ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

66 78 0
ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN -*** - Dự thảo ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 One Commune One Product Phu Yen (OCOP) Phú Yên, tháng 7/2018 MỤC LỤC Phần mở đầu………………………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG……………………………………………………………………………… Tên Đề án…………………………………………………………………………………… Cơ quan chủ trì………… …………………………………………………………………………… Cơ quan thực đề án…………………………………………………………………………… Cơ quan chủ trì tham mưu………………………………………………………………………… Thời gian thực hiện………………………………………………………………………………… Phạm vi thực hiện…………………………………………………………………………………… Một số từ viết tắt khái niệm……………………………………………………………………… II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN……………………………………………………… III CƠ SỞ PHÁP LÝ……………………………… …………………………………………………… IV TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÚ YÊN…………………………………………………………… Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………………………………… Đơn vị hành chính…………………………………………………………………………………… Dân số………………………………………………………………………………………………… Tài nguyên thiên nhiên……………………………………………………………………………… Cơ sở hạ tầng………………………………………………………………………………………… Về kinh tế xã hội……………………………………………………………………………………… Phần thứ nhất: THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP LỢI THẾ VÀ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN CỦA PHÚ YÊN I SẢN PHẨM…………………………………………………………………………………………… Nhóm thực phẩm……………………………………………………………………………………… Nhóm đồ uống………………………………………………………………………………………… Nhóm thảo dược……… …………………………………………………………………………… Nhóm vải may mặc:……………………………………………………………………………… Nhóm lưu niệm - nội thất - trang trí:……………………………………………………………… Nhóm dịch vụ du lịch nơng thơn:…… …………………………………………………………… II HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT…………………………………………………………… III.TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT:……………………………………… IV TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI:……………………………………………………………………… Cơ sở vật chất:……………………………………………………………………………………… Phương thức kinh doanh…………………………………………………………………………… Công tác xúc tiến thương mại:…………………………………………………………………… V ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THÔN:……………………………… VI NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI:……………………………………………………………………… VII PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT……………………………………………………… Phần thứ hai: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP Trang 1 1 1 1 1 4 4 10 11 12 12 13 13 14 14 14 14 15 16 16 16 17 17 17 17 19 TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HiỆN I QUAN ĐIỂM………………………………………………………………………………………… II MỤC TIÊU:………………………………………………………………………………………… Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………………………………… Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………………………………… III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG…………………………………………………………………………… Phạm vi thực hiện:…………………………………………………………………………………… Đối tượng tham gia OCOP………………………………………………………………………… IV PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:…………………………… Phương pháp tiếp cận:……………………………………………………………………………… Nguyên tắc thực hiện: ……………………………………………………………………………… Phần thứ ba: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHÂM 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 21 I CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN…………………………………………………………… 21 II TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHU TRÌNH OCOP……………………………………………… Tuyên truyền OCOP………… ……………………………………………………………… Nhận ý tưởng sản phẩm…………………………………………………………………………… Nhận phương án kinh doanh….……………………………………………………………… Triển khai kế hoạch kinh doanh…………………………………………………………………… Đánh giá phân hạng sản phẩm………………………………………………………………… Xúc tiến thương mại………………………………………………………………………………… 21 22 22 22 23 24 III PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ OCOP ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Nhóm sản phẩm Thực phẩm (Food):…………… ……………………………………………… Nhóm sản phẩm Đồ uống (Drink):………………………………………………………………… Nhóm sản phẩm Thảo dược (Herbal):…………………………………………………………… Nhóm sản phẩm Vải may mặc (Fabric):……………………………………………………… Nhóm sản phẩm Lưu niệm - Nội thất – Trang trí (Derco):…………………………………… Nhóm sản phẩm Lưu niệm - Nội thất – Trang trí (Derco):…………………………………… IV SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH OCOP………………………………………………………………… V HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, THỐNG KÊ, KIỂM SOÁT………………………… Xây dựng, triển khai thực Bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm………………… Xây dựng hệ thống sở liệu OCOP Phú Yên……… ……………………………………… Xây dựng phần mềm quản lý sản phẩm…….…………………………………………………… Hệ thống báo cáo sản phẩm OCOP……………………………………………………………… Cơng tác kiểm sốt, tra……………………………………………………………………… VI CƠNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI………………………………………………………… Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm………………………………………………………… Ứng dụng thương mại điện tử……………………………………………………………………… Tổ chức kiện hội chợ, triển lãm………………………………………………………………… Xây dựng hệ thống giới thiệu, bán hàng OCOP………………………………………………… Khảo sát, thu thập, phân tích thơng tin dự báo thị trường………………………………… VII CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC………………………………………………… 24 26 27 27 27 27 27 27 28 28 28 30 30 31 31 32 32 32 33 33 33 34 Đào tạo cán quản lý, cán vận hành Chương trình……………………………………… Đào tạo cán quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất…………………………… Đào tạo nghề cho người lao động thuộc tổ chức tham gia OCOP……………………… 34 34 34 Phần thứ tư: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM……………………………………… 35 I CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC…………………………………… Các cấp ủy, quyền cấp, ngành:…………………………………………………… Cộng đồng:………………………………………………………………… ……………………… Xây dựng chuyên đề OCOP:……………………………………………………………………… II XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC…………………………………… Ban đạo điều hành: …………………………………………………………………………… Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP cấp huyện, tỉnh: ….……………………… III XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH OCOP……………………………… Hệ thống tư vấn hỗ trợ……………………………………………………………………………… Hệ thống đối tác OCOP…………………………………………………………………………… Hệ thống sản xuất…………………………………………………………………………………… IV XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CHO CHƯƠNG TRÌNH OCOP Chính sách hỗ trợ tín dụng:………………………………………………………………………… Chính sách hỗ trợ vùng sản xuất tập trung, áp dụng theo quy định hành:………… Chính sách hỗ trợ khoa học, cơng nghệ: ……………………………………………………… Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm, áp dụng theo quy định hành:….………… Chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực để thực Chương trình OCOP… ………… Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, áp dụng theo quy định hành:…………… V KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN………………………………………………………… Nguồn vốn ngân sách: ……………………………………………………………………………… Nguồn lực từ cộng đồng: …………………………………………………………………………… Phần thứ năm: TỔ CHỨC THỰC HiỆN…………………………………………………… I KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN………………………………………………… II PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ……………………………… ………………………………………… Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn:……………………………………………………… Sở Kế hoạch Đầu tư……………………………………………………………………………… Sở Tài chính:………………………………………………………………………………………… Sở Cơng thương: …………………………………………………………………………………… Sở Khoa học Công nghệ: …………………….………………………………………………… Sở Lao động thương binh Xã hội:……………………………………………………………… Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch:………………………………………………………………… Sở Thông tin Truyền thông: …………………………………………………………………… Sở Y tế:………………………………………………………………………………………………… 10 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã: ……………………………………………… 11 Ngân hàng NN PTNT, Ngân hàng Chính sách……………………………………………… 12 Các tổ chức trị - xã hội – ngành nghề: …… …………………………………………… 13 Các trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học tỉnh………………………………… 35 35 36 36 36 36 36 37 37 38 39 39 39 40 40 40 41 41 41 41 42 43 43 43 43 43 44 44 44 44 44 44 45 45 45 45 46 Phần thứ sáu: HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN……………………… I HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ…………………………………………………………………………… II HIỆU QUẢ VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG………………………………………… III Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA OCOP…………………………………………………………… 46 46 46 46 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2018 UBND tỉnh Phú Yên) Phần mở đầu I THÔNG TIN CHUNG Tên Đề án: Chương trình xã sản phẩm tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2030 (Gọi tắt Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên) Cơ quan chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên Cơ quan thực Đề án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan chủ trì tham mưu: Chi cục Phát triển nơng thơn Thời gian thực hiện: Từ năm 2018 đến năm 2020 Phạm vi thực hiện: Ở xã, phường, thị trấn trực thuộc 09 huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Phú Yên Một số từ viết tắt khái niệm - OVOP: One Village One Product - Mỗi làng sản phẩm - OTOP: One Tambon One Product - Mỗi cộng đồng sản phẩm - OCOP: One Commune One Product - Mỗi xã sản phẩm - CEO: Chief Executive Officer - Giám đốc điều hành - HTX: Hợp tác xã - SMEs: Small and medium enterprises - Doanh nghiệp nhỏ vừa - NTM: Nông thôn - THT: Tổ hợp tác - XTTM: Xúc tiến thương mại II SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN: Từ cuối năm 70 kỷ 20, nhiều Quốc gia giới thực xong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các ngành cơng nghiệp hình thành phát triển mạnh mẽ khu vực thành phố thu hút người lao động từ vùng nông thôn Thế hệ trẻ sau tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng dạy nghề không muốn trở vùng nơng thơn nơi sinh lớn lên mà trụ lại tìm việc làm thành phố trung tâm công nghiệp lớn Trước thực trạng đó để giải vấn đề nông thôn nhiều quốc gia khu vực giới tập trung nhiều giải pháp, nhiều chương trình hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn, số đó chương trình phát triển kinh tế-xã hội khu vực nơng thơn theo hướng nội sinh, trọng nguồn lực sẵn có (đất đai, tài nguyên, điều kiện địa lý, công nghệ truyền thơng, lòng tự hào, khả sáng tạo, ) làm động lực phát triển thành công Điển hình Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” Nhật Bản từ cuối năm 1970, Chương trình "Mỗi cộng đồng sản phẩm" Thái Lan từ năm 2000 Từ thành công OVOP Nhật Bản, nhiều quốc gia giới quan tâm tìm hiểu phong trào này, quốc gia áp dụng thành cơng mơ hình Thái Lan trở thành Chương trình OTOP-mỗi thị trấn hay địa phương sản phẩm Thủ tướng Chính phủ trực tiếp đạo có hệ thống tổ chức từ Trung ương xuống tận cộng đồng Chương trình thiết kế từ khâu hỗ trợ phát triển sản phẩm, tổ chức thi sản phẩm, sản phẩm đạt 3-5 hỗ trợ xúc tiến thương mại Các sản phẩm OTOP chính người dân làng xã phát triển, dựa tri thức kinh nghiệm thân họ OTOP triển khai thành chu trình thường niên, đó có việc thi sản phẩm năm, từ địa phương lên cấp tỉnh toàn quốc Đến nay, Thái Lan có 50 ngàn sản phẩm gồm ngành hàng: Đồ ăn (lương thực, thực phẩm); Đồ uống; sản phẩm may mặc; sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ; thuốc từ cỏ, liệu, hương liệu Chương trình OTOP mang lại thành công vang dội cho Thái Lan Cùng với Nhật Bản Thái Lan có 40 quốc gia giới cũng triển khai Chương trình này: Ở Châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philippin, Malaysia, Indonesia, Lào,…Ở Châu Phi: Kenya, Ethiopia, Mozambique, Uganda, Tanzania, Nigeria, Zambia, Madagascar, Nam Phi, Senegal, Ghana, Malawi,… Ở Châu Mỹ: Mỹ, Peru,… Đối với Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế, hàng hóa ngoại nhập tràn vào địa phương nhiều, để giải vấn đề đó tỉnh Quảng Ninh tỉnh triển khai Chương trình OCOP, dựa kinh nghiệm học hỏi từ OVOP quốc tế thực tiễn sản phẩm cộng đồng Trên sở tiếp thu tri thức, kinh nghiệm Nhật Bản, Thái Lan Quảng Ninh thiết kế thành chương trình với chu trình hồn chỉnh từ bước tun truyền, ý tưởng, kế hoạch thi sản phẩm, cấp nhãn mác Mục tiêu chương trình phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi địa bàn xã, phường, thị trấn góp phần tái cấu kinh tế Quảng Ninh theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị Sau năm triển khai Chương trình OCOP Quảng Ninh đạt kết quan trọng: có 180 doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác thành lập, đăng ký tham gia sản xuất 210 sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, đó đánh giá phân hạng 121 sản phẩm, kết có 99 sản phẩm đạt tiêu chuẩn từ 3–5 sao; thiết kế, đăng ký nhãn hiệu sở hữu trí tuệ OCOP Bộ Khoa học Công nghệ cấp bảo hộ; hình thành hệ thống Trung tâm (điểm) giới thiệu bán sản phẩm OCOP khu du lịch, khu dân cư tập trung; Doanh số bán hàng OCOP đạt 670 tỷ đồng (Đề án đề 200 tỷ đồng) Tổng kết từ kết tỉnh Quảng Ninh, Chính phủ định đưa Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” thành Chương trình Quốc gia Tại tỉnh Phú Yên: Thực Quyết định 1979/QĐ-UBND ngày 10/10/2017 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể Phát triển sản xuất ngàng nông nghiệp tỉnh Phú Yên đến năm 2015 tầm nhìn đếnnăm 2010 thì: Một số tiêu cụ thể đến năm 2025: - Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh 2010) tăng 3,5 - 4%/năm giai đoạn 2016 - 2020; tăng 4%/năm giai đoạn 2021 2025, đó nơng nghiệp tăng bình quân 2,6 - 2,8%/năm giai đoạn 2016 2020 2,8-3%/năm giai đoạn 2021 - 2025 - Cơ cấu nông nghiệp chiếm khoảng 62 - 63% đến năm 2020 59 60% đến năm 2025; cấu trồng trọt mức 35 - 36% đến năm 2020 30 - 31% đến 2025; chăn nuôi mức 20 - 21% đến năm 2020 22% đến năm 2025 cấu ngành nông lâm, thủy sản - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông lâm, thủy sản (theo giá so sánh 2010) tăng 4,0 - 4,5% giai đoạn 2016 - 2020; tăng 5,0 - 5,5% giai đoạn 2021 - 2025; đó trồng trọt tăng 2,5 - 2,7%/năm, chăn nuôi tăng 4,5 - 5,0%/năm giai đoạn 2016 - 2020; trồng trọt tăng 2,3 - 2,5%/năm, chăn nuôi tăng 6,5 7,0%/năm giai đoạn 2021 - 2025 - Giá trị sản phẩm đến năm 2020 thu đơn vị diện tích đất trồng trọt đạt 110 triệu đồng/ha/năm (tăng 1,5 lần so với năm 2015) đến năm 2025 đạt 150 triệu đồng/ha/năm (tăng 02 lần so với năm 2015) - Phấn đấu thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn đến năm 2020 khoảng 45 triệu đồng/người/năm (tăng gấp 1,8 lần so với năm 2015) đến năm 2025 khoảng 75 triệu đồng/người/năm (tăng gấp lần so với năm 2015) Tầm nhìn đến năm 2030: - Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh 2010) tăng khoảng - 3,2%/năm, đó nông nghiệp tăng bình quân 2,4 2,5%/năm - Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh 2010) tăng 4,0 - 4,4%/năm đó trồng trọt tăng - 2,2%/năm, chăn nuôi 5%/năm cấu trồng trọt mức 27 - 28%, chăn nuôi chiếm 22 - 23% - Phấn đấu đến năm 2030 giá trị sản phẩm thu đơn vị diện tích đất trồng trọt đạt 200 triệu/ha/năm Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2030 khoảng 100 triệu đồng/người/năm Để giải vấn đề việc triển khai thực Chương trình xã sản phẩm có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên nói chung khu vực nông thôn nói riêng, nhằm: Thứ nhất, hội khơi dậy tự lực sáng tạo cộng đồng, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, phát triển sản phẩm có chất lượng theo quy chuẩn, tăng khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, hướng người dân vào kinh tế thị trường, tạo hướng sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống có lợi khu vực nông thôn, góp phần cấu lại kinh tế nông thôn Ba là, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn bền vững Bốn là, thông qua chương trình góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chính yếu tố thúc đẩy phát triển cách bền vững kinh tế nông thôn tỉnh III CƠ SỞ PHÁP LÝ - Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; nghiệp Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Trung ương cân đối bố trí cho thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn tỉnh: 47.840 triệu đồng (chiếm 66% tổng vốn ngân sách nhà nước) - Nguồn ngân sách tỉnh bố trí xây dựng quỹ hỗ trợ tín dụng: 15.000 triệu đồng (chiếm 20% tổng vốn ngân sách nhà nước) - Nguồn vốn ngân sách tỉnh bố trí cho nghiệp khoa học-công nghệ: 6.000 triệu đồng (chiếm 9% tổng vốn ngân sách nhà nước) - Nguồn vốn ngân sách tỉnh bố trí kinh phí xúc tiến thương mại: 3.000 triệu đồng (chiếm 5% tổng vốn ngân sách nhà nước) 1.2 Phân khai kế hoạch vốn ngân sách theo năm, sau: - Năm 2018: 24.640 triệu đồng - Năm 2019: 23.600 triệu đồng - Năm 2020: 23.600 triệu đồng (Chi tiết Nguồn ngân sách nhà nước Phụ lục số 02 kèm theo) Nguồn lực từ cộng đồng: Các nguồn lực từ chủ thể thực OCOP (các doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX, liên hiệp HTX, THT, hộ sản xuất, ) bao gồm tiền, đất đai, sức lao động, nguyên vật liệu, công nghệ, huy động trình hình thành tổ chức dạng góp vốn Đây nguồn lực lớn để thực Chương trình OCOP với kinh phí lên khoảng 742.500 triệu đồng, chiếm khoảng 89,4% tổng nguồn vốn thực Đề án 46 Phần thứ năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN I KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Dự kiến kế hoạch sản phẩm OCOP chủ lực cấp huyện tham gia Đề án Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến 2030 (Chi tiết Phụ lục số 01 kèm theo) Khung thời gian thực đề án nội dung công việc (Chi tiết Phụ lục số 03 kèm theo) II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Sở Nơng nghiệp PTNT: - Chủ trì xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai Đề án Chương trình OCOP cấp tỉnh, đó giao Chi cục Phát triển nông thôn quan thường trực tham mưu Sở thực Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính sở, ngành, đơn vị có liên quan khác bố trí, phân bổ, huy động nguồn lực tài chính từ Chương trình MTQG, quỹ đầu tư, nguồn vốn tài trợ,…cho thực Chương trình OCOP Giao Văn phòng Điều phối nơng thơn tham mưu Sở thực - Chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương, sở, ngành, đơn vị liên quan sở tiếp thu Bộ tiêu chí đánh giá cấp quốc gia để xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá cấp tỉnh, tổ chức phân hạng sản phẩm OCOP gắn với tổ chức hội chợ cấp tỉnh thực tốt khâu xúc tiến thương mại quảng bá, tiêu thụ sản phẩm Xây dựng giáo trình, tài liệu đào tạo Chương trình OCOP; Xây dựng triển khai số dự án thành phần Chương trình OCOP - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị liên quan đánh giá, sơ kết thực Đề án Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020, làm báo cáo UBND tỉnh xây dựng, ban hành văn quy định chính sách cụ thể để hỗ trợ thực Chương trình Sở Kế hoạch Đầu tư: Thẩm định tổng hợp dự kiến phân bổ kinh phí, tiêu, nhiệm vụ cụ thể thực Chương trình OCOP theo đề xuất Sở Nơng nghiệp PTNT vào kế hoạch hàng năm, trình UBND tỉnh xem xét, định Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Nông nghiệp PTNT; cân đối, đảm bảo bố trí kinh phí chi nghiệp để thực nội dung, nhiệm vụ Chương trình OCOP theo quy định 47 Sở Công Thương: - Phối hợp sở, ngành liên quan hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình thiết kế sản phẩm; thực có hiệu hoạt động khuyến công, công tác xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình OCOP - Hàng năm phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT sở, ngành liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP Sở Khoa học Cơng nghệ: - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển sản xuất sản phẩm thuộc Chương trình OCOP Tổng hợp đề xuất nhiệm vụ khoa học, công nghệ hàng năm liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP - Hỗ trợ địa phương tổ chức kinh tế phát triển, đăng ký xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến sản phẩm OCOP, tư vấn định hướng phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP - Hàng năm phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ngành liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP Sở Lao động, Thương binh Xã hội: Quản lý đào tạo ngành nghề liên quan đến Đề án, quản trị kinh doanh, tiếp thị cho tổ chức kinh tế tham gia Đề án có nhu cầu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: - Hỗ trợ tổ chức kinh tế, nhóm cộng đồng nghiên cứu phát triển, quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch gắn với du lịch nông thôn sở phát huy mạnh danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa vùng, miền, hỗ trợ địa phương phát triển Làng văn hóa du lịch; - Hàng năm phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ngành liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP Sở Thông tin Truyền thông: - Chỉ đạo quan, dơn vị báo chí, phát thanh, truyền hình tăng chuyên mục, thời lượng tuyên truyền Chương trình OCOP; thường xuyên dăng tải tin, bài, nêu gương tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu thực Chương trình OCCOP - Hàng năm phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ngành liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP Sở Y tế: - Chỉ đạo đơn vị ngành hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ sản xuất thực quy định liên quan đến an tồn thực phẩm, đăng ký cơng bố chất lượng sản phẩm; thực đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu phát triển, 48 xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá tác dụng sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu - Hàng năm phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ngành liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm OCOP 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam tỉnh Phú Yên đạo hướng dẫn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn vay để tổ chức sản xuất 11 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã: - Ban hành kế hoạch triển khai Đề án OCOP phù hợp với địa phương mình; - Bố trí nguồn lực cần thiết, sử dụng lồng ghép nguồn vốn thuộc chương trình, ngân sách địa phương, vốn tín dụng nguồn hợp pháp khác để tổ chức thực chương trình địa phương - Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hình thành điểm bán hàng, trưng bày sản phẩm OCOP địa phương; - Tổ chức thi sản phẩm OCOP cấp huyện 12 Các tổ chức Chính trị - Xã hội - Ngành nghề: Tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia Chương trình OCOP, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị hình thành Chương trình OCOP 13 Các trường dạy nghề, trường đại học tỉnh Tham gia đào tạo ngành nghề liên quan đến Đề án như: Chương trình OCOP, Hình thành doanh nghiệp/hợp tác xã, Quản trị sản xuất kinh doanh, Một số kỹ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, Sản phẩm phát triển sản phẩm, tiếp thị cho tổ chức kinh tế tham gia Đề án có nhu cầu 49 Phần thứ sáu HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN I HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - Nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu mặc hàng, nhóm sản phẩm OCOP (Thực phẩm, đồ uống, thảo dược, vải may mặc, lưu niệm-nội thất-trang trí, dịch vụ du lịch nơng thơn) địa bàn tồn tỉnh Từ đó, góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững nhằm hoàn thành mục tiêu, tiêu theo Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020 - Hình thành, phát triển sản xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ truyền thống, có lợi theo chuỗi giá trị khép kín, gắn với định hướng thị trường, từ đó nâng cao hiệu sản xuất, giá trị gia tăng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cộng đồng, đặc biệt nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn, đảm bảo thực thành cơng Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn II HIỆU QUẢ VỀ VĂN HĨA, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Chương trình OCOP triển khai tác động đồng đến: Phát triển nhân lực, gia tăng sản xuất sản phẩm địa phương, phát triển văn hóa, sắc, mạnh địa phương qua đó phát triển nông thôn theo hướng tổng thể bền vững, ổn định góp phần thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế hình thức tổ chức sản xuất” Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đặc biệt xây dựng nông thôn kiểu mẫu Nghiên cứu hiểu rõ chuỗi giá trị sản xuất thương mại hóa sản phẩm OCOP vận hành chuỗi cung ứng sản phẩm từ người sản xuất đến thị trường, hiểu thị trường tính cạnh tranh chuỗi từ đó có tác động, can thiệp biện pháp khoa học kỹ thuật manh tính hệ thống chuỗi tác động đơn lẻ khâu trình sản xuất thương mại sản phẩm Nghiên cứu chuỗi giá trị hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm OCOP hướng tới cải thiện mối quan hệ tác nhân tham gia chuỗi, trước tiên chia sẻ thông tin liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, sau nâng cao hiệu mối quan hệ thành phần chuỗi nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm OCOP III Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA OCOP Tạo hệ thống tổ chức kinh tế phát triển sản xuất-kinh doanh theo chuỗi giá trị định hướng thị trường Trình độ nguồn nhân lực quản lý, sản xuất, kinh doanh tổ chức/cá nhân nâng cao Tạo công ăn việc làm ổn định, hạn chế dân số nông thôn di cư thành phố, ổn định nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn (thông qua phát triển vùng nguyên liệu, tham gia gia sản xuất 50 sở chế biến, kinh doanh…) Góp phần tái cấu kinh tế, phát triển nông thơn theo chiều sâu, nâng cao vai trò tính chủ động người dân từ làm thuê, bị động đến chủ động sản xuất theo nhu cầu thị trường, làm chủ doanh nghiệp… Phát triển mơ hình dịch vụ du lịch vùng nông thôn góp phần mở rộng không gian dịch vụ du lịch tỉnh Trong trình triển khai Đề án, nguồn lực đầu tư từ phía Nhà nước giảm dần theo thời gian (sau hình thành hệ thống hỗ trợ), đó doanh thu từ sản phẩm OCOP tỉnh liên tục tăng Nhiều thành tựu khoa học công nghệ trồng, sơ chế, chế biến ứng dụng chuyển giao cho tổ chức kinh tế trình thực (bằng vốn huy động cộng đồng ngân sách nhà nước hỗ trợ) Góp phần nâng cao trình độ KHCN sản xuất đặc biệt nguồn nhân lực tỉnh Kết thực Đề án đóng góp thêm vào hoạt động nghiên cứu chính sách phát triển Chương trình OCOP Đề án góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn chính sách, giải pháp phát triển Chương trình OCOP phạm vi tồn quốc Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực Đề án Thơng qua q trình triển khai thực Đề án, cán tham gia có thêm trải nghiệm, tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực phát triển Chương trình OCCOP Thơng qua phối kết hợp với cán nghiên cứu khoa học thuộc viện nghiên cứu, với cán quản lý thuộc quan quản lý chuyên ngành địa phương nơi triển khai thực dự án hội tốt để có thể giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tăng cường hợp tác quan, đơn vị ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 Đề cương Đề án “Chương trình mục tiêu quốc gia xã sản phẩm” giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 công cụ điều tra, khảo sát (Quyết định số 2277/QĐ-BNN-VPĐP ngày 05/6/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT) Dự thảo Đề án chương trình quốc gia xã sản phẩm Bộ Nông nghiệp PTNT Đề án Chương trình “Mỗi xã, phường sản phẩm tỉnh Quảng Ninh” giai đoạn 2017-2020 (Quyết định số 2366/QĐ-UBND ngày 21/6/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh) Đề cương Đề án “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định” (Quyết định số 3332/QĐ-UBND ngày 08/9/2017 UBND tỉnh Bình Định) 52 Phụ lục Dự kiến sản phẩm chủ lực cấp huyện tham gia Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018-2020 TT Sản phẩm TP Tuy Hòa Rau Cà phê Du lịch sinh thái cộng đồng Thị xã Sông Cầu Nước mắm Tôm hùm Muối hạt Rượu Quán Đế Huyện Phú Hòa Khóm Đồng Dinh Mãng cầu dai Trứng gà Bánh tráng Chổi đót Huyện Tây Hòa Rượu tằm Sản phẩm mây tre đan Hạt tiêu Huyện Đơng Hòa Hạt sen Cá ngừ đại dương Huyện Tuy An Bánh tráng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình thức tổ chức sản xuất Làng nghề rau Ngọc Lãng Cty TNHH Huy Tùng; Cty TNHH Hương Hương Du lịch cộng đồng làng rau Ngọc Lãng Hộ gia đình (Nước Mắm Tân Lập, Ông Già; Bà Mười; Gành đỏ…) Hộ gia đình (TX Sơng Cầu; Vịnh Xn Đài…) HTX Tuyết Diêm Cty TNHH HTX Nông nghiệp thị trấn Phú Hòa THT Sơn Ngọc Cty TNHH Đồng Lợi Làng nghề Đơng Bình Làng nghề bó chổi Mỹ Thành HTX Hòa Phong Làng nghề đan lát Vinh Ba Cty cổ phần Vinacafe Sơn Thành HTX Hòa Hiệp Bắc Cty TNHH, Doanh nghiệp Làng nghề bánh tráng Hòa Đa Chiếu cói Du lịch Văn hóa đá Gành Đá Dĩa Huyện Sông Hinh Heo đen Du lịch sinh thái thác H’Ly Du lịch sinh thái bn Lê Diêm Huyện Sơn Hòa Bò nắng Làng nghề chiếu cói Phú Tân Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình DNTN Hà Trung 53 25 26 27 Mắm thơm Huyện Đồng Xuân Dệt thổ cẩm Sản phẩm mây tre đan Dầu phộng Hộ gia đình (Út Mười) Làng nghề dệt thổ cẩm Xuân Lãnh Làng nghề Thạnh Đức HTX Xuân Phước 54 Phụ lục 02 Dự kiến kinh phí thực Đề án Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2030 Đơn vị tính: Triệu đờng Kinh phí TT Nội dung hỗ trợ Xây dựng, quản lý thực Đề án Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018-2020 Xây dựng, triển khai thực tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm Xây dựng hệ thống sở liệu, quản lý, báo cáo sản phẩm OCOP Quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá Hỗ trợ lãi suất tín dụng Hỗ trợ vùng sản xuất tập trung, hỗ trợ phát triển sản phẩm, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn - Hỗ trợ phát triển sản xuất, Nguồn vốn 2018 (*) 100 2019 2020 Tổng số 100 100 300 Nguồn vốn hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn 5.000 5.000 5.000 15.000 10.40 10.00 10.00 30.400 Ngân sách tỉnh bố trí hỗ trợ lãi suất tín dụng Nguồn vốn hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Ghi - - - liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ phát triển hình thức tổ chức sản xuất Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Hỗ trợ khoa học-công nghệ Nghiên cứu khoa học Đổi mới, chuyển giao công nghệ, ứng dụng phát triển sáng kiến, giải pháp kỹ thuật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, công bố chất lượng, truy suất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng thương hiệu Hỗ trợ đào tạo nhân lực Đào tạo nghề cho người lao động thuộc tổ chức tham gia OCOP Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thực Chương trình OCOP; đào tạo cán quản lý 2.000 2.000 2.000 6.140 5.500 5.500 4.515 4.000 4.000 1.625 1.500 1.500 6.000 17.140 Nguồn vốn nghiệp khoa học-công nghệ cấp tỉnh bố trí cho Sở Khoa họcCông nghệ quản lý Nguồn vốn hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Thực theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thực theo Thông tư số 340/TT-BTC ngày 29/12/2016, Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày - doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất Hỗ trợ xúc tiến thương mại 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ 1.000 1.000 1.000 Thơng tin, tun tuyền, quảng bá Hội chợ triển lãm Đào tạo, tập huấn, tổ chức hội giao thương Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường Tổ chức phiên chợ hàng Việt, kiện xúc tiến thương mại Xây dựng hệ thống giới thiệu, bán hàng OCOP Ứng dụng thương mại điện tử Tổng cộng 24.640 23.600 23.600 3.000 Ngân sách tỉnh bố trí kinh phí xúc tiến Thực theo Quyết thương mại hàng năm dự toán định số 57/2015/QĐchi thường xuyên Sở Công thương UBND ngày 26/11/2015 UBND tỉnh 71.840 (*):Ng̀n vốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2018 cho nội dung liên quan cơng tác hỗ trợ Chương trình xã sản phẩm theo Quyết định số381/QĐ-UBND ngày 13/02/2018 UBND tỉnh Phú Yên Phụ lục Kế hoạch triển khai thực Đề án Chương trình OCOP tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2030 TT I II Nội dung Khởi động Chương trình OCOP tỉnh giai đoạn 2018-2020 Tập huấn, hướng dẫn điều tra, khảo sát số liệu xây dựng Đề án Chương trình OCOP tỉnh Xây dựng Đề án Chương trình OCOP tỉnh Hội thảo Đề án Chương trình OCOP Kết phải đạt Giới thiệu tổng thể Đề án Chương trình OCOP Thời gian thực Năm 2017 Bộ hồ sơ Đề án Năm 2017, Quý I/2018 Tổng hợp ý kiến Sở ban ngành, địa phương Quý I/2018 Hoàn thiện máy BCĐ điều hành Đề án Chương trình OCOP sách Chương trình Xây dựng tổ chức máy BCĐ điều Ban đạo tỉnh, huyện hành thực Chương trình thành viên; phận chuyên trách Xây dựng ban hành chính sách cho Chính sách cho Chương Chương trình OCOP trình OCOP Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng Bộ tiêu chí đánh giá sản phẩm tham gia Chương trình OCOP phân hạng sản phẩm ban hành Tập huấn đội ngũ cán quản lý nhà Các CB quản lý nhà nước nước tham gia Chương trình tham gia Chương trình nắm vững hệ thống tổ chức OCOP Chủ trì thực Sở Nơng nghiệp PTNT Sở Nông nghiệp PTNT Sở Nông nghiệp PTNT Quý II/2018 Sở Nông nghiệp PTNT Quý III, IV/2018 Ban đạo Quý III,IV/2018 Ban đạo Quý IV/2018 Sở Nông nghiệp PTNT III IV V Duy trì Chương trình OCOP tỉnh thường niên (2019-2020) Tuyên truyền Chương trình OCOP tỉnh Đánh giá, phân hạng lựa chọn sản phẩm tham gia Chương trình OCOP hàng năm Xây dựng kế hoạch, triển khai thực Chương trình OCOP tỉnh hàng năm Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho Chương trình OCOP Hội nghị Chương trình OCOP (02 lần/năm) Phát triển SP Chương trình OCOP Cộng đồng biết Chương trình OCOP (chu trình, hoạt động hỗ trợ, mẫu đăng ký, ) Phiếu đăng ký ý tưởng SP, ban hành danh mục SP OCOP thực theo năm Kế hoạch thực Các vấn đề tồn tại, nảy sinh giải Khảo sát, đánh giá phát ý tưởng sản Phát ý tưởng sản phẩm phẩm Triển khai dự án phát triển sản phẩm Ý tưởng phát triển triển khai Xúc tiến thương mại Xây dựng quản lý sở liệu sản Cơ sở liệu, thông tin phẩm, thông tin thị trường SP OCOP thị trường SP OCOP XD, cập nhập thường xuyên quản lý Quảng bá chương trình sản phẩm Thương hiệu OCOP OCOP phương tiện thông tin đại quảng bá sâu rộng chúng tỉnh, tỉnh quốc tế Quý I hàng năm Ban đạo Quý I hàng năm Ban đạo Quý II, III, IV hàng năm Quý I hàng năm Ban đạo Quý I, IV hàng năm Ban đạo Quý I hàng năm Ban đạo Quý II,III, IV hàng năm Ban đạo Quý III/2018 Ban đạo Quý III/2018 Ban đạo

Ngày đăng: 27/03/2020, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ thành công của OVOP Nhật Bản, nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và tìm hiểu phong trào này, một trong những quốc gia áp dụng rất thành công mô hình này là Thái Lan và trở thành Chương trình OTOP-mỗi thị trấn hay mỗi địa phương một sản phẩm do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo có hệ thống tổ chức từ Trung ương xuống tận cộng đồng. Chương trình được thiết kế từ khâu hỗ trợ phát triển sản phẩm, tổ chức thi sản phẩm, các sản phẩm đạt 3-5 sao thì được hỗ trợ xúc tiến thương mại.... Các sản phẩm của OTOP do chính người dân các làng xã phát triển, dựa trên tri thức và kinh nghiệm của bản thân họ. OTOP được triển khai thành chu trình thường niên, trong đó có việc thi sản phẩm hằng năm, từ mỗi địa phương lên cấp tỉnh và toàn quốc. Đến nay, Thái Lan có hơn 50 ngàn sản phẩm gồm 6 ngành hàng: Đồ ăn (lương thực, thực phẩm); Đồ uống; sản phẩm may mặc; sản phẩm lưu niệm và thủ công mỹ nghệ; thuốc từ cây cỏ, được liệu, hương liệu. Chương trình OTOP đã mang lại thành công vang dội cho Thái Lan.

  • Cùng với Nhật Bản và Thái Lan thì hiện nay có hơn 40 quốc gia trên thế giới cũng đã triển khai Chương trình này: Ở Châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philippin, Malaysia, Indonesia, Lào,…Ở Châu Phi: Kenya, Ethiopia, Mozambique, Uganda, Tanzania, Nigeria, Zambia, Madagascar, Nam Phi, Senegal, Ghana, Malawi,… Ở Châu Mỹ: Mỹ, Peru,…

  • Đối với Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, hàng hóa ngoại nhập tràn vào địa phương nhiều, để giải quyết vấn đề đó tỉnh Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên triển khai Chương trình OCOP, dựa trên các kinh nghiệm học hỏi từ OVOP quốc tế và thực tiễn về sản phẩm tại cộng đồng. Trên cơ sở tiếp thu những tri thức, kinh nghiệm của Nhật Bản, Thái Lan... Quảng Ninh đã thiết kế thành một chương trình với một chu trình hoàn chỉnh từ bước tuyên truyền, những ý tưởng, kế hoạch... thi sản phẩm, cấp nhãn mác.

  • Mục tiêu của chương trình là phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế ở các địa bàn xã, phường, thị trấn góp phần tái cơ cấu nền kinh tế Quảng Ninh theo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị. Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình OCOP tại Quảng Ninh đã đạt được những kết quả quan trọng: hiện đã có 180 doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác được thành lập, đăng ký tham gia và đang sản xuất trên 210 sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, trong đó đã đánh giá và phân hạng 121 sản phẩm, kết quả có 99 sản phẩm đạt tiêu chuẩn từ 3–5 sao; thiết kế, đăng ký được nhãn hiệu sở hữu trí tuệ OCOP và đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng bảo hộ; đã hình thành hệ thống Trung tâm (điểm) giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại các khu du lịch, khu dân cư tập trung; Doanh số bán hàng OCOP đạt hơn 670 tỷ đồng (Đề án đề ra 200 tỷ đồng). ...

  • IV. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÚ YÊN

  • 1. Điều kiện tự nhiên:

  • 1. Nhóm thực phẩm

  • 2. Nhóm đồ uống

  • 3. Nhóm thảo dược

  • 4. Nhóm vải và may mặc:

  • 5. Nhóm Lưu niệm-Nội thất - Trang trí:

  • 6. Nhóm Dịch vụ du lịch nông thôn:

  • II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT

  • IV. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI:

  • 2. Phương thức kinh doanh

  • I. QUAN ĐIỂM

  • - Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020;

  • - Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa) để sản xuất các sản phẩm truyền thống, sản phẩm, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị của tỉnh Phú Yên;

  • - Thông qua việc phát triển sản xuất tại địa bàn khu vực nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hạn chế dân di cư ra thành phố, đi vào các tỉnh khác, bảo vệ môi trường và bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của nông thôn tỉnh Phú Yên.

  • I. CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

    • 1. Tuyên truyền về OCOP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan