1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch và vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên tại Sa Pa và Bắc Hà, Lào Cai

111 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MAI ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI SA PA VÀ BẮC HÀ, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MAI ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI SA PA VÀ BẮC HÀ, LÀO CAI Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Hùng Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN NÚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.1 Phát triển du lịch miền núi 14 1.1.1 Điều kiện phát triển du lịch miền núi 14 1.1.2 Các loại hình du lịch miền núi 15 1.2 Bảo vệ môi trường tự nhiên 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.2 Các thành phần môi trường tự nhiên 17 1.2.3 Các quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng miền núi 19 1.3 Các nguồn tác động từ hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên 22 1.4 Một số học kinh nghiệm bảo vệ môi trường tự nhiên điểm du lịch miền núi 25 1.4.1 Liên quan đến quản lý nhà nước 25 1.4.2 Liên quan đến việc quản lý khu, điểm du lịch 26 1.4.3 Liên quan đến cộng đồng địa phương 27 1.4.4 Liên quan đến đơn vị cá nhân kinh doanh du lịch 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI SA PA VÀ BẮC HÀ 2.1 Tiềm du lịch Sa Pa Bắc Hà 29 2.1.1 Tiềm du lịch Sa Pa 29 2.1.2 Tiềm du lịch Bắc Hà 30 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Sa Pa Bắc Hà 30 2.2.1 Các loại hình du lịch hai điểm 30 2.2.2 Điểm, tuyến điểm Sa Pa Bắc Hà 33 2.2.3 Số liệu thống kê hoạt động du lịch điểm 34 2.3 Tác động du lịch đến môi trường Sa Pa Bắc Hà 40 2.3.1 Kiến trúc cảnh quan 41 2.3.2 Môi trường nước 43 2.3.3 Xử lý chất thải rắn 45 2.3.4 Rừng đa dạng sinh học 47 2.3.5 Mơi trường khơng khí 49 2.4 Hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên Sa Pa Bắc Hà 51 2.4.1 Vấn đề triển khai, thể chế hóa quy định Nhà nước BVMT Sa Pa Bắc Hà 51 2.4.2 Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, người dân tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường 55 2.4.3 Hoạt động BVMT người dân điểm du lịch Sa Pa Bắc Hà 60 2.4.4 Hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm BVMT hai điểm du lịch 62 2.4.5 Phịng ngừa hạn chế cố mơi trường tác động gây ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch 65 2.4.6 Hoạt động quan trắc, đánh giá trạng môi trường điểm du lịch ca địa phương 67 2.4.7 Hoạt động xử lý môi trường điểm du lịch 67 2.5 Một số nhận xét phát triển du lịch vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên Sa Pa Bắc Hà 70 2.5.1 Những kết tích cực hoạt động bảo vệ môi trường hai điểm du lịch 70 2.5.2 Những hạn chế, yếu hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch 71 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch 74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH BẮC HÀ VÀ SA PA 3.1 Định hướng phát triển du lịch Bắc Hà Sa Pa thời gian tới 76 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường điểm du lịch Sapa Bắc Hà 77 3.2.1 Tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch địa phương 77 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường hoạt động du lịch điểm 80 3.2.3 Tăng cường đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 85 3.2.4 Cải thiện hệ thống, quy trình xử lý chất thải 86 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường 87 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc đánh giá 89 3.2.7 Huy động tham gia cư dân địa phương vào hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch 89 3.2.8 Tăng cường hợp tác quốc tế du lịch bảo vệ môi trường 89 3.3 Một số khuyến nghị 91 3.3.1 Khuyến nghị với quan quản lý nhà nước du lịch môi trường 92 3.3.2 Khuyến nghị với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch 93 3.3.3 Khuyến nghị với cộng đồng địa phương, khách du lịch 93 KẾT LUẬN 94 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT ĐTM HDV TCVN TN - MT TW UBND VH - TT - DL VQG VSMT Bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường Hướng dẫn viên Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyên - Môi trường Trung ương Ủy ban Nhân dân Văn hóa - Thể Thao Du lịch Vườn quốc gia Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Biểu tổng hợp số ngày tour tuyến du lịch làng địa bàn huyện Sa Pa năm 2006 – 2007 32 Bảng 2.2 Biểu tổng hợp kết hoạt động du lịch Sa Pa năm 2006 – 2008 38 Bảng 2.3 Đánh giá người dân địa phương khách du lịch môi trường nước điểm du lịch 44 Bảng 2.4 Đánh giá người dân địa phương khách du lịch rác thải không nơi quy định điểm du lịch 46 Bảng 2.5 Cách thức xử lý rác thải điểm du lịch 47 Bảng 2.6 Kết đo kiểm phân tích khí độc địa bàn huyện Sa Pa Bắc Hà 49 Bảng 2.7 Kết đo tiếng ồn địa bàn huyện Sa Pa Bắc Hà 50 Bảng 2.8 Đánh giá người dân địa phương khách du lịch hoạt động BVMT điểm du lịch 54 Bảng 2.9 Đánh giá người dân địa phương hoạt động tuyên truyền, giáo dục BVMT điểm du lịch 58 Bảng 2.10 Đánh giá tham gia hoạt động BVMT người dân địa phương 61 Bảng 2.11 Đánh giá người dân địa phương Sa Pa Bắc Hà việc quyền địa phương khen thưởng, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường 64 Bảng 2.12 Đánh giá người dân địa phương Sa Pa Bắc Hà hoạtđộng xử lý môi trường điểm du lịch 69 Bảng 3.13 Kết hợp truyền thông đại chúng với truyền thơng cộng đồng 82 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Một số hoạt động du lịch cụ thể ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên miền núi 23 Hình 1.2 Tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch tới thành phần môi trường tự nhiên 24 Hình 2.3 Cơ sở lưu trú Sa Pa năm 2008 36 Hình 2.4 Lượt khách tới Sa Pa giai đoạn 2001 – 2008 38 Hình 2.5 Sơ đồ lượt khách tới Bắc Hà giai đoạn 2006 – 2008 40 Hình 2.6 Khách sạn Linh Trang, cơng trình tiêu biểu cần tháo dỡ phần theo qui chế đô thị Sa Pa từ năm 2004 chưa thực 42 Hình 2.7 Khách sạn Sao Mai – Bắc Hà 43 Hình 2.8 Nước thải trực tiếp từ nhà vệ sinh xuống sông (xã Bản Hồ - Sa Pa) 44 Hình 2.9 Nước thải từ sở ăn uống trực tiếp đường 44 Hình 2.10 Thùng rác đặt cạnh nơi buôn bán đồ ăn 45 Hình 2.11 Thịt thú rừng thực đơn nhà hàng 48 Hình 2.12 Biển nhắc nhở BVMT núi Hàm Rồng – Sa Pa 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường tự nhiên tài nguyên hoạt động du lịch, có mối quan hệ qua lại với hoạt động du lịch Ở nhiều vùng miền núi, nơi mơi trường tự nhiên cịn nguyên sơ, lành điểm thu hút du khách; phát triển du lịch coi phương thức để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong mối quan hệ với du lịch, môi trường thường yếu tố chịu nhiều tác động tiêu cực mà du lịch mang lại Nhiều thành phần mơi trưịng tự nhiên có khả khơi phục đa số yếu tố tự phục hồi phục hồi chậm Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiệu hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh miền núi chưa cao: điều kiện kinh tế thấp, nhận thức bảo vệ môi trường chưa quan tâm, trọng…Mặt khác, nguyên nhân dẫn đến hạn chế quan quản lý nhà nước du lịch môi trường chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường; hoạt động nghiên cứu, đánh giá thành phần mơi trường cịn hạn chế Sa Pa Bắc Hà hai điểm du lịch có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, hấp dẫn có nhiều điểm tương đồng điều kiện phát triển du lịch tỉnh Lào Cai Nếu Sa Pa trở thành điểm đến thu hút khách từ từ nhiều năm Bắc Hà coi điểm đến tỉnh Lào Cai tập trung khai thác, đầu tư phát triển du lịch Đối với công tác bảo vệ môi trường, quan quản lý Sa Pa thực số hoạt động bảo vệ môi trường chưa đáp ứng khắc phục tác động tiêu cực du lịch đến môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Sa Pa có biểu nhiễm cục số điểm hoạt động du lịch thực phát triển chưa lâu Trong đó, điểm du lịch trọng phát triển du lịch nên hoạt động bảo vệ môi trường Bắc Hà chưa quan tâm Theo quy hoạch phát triển du lịch Lào Cai đến năm 2020, Sa Pa Bắc Hà xác định hai điểm du lịch trọng tâm tỉnh Điều đồng nghĩa với suy thối mơi trường tự nhiên hoạt động bảo vệ môi 10 ... tác bảo vệ môi trường điểm du lịch Bắc Hà Sa Pa 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN NÚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.1 Phát triển du lịch miền núi Những năm gần đây, xu phát triển. .. TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH BẮC HÀ VÀ SA PA 3.1 Định hướng phát triển du lịch Bắc Hà Sa Pa thời gian tới 76 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường điểm du lịch Sapa Bắc. .. nghiên cứu Sa Pa điểm du lịch phát triển thực số hoạt động bảo vệ môi trường Bắc Hà, điểm du lịch phát triển có nét tương đồng mơi trường tự nhiên với Sa Pa  Ở Sa Pa: Trung tâm thị trấn Sa Pa, Bản

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Thế Bính, (2005), Du lịch và công tác bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 7, tr.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và công tác bảo vệ môi trường
Tác giả: Vũ Thế Bính
Năm: 2005
5. Nguyễn Thế Chinh, (1999), Áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
6. Nguyễn Thế Chinh, (2006), Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nhằm phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 4, tr.32-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nhằm phát triển du lịch
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2006
7. Bùi Văn Dũng, (1999), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền
Tác giả: Bùi Văn Dũng
Năm: 1999
8. Đỗ Thanh Hoa, (2005), Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 12, tr.17-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường
Tác giả: Đỗ Thanh Hoa
Năm: 2005
10. Nguyễn Đình Hòe, (2002), Sổ tay hướng dẫn truyền thông môi trường, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hải Dương, Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn truyền thông môi trường
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Năm: 2002
11. Quang Hồng, (2005), Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 9, tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch
Tác giả: Quang Hồng
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Khiển , (2002), Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2002
13. Lê Văn Khoa, (2003), Môi trường và phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững miền núi
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Phạm Trung Lương, (1997), Đánh giá tác động môi trường trong phát triển du lịch ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ nhất về Đánh giá tác động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường trong phát triển du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 1997
15. Phạm Trung Lương, (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Phạm Trung Lương, (2004), Phát triển du lịch từ góc độ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 10, tr.27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch từ góc độ môi trường
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2004
17. Phạm Trung Lương, (2004), Phát triển du lịch từ góc độ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 11, tr.18-19,53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch từ góc độ môi trường
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2004
18. Quốc hội, (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19. Trần Đức Thanh, (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia HàNội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường, "Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19. Trần Đức Thanh, (2003), "Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Quốc hội, (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19. Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
20. Phạm Lê Thảo, (2005), Môi trường tự nhiên với phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 8, tr.26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường tự nhiên với phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Lê Thảo
Năm: 2005
21. Nguyễn Viết Thổ, (1998), Môi trường: các công trình nghiên cứu, Tập 5, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường: các công trình nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Viết Thổ
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1998
22. Đặng Như Toàn, Nguyễn Quang Thái (dịch), (1985), Bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế xã hội của nó, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế xã hội của nó
Tác giả: Đặng Như Toàn, Nguyễn Quang Thái (dịch)
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1985
23. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, (2004), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai (Giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng 2020), Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai (Giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng 2020)
Tác giả: Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai
Năm: 2004
25. Asia – Pacific economic co-operation, (1997), Tourism and environmental best practise in APEC member economies, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and environmental best practise in APEC member economies
Tác giả: Asia – Pacific economic co-operation
Năm: 1997
26. Callan Scott J, (1996), Environmental economies and management: Theory, policy and applications, Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental economies and management: Theory, policy and applications
Tác giả: Callan Scott J
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w