Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
336 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA DULỊCH ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: Pháttriểndulịchgắnliềnvớibảovệmôitrường tại Đà Nẵng MỤC LỤC ĐÀ NẴNG, 2012 ĐỀ ÁN MÔN HỌC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ DULỊCH – MÔITRƯỜNG 4 KẾT LUẬN 27 Trang 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC LỜI MỞ ĐẦU Dulịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế pháttriển nhanh và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt nam là một nước được biết đến với danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản văn hóa thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Thánh địa Mỹ Sơn, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An,… cùng với điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng. Nằm trên bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á, về đường thủy Việt Nam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Về đường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; phía Tây tiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đông và Nam tiếp giáp biển Đông và vịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của Việt Nam là trên 3.730 km, thuận lợi cho pháttriểndulịch nghỉ biển và dulịch sinh thái. Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè du khách quốc tế, tiêu biểu là Thành phố Đà nẵng. Thành phố Đà Nẵng đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày càng đông du khách trong nước và quốc tế. Việc pháttriểndulịch nhanh chóng như vậy cũng nhờ vào những thế mạnh về nguồn tài nguyên dulịch cũng như những điều kiện thuận lợi mà môitrườngdulịch nơi đây. Do đó mà môitrườngdulịch có một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình pháttriểndulịch . Bên cạnh những hiệu quả to lớn đã đạt được, ngành dulịch trên thế giới và nước ta cũng có tác động mạnh mẽ đến môitrườngdulịch kể cả môitrường tự nhiên, môitrường nhân văn và môitrường kinh tế - xã hội. Vì vậy cần nghiên cứu tìm hiểu những tác động cụ thể của dulịch đến môitrường để có biện pháp, phương hướng pháttriển thích hợp. Đồng thời có những biện pháp thích hợp để bảovệmôitrườngdu lịch, pháttriểndulịch bền vững trong tương lai. Vì thế em chọn đề tài: “Phát triểndulịchgắnliềnvớibảovệmôitrường tại Đà Nẵng”. Trang 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ DULỊCH – MÔITRƯỜNG 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Dulịch Ngày nay, dulịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước pháttriển mà còn ở các nước đang pháttriển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay không chỉ ở nước ta nhận thức về nội dung dulịch vẫn chưa thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau mỗi người có một cách hiểu vềdulịch khác nhau. Đúng như một chuyên gia dulịch nhận định: “Đối vớidulịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”. Ở nước Anh, dulịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi (Tour round the world-cuộc đi vòng quanh thế giới; to go for tour round the town- cuộc dạo quanh thành phố; tour of inspection- cuộc kinh lý kiểm tra, …). Tiếng Pháp, từ dulịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa là cuộc dạo chơi, dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Dulịch được hiểu như sau: Du có nghĩa là đi chơi, Lịch là lịch lãm, từng trải, hiểu biết, như vậy dulịch được hiểu là việc đi chơi nhằm tăng thêm kiến thức. Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc vềdulịch họp ở Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa vềdulịch như sau: Dulịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ. Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của dulịch thành hai phần riêng biệt. Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Dulịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật, … Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Dulịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình Trang 4 ĐỀ ÁN MÔN HỌC hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, dulịch là lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự pháttriểndu lịch. Cho đến nay, không ít người chỉ cho rằng dulịch là một ngành kinh tế. Do đó, mục tiêu được quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế. Điều đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để kinh doanh. Trong khi đó, dulịch còn là một hiện tượng xã hội, nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đoàn kết, … Chính vì vậy, toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho dulịchpháttriển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác. Theo Luật DuLịch Của Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 (Số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005): Dulịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Theo Tổ chức Dulịch Thế giới (World Tourist Organization), Dulịchbao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môitrường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Dulịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môitrường sống khác hẳn nơi định cư. Như vậy, có khá nhiều khái niệm Dulịch nhưng tổng hợp lại ta thấy dulịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau: • Dulịch là một hiện tượng kinh tế xã hội. • Dulịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng của họ. • Dulịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm phục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ. Trang 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC • Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà bình. 1.1.2 Môitrườngdulịch Theo Luật dulịch Việt Nam năm 2005, Môitrườngdulịch là môitrường tự nhiên và môitrường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạt động du lịch. * Các môitrường thành phần thường được xem xét trong cấu trúc của môitrườngdulịch tự nhiên gồm : môitrường địa chất, môitrường nước, môitrường không khí, môitrường sinh thái, sự cố môitrường - Môitrường địa chất: Môitrường địa chất được hiểu là một tập hợp các thành tố địa chất của môitrường tự nhiên, bao gồm các yếu tố như cấu trúc địa chất, các hoạt động kiến tạo, tân kiến tạo, địa động lực hiện tại, hoạt động động đất, quá trình thành tạo khe nứt hiện đại, các quá trình karst hóa, quá trình phong hóa, các tai biến địa chất ảnh hưởng đến môitrường hoặc chi phối môi trường. Môitrường địa chất được xem là phần cơ sở nền rắn của môitrường chung, trong đó bao gồm các đặc tính về đá (độ cứng, độ phong hóa, độ phóng xạ, độ bền vững…); các đặc tính về địa chấn (động đất, núi lửa, nứt đất…); các đặc tính về hoạt động ngoại sinh (trượt lở, lũ đá, xâm thực, rửa trôi, chảy trượt…) và các đặc điểm khác của môitrường địa chất trên khía cạnh xã hội . Trong thành phần cấu trúc của môitrườngdulịch tự nhiên, môitrường địa chất được biểu thị qua các chỉ số cụ thể như các chỉ số về độ bền vững của đất đá, các chỉ số địa chất công trình cho việc xây dựng các quần thể du lịch, mức độ, khả năng xảy ra các chấn động địa chất, hiện tượng trượt lở ở những khu vực có các hoạt động du lịch; độ phóng xạ và khả năng khai thác lãnh thổ cho mục đích du lịch; các chỉ số về đặc điểm địa hình… - Môitrường nước: là bộ phận cấu thành quan trọng của môitrường tự nhiên, có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại của sự sống, và hoạt động pháttriển kinh tế - xã hội trên trái đất. Những biến động của môitrường nước thường dẫn đến những biến động về chất lượng sống toàn cầu hoặc từng khu vực cụ thể. Trang 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Trong nghiên cứu môitrườngdu lịch, môitrường nước được đánh giá nhiều ở góc độ liên quan đến khả năng cấp và chất lượng nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí và tắm biển, nghỉ dưỡng và chữa bệnh của du khách. - Môitrường không khí: Môitrường không khí là bộ phận của môitrường tự nhiên tồn tại dưới dạng thể khí. Trong môitrườngdu lịch, môitrường không khí có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định các khu dulịch nghỉ dưỡng, đến tổ chức mùa vụ khai thác du lịch… Các yếu tố của môitrường không khí có vai trò khá lớn trong việc xem xét quyết định hướng quy hoạch khu du lịch, bố trí không gian và phác đồ kiến trúc quần thể du lịch. Đánh giá chất lượng môitrường cho hoạt động dulịch qua nghiên cứu mức độ ô nhiễm của không khí, mức độ thuận lợi và thích hợp của thời tiết và khí hậu đối với việc tổ chức hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng phục hồi sức khoẻ của du khách. - Môitrường sinh học: được xem là bộ phận sống (hữu cơ) của môitrường tự nhiên. Môitrường sinh học là cơ sở duy trì và pháttriển cuộc sống trên hành tinh, điều hòa cán cân nước, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội do đó môitrường sinh học có vai trò rất to lớn trong việc thiết lập và bảovệ cân bằng sinh thái của tự nhiên. Những biến đổi của môitrường sinh học cả về lượng và chất có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và hoạt động sản xuất pháttriển kinh tế - xã hội, trong đó có dulịch trên hành tinh. Một trong những yếu tố quan trọng của môitrường sinh học là đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là một đặc tính quan trọng của môitrường sinh học, có ảnh hưởng lớn đến tổ chức các hoạt động du lịch, đặc biệt là hoạt động dulịch sinh thái, dulịch tham quan nghiên cứu. Chính vì vậy không phải ngẫu nhiên nhiều điểm dulịch sinh thái, cảnh quan có ý nghĩa quốc gia và quốc tế ở Việt Nam gắnliếnvới các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng văn hoá cảnh quan môi trường. * Đối vớimôitrườngdulịch nhân văn, những thành phần môitrường chính cần được chú trọng đề cập xem xét bao gồm : - Môitrường kinh tế - xã hội : các nhân tố chủ yếu cần được xem xét là hệ thống các thể chế chính sách có liên quan đến pháttriểndu lịch; tình trạng chiến tranh, khủng bố có nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn tính mạng của du khách; trình độ pháttriển khoa học công nghệ được sử dụng trong hoạt động du lịch; mức độ pháttriển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là Trang 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện nước, hệ thống bưu chính viễn thông và hệ thống xử lý môi trường; môitrường đô thị và công nghiệp, trong đó chú trọng đến tình trạng/mức độ ô nhiễm môitrường tự nhiên, mức độ an toàn giao thông, an toàn xã hội ở các đô thị; mức sống của người dân - là yếu tố quan trọng quyết định mức độ "cầu" để pháttriểndu lịch; hệ thống quản lý nhà nước vềmôitrường - yếu tố quan trọng đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động bảovệmôitrường nói chung và bảovệmôitrườngdulịch nói riêng. - Môitrường nhân văn : các nhân tố chủ yếu cần được xem xét bao gồm : tình trạng/mức độ pháttriển các tệ nạn xã hội ở các địa điểm diễn ra hoạt động du lịch; mức độ bảo tồn, pháttriển các giá trị văn hoá truyền thống - yếu tố được xem là quan trọng để thu hút khách du lịch; mức độ thân thiện của cộng đồng đối với sự hiện diện của khách du lịch; trình độ văn minh và dân trí ở các địa điểm tham quan du lịch; chất lượng cuộc sống cộng đồng; tình trạng (số lượng và chất lượng) đội ngũ lao động du lịch. Như vậy có thể thấy môitrườngdulịch là khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố về tự nhiên và văn hoá - xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động pháttriểndu lịch. Tuy nhiên trong thực tế khi phân tích/đánh giá hiện trạng môitrườngdu lịch, môitrườngdulịch tự nhiên thường được quan tâm hơn bởi môitrườngdulịch tự nhiên là một phần của môitrường chung hiện đang được xã hội quan tâm. 1.1.3 PháttriểndulịchPháttriểndulịch là hoạt động dựa việc khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử để đáp ứng nhu cầu dulịch trong nước và dulịch quốc tế. 1.1.4 BảovệmôitrườngdulịchBảovệmôitrườngdulịch là những hoạt động góp phần giữ cho môitrườngdulịch xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người tác động đến môitrườngdu lịch; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trang 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 1.2 Các nội dung trong pháttriểndulịch 1.2.1 Nguyên tắc pháttriểndulịch - Pháttriểndulịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xã hội và môi trường; pháttriển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng dulịch văn hoá - lịch sử, dulịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch. - Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. - Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. - Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trong pháttriểndu lịch. - Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. - Pháttriển đồng thời dulịch trong nước và dulịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách dulịch nước ngoài vào Việt Nam. 1.2.2 Chính sách pháttriểndulịch - Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, tăng đầu tư pháttriểndulịch để bảo đảm dulịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. - Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực sau đây: • Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên dulịch và môitrườngdu lịch; • Tuyên truyền, quảng bá du lịch; • Đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực du lịch; • Nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm dulịch mới; • Hiện đại hoá hoạt động du lịch; Trang 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC • Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập khẩu phương tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại cho cơ sở lưu trú dulịch hạng cao và khu dulịch quốc gia; • Pháttriểndulịch tại nơi có tiềm năng dulịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo. - Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên dulịch và môitrườngdu lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực du lịch. - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam đi dulịch trong nước và nước ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch. - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác giữa dulịch Việt Nam vớidulịch khu vực và quốc tế. - Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ pháttriểndulịch từ nguồn đóng góp của các chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. 1.2.3 Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong pháttriểndulịch - Cộng đồng dân cư có quyền tham gia và hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảovệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hoá địa phương; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môitrường để tạo sự hấp dẫn du lịch. - Cộng đồng dân cư được tạo điều kiện để đầu tư pháttriểndu lịch, khôi phục và phát huy các loại hình văn hoá, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ công truyền thống; sản xuất hàng hoá của địa phương phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương. Trang 10 [...]... dung bảovệmôitrườngdulịch Những nội dung QLNN cơ bản về bảo vệmôitrườngdulịch sẽ bao gồm : - Xây dựng chính sách, quy chế về bảo vệmôitrườngdulịch - Xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động vềbảovệmôitrường trong lĩnh vực dulịch - Xây dựng và ban hành quy chế bảovệmôitrường trong lĩnh vực dulịch - Tổ chức hoạt động phòng chống ô nhiễm môitrường : Đây là một trong những nội dung... định pháp lý về bảo vệmôitrườngdulịch 1.4 Quan hệ tác động qua lại giữa pháttriểndulịch và bảovệmôitrường Hoạt động dulịch có mối quan hệ mật thiết vớimôi trường, khai thác đặc tính của môitrường để phục vụ mục đích pháttriển và tác động trở lại góp phần làm thay đổi các đặc tính của môitrường Sự tồn tại và pháttriển của dulịchvới tư cách là một ngành kinh tế gắnliềnvới khả năng khai... kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và pháttriển của nó gắnliềnvớimôitrường Sự suy giảm của môitrường đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động dulịchBảovệmôitrường trong kinh doanh dulịch là rất quan trọng, nó quyết định đến sự pháttriển bền vững của dulịchBảovệ tốt môitrường trong kinh doanh dulịch góp phần cải thiện sự xuống cấp của môitrường nói chung, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn... quản lý môi trường, chính quyền địa phương, chủ các cơ sở kinh doanh dulịch - Thường xuyên lồng ghép các hoạt động bảovệmôitrườngvới các hoạt động dulịch - Xây dựng chiến lược vềbảovệmôitrường ở các khu dulịch có kế hoạch cụ thể cho việc trồng và bảovệ cây xanh ở những khu dulịch - Kiên quyết yêu cầu các cơ sở du lịch, dịch vụ nhà hàng, khách sạn phải tuân thủ Luật Bảovệmôitrường và... công tác bảo vệmôitrườngdulịch Những hoạt động chính của nội dung bảovệmôitrườngdulịch này bao gồm : + Thu gom và xử lý chất thải từ hoạt động dulịch (rác thải, nước thải) + Hạn chế và xử lý chất thải khí từ các hoạt động dulịch như vận chuyển khách du lịch, vận hành hệ thống làm lạnh tại các cơ sở dịch vụ du lịch, v.v - Thực hiện đảm bảovệ sinh môitrường ở các khu, điểm thăm quan du lịch. .. án “Thành phố môitrường vào năm 2020” để đem lại lợi ích cho con người, thu hút đầu tư chất lượng và du khách trong và ngoài nước đến với Đà Nẵng Các giải pháp pháttriểndulịchgắnliền với bảovệmôitrườngdulịch Đà Nẵng cũng là một hình thức để Đà Nẵng nhanh tiến đến hoàn thành đề án “Thành phố môitrường 3.3 Các biện pháp Một số biện pháp để bảovệ và cải thiện môitrườngdu lịch: * Đẩy mạnh... nhà nghỉ tại các khu, điểm dulịch - Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảovệmôitrường sinh thái đối với các khách sạn, đơn vị dulịch - Xây dựng nội quy bảovệmôitrường phù hợp đặc thù của điểm dulịch - Tăng cường hợp tác trong và ngoài nước về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm bảovệmôitrườngdulịch - Xây dựng cơ chế liên ngành vềbảovệmôitrường Cần có cơ chế phối... hoạt động pháttriểndulịch 1.4.2 Tác động của hoạt động pháttriểndulịch đến môitrường 1.4.2.1 Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động dulịch lên môitrường Sự pháttriển nhanh chóng của dulịch thời gian qua đã góp phần tích cực vào pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và nhiều địa phương nói riêng Hoạt động dulịch đã có những tác động góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh... đáng kể để thu hút khách dulịch Trang 23 ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNDULỊCHGẮNLIỀNVỚIBẢOVỆMÔITRƯỜNGDULỊCH ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các căn cứ, tiền đề * Căn cứ Luật BảoVệmôitrường ngày 29 tháng 11 năm 2005 * Các văn bản quy phạm pháp luật, đề án và dự án được vềmôitrường ở Thành phố Đà nẵng: - Đề án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môitrường - Đề án sử dụng... nguyên dulịch sẽ dẫn đến việc phá vỡ cân bằng sinh thái, gây nên sự giảm sút chất lượng môi trường, sự đi xuống của hoạt động dulịch cũng như chất lượng của môitrườngdulịch ở khu vực đó Hoạt động pháttriểndulịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường pháttriển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên , từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của dulịch đến môi . về bảo vệ môi trường du lịch. 1.4 Quan hệ tác động qua lại giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác đặc tính của môi trường. MÔN HỌC 1.3 Các nội dung bảo vệ môi trường du lịch Những nội dung QLNN cơ bản về bảo vệ môi trường du lịch sẽ bao gồm : - Xây dựng chính sách, quy chế về bảo vệ môi trường du lịch. - Xây dựng chiến. hướng phát triển thích hợp. Đồng thời có những biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững trong tương lai. Vì thế em chọn đề tài: Phát triển du lịch gắn liền với