chỉ: Tòa nhà 17T3, Trung Hòa, Nhân Chính, Hà Nội
- Điện thoại: 043.8533340 Fax: 8533340
Công ty được thành lập theo quyết định số 42/2001/GPTLDN/SKHDTHNngày 12/9/2001 của số Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Với số vốn đều lẻ: 3.000.000.000 VNĐ Được chia ra 30.000 cổ phiếu
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Công ty có nhiều loại hình dịch vụ như: Kinh doanh lữ hành, vậnchuyển hành khách du lịch, dịch vụ quảng cáo, thông tin khách hàng dulịch
- Là đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch góp phần vào việc thúc đẩyquảng cáo thương hiệu, đưa khách du lịch nước ngoài đến với Việt Nam
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn của công ty
Trang 30* Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty Cổ phần du lịch và Thương mại Toàn Cầu số 1 tổ chức bộmáy theo quan hệ trực tuyến chức năng, điều hành các ban lãnh đạo có chứcnăng chỉ đạo, điều hành các phòng ban của công ty từ cao xuống thấp
* Chủ tịch Hội đồng quản trị: là người có toàn quyền quyết định đại
diện cho công ty giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty
* Tổng giám đốc: Là người đại diện cho cán bộ nhân viên quản lý điều
hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước phápluật về quyền lực là một tổng quan giám đốc
* Giám đốc: Là người quản lý và điều phối mọi công việc và toàn bộ
guồng máy liên quan đến khách hàng và hoạt động kinh doanh theo chỉ đạotrực tiếp của tổng giám đốc Khi vắng mặt giám đốc sẽ quyết định thay mọiviệc và chịu trách nhiệm trước pháp luật
* Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lănh
đạo về tài chính cho lănh đạo về tài chính và có lợi cho doanh nghiệp; là
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Giám đốc Điều hànhGiám đốc Tài chính
Kế toán trưởng
Trưởng phòng Kinh doanh
Phòng Hành chính
Trang 31người kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà kế toán tổng hợp làm saocho hợp lý (hợp pháp).
* Các phòng ban chức năng: Giữ vai trò tham mưu trực tiếp cho giám
đốc được chấp thuận nộp lên cho tổng giám đốc
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Tổ chức hạch toán được xây dựng đơn giản , rõ ràng , dễ hiểu phân công trách nhiệm hợp lý và khoa học , áp dụng các phương pháp hạch toán phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý chặt chẽ
Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Chức năng nhiệm vụ của của mỗi thành viện trong bộ máy kế toán :
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệ về công tác tổ chức hệ
thống kế toán , hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán củacông ty Kế toán trưởng chỉ đạo các kế toán viên lập hệ thống sổ sách kếtoán minh bạch, phản ánh trung thực kết quả tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật theo pháp lệnh kế
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán công
nợ
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương
và chi phí
Thủ quỹ
Kế toán tổnghợp
Trang 32- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm quyết toán theo dõi tình hình
tăng giảm tài sản cố định , tiến hành xác định thuế và xây dựng biểu mẫuthuế hàng tháng phải nộp cho ngân sách nàh nước Ngoài ra còn có nhiệm
vụ lập bảng cân đối kế toán và tiến hành xác định kết quả kinh doanh củatoàn công ty, là người theo dõi và chịu trách nhiệm chứng từ, tập hợp tất cả
số liệu sổ sách của các kế toán viên khác sau đối chiếu kiểm tra lập các búttoán kết chuyển cuối kỳ sau đó chuyển đến kế toán trưởng tiến hành lập báocáo cần thiết
- Kế toán theo dõi công nợ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ
khách hàng Theo dõi công nợ từ các phiếu mua hàng, xuất hàng và giámsát các bảng báo cáo hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra của bộ phận kinhdoanh
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản thanh
toán ở doanh nghiệp Theo dõi và hạch toán các khoản phải thu, phải trả,các khoản tạm ứng chia theo nhiều khách hàng và lập các báo cáo liênquan Định kỳ hàng tuần, hàng tháng lập ra bảng đối chiếu công nợ để tiếnhành chốt sổ công nợ với khách hàng
- Kế toán tiền lương và chi phí: Có nhiệm vụ tính ra lương và bảo
hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên trong kỳ Cuối tháng phải lập bảngthanh toán tiền lương và tập hợp chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ Phụtrách việc đôn đốc nhắc nhở các bộ phận có liên quan trong việc thực hiệnluân chuyển chứng từ về cho bộ phận kế toán Có trách nhiệm lưu giữ toàn
bộ chứng từ, sổ sách kế toán nội bộ doanh nghiệp phát sinh
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy sổ kế toán:
Việc tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán mà công ty cổ phần dulịch và thương mại toàn cầu số 1 đang áp dụng là hình thức nhật ký chung Được áp dụng theo quy định QĐ/15/2009/QĐ-BTC về chế độ kế toándoanh nghiệp có sửa đổi, bổ sung thêm hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 33Hệ thống sổ sách kế toán công ty đang áp dụng dựa theo chế độ kếtoán hiện hành do Bộ Tài Chính quy định, hình thức kế toán áp dụng là nhật
ký chung Kỳ hạch toán của công ty là hàng tháng, niên độ kế toán 01 năm(từ 01/01 – 31/12) Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồngViệt Nam
KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPDL VÀ
TM TOÀN CẦU SỐ 1.
2.2.1.Đặc điểm lao động Doanh nghiệp
Với tổng số công nhân viên của doanh nghiệp là 29
người:
Nhân viên quản lý: 07 người
Nhân viên phòng kinh doanh: 05 người
Nhân viên kế toán: 06 người
Nhân viên lễ tân: 01 người
Nhân viên lái xe: 04 người
Nhân viên tạp vụ: 01 người
2.2.2 Xác định quỹ tiền lương tại Cty CP DL và TM Toàn Cầu số 1
Nhân viên sễ được trả lương theo quy định của pháp luật bao gồm: lương chính, lương làm việc ngoài giờ, thưởng …
Tiền lương thanh toán cho công nhân viên theo hình thức lương thời gianđược tính theo công thức
Lương cơ bản + Lương kinh doanh
(theo hợp đồng lao động)
Số ngày trong tháng