1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

129 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CÔNG HUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CÔNG HUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, điểm trung chuyển Đông Tây Bắc, địa phương có tiềm du lịch tồn diện nhiều lợi để phát triển du lịch Nằm khu vực giao lưu vùng núi Đông Bắc, đồng sơng Hồng vùng núi Tây Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc đem lại lợi mối liên kết vùng phát triển du lịch Các điều kiện tự nhiên Phú Thọ, đặc biệt địa hình trung du đa dạng tạo cho Phú Thọ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn Vườn quốc gia Xuân Sơn khu vực có đa dạng sinh học cao; nước khống nóng Thanh Thủy xác định có trữ lượng hạm lượng nguyên tố vi lượng thích hợp cho việc nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe; Đầm Ao Châu, Ao Giời - Giếng Tiên, Đầm Vân Hội… danh thắng đẹp có sức hấp dẫn du khách Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc có văn hóa rực rỡ từ lâu đời, cịn lưu giữ hệ thống di sản văn hóa có giá trị phục vụ du lịch cao, bật quần thể di tích lịch sử Đền Hùng cơng nhận di tích Quốc gia đặc biệt gắn với Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng, hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch người Việt Nam từ khắp miền đất nước Đặc biệt Hát Xoan Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nhiều tài nguyên du lịch có giá trị khác hội cho du lịch tạo bước đột phá năm Phú Thọ nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, có nhiều di tích xếp hạng cấp quốc gia; nơi có rừng quốc gia Xuân Sơn, có nguồn nước khống nóng Thanh Thủy; vùng đất nằm trung du Bắc Bộ, có đường sắt Hà Nội - Vân Nam, đường Hồ Chí Minh, đường cao tốc Vân Nam - Hà Nội - Hải Phòng, đường quốc lộ đường liên tỉnh chạy qua Chính mà Phú Thọ có vị trí thuận lợi, có tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa phong phú để phát triển loại hình du lịch Kinh tế du lịch phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, yêu cầu thiết đặt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ địa bàn cư trú 28 dân tộc khác Ngoài dân tộc Kinh, số dân tộc thiểu số, đông dân tộc Mường, dân tộc Dao Các dân tộc quần cư đan xen theo làng, Các làng, có lễ hội nghề thủ cơng truyền thống Đây sở để hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng miền Đất Tổ Tài nguyên du lịch Phú Thọ đa dạng, phong phú tự nhiên nhân văn cho phép phát triển nhiều sản phẩm đặc thù có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tất điều lợi Phú Thọ so sánh với địa phương khác nước Trên sở phát huy tiềm lợi mình, năm 2006 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ phê duyệt "Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020" làm sở cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành du lịch nói riêng Nội dung quy hoạch có định hướng quan trọng để quản lý phát triển du lịch tỉnh thời gian qua Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước , du lịch tỉnh Phú Thọ đạt thành tựu đáng kể Ngành du lịch Phú Thọ có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế , xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sin h xã hội , bảo tồn phát huy giá trị văn hoá , bảo vệ mơi trường giữ vững quốc phịng, an ninh Tuy nhiên, bên ca ̣nh những thành tựu đa ̣t đươ ̣c , thực tế năm qua cho thấ y du lich ̣ Phú Thọ phát triển nhiề u hạn chế , bất cập; nhiề u khó khăn , trở ngại; chưa có bước phát triển đột phá để khẳ ng đinh ̣ thực ngành kinh tế mũi nhọn; kế t quả chưa tương xứng với tiềm , lợi tỉnh; phát triển ẩn chứa nhiều nguy cơ, yế u tố thiế u bề n vững Những năm gần , xu hướng hô ̣i nhâ ̣p , hơ ̣p tác , cạnh tranh tồn cầu , giao lưu mở rơ ̣ng và tăng cường ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ nề n kinh tế tri thức thế giới ta ̣o những hô ̣i to lớn đồ ng thời cũng là thách thứ c đố i với phát triể n du lich ̣ nước có du lịch Phú Thọ Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Việt Nam với việc gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới đã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có du lịch phát triển Để nắm bắt vận hội mới, hòa nhập với xu phát triển chung, năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tiếp tục đạo Ngành lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đây sở quan trọng cho địa phương nước lập quy hoạch phát triển ngành phù hợp với tiến trình phát triển chung Xác định vị quan trọng tiềm năng, lợi phát triển du lịch, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII xác định du lịch ba khâu đột phá, tiến tới xây dựng thành ngành kinh tế mũi nhọn Trước bố i cảnh và xu hướng đó , du lịch Phú Thọ cần thiết phải định hướng phát triển với tầm nhìn dài hạn mang tính đột phá để làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch sách phát triển du lịch tỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển chung du lịch Việt Nam Để thực mục tiêu trên, việc đánh giá lại thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian vừa qua đưa số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ cần thiết; Do em chọn Đề tài "Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài nhằm trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ năm vừa qua gì? tác động đến việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nào? - Cần có giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Hầu cơng trình, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp để phát triển loại hình du lịch cụ thể địa bàn tỉnh tập trung xây dựng sở lý luận mối quan hệ biện chứng loại hình du lich, di sản văn hoá phát triển kinh tế du lịch; chưa xác định rõ vai trò việc phát triển kinh tế du lịch ba khâu đột phá, tiến tới xây dựng thành ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Một số chương trình, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ như: - Quy hoạch di tích khảo cổ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997-2015 định hướng đến năm 2020 Quy hoạch đánh giá thực trạng di tích khảo cổ địa bàn tỉnh Phú Thọ; xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp để bảo tồn phát triển di tích địa bàn đến năm 2020, sở để xây dựng hồ sơ đề nghị cơng nhận xếp hạng di tích khảo cổ cấp quốc gia cấp tỉnh, đồng thời sở pháp lý để bảo vệ di tích tránh tình trạng bị mai xâm lấn Tuy nhiên, quy hoạch dừng lại việc đánh giá định hướng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích khảo cổ, chưa có giải pháp đồng để di tích khảo cổ thực trở thành điểm thu hút khách du lịch nước đến thăm quan, nghiên cứu - Chu Thị Thanh Hiền: Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ (Đề tài khoa học 2012) Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện hình thành phát triển, đồng thời đánh giá sơ trạng tiềm phát triển hình thức du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ; phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn tổ chức thực hiệu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh du lịch cộng đồng mang lại, từ đưa giải pháp khai thác tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đề tài chưa nêu bật vị trí, vai trị tầm ảnh hưởng hình thức du lịch cộng đồng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; chưa đưa giải pháp cụ thể, chiến lược giai đoạn tới như: việc thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng thiết yếu, nhân tố ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên du lịch, ảnh hưởng đến môi trường, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ; đồng thời đề tài chưa rõ mặt thuận lợi, khó khăn, tồn tại, hạn chế mở rộng phát triển loại hình du lịch địa bàn tỉnh, để trở thành loại hình du lịch hấp dẫn du khách đến với Phú Thọ - Nguyễn Thị Thịnh, Ngô Văn Nhuận: Khảo sát thực trạng lao động làm việc Doanh nghiệp dịch vụ du lịch đề xuất giải pháp đào tạo lao động phục vụ việc phát triển ngành du lịch địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (Đề tài nghiên cứu khoa học 2012) Đề tài tập trung rà soát, đánh giá thực trạng lao động làm việc Doanh nghiệp du lịch địa bàn huyện Thanh Thủy, huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng với nguồn nước khống nóng giàu hàm lượng khống chất tốt cho sức khỏe người, từ đưa giải pháp để Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc rà soát, thống kê số lượng lao động du lịch doanh nghiệp địa bàn huyện đồng thời tồn tại, hạn chế việc quản lý, sử dụng lao động, chưa đề xuất giải pháp cụ thể để doanh nghiệp có định hướng chế, sách việc sử dụng nguồn lao động lộ trình đào tạo nhân lực thời gian tới; chưa đưa học, kinh nghiệm vấn đề sử dụng quản lý nguồn nhân lực cách hiệu để tạo thành sức mạnh thực việc phát triển kinh doanh doanh nghiệp - Phùng Quốc Việt: Nghiên cứu, kết nối du lịch Phú Thọ với tuyến du lịch vùng Tây Bắc mở rộng (Đề tài khoa học 2012) Đề tài nêu bật sở lí luận sở thực tiễn du lịch hoạt động du lịch liên vùng, trạng du lịch tỉnh Phú Thọ vùng Tây Bắc mở rộng (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai Hà Giang), đưa định hướng đề xuất giải pháp kết nối du lịch Phú Thọ với du lịch vùng Tây Bắc mở rộng; Xây dựng đồ tuyến kết nối (theo tuyến đường giao thông: đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không) Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc đưa giải pháp, định hướng cho việc kết nối liên vùng du lịch Phú Thọ với tỉnh Tây Bắc, chưa nêu bật tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ với vị trí trung tâm vùng Tây Bắc, chưa đánh giá cụ thể tồn tại, hạn chế việc phát triển du lịch địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh Tây Bắc để từ đưa giải pháp khắc phục để du lịch Phú Thọ tỉnh Tây Bắc thực điểm đến khách du lịch nước - Bùi Thị Nhiệm: Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ (luận văn tốt nghiệp 2011) Trên sở vận dụng lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái giới Việt Nam, đề tài làm rõ tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn, từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm làm sở cho công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn tương lai Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn nhằm định hướng khai thác giá trị tài nguyên cách hiệu bền vững, đưa giải pháp phát triển phù hợp với nguyên tắc yêu cầu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn Đề tài cần đưa giải pháp cụ thể việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, gắn với yêu cầu bảo tồn nhằm đưa du lịch sinh thái trở thành loại hình du lịch phát triển địa bàn tỉnh, Tóm lại, cơng trình, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu lĩnh vực du lịch chuyên ngành như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh vv để cung cấp nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, đạo cấp, ngành tỉnh Phú Thọ việc phát triển kinh tế- xã hội nói chung phát triển kinh tế du lịch nói riêng Đồng thời nghiên cứu đánh giá sơ thực trạng tình hình quản lý, bảo vệ khai thác khu di tích, điểm thăm quan, tuyến du lịch có gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới Trong giai đoạn sách đổi mới, mở cửa hội nhập Việt Nam với việc gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới đã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có du lịch phát triển Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Vì vậy, tơi chọn đề tài để đánh giá lại cách tổng thể thực trạng phát triển du lịch năm trước đây, từ đưa giải pháp để phát triển du lịch tỉnh giai đoạn tiếp theo, nhằm đạt mục tiêu để du lịch thực khâu đột phá việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Mục đích luận văn đánh giá tổng thể thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh năm vừa qua từ làm sở để đưa giải pháp phát triển du lịch nhằm mục đích để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn tỉnh Phú Thọ - Xây dựng hệ thống quan điểm mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững cách toàn diện kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phịng an ninh môi trường - Đề xuất tiêu cụ thể, định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 làm sở lập đề án, dự án đầu tư, quản lý phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế, kinh tế - xã hội địa bàn cấp tỉnh - Nghiên cứu kinh nghiệm tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự tỉnh Phú Thọ việc phát triển du lịch nhằm đưa giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ theo quy hoạch giai đoạn 2006 - 2013 tác động phát triển du lịch đến tình hình kinh tế xã hội tỉnh - Xác định hệ thống quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng du lịch địa bàn tỉnh từ 2006 đến để từ đưa giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung, không gian: luận văn xem xét, làm rõ thực trạng việc phát triển du lịch địa bàn mối quan hệ hữu phát triển kinh tế du lịch việc khai thác phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội (đây mối quan hệ qua lại (hai chiều) phát triển du lịch → phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế xã hội → phát triển du lịch, điều kiện tài liệu, số liệu, thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ chiều: phát triển du lịch - phát triển kinh tế - xã hội) địa bàn tỉnh + Về thời gian: từ năm 2006 đến nay, tầm nhìn đến giai đoạn 2020 - 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề trên, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật Biện chứng chủ nghĩa vật Lịch sử trình thực đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, Tổng hợp; thống kê, đối chiếu, so sánh lý luận chuyên gia nghiên cứu văn hóa, kinh tế, du lịch Ngồi ra, cịn tham khảo số liệu, luận điểm số tác giả uy tín Những đóng góp đề tài - Xây dựng sở lý luận mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội, xác định rõ vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng mơi trường, điều kiện để du lịch 10 ... trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian vừa qua đưa số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ cần thiết; Do em chọn Đề tài "Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm. .. tiễn phát triển du lịch địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2013 Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020,. .. du lịch bao gồm du lịch miền biển, du lịch núi, du lịch đô thị, du lịch thôn quê + Dựa theo phương tiện giao thông bao gồm du lịch xe đạp, du lịch xe máy, du lịch ô tô, du lịch tàu hỏa, du lịch

Ngày đăng: 17/03/2015, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa thông tin (1999), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hoá -Thông tin, Báo Văn hoá - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp
Tác giả: Bộ Văn hóa thông tin
Năm: 1999
2. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Cao Sỹ Kiêm (2002), “Cần có chính sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cần có chính sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”
Tác giả: Cao Sỹ Kiêm
Năm: 2002
4. Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 200- 2012, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 200-2012
Tác giả: Cục Du lịch
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2013
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8 (1945- 1947), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8 (1945-1947)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
7. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
9. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Nguyễn Quang Lân (2005), “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô”
Tác giả: Nguyễn Quang Lân
Năm: 2005
12. Nguyễn Thái Bình (2002), “Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn”
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2000
14. Nguyễn Văn Minh (2004), “Phân tích cầu du lịch dựa trên các lý thuyết kinh tế”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích cầu du lịch dựa trên các lý thuyết kinh tế”
Tác giả: Nguyễn Văn Minh
Năm: 2004
15. Phạm Đăng Nhật (2000), “Du lịch hội lễ tiềm năng và hiện thực khả thi”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Du lịch hội lễ tiềm năng và hiện thực khả thi”
Tác giả: Phạm Đăng Nhật
Năm: 2000
16. Phạm Trung Lương (2004), “Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững”
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2004
18. Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1992
26. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2000
27. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1995
28. Trần Nhoãn (2002), “Về hiệu quả kinh tế - xã hội của xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về hiệu quả kinh tế - xã hội của xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch”
Tác giả: Trần Nhoãn
Năm: 2002
29. Trần Nhoãn (2004), “Vị thế kinh tế của văn hóa”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vị thế kinh tế của văn hóa”
Tác giả: Trần Nhoãn
Năm: 2004
30. Trịnh Lê Anh (2005), “Môi trường xã hội - nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi trường xã hội - nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững”
Tác giả: Trịnh Lê Anh
Năm: 2005
33. UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Kế hoạch Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2015 (QĐ 654/KH-UBND ngày 05/3/2012).Tài liệu bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2015 (QĐ 654/KH-UBND ngày 05/3/2012)
Tác giả: UBND tỉnh Phú Thọ
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w