Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 và định hướng đến năm 2030 Xuất phát từ những thực tế trên, nhận thấy việc tiến hành rà soát tài nguyên, đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ là một việc làm cấp thiết. Chính vì lẽ đó, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 và định hướng đến năm 2030” để nghiên cứu, những mong đánh thức được tiềm năng, và định hướng phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển chung của du lịch Việt Nam. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2.1. Mục đích của đề tài Trên cơ sở tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển du lịch và vận dụng vào địa bàn nghiên cứu, mục đích chính của đề tài là đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch ở tỉnh Phú Thọ để từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển du lịch các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ để vận dụng vào việc nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Kiểm kê, đánh giá những tiềm năng du lịch ở địa phương và phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ. Từ đó làm sáng tỏ những lợi thế so sánh và hạn chế đối với việc tổ chức và phát triển du lịch của tỉnh. - Bước đầu định hướng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch tỉnh Phú Thọ 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành và lãnh thổ (các tuyến, điểm với các sản phẩm đặc trưng) - Về phạm vi lãnh thổ: Phạm vi nghiên cứu là địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ. Ngoài ra, đề tài còn mở rộng nghiên cứu sang các tỉnh lân cận để thấy được mối liên hệ và so sánh giữa các tỉnh trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. - Về thời gian: Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích và nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2002 – 2012 với định hướng đến năm 2030. 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Ở Việt Nam Trong công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, đòi hỏi các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cũng như các nhà quản lí phải chú ý đến việc hoạch định chiến lược phát triển du lịch. Nhận thức được tầm quan trọng nói trên, các nhà khoa học, đi đầu là một số nhà địa lí chuyên nghiệp hàng đầu của đất nước đã có công trình nghiên cứu rất có giá trị. Khởi phát theo hướng gắn du lịch với địa lí học là công trình của Vũ Tuấn Cảnh với đề tài khoa học cấp Bộ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” (1991). Sau đó, năm 1995, các tác giả Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông đặt vấn đề về công tác quy hoạch phát triển du lịch trong bài báo đăng trên tạp chí Du lịch và Phát triển với tiêu đề “Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch du lịch”. Các nhà địa lí Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ… đã giải quyết một số vấn đề quan trọng để định hướng phát triển ngành địa lí du lịch Việt Nam qua các công trình: “Cơ sở địa lý du lịch” – Nguyễn Minh Tuệ (1994); “Tổ chức lãnh thổ du lịch” – Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999)… Không chỉ quan tâm tới những vấn đề chung của đất nước, các nhà khoa học cũng để tâm nghiên cứu phát triển du lịch cho các địa phương. Tiêu biểu như luận án tiến sĩ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng” – Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” – Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm bền vững” – Phạm Lê Thảo (2006); luận văn thạc sĩ “Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum trong xu thế hội nhập” – Thái Huỳnh Anh Chi (2010); và một số báo cáo có giá trị trên các tạp chí: Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Toàn cảnh sự kiện và dư luận. Nhìn một cách tổng quan, các công trình nghiên cứu về du lịch cũng như các hoạt động thực tiễn phát triển du lịch không chỉ có tầm quan trọng trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đất nước, mà còn là nguồn lực mới mẻ, mạnh mẽ tiếp sức cho khoa học địa lí gắn mình với thực tiễn cuộc sống của xã hội, đất nước, đem lại cơ hội mới cho địa lí học đổi mới và phát triển. 4.2. Ở Phú Thọ Với sự phát triển non trẻ của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, hiện nay, các công trình nghiên cứu về du lịch của tỉnh Phú Thọ mới chỉ dừng lại ở một số báo cáo như: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phú Thọ - 2001”; Sở Văn hóa – thể thao – du lịch tỉnh Phú Thọ đưa ra “Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030” tháng 11 – 2012. Một số luận văn tốt nghiệp cao học đã bước đầu nghiên cứu về tài nguyên du lịch và quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh, tiêu biểu như luận văn thạc sĩ “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Thọ” của Ngô Thị Thu Hằng năm 2012, đề tài tập trung vào việc đưa ra một số hình thức trong tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh (bao gồm điểm, cụm và tuyến du lịch) giai đoạn 2006 – 2011. Như vậy, việc tập trung đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch theo hai khía cạnh ngành và lãnh thổ chưa được nghiên cứu một cách sát đáng. 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5.1.1. Quan điểm hệ thống Đây là quan điểm được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu du lịch. Theo quan điểm này, mỗi một đối tượng nghiên cứu được coi là một hệ thống có nhiều yếu tố cấu thành và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi nghiên cứu một đối tượng phải đặt nó trong mối tương quan với các đối tượng khác, với các yếu tố trong hệ thống cao hơn cũng như với cấp phân vị thấp hơn. Với ý nghĩa đó, du lịch Phú Thọ được xem như một bộ phận của các hệ thống du lịch có quy mô lớn hơn và cấp phân vị cao hơn là hệ thống du lịch trung tâm du lịch Hà Nội và vùng phụ cận cũng như hệ thống du lịch vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ và hệ thống du lịch cả nước. Như vậy, du lịch Phú Thọ với tư cách là một bộ phận của hệ thống cấp cao hơn phải vận động theo quy luật của toàn hệ thống và việc nghiên cứu đầy đủ các thuộc tính du lịch của hệ thống có giá trị thực tiễn để vận dụng vào tổ chức và kinh doanh du lịch. 5.1.2. Quan điểm tổng hợp Xuất phát từ chỗ coi hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống xã hội được tạo thành bởi các thành tố: Tự nhiên, văn hóa, lịch sử, con người có mối quan hệ qua lại gắn bó với nhau, do đó việc vận dụng quan điểm tổng hợp trong nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên quan điểm đó, khi đánh giá về tài nguyên du lịch phải được xem xét một cách tổng hợp kể cả tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên; cũng vậy trong quá trình khái quát về thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ cũng phải phân tích các khía cạnh: Lượt khách, doanh thu, du lịch… Từ quan điểm tổng hợp để có thể nhìn nhận, đánh giá cách đối tượng du lịch một cách đồng bộ, hình thành nên các điểm, tuyến, khu du lịch hiệu quả, đạt được những giá trị đồng bộ về các mặt kinh tế - xã hội và môi trường. 5.1.3. Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ cho rằng các đối tượng nghiên cứu được phân bố trên phạm vi không gian lãnh thổ nhất định và có đặc điểm riêng. Xem xét hoạt động du lịch trong mối quan hệ với đặc điểm lãnh thổ nhằm khái quát được đặc trưng của du lịch trên từng địa bàn nghiên cứu. Và để mang lại hiệu quả tổ chức kinh doanh du lịch, cần tìm ra sự khác biệt trong từng đơn vị lãnh thổ từ đó tạo ra được sản phẩm du lịch đặc trưng, khai thác được các thế mạnh, khắc phục những hạn chế. 5.1.4. Quan điểm lịch sử và viễn cảnh Phú Thọ là một vùng đất lưu giữ bề dày lịch sử và có nền văn hoá nguồn cội. Trải qua lịch sử phát triển hàng nghìn năm với bao thăng trầm, đến nay vùng đất này còn lưu giữ được những đặc điểm riêng biệt, đặc sắc về tự nhiên, văn hoá và con người. Những đặc điểm này đã được khai thác cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng của địa phương. Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến quá trình khai thác, kết quả khai thác, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để có được những nhận định, những phương án, những dự báo chính xác và giúp cho việc tổ chức du lịch trên địa bàn mang tính hiệu quả và bền vững. 5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái bền vững. Từ đó đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc khai thác các giá trị thiên nhiên, nhân văn sao cho môi trường cảnh quan tự nhiên và các khu danh thắng ít bị xâm hại bởi các hoạt động phát triển du lịch có tính nhạy cảm cao cả về tự nhiên và nhân văn. Phát triển du lịch nói riêng, quy hoạch du lịch nói chung cũng cần phải gắn với việc bảo vệ môi trường xã hội trong sạch. Cần có biện pháp tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực từ các hoạt động du lịch đến môi trường văn hoá xã hội trên địa bàn lãnh thổ. 5.1.6. Quan điểm kinh tế Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, là ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế xã hội. Trong quá trình phát triển của các điểm đến du lịch ngoài việc xuất hiện những tình huống về kỹ thuật còn có những tình huống về kinh tế - xã hội mà nếu không được giải quyết thấu đáo sẽ gây những hậu quả khó khắc phục. Chính vì vậy, phát triển du lịch vừa phải đưa ra những giải pháp khai thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn của tỉnh vừa phải giải quyết được mối quan hệ của các ngành kinh tế có liên quan đến hoạt động du lịch, nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ được sự cân bằng giữa các vấn đề trong xã hội. 5.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý phân tích tài liệu Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến ở tất cả các công trình nghiên cứu khoa học. Việc vận dụng phương pháp này nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu của các công trình trước đó, giúp tiết kiệm thời gian và công sức, giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể về đề tài nghiên cứu. Nguồn tài liệu được lấy từ nhiều đơn vị khác nhau: sách, báo, tạp chí khoa học, các Sở ban ngành có liên quan (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thống kê…), các phương tiện thông tin đại chúng… Các tài liệu này được bao gồm các tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Việc phân loại tài liệu giúp chúng ta dễ dàng tra cứu và cập nhật thông
Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đƣợc đánh giá ngành kinh tế có khả cạnh tranh cao, du lịch Việt Nam sớm đƣợc hình thành phát triển Nhiều tiềm du lịch trở thành thực; nhiều thắng cảnh, di tích điểm đến lý tƣởng với du khách nƣớc bạn bè quốc tế Cùng với thời kỳ đổi mới, Việt Nam tích cực hội nhập mở cửa kinh tế nhƣ phát triển tất yếu, hợp quy luật Và mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội chung, du lịch đƣợc xác định ngành “kinh tế mũi nhọn” Trên sở đó, tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho vùng định hƣớng khai thác phát triển số cụm, tuyến du lịch có ý nghĩa thiết thực địa phƣơng Đồng thời, nhấn mạnh đặc biệt quan tâm đến vùng chậm phát triển kinh tế có nhiều tiềm du lịch Phú Thọ tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, điểm trung chuyển Đơng Tây Bắc, địa phƣơng có tiềm du lịch toàn diện nhiều lợi để phát triển du lịch Nằm khu vực giao lƣu vùng núi Đông Bắc, đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây – Đông – Bắc đem lại lợi mối liên kết vùng phát triển du lịch Các điều kiện tự nhiên Phú Thọ, đặc biệt địa hình trung du đa dạng tạo cho Phú Thọ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn để khai thác loại hình du lịch tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng chữa bệnh, thể thao, sinh thái… Phú Thọ có văn hóa rực rỡ từ lâu đời để lại hệ thống di sản văn hóa có giá trị phục vụ du lịch cao Trong bật quần thể di tích lịch sử đền Hùng đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa đặc biệt cấp Quốc gia gắn với lễ hội giỗ tổ Hùng Vƣơng, hàng năm thu hút đông đảo khách du lịch ngƣời Việt Nam từ khắp Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 miền đất nƣớc; ngồi cịn có hát Xoan đƣợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới năm 2011 nhiều tài nguyên du lịch có ý nghĩa khác Cùng với tiến trình phát triển du lịch nƣớc, du lịch tỉnh Phú Thọ đạt đƣợc thành tựu đáng kể Ngành du lịch Phú Thọ có đóng góp định vào tăng trƣởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng giữ vững quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, du lịch Phú Thọ nhiều hạn chế, bất cập, nhiều khó khăn, trở ngại, chƣa có bƣớc phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; kết chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi tỉnh; phát triển nhƣng ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững Những năm gần đây, xu hƣớng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lƣu mở rộng tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới tạo hội to lớn, đồng thời thách thức phát triển du lịch nƣớc có du lịch Phú Thọ Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy việc tiến hành rà soát tài nguyên, đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ việc làm cấp thiết Chính lẽ đó, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030” để nghiên cứu, mong đánh thức đƣợc tiềm năng, định hƣớng phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển chung du lịch Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục đích đề tài Trên sở tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch vận dụng vào địa bàn nghiên cứu, mục đích đề tài đánh giá tiềm thực trạng du lịch tỉnh Phú Thọ để từ đề xuất số định hƣớng giải pháp phát triển nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan sở lý luận, thực tiễn phát triển du lịch tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ để vận dụng vào việc nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ - Kiểm kê, đánh giá tiềm du lịch địa phƣơng phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Từ làm sáng tỏ lợi so sánh hạn chế việc tổ chức phát triển du lịch tỉnh - Bƣớc đầu định hƣớng đề xuất giải pháp phát triển du lịch nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm thực trạng hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ (các tuyến, điểm với sản phẩm đặc trƣng) - Về phạm vi lãnh thổ: Phạm vi nghiên cứu địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, đề tài mở rộng nghiên cứu sang tỉnh lân cận để thấy đƣợc mối liên hệ so sánh tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Về thời gian: Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2002 – 2012 với định hƣớng đến năm 2030 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Ở Việt Nam Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nhiều lợi ích cho đất nƣớc, địi hỏi nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhƣ nhà quản lí phải ý đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nói trên, nhà khoa học, đầu số nhà địa lí chuyên nghiệp hàng đầu đất nƣớc có cơng trình Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 nghiên cứu có giá trị Khởi phát theo hƣớng gắn du lịch với địa lí học cơng trình Vũ Tuấn Cảnh với đề tài khoa học cấp Bộ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” (1991) Sau đó, năm 1995, tác giả Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông đặt vấn đề công tác quy hoạch phát triển du lịch báo đăng tạp chí Du lịch Phát triển với tiêu đề “Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp quy hoạch du lịch” Các nhà địa lí Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ… giải số vấn đề quan trọng để định hƣớng phát triển ngành địa lí du lịch Việt Nam qua cơng trình: “Cơ sở địa lý du lịch” – Nguyễn Minh Tuệ (1994); “Tổ chức lãnh thổ du lịch” – Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999)… Không quan tâm tới vấn đề chung đất nƣớc, nhà khoa học để tâm nghiên cứu phát triển du lịch cho địa phƣơng Tiêu biểu nhƣ luận án tiến sĩ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng” – Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” – Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm bền vững” – Phạm Lê Thảo (2006); luận văn thạc sĩ “Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum xu hội nhập” – Thái Huỳnh Anh Chi (2010); số báo cáo có giá trị tạp chí: Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Toàn cảnh kiện dƣ luận Nhìn cách tổng quan, cơng trình nghiên cứu du lịch nhƣ hoạt động thực tiễn phát triển du lịch khơng có tầm quan trọng chiến lƣợc cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế đất nƣớc, mà nguồn lực mẻ, mạnh mẽ tiếp sức cho khoa học địa lí gắn với thực tiễn sống xã hội, đất nƣớc, đem lại hội cho địa lí học đổi phát triển 4.2 Ở Phú Thọ Với phát triển non trẻ ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, nay, cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh Phú Thọ dừng lại số báo cáo nhƣ: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phú Thọ - 2001”; Sở Văn hóa – Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 thể thao – du lịch tỉnh Phú Thọ đƣa “Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030” tháng 11 – 2012 Một số luận văn tốt nghiệp cao học bƣớc đầu nghiên cứu tài nguyên du lịch quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, tiêu biểu nhƣ luận văn thạc sĩ “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Thọ” Ngô Thị Thu Hằng năm 2012, đề tài tập trung vào việc đƣa số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh (bao gồm điểm, cụm tuyến du lịch) giai đoạn 2006 – 2011 Nhƣ vậy, việc tập trung đánh giá tiềm thực trạng du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ chƣa đƣợc nghiên cứu cách sát đáng QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm đƣợc sử dụng rộng rãi nghiên cứu du lịch Theo quan điểm này, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc coi hệ thống có nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ mật thiết với Khi nghiên cứu đối tƣợng phải đặt mối tƣơng quan với đối tƣợng khác, với yếu tố hệ thống cao nhƣ với cấp phân vị thấp Với ý nghĩa đó, du lịch Phú Thọ đƣợc xem nhƣ phận hệ thống du lịch có quy mô lớn cấp phân vị cao hệ thống du lịch trung tâm du lịch Hà Nội vùng phụ cận nhƣ hệ thống du lịch vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ hệ thống du lịch nƣớc Nhƣ vậy, du lịch Phú Thọ với tƣ cách phận hệ thống cấp cao phải vận động theo quy luật toàn hệ thống việc nghiên cứu đầy đủ thuộc tính du lịch hệ thống có giá trị thực tiễn để vận dụng vào tổ chức kinh doanh du lịch 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Xuất phát từ chỗ coi hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội đƣợc tạo thành thành tố: Tự nhiên, văn hóa, lịch sử, ngƣời có mối quan hệ qua lại gắn bó với nhau, việc vận dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trên quan điểm đó, đánh Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 giá tài nguyên du lịch phải đƣợc xem xét cách tổng hợp kể tài nguyên nhân văn tài nguyên tự nhiên; trình khái quát thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ phải phân tích khía cạnh: Lƣợt khách, doanh thu, du lịch… Từ quan điểm tổng hợp để nhìn nhận, đánh giá cách đối tƣợng du lịch cách đồng bộ, hình thành nên điểm, tuyến, khu du lịch hiệu quả, đạt đƣợc giá trị đồng mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ cho đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phân bố phạm vi không gian lãnh thổ định có đặc điểm riêng Xem xét hoạt động du lịch mối quan hệ với đặc điểm lãnh thổ nhằm khái quát đƣợc đặc trƣng du lịch địa bàn nghiên cứu Và để mang lại hiệu tổ chức kinh doanh du lịch, cần tìm khác biệt đơn vị lãnh thổ từ tạo đƣợc sản phẩm du lịch đặc trƣng, khai thác đƣợc mạnh, khắc phục hạn chế 5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Phú Thọ vùng đất lƣu giữ bề dày lịch sử có văn hố nguồn cội Trải qua lịch sử phát triển hàng nghìn năm với bao thăng trầm, đến vùng đất lƣu giữ đƣợc đặc điểm riêng biệt, đặc sắc tự nhiên, văn hoá ngƣời Những đặc điểm đƣợc khai thác cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng địa phƣơng Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến trình khai thác, kết khai thác, từ rút học kinh nghiệm để có đƣợc nhận định, phƣơng án, dự báo xác giúp cho việc tổ chức du lịch địa bàn mang tính hiệu bền vững 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên, môi trƣờng sinh thái bền vững Từ đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc khai thác giá trị thiên nhiên, nhân văn cho môi Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 trƣờng cảnh quan tự nhiên khu danh thắng bị xâm hại hoạt động phát triển du lịch có tính nhạy cảm cao tự nhiên nhân văn Phát triển du lịch nói riêng, quy hoạch du lịch nói chung cần phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng xã hội Cần có biện pháp tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa ảnh hƣởng tiêu cực từ hoạt động du lịch đến mơi trƣờng văn hố xã hội địa bàn lãnh thổ 5.1.6 Quan điểm kinh tế Du lịch tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp, ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, nhiều lĩnh vực hoạt động khác kinh tế xã hội Trong trình phát triển điểm đến du lịch ngồi việc xuất tình kỹ thuật cịn có tình kinh tế - xã hội mà không đƣợc giải thấu đáo gây hậu khó khắc phục Chính vậy, phát triển du lịch vừa phải đƣa giải pháp khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn tỉnh vừa phải giải đƣợc mối quan hệ ngành kinh tế có liên quan đến hoạt động du lịch, nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế nhƣng giữ đƣợc cân vấn đề xã hội 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý phân tích tài liệu Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến tất cơng trình nghiên cứu khoa học Việc vận dụng phƣơng pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu cơng trình trƣớc đó, giúp tiết kiệm thời gian cơng sức, giúp có nhìn tổng thể đề tài nghiên cứu Nguồn tài liệu đƣợc lấy từ nhiều đơn vị khác nhau: sách, báo, tạp chí khoa học, Sở ban ngành có liên quan (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục Thống kê…), phƣơng tiện thông tin đại chúng… Các tài liệu đƣợc bao gồm tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Việc phân loại tài liệu giúp dễ dàng tra cứu cập nhật thông Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 tin cần thiết Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu bao gồm dạng chính: - Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phịng - Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu ngồi trời Tổng hợp phân tích kết qua đạt đƣợc, tồn tại, yếu kém, xu hƣớng phát triển du lịch khu vực giới hồn cảnh từ đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn phù hợp tình hình, nhiệm vụ Trong tài liệu thu thập đƣợc đáng ý tài liệu thống kê Việc thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phục vụ cho việc nhận định, đánh giá, dự báo xu hƣớng phát triển đối tƣợng nghiên cứu (số lƣợng khách, doanh thu, mức tăng trƣởng du lịch, sở lƣu trú…) sở khoa học thực tiễn 5.2.2 Phương pháp thực địa Nghiên cứu thực địa phƣơng pháp điển hình phổ biến Địa lí học Sử dụng phƣơng pháp cho phép ta có nhìn nhận khách quan vấn đề nghiên cứu, kiểm nghiệm độ xác tài liệu có, hạn chế nhƣợc điểm phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phịng Các hoạt động tiến hành thực địa bao gồm: Quan sát, mô tả, ghi chép, điều tra, chụp ảnh, quay phim điểm nghiên cứu; gặp gỡ, trao đổi với quyền sở tại, quan chuyên môn, cộng đồng địa phƣơng; tham gia buổi thuyết minh, thuyết trình điểm, khu du lịch… Phƣơng pháp đƣợc thực thông qua khảo sát, thu thập thông tin tƣ liệu để đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012, có so sánh kết thực đến năm 2030 5.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Bản đồ giữ vai trị quan trọng nghiên cứu Địa lí, đƣợc đánh giá α ε Địa lí (pha mở đầu pha kết thúc) Bản đồ đƣợc sử dụng chủ yếu theo hƣớng chuyên ngành với việc thể điểm, tuyến du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia, vùng, địa phƣơng Cùng với hệ thống Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 biểu đồ, giúp cơng trình nghiên cứu trực quan, sinh động, khoa học sở phân tích tiêu định tính định lƣợng Q trình thành lập đồ, biểu đồ có hỗ trợ đắc lực máy tính số phần mềm: M Office, MapInfo 9.2… 5.2.4 Phương pháp thang điểm tổng hợp Phƣơng pháp dựa vào phân tích đánh giá điểm cho tiêu dựa tiêu chí đánh giá điểm, tuyến du lịch Tùy theo mức độ quan trọng khác tiêu chí ảnh hƣởng đến điểm, tuyến du lịch mà tiêu chí cho hệ số điểm khác Điểm tổng hợp sau xét đầy đủ tiêu chí cho kết cuối để phân loại điểm, tuyến du lịch mang ý nghĩa quốc gia (quốc tế), vùng, địa phƣơng điểm, tuyến du lịch tiềm Phƣơng pháp có ƣu điểm định lƣợng đƣợc giá trị điểm, tuyến du lịch dựa tiêu chí cho trƣớc, nhiên cần phải xem xét tính chủ quan ngƣời đánh giá 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp chuyên gia phƣơng pháp quan trọng đƣợc vận dụng thông qua việc xin ý kiến đạo, đóng góp nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiên đề tài tác giả tham khảo ý kiến cán bộ, nhà nghiên cứu vấn đề khai thác giá trị văn hóa, tự nhiên định hƣớng quy hoạch, tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Thọ từ quan: sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, viện Nghiên cứu phát triển du lịch ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần áp dụng sở lí luận thực tiễn vào phát triển du lịch vận dụng chúng vào tỉnh Phú Thọ - Phân tích đƣợc tiềm để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ với thuận lợi khó khăn cụ thể Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 - Trình bày đƣợc thực trạng phát triển du lịch theo ngành theo lãnh thổ địa bàn nghiên cứu - Đề xuất đƣợc định hƣớng số giải pháp để phát triển mạnh ngành du lịch tỉnh Phú Thọ năm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án đƣợc bố cục thành chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch Chương 2: Tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 - 2012 Chương 4: Định hƣớng số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 10 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 bƣớc chuẩn hóa dịch vụ đội ngũ cán công nhân viên phục vụ, đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết, xây dựng thƣơng hiệu, xây dựng phát triển dịch vụ du lịch có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ, tham quan vui chơi giải trí khách du lịch 153 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phú Thọ tỉnh hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phát triển nhanh ngành du lịch không khai thác lợi so sánh địa phƣơng mà cịn góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, giúp chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng tăng trƣởng nhanh tỉ trọng ngành dịch vụ Mặt khác Phú Thọ đà phát triển mạnh mẽ ngày cơng đổi tồn diện theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa việc đƣa định hƣớng cho ngành đến năm 2030 đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn địa bàn Đề tài rút số kết luận sau: Phú Thọ nằm hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, cầu nối du lịch tỉnh đồng sơng Hồng với tỉnh vùng núi phía Bắc, có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam Phú Thọ có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú đa dạng kể tự nhiên nhân văn bật hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn tiền đề phát triển sản phẩm du lịch có tính đặc trƣng, hấp dẫn khách du lịch Thời gian qua, du lịch Phú Thọ phát triển có đóng góp định vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng du lịch nƣớc, nhiên phát triển nhiều hạn chế, bất cập, kết chƣa tƣơng xứng với tiềm Du lịch Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng bƣớc vào thời kỳ phát triển với nhiều hội thách thức đan xen địi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn bƣớc phát triển mang tính đột phá “Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng tới năm 2030” đề xuất đƣợc: 154 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 - Hệ thống quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hƣớng bền vững cách tồn diện kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phịng mơi trƣờng bối cảnh hội nhập mở cửa - Các định hƣớng giải pháp phát triển du lịch tổng thể thị trƣờng, sản phẩm, không gian, đầu tƣ phát triển du lịch, tuyên truyền quảng bá, đào tạo nhân lực… phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn làm tiền đề xây dựng quy hoạch chi tiết, dự án đầu tƣ phát triển du lịch đạt đƣợc mục tiêu đề II KIẾN NGHỊ Để thực có hiệu mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2030, kiến nghị với Bộ, ban, ngành nhƣ sau: - Ƣu tiên hỗ trợ nguồn vốn ngân sách đầu tƣ phát triển hạ tầng khu, điểm du lịch quốc gia khu điểm du lịch quan trọng: khu du lịch VQG Xuân Sơn, khu du lịch Thanh Thủy Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, tuyến tỉnh lộ, tuyến quốc lộ, tuyến đƣờng sắt liên vận… Ƣu tiên phát triển tuyến giao thông đến khu điểm du lịch để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đón khách du lịch nƣớc quốc tế đến Phú Thọ tiếp cận khu điểm du lịch địa bàn Lồng ghép chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án có liên quan bộ, ngành với phát triển du lịch để tháo gỡ khó khăn vốn đầu tƣ phát triển du lịch cho địa phƣơng - Ƣu tiên vốn đầu tƣ để bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh; giúp đỡ ngành du lịch tỉnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch… khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chƣơng trình đƣa khách du lịch đến Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi để Phú Thọ tham gia chƣơng trình du lịch dịch vụ vùng kết nối chuỗi du lịch quốc tế 155 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Huỳnh Anh Chi (2010), Phát triển Du lịch tỉnh Kon Tum xu hội nhập, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Hà Nội [2] Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (6/2011), Niên giám thống kê 2010 tỉnh Phú Thọ, NXB Thống kê [3] Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (6/2012), Niên giám thống kê 2011 tỉnh Phú Thọ, NXB Thống kê [4] Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (6/2012), Niên giám thống kê 2012 tỉnh Phú Thọ, NXB Thống kê [5] Ngô Thị Thu Hằng (2012), Tổ chức lãnh thổ Du lịch tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Hà Nội [6] Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế Quốc dân [7] Đặng Duy Lợi (1991), Sử dụng giản đồ nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối để tính khả thích ứng người với khí hậu số cảnh quan du lịch Việt Nam, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số [8] Luật Du lịch (2012), Nhà xuất Chính trị Quốc gia [9] Nguyễn Văn Lƣu (2009), Thị trường Du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội [10] Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động – xã hội [11] Đổng Ngọc Minh – Vƣơng Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ [12] Hoàng Thị Trà My (2009), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Hà Nội [13] Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Phú Thọ (2012), Sổ tay du lịch Phú Thọ [14] Trần Đức Thanh (2008), Nhập mơn địa lí du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội [15] Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội 156 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 [16] Phạm Lê Thảo (2012), Bài giảng tổng quan du lịch [17] Lê Thơng (1997), Giáo trình nhập mơn Địa lí nhân văn, NXB Giáo dục [18] Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội [19] Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [20] Tỉnh ủy Phú Thọ (10/2011), Nghị ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển Du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015, Việt Trì [21] Tỉnh ủy Phú Thọ (10/2011), Nghị hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015, Việt Trì [22] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội [23] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế, NXB Giáo dục [24] Nguyễn Minh Tuệ (2009), Bài giảng quy hoạch du lịch, Hà Nội [25] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [26] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo sơ kết thực Nghị 14/NQ-TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Thương mại – Du lịch, phát triển thị trường giai đoạn 2002 – 2005 định hướng đến 2010, Việt Trì [27] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (6/2007), Báo cáo thực đầu tư sở hạ tầng du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2007, Phú Thọ [28] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo tình hình phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 – 2005, Việt Trì [29] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (11/2009), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch giai đoạn 2006 – 157 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 2010 dự kiến giai đoạn 2011 – 2015, Việt Trì [30] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (10/2011), Báo cáo kết thực Nghị số 01-NQ/TU ngày 02/01/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2010; phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ [31] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (11/2011), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Phú Thọ [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (3/2012), Kế hoạch phát triển Du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2015, Phú Thọ [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tình hình phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2012; Phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2012 – 2015, Phú Thọ [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (11/ 2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, Việt Trì [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [36] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (5/2013), Báo cáo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ [37] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội [38] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2011), Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội [39] Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục [40] Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [41] Các trang Website: - www.vietnamtourism.gov.vn - www.moitruongdulich.vn 158 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 - www.dulichonline.com - www.diendandulich.com - www.phutho.gov.vn - www.phuthotourism.com - www.gso.gov.vn 159 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÖC LUẬN VĂN 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 1.1.1 Lý luận chung hoạt động du lịch 11 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan du lịch 11 1.1.1.2 Chức du lịch 16 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch 24 1.1.2.1 Chỉ tiêu hoạt động theo ngành 24 1.1.2.2 Chỉ tiêu hoạt động theo lãnh thổ 26 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG TRUNG DU MIỀN NÖI BẮC BỘ 28 1.2.1 Tiềm phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ 28 1.2.1.1 Vị trí địa lí 28 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch 29 1.2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 30 1.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ 31 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 37 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 37 2.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 38 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 160 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 2.2.1.1 Địa hình 38 2.2.1.2 Khí hậu 39 2.2.1.3 Tài nguyên nƣớc 42 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 44 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 45 2.2.2.1 Di tích văn hóa – lịch sử 45 2.2.2.2 Các lễ hội truyền thống 48 2.2.2.3 Các vấn đề gắn với dân tộc học 51 2.2.2.4 Làng nghề thủ công truyền thống 53 2.2.2.5 Các đối tƣợng nhân văn khác 54 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ DU LỊCH 57 2.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 57 2.3.2 Hệ thống cung cấp điện 60 2.3.3 Hệ thống bƣu viễn thơng 61 2.3.4 Hệ thống cấp thoát nƣớc 62 2.4 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI KHÁC 63 2.4.1 Dân cƣ nguồn nhân lực 63 2.4.2 Quy mô tăng trƣởng kinh tế 64 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 67 3.1 VAI TRÕ CỦA NGÀNH DU LỊCH 67 3.2 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THEO NGÀNH 69 3.2.1 Nguồn khách 69 3.2.1.1 Tổng lƣợng khách tốc độ tăng trƣởng 69 3.2.1.2 Số ngày lƣu trú 72 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 73 3.2.2.1 Cơ sở lƣu trú: 73 3.2.2.2 Cơ sở ăn uống 76 3.2.2.3 Các tiện nghi thể thao, vui chơi giải trí, điểm tham quan 161 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 tiện nghi phục vụ du lịch khác: 76 3.2.3 Nguồn lao động 77 3.2.3.1 Số lƣợng lao động 78 3.2.3.2 Chất lƣợng lao động 80 3.2.4 Doanh thu 82 3.2.5 Đầu tƣ du lịch 85 3.2.6 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch đào tạo nguồn nhân lực 86 3.3 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THEO LÃNH THỔ 88 3.3.1 Sản phẩm du lịch 88 3.3.2 Điểm du lịch 89 3.3.2.1 Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc tế - quốc gia 90 3.3.2.2 Các điểm du lịch có ý nghĩa vùng 95 3.3.2.3 Các điểm du lịch có ý nghĩa địa phƣơng 97 3.3.3 Tuyến du lịch 98 3.3.3.1 Các tuyến nội tỉnh: Lấy thành phố Việt Trì điểm xuất phát 98 3.3.3.2 Các tuyến liên tỉnh 99 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 99 3.4.1 Kết cụ thể 99 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 101 3.4.2.1 Hạn chế 101 3.4.2.2 Nguyên nhân 103 3.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 104 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030 106 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÖ THỌ ĐẾN NĂM 2030 106 4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Phú Thọ 106 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Phú Thọ 108 162 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 4.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 108 4.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 108 4.1.3 Định hƣớng phát triển du lịch Phú Thọ đến năm 2030 109 4.1.3.1 Định hƣớng phát triển du lịch theo ngành 109 4.1.3.2 Định hƣớng phát triển du lịch theo lãnh thổ 116 4.1.3.3 Đầu tƣ phát triển du lịch 123 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÖ THỌ 135 4.2.1.Nhóm giải pháp chế sách 135 4.2.1.1 Cơ chế sách đầu tƣ 135 4.2.1.2 Cơ chế sách phát triển nguồn nhân lực 136 4.2.1.3 Cơ chế sách thị trƣờng 137 4.2.1.4 Chính sách xã hội hóa du lịch 137 4.2.1.5 Cơ chế phối kết hợp liên vùng, liên ngành 137 4.2.1.6 Chính sách phát triển gắn với bảo tồn phát triển bền vững 138 4.2.2 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tƣ 138 4.2.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển du lịch 138 4.2.2.2 Huy động tối đa nguồn vốn từ thành phần kinh tế đảm bảo nhu cầu đầu tƣ phát triển du lịch 139 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 140 4.2.3.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch 140 4.2.3.2 Khuyến khích lao động có chất lƣợng làm việc địa phƣơng 141 4.2.4 Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học, cơng nghệ 141 4.2.4.1 Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch 141 4.2.4.2 Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ 141 4.2.5 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 142 4.2.5.1 Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nƣớc du lịch 142 4.2.5.2 Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch 144 163 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 4.2.5.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nƣớc du lịch cấp 144 4.2.5.4 Nâng cao trình độ quản lý theo quy hoạch cho cấp, ngành 145 4.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá 145 4.2.6.1 Tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 145 4.2.6.2 Đổi phƣơng thức, nội dung hoạt động xúc kiến đầu tƣ 146 4.2.6.3 Mở rộng thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc xúc tiến 146 4.2.7 Nhóm giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch 147 4.2.7.1 Tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế du lịch 147 4.2.7.2 Tăng cƣờng hợp tác liên kết với địa phƣơng nƣớc 147 4.2.8 Nhóm giải pháp bảo đảm quốc phòng, an ninh 148 4.2.9 Nhóm giải pháp tổ chức thực quy hoạch 148 4.2.9.1 Ban đạo Nhà nƣớc du lịch tỉnh Phú Thọ 148 4.2.9.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ 148 4.2.9.3 Các sở Ban, Ngành quan liên quan 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 164 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 DANH MỤC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ : Mối quan hệ nhóm nhân tố Du lịch [15;6] 12 Hình 1.2: Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch [25] 18 Biểu đồ 2.1: Nhiệt đô lƣợng mƣa trạm Việt Trì 40 Biểu đồ 2.2: Nhiệt đô lƣợng mƣa trạm Phú Hộ 40 Biểu đồ 2.3: Nhiệt đô lƣợng mƣa trạm Minh Đài 40 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dân tộc tỉnh Phú Thọ năm 2011 52 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn năm 2011 (%) 65 Biểu đồ 2.6: Tổng sản phẩm địa bàn (Giá so sánh 2010) 65 Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng GDP Du lịch ngành thƣơng mại dịch vụ tỉnh Phú Thọ năm 2012 67 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng lao động ngành du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 78 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu doanh thu du lịch quốc tế - nội địa tỉnh Phú Thọ năm 2012 83 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ nm 2002 2012 85 165 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lƣợt khách du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2002 – 2012 32 Bảng 1.2: Doanh thu du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2002 2012 33 Bảng 2.1: Mức độ thuận lợi thời tiết, khí hậu tỉnh Phú Thọ sức khỏe ngƣời 41 Bảng 2.2: Một số điểm du lịch gắn với tài nguyên nƣớc tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 2.3: Danh mục DTLSVH – Nghệ thuật đƣợc xếp hạng quốc gia tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 2.4: Danh mục DTLSVH – Nghệ thuật đƣợc xếp hạng cấp tỉnh 47 Bảng 3.1: Giá trị GDP ngành Du lịch Phú Thọ qua số năm 67 Bảng 3.2: Lƣợng khách tham quan lƣu trú Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 70 Bảng 3.3: Ngày khách lƣu trú thời gian lƣu trú khách du lịch tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến 2012 72 Bảng 3.4: Cơ sở lƣu trú du lịch Phú Thọ giai đoạn 2002 - 2012 74 B¶ng 3.5: Tổng hợp hệ thống sở lu trú du lịch tỉnh Phú Thọ năm 2012 74 Bảng 3.6: Cơ cấu sử dụng lao động ngành Du lịch giai đoạn 2006 – 2012 79 Bảng 3.7: Hiện trạng chất lƣợng lao động du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 81 Bảng 3.8: Doanh thu du lịch Phú Thọ tỉnh lân cận giai đoạn 2002 – 2012 83 Bảng 3.9: Nguồn vốn đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh Phú Thọ 88 Bảng 3.10: Đánh giá tổng hợp điểm du lịch đƣợc lựa chọn tỉnh Phú Thọ 166 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 89 Bảng 4.1: Dự báo khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2030 109 Bảng 4.2: Dự kiến mức chi tiêu trung bình khách du lịch theo giai đoạn 112 Bảng 4.3: Dự báo cấu chi tiêu khách du lịch theo giai đoạn 113 Bảng 4.4: Dự báo nhu cầu sở lƣu trú Phú Thọ (2015 - 2030) 113 Bảng 4.5: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2030 114 Bảng 4.6: Đề xuất nhu cầu đào tạo nghề Du lịch tỉnh Phú Thọ 114 Bảng 4.7: Dự báo tổng thu từ khách du lịch Phú Thọ (2015 - 2030) 115 Bảng 4.8: Dự báso tỷ trọng GDP du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2020 115 Bảng 4.9: Danh mục dự án đầu tƣ trọng điểm phát triển du lịch Phú Thọ 128 167 ... Thọ - 2001”; Sở Văn hóa – Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 thể thao – du lịch tỉnh Phú Thọ đƣa “Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch. .. Tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 - 2012 Chương 4: Định hƣớng số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 10 Đề. .. Sản phẩm du lịch = Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch 14 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012 định hướng đến năm 2030 Trong đó, tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên