ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨMTỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2018-2020,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

84 4 0
ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨMTỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2018-2020,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2018-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 (DỰ THẢO LẦN 1) LẠNG SƠN, NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM” I TÌNH HÌNH NƠNG THƠN LẠNG SƠN SAU 05 NĂM (2010-2015) VÀ GIAI ĐOẠN (2016 – 2018) TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1 TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU VỰC NÔNG THÔN LẠNG SƠN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ GIAI ĐOẠN 2016-2018 YÊU CẦU NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VĂN BẢN CỦA TRUNG ƯƠNG: VĂN BẢN CỦA TỈNH III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP ĐỀ ÁN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA, THU THẬP THƠNG TIN: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ: SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ DOANH NGHIỆP, HTX, HỘ, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KẾT QUẢ SẢN XUẤT NĂM (2015 - 2018) SẢN PHẨM, DOANH THU, CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG, ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ … 10 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO MỘT SỐ NHÂN TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP 10 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA: THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA NHỮNG CHUYÊN GIA VỀ NHỮNG LĨNH VỰC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP 10 XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM EXCEL 10 PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP: VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP TỈNH LẠNG SƠN TỶ LỆ 1/100.000 10 PHẦN THỨ HAI 11 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM 11 I KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN THÔNG QUA PHONG TRÀO “MỖI LÀNG MỘT SẢN PHẨM” 11 Kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh tế khu vực nông thôn 11 1.1 Phong trào Mỗi làng sản phẩm (OVOP) Nhật Bản 11 1.2 Chương trình OTOP Thái Lan 12 II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI OCOP TẠI VIỆT NAM 12 Kết thực đề án làng nghề .12 Tình hình triển khai OCOP Việt Nam 14 2.1 Tình hình chung .14 i 2.2 Kết học kinh nghiệm thực tiễn từ chương trình xã, phường sản phẩm từ tỉnh Quảng Ninh 15 - Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, viên ban đạo lãnh đạo sở ngành liên quan); quan thường trực Ban Xây dựng nơng thơn mới; có Phịng Nghiệp vụ OCOP chuyên trách (04 cán bộ); có tiểu ban: Phát triển sản phẩm, Xúc tiến thương mại, Đào tạo - Truyền thơng, Hành - Tổng hợp (hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm) 15 - Cấp huyện: Ban Điều hành hành OCOP cấp huyện (Trưởng Ban Phó Chủ tịch UBND, thành viên kiêm nhiệm lãnh đạo phòng ban); quan thường trực Phòng NN PTNT (hoặc Phịng kinh tế), có phận OCOP (01- 02 cán bộ); 15 - Cấp xã: Lồng ghép Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới, Chủ tịch UBND xã phụ trách 15 Bộ cơng cụ quản lý chương trình 15 Hệ thống tư vấn, hỗ trợ phát triển SMEs, HTX sản phẩm OCOP .15 Hoạt động xúc tiến thương mại 16 Công tác truyền thông, quảng bá 16 * Bài học kinh nghiệm 16 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO LẠNG SƠN 17 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH OCOP LÀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA OCOP TRIỂN KINH TẾ 17 19 IV THÔNG TIN DỰ BÁO, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN 19 PHẦN THỨ BA 21 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 21 II MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 21 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 21 MỤC TIÊU CỤ THỂ 22 2.1 Giai đoạn 2018-2020 22 2.2 Giai đoạn 2021- 2030 23 II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN OCOP .23 PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN, BAO GỒM NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN: 23 23 24 PHẦN THỨ TƯ 25 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN 25 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH LẠNG SƠN 25 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 25 ĐỊA HÌNH 25 Địa hình Lạng Sơn chủ yếu đồi, núi thấp, độ cao trung bình 252 m so với mực nước biển, nơi thấp 20 m, cao đỉnh Phia Mè thuộc khối núi Mẫu Sơn 1.541 m Địa hình chia thành tiểu vùng, vùng núi phía Bắc (gồm núi đất xen núi chia cắt phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ dốc 350), vùng núi đá vôi (thuộc cánh cung Bắc ii Sơn – Văn Quan – Chi Lăng - Hữu Lũng có nhiều hang động sườn dốc đứng nhiều đỉnh cao 550 m), vùng đồi, núi thấp phía Nam Đơng Nam bao gồm hệ thống đồi núi thấp xen kẽ dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 – 250… .25 KHÍ HẬU 25 TÀI NGUYÊN ĐẤT 26 TÀI NGUYÊN NƯỚC 26 TÀI NGUYÊN RỪNG 26 Diện tích đất lâm nghiệp có rừng 574.336 ha, chiếm 68,99% diện tích đất tự nhiên, đó, rừng tự nhiên 117.677 ha, rừng trồng 448.361 Diện tích đất chưa sử dụng, sông, suối 105.497 ha, chiếm 11,37% diện tích đất tự nhiên .26 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 26 Theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyên khoáng sản địa bàn Lạng Sơn không nhiều, trữ lượng mỏ nhỏ, lại phong phú, đa dạng chủng loại than nâu Na Dương (Lộc Bình); than bùn Bình Gia; phốtphorit Hữu Lũng; bơxít Văn Lãng, Cao Lộc; vàng Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia); vàng sa khống vùng Bản Trại, Đào Viên (Tràng Định); đá vôi, cát, cuội, sỏi có hầu hết nơi tỉnh với trữ lượng lớn khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh vùng Mẫu Sơn (Lộc Bình); quặng sắt Chi Lăng số loại khác măng gan, đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, thiếc,… chưa điều tra, đánh giá trữ lượng 26 TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN 26 II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 27 DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG 27 1.1 Dân số, dân tộc 27 Lao động- việc làm 27 1.3 Thu nhập mức sống .28 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 28 2.1 Tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế 28 2.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế .29 2.2.1 Nhóm ngành nơng - lâm nghiệp, thủy sản 29 2.2.2 Nhóm ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 30 2.2.3 Nhóm ngành dịch vụ .30 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 31 3.1 Giao thông 31 3.2 Điện 32 3.3 Bưu viễn thơng .32 3.4 Văn hóa 32 3.5 Giáo dục - đào tạo 33 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ, NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN, CÁC SẢN VẬT, SẢN PHẨM TRUYỀN THỐNG, SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN, CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG 33 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Phương thức hình thức tiêu thụ sản phẩm 35 2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 36 2.3 Tình hình đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ, thương hiệu sản phẩm 37 iii PHÂN TÍCH CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THỜI CƠ/THÁCH THỨC (SWOT) TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM OCOP TẠI TỈNH 40 4.1 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, thách thức triển khai Chương trình OCOP 40 4.2 Chiến lược triển khai Chương trình OCOP dựa phân tích SWOT 42 PHÂN TÍCH CÂY VẤN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM TRIỂN VỌNG OCOP TẠI TỈNH VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ DẪN ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI NÀY ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐỀ ÁN 44 PHẦN THỨ NĂM 46 NỘI DUNG ĐỀ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM” TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 46 I ĐỊNH HƯỚNG CÁC SẢN PHẨM CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 203046 II NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM CỦA TỈNH LẠNG SƠN 49 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHU TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM 49 NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH OCOP CỦA TỈNH LẠNG SƠN 49 1.1 Bước 1: Tuyên truyền, hướng dẫn Chương trình OCOP 49 1.2 Bước 2: Nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm 50 1.3 Bước 3: Xây dựng kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh 51 1.4 Bước 4: Triển khai kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh 51 1.5 Bước 5: Đánh giá xếp hạng sản phẩm 52 1.6 Bước 6: Xúc tiến thương mại 54 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM THEO NHÓM 55 SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ SẢN PHẨM 56 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC NHIỆM VỤ, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 57 4.1 Nhóm Dự án cấp tỉnh 57 4.2 Nhóm Dự án cấp huyện .58 V NGUỒN VỐN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 58 TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN NGUỒN VỐN THỰC HIỆN: 58 59 PHẦN THỨ SÁU 60 NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN 60 CÁC CẤP ỦY, CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP CỘNG ĐỒNG 60 60 II XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 60 CẤP TỈNH: 60 CẤP HUYỆN: 61 CẤP XÃ: 61 THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG SẢN PHẨM Ở CÁC CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN TẠI MỖI KỲ ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG CÓ CHỨC NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG CÁC SẢN PHẨM OCOP THEO BỘ TIÊU CHÍ ĐÃ BAN HÀNH 61 iv III XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH 61 HỆ THỐNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ: HỆ THỐNG ĐỐI TÁC CHƯƠNG TRÌNH OCOP: HỆ THỐNG SẢN XUẤT 61 62 63 IV CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN 63 1.CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG 64 1.1 ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: 64 1.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ: 65 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG: HẠ TẦNG KỸ THUẬT, VẬT TƯ, GIỐNG, QUY TRÌNH SẢN XUẤT 65 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG, CHUYỂN GIAO 65 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BAO BÌ, TEM NHÃN,… 66 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC: NHÂN LỰC QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP, HTX, LAO ĐỘNG KỸ THUẬT; NỘI DUNG ĐÀO TẠO 66 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, QUẢNG CÁO; ĐẦU TƯ HỆ THỐNG TRUNG TÂM, ĐIỂM BÁN HÀNG OCOP 66 V TÀI CHÍNH THỰC HIỆN 67 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, TÍN DỤNG CỘNG ĐỒNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ CÁC QUỸ ĐẦU TƯ, TRỢ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG; 67 CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, NHÀ TÀI 67 67 PHẦN THỨ BẢY 68 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 68 Tổ chức hội nghị quán triệt cấp, kể Đảng quyền .68 Xây dựng máy quản lý điều hành Đề án cấp 68 Xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch giai đoạn theo năm 68 II PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ 68 Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP tỉnh .68 Các sở, ngành, đơn vị 68 2.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 68 2.2 Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn tỉnh Lạng Sơn .69 2.3 Sở Kế hoạch Đầu tư 69 2.4 Sở Tài .69 2.5 Sở Công Thương 69 2.6 Sở Khoa học Công nghệ 70 2.7 Sở Tài nguyên Môi trường 70 2.8 Sở Y tế 70 2.9 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch 70 2.10 Sở Lao động, Thương binh Xã hội 70 2.11 Sở Thông tin Truyền thông 70 1.12 Liên minh HTX tỉnh: Chủ trì nghiên cứu hỗ trợ thành lập số hợp tác xã gắn với việc phát triển sản phẩm OCOP tỉnh việc thực Đề án 71 v 1.13 Hội Nơng dân: Chủ trì xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động hội viên tích cực tham gia xây dựng phát triển sản phẩm Đề án 71 1.14 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn: Gắn hoạt động OCOP Lạng Sơn trình triển khai để “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” Chính phủ, tích cực tham gia vào tổ chức THT, HTX…phụ nữ sản xuất tạo sản phẩm 71 1.15 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Chỉ đạo tổ chức Đoàn từ tỉnh đến sở xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, vận động, hỗ trợ niên nông thôn khởi nghiệp OCOP, niên, sinh viên trường đại học/cao đẳng hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình tham gia OCOP phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại…tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động trường 71 2.16 Các ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, ngân hàng Chính sách xã hội: .71 2.17 Đài phát truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn 71 2.18 Các Sở, ngành liên quan: .71 1.19 Đề nghị tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, hội, hiệp hội khác (Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Đông y,…): Tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia Chương trình OCOP; chủ động tham gia vào chuỗi giá trị hình thành Chương trình OCOP 72 1.20 Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh: Chủ trì vận động doanh nghiệp tích cực tham gia vào chuỗi giá trị hình thành Đề án 72 2.21 UBND huyện, thành phố: 72 2.22 UBND xã .72 PHẦN THỨ TÁM 73 HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ, PHƯỜNG MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN 73 I HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP LẠNG SƠN 73 HIỆU QUẢ KINH TẾ HIỆU QUẢ VĂN HĨA, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG CÁC KẾT QUẢ CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 73 73 73 II Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA OCOP LẠNG SƠN 74 I KẾT LUẬN 75 II ĐỀ NGHỊ 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CEO : Chief Executive Officer (Giám đốc) CLB : Câu lạc vi Chương trình NTM & GN : Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn Giảm nghèo DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh KHCN : Khoa học công nghệ KPI : Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu công việc) MTQG : Mục tiêu Quốc gia NN : Nông nghiệp NSNN : Ngân sách Nhà nước NTM : Nông thôn OCOP : One Commune One Product (Mỗi xã, phường Một sản phẩm) OTOP : One Tambon One Product (Mỗi làng/cộng đồng sản phẩm) OVOP : One Village One Product (Mỗi làng xã Một sản phẩm) OCOP tỉnh : Ban điều hành OCOP tỉnh Lạng Sơn OCOP huyện : Thường trực Chương trình OCOP cấp huyện OCOP-LS : Mỗi xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn PPP : Public Private Partnership (Hợp tác công - tư) PTNT : Phát triển nông thôn PTTH : Phát truyền hình R&D : Nghiên cứu Phát triển SMEs : Small and Medium Enterprises (Các doanh nghiệp vừa nhỏ) SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy cơ/ thách thức) SX : Sản xuất SX-KD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam THT : Tổ hợp tác TNHH : (Công ty) Trách nhiệm hữu hạn TOT : Training of Trainers (Đào tạo tiểu giảng viên) vii UBND : Ủy ban nhân dân YHCT : Y học cổ truyền CÁC THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ ÁN Tên Đề án: Chương trình xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt OCOP-LSo) Tên tiếng Anh “One commune one product”, viết tắt OCOP Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn (Chi cục Phát triển nông thôn) Phạm vi địa bàn thực hiện: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Giải nghĩa: “Mỗi xã sản phẩm” - Xã: Một xã, nhiều xã, liên xã, liên huyện sản xuất nhiều sản phẩm Xã đơn vị cấp xã, khuyến khích thực khu vực đô thị (phường, thị trấn) - Sản phẩm: Sản phẩm hàng hoá sản phẩm dịch vụ viii PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM” I TÌNH HÌNH NƠNG THƠN LẠNG SƠN SAU 05 NĂM (2010-2015) VÀ GIAI ĐOẠN (2016 – 2018) TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Tổng hợp vấn đề khu vực nông thôn Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, có 84% dân số đồng bào dân tộc người (Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa, Sán Chay) sống tập trung chủ yếu vùng nơng thơn Vì vậy, khu vực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần trì cân hệ sinh thái xã hội Vùng nơng thơn có dân số 624,6 nghìn người, chiếm 80,19% dân số tồn tỉnh, với lực lượng lao động 421,2 nghìn người, chiếm 82,5% lực lượng lao động toàn tỉnh; lao động qua đào đào tạo làm việc chiếm 10,3% Lực lượng lao động cao, vùng có suất lao động thu nhập thấp nhất: Năng suất lao động bình qn khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt thấp so với khu vực khác, thu nhập bình qn khu vực nơng thơn đạt 18,8 triệu đồng/người/năm (Thu nhập bình qn đầu người tỉnh đạt 35 triệu đồng/người/năm) Theo số liệu điều tra, tồn tỉnh có 117 sản phẩm bật, thuộc 04 nhóm sản phẩm Trong đó: Nhóm thực phẩm có 73 sản phẩm; nhóm đồ uống có 10 sản phẩm; nhóm thảo dược có 12 sản phẩm; nhóm dịch vụ du lịch nơng thơn có 22 sản phẩm Ngồi ra, số sản phẩm tiềm mạnh tập trung nhóm dịch vụ du lịch nơng thôn cần đầu tư phát triển Sản phẩm cộng đồng phong phú, đa dạng, song phần lớn khó tiêu thụ chưa thương mại hóa tỉnh, số lượng sản phẩm đạt chứng nhận đủ tiêu chuẩn cịn hạn chế, tính đến hết năm 2017 tiến hành đăng ký cấp văn bảo hộ cho 02 dẫn địa lý (Hồi, Hồng Bảo Lâm); 01 nhãn hiệu chứng nhận (Na Chi Lăng); 04 nhãn hiệu tập thể (rượu Mẫu Sơn); Hồng Vành Khuyên Văn Lãng; Thạch đen Tràng Định Quýt vàng Bắc Sơn Hiện tiếp tục xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm Khoai lang (huyện Lộc Bình); rau xã Tân Liên, Gia Cát (huyện Cao Lộc); Chanh rừng (vùng núi Mẫu Sơn); Măng Bát Độ (huyện Hữu Lũng); Dê núi (huyện Bắc Sơn); Ngựa Bạch (xã Hữu Kiên, huyện Chi Lăng); Cao khô (xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng); Cao Khô (Chợ Bãi, Yên Phúc, Văn Quan),…Việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm đặc sản nêu tích cực phát huy danh tiếng, uy tín sản phẩm, bảo hộ người sản xuất kinh doanh; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần thúc đẩy việc nâng cao xuất, chất lượng giá trị hàng hóa sản phẩm Tổng doanh thu trung bình năm qua năm: năm 2015 đạt tỉnh), cấu gồm: + Bộ phận nghiệp vụ Phát triển sản phẩm Phát triển DN/HTX gồm: 1-2 cán chuyên trách (Biên chế Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn Giảm nghèo tỉnh); 05 cán kiêm nhiệm (Sở Khoa học Công nghệ: người, Sở Y tế: 01 người, Sở Nông nghiệp & PTNT: 02 người thuộc Chi cục Phát triển nông thôn Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm - thủy sản; Liên minh Hợp tác xã: 01 người) + Bộ phận nghiệp vụ Xúc tiến Thương mại Truyền thông gồm: 1-2 cán chuyên trách (Biên chế Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn Giảm nghèo tỉnh), 03 cán kiêm nhiệm (Sở Cơng Thương người, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 01 người, Sở Thông tin Truyền thơng 01 người) + Bộ phận hành tổng hợp thông tin: 01 cán chuyên trách (Biên chế Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn Giảm nghèo tỉnh) Cấp huyện: - Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia đạo thực Cơ quan thường trực Phịng Nơng nghiệp PTNT Phòng Kinh tế - Hạ tầng (gọi tắt thường trực Chương trình OCOP cấp huyện) - Thành lập Tổ OCOP: Có 01 cán chun trách (Biên chế thuộc phịng chun mơn), 2-3 cán kiêm nhiệm, thuộc Văn phòng điều phối xây dựng Nơng thơn Giảm nghèo Phịng Kinh tế - Hạ tầng Cấp xã: Cán phụ trách lĩnh vực Nông nghiệp - phát triển Nông thôn, thực nhiệm vụ tham mưu, triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTTM GN, Chương trình OCOP Do Phó chủ tịch UBND xã phụ trách Nông lâm nghiệp đạo triển khai Chương trình OCOP xã Thành lập Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh, cấp huyện kỳ đánh giá Hội đồng có chức đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP theo tiêu chí ban hành Phân công cụ thể cho thành viên máy đạo, điều hành phụ trách theo địa bàn, lĩnh vực cơng tác cụ thể có lịch sinh hoạt cụ thể Chức hệ thống đạo điều hành toàn hoạt động Chương trình OCOP cấp tương ứng mình, có quy chế hoạt động cụ thể Các nhân vị trí cơng tác phải có mơ tả cơng việc KPI III XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH Hệ thống tư vấn, hỗ trợ: Tư vấn OCOP tổ chức/cá nhân (doanh nghiệp, viện, trường đại học) có kinh nghiệm lực tư vấn toàn diện (hoặc lĩnh vực cụ thể) hoạt động Chương trình OCOP Các huyện, thành phố chọn đến nhiều tư vấn tự tổ chức thực 61 Trách nhiệm tư vấn: Xây dựng triển khai một, số toàn hạng mục cụ thể Chương trình OCOP, bao gồm: (1) Tư vấn Ban Điều hành OCOP cấp: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai Chương trình OCOP (chu trình OCOP, nội dung hỗ trợ, ), chế hoạt động Ban điều hành cấp - Xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết năm - Xây dựng triển khai Dự án thành phần Chương trình - Xây dựng mơ hình điểm xã, huyện từ làm sở cho cộng đồng học tập tập huấn cán OCOP huyện - Tư vấn nghiệp vụ công tác triển khai Chương trình (2) Tư vấn tổ chức OCOP cộng đồng: - Tư vấn phát triển SMEs, HTX: Tuyên truyền, vận động, hình thành tái cấu SMEs, HTX, xây dựng cấu tổ chức, thiết kế mặt bằng, xây dựng quy chế, phương án SX-KD, xây dựng phần cứng (cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị), phần mềm (hệ thống quy trình, thao tác chuẩn, hồ sơ, đào tạo nhân lực ) để đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất theo luật định - Tư vấn tài chính: Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn, phương pháp tiếp cận, quản lý tài vi mô - Tư vấn phát triển sản phẩm: Xác định nhu cầu thị trường, thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm có, xây dựng tiêu chuẩn, câu chuyện sản phẩm - Tư vấn kỹ phân phối, xúc tiến thương mại: Xây dựng kênh phân phối; tư vấn, tập huấn, đăng ký hướng dẫn đăng ký quyền sở hữu nhãn hiệu sản phẩm - Tư vấn quản trị doanh nghiệp (SMEs, HTX): Quản trị sản xuất, nhân lực, R&D, chất lượng, marketing bán hàng, kỹ CEO - Tư vấn kỹ thuật/công nghệ: Lựa chọn kỹ thuật/công nghệ phù hợp với điều kiện SMEs, HTX Cách thức hoạt động: Dưới dạng hợp đồng tư vấn với Ban điều hành OCOP cấp tương ứng Hệ thống đối tác Chương trình OCOP: Hệ thống đối tác OCOP bao gồm tổ chức/cá nhân có quan hệ với chủ thể OCOP theo cách hợp tác có lợi ích, bao gồm: - Các doanh nghiệp chuỗi SX-KD sản phẩm OCOP, gồm: (i) Cung ứng dịch vụ/vật tư đầu vào, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, dịch vụ hỗ trợ (thiết kế bao bì, nhãn mác, đăng ký/công bố sản phẩm, tư vấn luật, quản lý sản xuất hệ thống tem điện tử thông minh, ); (ii) chế biến nông lâm sản; (iii) nhà bán lẻ; (iv) nhà đầu tư hệ thống trung tâm OCOP Các doanh nghiệp liên kết với SMEs, HTX OCOP theo hợp đồng nhằm cung ứng vật tư/dịch vụ đầu vào kéo dài chuỗi giá trị sản phẩm OCOP đến thị trường đích 62 - Các Viện, Trường đại học, nhà khoa học lĩnh vực ngành hàng OCOP tổ chức Khoa học - Công nghệ trung ương, vùng địa phương: Liên kết với SMEs, HTX OCOP theo hợp đồng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm nâng cấp sản phẩm có, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ mới, cải tiến quy trình sản xuất, theo hình thức hợp đồng trực tiếp với SMEs, HTX OCOP thông qua đề tài/Dự án Khoa học - Công nghệ - Các tổ chức/doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm, đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương: Tham gia quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP theo hợp đồng - Các ngân hàng, quỹ đầu tư: Cho vay vốn đầu tư mạo hiểm theo thỏa thuận với tổ chức OCOP - Các tổ chức quốc tế, tập trung vào tổ chức JICA (Nhật Bản) Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Tổ chức: Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), : Tham gia vào lĩnh vực quan tâm dạng tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật, nhân lực, kết nối thị trường, nguồn chuyên gia cho/với HTX, SMEs OCOP - Các nhà báo: Tuyên truyền OCOP đến cộng đồng; đưa tin, chia sẻ điển hình thành công, học kinh nghiệm thành công thất bại để cộng đồng học hỏi Tổ chức Hội nghị đối tác OCOP, với tham gia tổ chức OCOP tỉnh chủ thể chuỗi, nhà hỗ trợ chuỗi, Các hoạt động bao gồm: - Xây dựng “Mạng lưới Đối tác OCOP Lạng Sơn” với tham gia tổ chức OCOP, đối tác (thu thập thơng tin đối tác OCOP, phân tích, tổng hợp lực đối tác OCOP); - Tổ chức Hội nghị kết nối (chia sẻ thông tin, gặp gỡ, đàm phán, ký kết thỏa thuận, hợp đồng ) Cơ quan thực hiện: Ban đạo Chương trình MTQG cấp đạo quan chuyên môn thực Hệ thống sản xuất - Các doanh nghiệp nhỏ vừa; - Các hợp tác xã; liên hiệp HTX; Tổ hợp tác; - Hộ sản xuất, chủ trang trại (có đăng ký kinh doanh) IV CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN Chương trình OCOP áp dụng thực sách hành Nhà nước phát triển ngành nghề, phát triển nông nghiệp, nông thôn tham gia triển khai Chương trình OCOP, như: Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp 63 đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015; Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Thông tư số 08/2019/TT-BTC ngày 30/01/2019 việc sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020; chế, sách hành khuyến công, khuyến nông, khoa học công nghệ Ngồi sách Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh cần ban hành chế, sách phù hợp để hỗ trợ lĩnh vực: Phát triển vùng nguyên liệu, sở hạ tầng phát triển sản xuất (gồm khu vực sản xuất tập trung), công nghệ, vốn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm, phân phối, tiếp thị, liên kết chuỗi sở rà sốt sách có, từ bổ sung sách cho Chương trình OCOP Các sách Trung ương, tỉnh tập trung chủ yếu lĩnh vực: 1.Chính sách hỗ trợ tín dụng Một nhiệm vụ giải pháp quan trọng để tổ chức thực thành cơng Chương trình “mỗi xã sản phẩm” giải pháp huy động nguồn lực, huy động nguồn lực tín dụng từ tổ chức tín dụng hỗ trợ cho tổ chức kinh tế, hộ sản xuất tham gia Chương trình OCOP xác định nguồn lực khơng thể thiếu nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề Chương trình Để tăng cường huy động nguồn lực tín dụng thực Chương trình “mỗi xã sản phẩm”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cụ thể hóa nhiệm vụ thực Chương trình “chỉ đạo, hướng dẫn ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn vay để tổ chức sản xuất” Văn số 4488/NHNNTD ngày 15/6/2018, với việc yêu cầu tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố tập trung đạo triển khai thực số nội dung, nhiệm vụ: 1.1 Đối với tổ chức tín dụng: Tập trung nguồn vốn cho vay lĩnh vực sản xuất, ngành, lĩnh vực ưu tiên khuyến khích phát triển; đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất phục vụ phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, góp phần hồn thành mục tiêu Chương trình Nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng, đặc biệt hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, đối tượng Chương trình; đổi quy trình cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo an tồn vốn vay Tích cực triển khai chương trình dụng ngành, lĩnh vực theo chủ 64 trương Chính phủ như: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Chương trình cho vay hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với nông sản, thủy sản; Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch,… Đồng thời, phối hợp tổ chức thực tốt chương trình, sách hỗ trợ lãi suất tín dụng chương trình hỗ trợ khác địa phương Chủ động tham gia Chương trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng vay vốn để tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hỗ sản xuất tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng theo quy định pháp luật 1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố: Thường xuyên theo dõi, đạo tổ chức tín dụng địa bàn thực có hiệu Chương trình Kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp, chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực theo chủ trương Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chủ động phối hợp với sở, ban, ngành, tổ chức trị - xã hội địa bàn thực công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Chương trình OCOP, chế, sách tín dụng ngân hàng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất; phối hợp với đơn vị tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố việc ban hành chế, sách hỗ trợ thực Chương trình địa phương Kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng địa bàn, có đối tượng tham gia Chương trình OCOP để có giải pháp tháo gỡ thiết thực, hiệu Đối với vấn đề vượt thẩm quyền, báo cáo cấp ủy, quyền địa phương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, xử lý theo quy định Chính sách hỗ trợ vùng sản xuất tập trung: hạ tầng kỹ thuật, vật tư, giống, quy trình sản xuất Ngân sách chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giảm nghèo: Bố trí từ nguồn ngân sách Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, nguồn vốn nghiệp hỗ trợ phát triển sản xuất Huy động nguồn vốn ngân sách tỉnh, huyện nguồn khác cho chương trình OCOP Chính sách hỗ trợ khoa học, cơng nghệ: nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao Chính sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP theo hình thức hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học, áp dụng hình thức hỗ trợ theo Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 12/1/2017 Chính phủ phê duyệt Chương trình Khoa học – Cơng nghệ; 65 Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến công), Nông nghiệp PTNT (Khuyến nông hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng nghiệp) Văn hóa, Thể thao Du lịch (dịch vụ du lịch nơng thơn) đó, ưu tiên sản phẩm tham gia Chương trình OCOP; Xây dựng triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, hồn thiện cơng nghệ, ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP Các đề tài/Dự án dựa nhu cầu cụ thể tổ chức kinh tế OCOP (ưu tiên Hợp tác xã Doanh nghiệp nhỏ vừa, có địa ứng dụng cụ thể) Ứng dụng triệt để nội dung Cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0), đặc biệt thực ứng dụng công nghệ Nông nghiệp 4.0 vào tổ chức sản xuất hàng hóa, dịch vụ Chương trình OCOP Triển khai thực hiện, hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp, áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, giải pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tham gia Chương trình Ứng dụng khoa học quản lý xây dựng mơ hình doanh nghiệp nhỏ vừa, Hợp tác xã sản xuất sản phẩm OCOP cộng đồng Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm: Nghiên cứu, thiết kế bao bì, tem nhãn,… Các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất tham gia thực Chương trình OCOP tỉnh, áp dụng thực sách hành Nhà nước tỉnh hỗ trợ Nghiên cứu, thiết kế bao bì, tem nhãn… Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: Nhân lực quản lý doanh nghiệp, HTX, lao động kỹ thuật; nội dung đào tạo Các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất tham gia thực Chương trình OCOP tỉnh, áp dụng thực sách hành Nhà nước tỉnh hỗ trợ đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực cho cán quản lý OCOP, đội ngũ cán doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, chủ hộ sản xuất kinh doanh có phương án kinh doanh cấp có thẩm quyền phê duyệt Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại: Xúc tiến thương mại, quảng cáo; đầu tư hệ thống trung tâm, điểm bán hàng OCOP Nội dung hỗ trợ: xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý (đối với sản phẩm chưa công nhận), cải tiến mẫu mã, bao bì, máy móc, trang thiết bị Hỗ trợ 11 điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP liên kết với hoạt động du lịch tỉnh (hỗ trợ xây dựng nhà trưng bày, trang thiết bị…) Tập huấn xây dựng phương án kinh doanh, triển khai kinh doanh Hỗ trợ xúc tiến thương mại: Quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng; Hội chợ, triển lãm… 66 V TÀI CHÍNH THỰC HIỆN Tín dụng Ngân hàng, tín dụng cộng đồng Nguồn lực từ cộng đồng, bao gồm: Tiền, đất đai, sức lao động, nguyên vật liệu, công nghệ, phù hợp với quy định pháp luật, huy động trình hình thành tổ chức OCOP, dạng góp vốn; triển khai hoạt động theo Chu trình OCOP Đây nguồn lực lớn Chương trình OCOP Vốn tín dụng: Chủ yếu từ nguồn tín dụng ngân hàng, tín dụng cộng đồng, huy ộng nguồn lực tài từ quỹ đầu tư, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ Huy động nguồn lực tài từ quỹ đầu tư, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ Xây dựng chiến lược triển khai việc quảng bá hình ảnh, kêu gọi đầu tư thị trường quốc tế, nhằm đẩy mạnh việc thu hút tổ chức quốc tế, nhà tài trợ tham gia cam kết hỗ trợ thực Chương trình Ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương; - Ngân sách chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới: Bố trí từ nguồn ngân sách hỗ trợ xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020, nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất - Vốn Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; vốn nghiệp khoa học công nghệ; nguồn khuyến công, khuyến nông, nguồn vốn lồng ghép khác trung ương địa phương - Huy động nguồn vốn ngân sách tỉnh, huyện nguồn khác cho chương trình OCOP 67 PHẦN THỨ BẢY TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM LẠNG SƠN I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổ chức hội nghị quán triệt cấp, kể Đảng quyền Tổ chức hội nghị tập huấn, quán triệt cho cán cốt cán tất huyện, thành phố tỉnh Xây dựng máy quản lý điều hành Đề án cấp Trên nguyên tắc sử dụng máy có, không làm phát sinh máy, không làm tăng biên chế, máy đạo, điều hành Chương trình OCOP cấp Xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch giai đoạn theo năm Bám sát quan điểm, mục tiêu Chương trình OCOP thực tế địa phương, xác định rõ nội dung, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm để triển khai thực hiện, đảm bảo đồng bộ, xuyên suốt từ thành phố đến cấp huyện, cấp xã II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP tỉnh - Triển khai thực Đề án, tìm kiếm chuyên gia tư vấn, triển khai hoạt động cân đối, huy động nguồn kinh phí để thực Đề án - Điều phối hoạt động Sở, ngành, đơn vị liên quan tham gia thực Đề án - Tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp tỉnh, lựa chọn sản phẩm dự thi cấp quốc gia Các sở, ngành, đơn vị 2.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị thường trực Chương trình, tham mưu giúp Ban đạo Chương trình OCOP tỉnh tổ chức, triển khai thực Đề án; Chủ trì xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai Chương trình OCOP hàng năm theo giai đoạn; thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực Chương trình OCOP huyện, thành phố; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP; thành lập hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm để tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm; Lồng ghép hoạt động Đề án vào thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, hoạt động khuyến nông- lâm- ngư; hướng dẫn phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, HTX nông nghiệp; 68 Phối hợp với Sở Công thương tổ chức Hội chợ Chương trình OCOP tỉnh Lạng Sơn; tổ chức tham gia hội chợ OCOP tỉnh để quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP; - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, sở, ngành, đơn vị có liên quan tổ chức kỳ đánh giá xếp hạng sản phẩm; Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan, UBND huyện, thành phố đánh giá, tổng kết thực Đề án Chương trình OCOP tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20182020; tổng hợp báo cáo cấp theo quy định 2.2 Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thôn tỉnh Lạng Sơn - Chỉ đạo huyện, thành phố xây dựng, triển khai Chương trình OCOP Lạng Sơn địa phương, thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá thực Chương trình huyện, thành phố - Phối hợp với quan chủ trì xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai Chương trình OCOP hàng năm theo giai đoạn; thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực Chương trình OCOP huyện, thành phố; - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, sở, ngành, đơn vị có liên quan bố trí, phân bổ, huy động nguồn thực Chương trình 2.3 Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì Lồng ghép nội dung Đề án vào Quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, năm năm; Xây dựng chiến lược, kế hoạch thu hút nguồn tài trợ kinh phí từ Trung ương, nước ngồi doanh nghiệp, tổ chức để thực Đề án; phối hợp với Sở Tài quan liên quan lập dự toán ngân sách phân bổ thực Đề án theo qui định 2.4 Sở Tài Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan liên quan, UBND huyện, thành phố cân đối, đảm bảo bố trí kinh phí nghiệp để thực nội dung, nhiệm vụ Chương trình OCOP theo qui định; Hỗ trợ tổ chức kinh tế hình thành Đề án OCOP nghiệp vụ, chế độ quản lý tài chính; hướng dẫn số chế sách liên quan đến huy động nguồn lực triển khai thực Đề án 2.5 Sở Cơng Thương Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành, UBND cấp huyện, định kỳ tổ chức Hội chợ Chương trình OCOP tỉnh Lạng Sơn; thực hiệu hoạt động khuyến công, xúc tiến thương mại sản phẩm Chương trình OCOP tỉnh; hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình đăng ký ý tưởng sản phẩm để sản xuất, kinh doanh; Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND huyện, 69 thành phố lựa chọn, hỗ trợ điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch 2.6 Sở Khoa học Cơng nghệ Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, UBND huyện, thành phố hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức kinh tế phát triển, đăng ký, xác lập quyền sở hữu trí tuệ; đăng ký mã số, mã vạch; hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa; hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình thiết kế sản phẩm; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển sản xuất sản phẩm tham gia Chương trình OCOP; Tổng hợp, đề xuất nhiệm vụ khoa học, công nghệ hàng năm liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP 2.7 Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, UBND huyện, thành phố việc bố trí quỹ đất phục vụ xây dựng điểm giới thiệu, quảng bá sản phẩm gắn với điểm du lịch; bổ sung danh mục cơng trình, dự án sử dụng đất phục vụ chương trình Mỗi xã sản phẩm vào Kế hoạch sử dụng đất hàng năm tỉnh Lạng Sơn; giám sát hoạt động liên quan đến môi trường đơn vị sản xuất, kinh doanh, khu du lịch, dịch vụ nhằm nâng cao ý thực bảo vệ môi trường, cảnh quan khu vực 2.8 Sở Y tế Hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ sản xuất thực qui định liên quan đến an tồn thực phẩm, đăng ký cơng bố chất lượng sản phẩm; thực đề tài nghiên cứu khoa học, đánh giá sản phẩm thiên nhiên, thực phẩm chức năng, sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu 2.9 Sở Văn hố Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực dự án thành phần cấp tỉnh gắn với hoạt động du lịch; Hỗ trợ tổ chức kinh tế, nhóm cộng đồng nghiên cứu phát triển, quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn sở phát huy mạnh danh lam, thắng cảnh, truyền thống văn hóa dân tộc, vùng miền; hỗ trợ địa phương phát triển làng văn hóa du lịch 2.10 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, trường, sở đào tạo nghề xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với việc sản xuất sản phẩm tham gia chương trình OCOP tỉnh 2.11 Sở Thơng tin Truyền thơng Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan triển khai hoạt động tuyên 70 truyền Chương trình OCOP Lồng ghép hoạt động ngành với thực Chương trình OCOP 1.12 Liên minh HTX tỉnh: Chủ trì nghiên cứu hỗ trợ thành lập số hợp tác xã gắn với việc phát triển sản phẩm OCOP tỉnh việc thực Đề án 1.13 Hội Nông dân: Chủ trì xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động hội viên tích cực tham gia xây dựng phát triển sản phẩm Đề án 1.14 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn: Gắn hoạt động OCOP Lạng Sơn trình triển khai để “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 20172025” Chính phủ, tích cực tham gia vào tổ chức THT, HTX…phụ nữ sản xuất tạo sản phẩm 1.15 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Chỉ đạo tổ chức Đồn từ tỉnh đến sở xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, vận động, hỗ trợ niên nông thôn khởi nghiệp OCOP, niên, sinh viên trường đại học/cao đẳng hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình tham gia OCOP phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại…tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động trường 2.16 Các ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, ngân hàng Chính sách xã hội: Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ Doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn vay để tham gia thực Chương trình OCOP 2.17 Đài phát truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng chuyên mục, chuyên đề Chương trình OCOP tỉnh; tăng thời lượng tuyên truyền Chương trình OCOP tỉnh Lạng Sơn; thường xuyên đăng tải tin, bài, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình thực Chương tình OCOP 2.18 Các Sở, ngành liên quan: Căn chức năng, nhiệm vụ giao, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, cụ thể hóa nhiệm vụ Đề án OCOP gắn với lĩnh vực phụ trách ngành 71 1.19 Đề nghị tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, hội, hiệp hội khác (Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Đông y, …): Tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia Chương trình OCOP; chủ động tham gia vào chuỗi giá trị hình thành Chương trình OCOP 1.20 Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh: Chủ trì vận động doanh nghiệp tích cực tham gia vào chuỗi giá trị hình thành Đề án 2.21 UBND huyện, thành phố: Căn vào Đề án OCOP tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2030 UBND tỉnh phê duyệt điều kiện, mạnh sản phẩm địa phương, UBND huyện, thành phố đạo xây dựng, phê duyệt triển khai thực kế hoạch Chương trình OCOP cấp huyện theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiến phát triển nhóm sản phẩm chủ lực, có lợi phát triển du lịch dịch vụ nông thôn; thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại sản phẩm OCOP cấp huyện, định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá, xếp loại sản phẩm cấp huyện để lựa chọn sản phẩm dự thi đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh; Huy động nguồn lực thực Chương trình OCOP địa bàn; tăng cường tuyên truyền, vận động, khuyến khích thành phần kinh tế, hộ gia đình tham gia Chương trình OCOP; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát địa bàn để xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình thực hỗ trợ tổ chức kinh tế, sở, hộ gia đình sản xuất sản phẩm OCOP; tích cực thực công tác xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP 2.22 UBND xã Tuyên truyền, vận động tổ chức kinh tế, hộ gia đình địa bàn tham gia Chương trình OCOP Tổng hợp ý tưởng sản xuất, kinh doanh sản phẩm tổ chức kinh tế, hộ gia đình trình hệ thống quản lý OCOP cấp huyện đánh giá, lựa chọn; hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình triển khai thực sản xuất kinh doanh ý tưởng lựa chọn 72 PHẦN THỨ TÁM HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ, PHƯỜNG MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN I HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP LẠNG SƠN Hiệu kinh tế - Tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh cấp cộng đồng, từ tạo tảng để phát triển, nâng cấp thành sản phẩm cấp tỉnh, cấp quốc gia - Tạo tổ chức kinh tế OCOP, dạng HTX, SMEs, tổ hợp tác sản xuất, hộ gia đình đăng ký kinh doanh, góp phần thực mục tiêu phát triển HTX quốc gia khởi nghiệp - Tạo luồng đầu tư cộng đồng thông qua phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP Hiệu văn hóa, xã hội, mơi trường - Tạo công ăn việc làm khu vực nông thôn, từ giảm dần luồng di cư từ nơng thơn thành thị, giúp thu hẹp khoảng cách nông thôn thị - Thơng qua việc góp vốn hình thành HTX, SMEs, Chương trình OCOP làm cho phận lớn dân cư cộng đồng vùng nơng thơn trở thành chủ nhân q trình phát triển kinh tế, từ tạo lợi ích kép cho cộng đồng việc định trình sản xuất, phân phối lợi nhuận - Kết khảo sát, nghiên cứu thực trạng đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm mạnh địa phương góp phần định hướng, xây dựng hệ thống sách (ưu tiên thúc đẩy liên kết chuỗi), giải pháp hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị sản phẩm OCOP Từ có tác động, can thiệp mang tính hệ thống chuỗi (nâng cao mối quan hệ chủ thể chuỗi, tăng cường ứng dụng KHCN, chia sẻ thông tin liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, ) Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP Các kết cụ thể Chương trình Các kết cụ thể Chương trình trình bày Bảng Bảng 8: Các kết cụ thể Chương trình OCOP-LS TT Tên sản phẩm Yêu cầu cần đạt Hệ thống tổ chức Đề án “Mỗi xã sản phẩm” cấp, từ cấp tỉnh đến huyện xã theo hướng gọn nhẹ gắn với Chương Hệ thống tổ chức “Mỗi xãtrình MTQG xây dựng nơng thơn giảm nghèo tỉnh sản phẩm” Lạng Sơn Hệ thống hỗ trợ cộng đồng tỉnh phát triển thương mại hóa sản phẩm truyền thống, từ cấp tỉnh, huyện đến xã theo chu trình thường niên Hệ thống văn củaChu trình OCOP tỉnh Lạng Sơn mẫu biểu kèm theo; 73 Chương trình văn sách triển khai OCOP Lạng Sơn Các văn UBND tỉnh phê duyệt Bao gồm nhà tham gia chuỗi (cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm), nhà hỗ trợ chuỗi (thiết kế bao bì, nhãn mác, Hệ thống đối tác cơng nghệ, tín dụng, quảng bá, ); có sở liệu OCOP Lạng Sơn đối tác, thỏa thuận hợp tác với tổ chức kinh tế/nhóm/hộ phù hợp Các tổ chức kinh tế/nhóm/hộ tập huấn tốt phương Có khoảng 20-30 tổ chức pháp, kỹ triển khai phát triển sản phẩm mới, nâng kinh tế/nhóm/hộ tham gia cấp sản phẩm truyền thống có sản phẩm dự thi phát triển sản phẩm truyền đánh giá phân hạng thời điểm kết thúc giai đoạn thống Chương trình Có khoảng 30-40 sản phẩm phát triển/nâng cấpCác sản phẩm dự thi đánh giá phân hạng cấp tỉnh, thương mại hóa thànhcơng bố tiêu chuẩn chất lượng phù hợp công II Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA OCOP LẠNG SƠN - Góp phần lớn triển khai chủ trương xây dựng “Chính phủ kiến tạo hành động”, “Quốc gia khởi nghiệp” Chính phủ - Góp phần quảng bá, nâng tầm hình ảnh Lạng Sơn, người dân nông thôn phát triển kinh tế - xã hội thực giảm nghèo bền vững - Chương trình gắn kết hoạt động sản xuất nông nghiệp với chế biến nông sản, tạo nhiều việc làm, nâng giá trị gia tăng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, từ tăng thu nhập cho người dân nông thôn - Nhiều nghề truyền thống khôi phục, nhiều nghề phát triển; mặt hàng nông sản phổ biến địa phương từ chỗ biết đến trở nên phổ biến có giá bán cao 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Lạng Sơn tỉnh có nhiều lợi phát triển sản phẩm nông sản tạo thương hiệu, chỗ đứng thị thường nước quốc tế Trong năm qua, tỉnh Lạng Sơn tập trung đạo phát triển nông nghiệp phát triển sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng sản phẩm tiềm tỉnh; xây dựng, ban hành sách hỗ trợ, đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại xuất khẩu; hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn phục vụ chế biến, xuất (Hồi, Na Chi Lăng, …); sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, số sản phẩm xuất thị trường nước ngoài, như: hồi; tinh dầu hồi, quế; na Chi Lăng, thạch đen Tràng Định…đây sở tốt cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP tỉnh tương lai Tuy nhiên, nhiều sản phẩm nông sản tỉnh có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát; công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nên khả tiếp cận, cạnh tranh thị trường thấp, giá trị gia tăng sản phẩm thấp Đề án OCOP tỉnh Lạng Sơn điều tra, khảo sát điều tra 101 sản phẩm (trong có 67 sở sản xuất) để đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh, vấn đề khó khăn, vướng mắc, định hướng phát triển Định hướng đến 2030, Đề án đề xuất phát triển 117 sản phẩm OCOP (73 sản phẩm thực phẩm; 22 sản phẩm du lịch sinh thái, bán hàng; 12 sản phẩm thảo dược; 10 sản phẩm đồ uống); đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm trở thành thương hiệu mạnh phạm vi nước quốc tế Thực Chương trình xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 giải pháp quan trọng khơi dậy, phát huy tính sáng tạo, trí tuệ người dân để phát triển kinh tế từ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, truyền thống văn hóa, danh thắng có lợi địa phương, đồng thời thúc đẩy phát triển khối kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, thu hút lao động, vốn đầu tư vào khu vực nơng thơn góp phần tái cấu kinh tế, phát triển nông thôn theo chiều sâu gìn giữ ổn định xã hội nông thôn, thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh II ĐỀ NGHỊ Để triển khai Đền án Chương trình xã sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 đảm bảo chất lượng, hiệu theo nội dung kế hoạch đề ra; cần có quan tâm lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy, quyền cấp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đồn thể xã hội trị xã hội từ tỉnh đến sở thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cộng đồng trình phát triển sản xuất tạo nhiều sản phẩm có giá trị, chất lượng cao có khả cạnh tranh, phát huy tiềm lợi tự nhiên, văn hóa địa phương 75 ... 15 - Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, viên ban đạo lãnh đạo sở ngành liên quan); quan thường trực Ban Xây dựng nơng thơn mới;... Quảng Ninh - Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, viên ban đạo lãnh đạo sở ngành liên quan); quan thường trực Ban Xây dựng nơng thơn mới;... đầu tư sản xuất kinh doanh chưa mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động mức cầm chừng + Quy mô sản xuất, kinh doanh THT, HTX nhỏ, manh mún; sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị, máy móc

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI

  • ĐỀ ÁN “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM”

  • I. TÌNH HÌNH NÔNG THÔN LẠNG SƠN SAU 05 NĂM (2010-2015) VÀ GIAI ĐOẠN (2016 – 2018) TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

    • 1. Tổng hợp những vấn đề cơ bản về khu vực nông thôn Lạng Sơn

    • 2. Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016-2018

    • 3. Yêu cầu nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới

    • II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

      • 1. Văn bản của Trung ương:

      • 2. Văn bản của tỉnh

      • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP ĐỀ ÁN

        • 1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thông tin:

        • 2. Phương pháp phân tích thống kê: So sánh, đánh giá diễn biến phát triển cơ sở doanh nghiệp, HTX, hộ, tình hình sản xuất, kết quả sản xuất 4 năm (2015 - 2018) sản phẩm, doanh thu, công bố chất lượng, đăng ký sở hữu trí tuệ …

        • 3. Phương pháp dự báo một số nhân tố có liên quan đến xu hướng phát triển sản phẩm OCOP

        • 4. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những chuyên gia về những lĩnh vực có liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP.

        • 5. Xử lý số liệu bằng phần mềm EXCEL

        • 6. Phương pháp lập bản đồ chuyên ngành nông nghiệp: Về phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000.

        • KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM

        • I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN THÔNG QUA PHONG TRÀO “MỖI LÀNG MỘT SẢN PHẨM”

        • II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI OCOP TẠI VIỆT NAM

          • 2.1. Tình hình chung

          • 2.2. Kết quả và bài học kinh nghiệm thực tiễn từ chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm từ tỉnh Quảng Ninh

          • - Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban là đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, thanh viên ban chỉ đạo là lãnh đạo các sở ngành liên quan); cơ quan thường trực là Ban Xây dựng nông thôn mới; có Phòng Nghiệp vụ OCOP chuyên trách (04 cán bộ); có 4 tiểu ban: Phát triển sản phẩm, Xúc tiến thương mại, Đào tạo - Truyền thông, Hành chính - Tổng hợp (hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm).

          • - Cấp huyện: Ban Điều hành hành OCOP cấp huyện (Trưởng Ban là Phó Chủ tịch UBND, các thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các phòng ban); cơ quan thường trực là Phòng NN và PTNT (hoặc Phòng kinh tế), có bộ phận OCOP (01- 02 cán bộ);

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan