Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DÂU TẰM TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 Dự thảo lần Yên Bái, tháng năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DÂU TẰM TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2018-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa nghề truyền thống lâu đời Việt Nam Ngành nghề truyền thống hoàn toàn khác biệt so với hoạt động nông nghiệp khác Nghề dâu tằm tơ gồm cơng đoạn trồng dâu, ni tằm, ươm tơ, dệt lụa vừa mang tính chất trồng trọt, vừa có đặc điểm chăn ni, vừa kết hợp công nghiệp chế biến nghệ thuật Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nghề dâu tằm tơ có ý nghĩa xã hội sâu sắc mang đậm tính nhân văn Theo số liệu Tổng cục Thống kê (năm 2016), diện tích trồng dâu nước ta vào khoảng 8.000 ha, tập trung chủ yếu Lâm Đồng số tỉnh Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Bình, Kon Tum Năng suất dâu đạt 30-32 tấn/ha, suất kén tằm khoảng 0,8 tấn/ha Tại tỉnh Yên Bái, trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên đưa vào sản xuất diện rộng từ năm 2001 xã ven sông Hồng (Việt Thành, Tân Đồng, Báo Đáp) Sau 17 năm thực hiện, đơn vị chuyên môn huyện hộ sản xuất cùng với hỗ trợ đơn vị nghiên cứu đã thử nghiệm áp dụng tiến kỹ thuật kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm Đến (2018) huyện Trấn Yên đã hình thành vùng trồng dâu với quy mơ diện tích 300 với 870 hộ nuôi tằm, sản lượng kén năm 2017 đạt 400 Giá trị sản phẩm bình quân đạt khoảng 200-220 triệu đồng/ha/năm (giá kén bình quân 100-120 nghìn đồng/kg) Thu nhập từ việc trồng dâu, nuôi tằm cao so với trồng lúa rau màu khác 2,0-2,5 lần Trên sở kết đã đạt được, huyện Trấn Yên nghiên cứu xây dựng đề án phát triển trồng dâu nuôi tằm với mục tiêu đến năm 2020: Mở rộng diện tích trồng dâu với quy mô 800 ha; ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất để đạt suất kén 2,0 tấn/ha, sản lượng 1.500 tấn, giá trị sản phẩm đạt 150 tỷ đồng/năm đến năm 2025 1.200 ha, suất kén 2,5 tấn/ha, sản lượng 3.500 tấn, giá trị 350 tỷ đồng Để ổn định phát triển sản xuất, huyện đã tích cực vận động doanh nghiệp chế biến đầu tư sở sản xuất địa bàn, công ty Cổ phần Dâu tằm tơ miền Bắc đã đăng ký đầu tư xây dựng nhà máy ươm tơ tự động với công suất 200 sản phẩm/năm xã Tân Đồng huyện Trấn Yên Huyện Văn Yên huyện Văn Chấn đã tiến hành khảo sát xây dựng đề án phát triển dâu tằm huyện để chuyển đổi diện tích đất bãi màu ven sơng Hồng (Văn Yên) ven suối (Văn Chấn) trồng loại rau màu khác hiệu kinh tế thấp sang trồng dâu phát triển nghề nuôi tằm Mục tiêu đến năm 2020 diện tích trồng dâu mỗi huyện đạt khoảng 100 ha, sản lượng kén 200 đến năm 2025 diện tích mỡi huyện 250 ha, sản lượng kén 500 tấn/năm Ngày 12/6/2018, UBND huyện Trấn Yên đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá thực trạng tiềm phát triển dâu tằm tơ huyện Trấn Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Tại hội thảo, nhà khoa học đầu ngành dâu tằm tơ Việt Nam đã đánh giá cao tiềm năng, lợi huyện Trấn Yên phát triền nghề dâu tằm tơ huyện khẳng định quy mơ sản xuất mở rộng từ 800 - 1.500 áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật trồng dâu ni tằm suất kén đạt 2,5 tấn/ha/năm, giá trị thu nhập từ đất trồng dâu ni tằm đạt 250 triệu đồng/năm Tại Hội thảo qua nghiên cứu thực tiễn nhà khoa học quan quản lý nhận thấy sản xuất dâu tằm Trấn Yên tỉnh Yên Bái có khó khăn sau: - Chưa có qui hoạch định hướng phát triển lâu dài; - Sản xuất nhỏ, manh mún, tận dụng, thiếu tính chuyên nghiệp; - Lao động thủ công, tốn nhiều công sức; - Thiếu nhà nuôi tằm chuyên nghiệp thiếu vốn thiếu không gian xây dựng; - Công nghệ nuôi lạc hậu nên suất, chất lượng thấp, thu nhập từ nuôi tằm thấp; - Cơng nghệ chế biến tiến tiến chiếm tỷ trọng thấp, thiếu sản phẩm mang tính đột phá thu hút thị trường trong, nước; - Thiếu sách thúc đẩy hỡ trợ sản xuất - Chưa xây dựng thương hiệu Đây khó khăn mà người dân khơng thể giải mà cần có đạo, quản lý hỡ trợ Nhà nước đề án tổng thể với sách quản lý, đầu tư hỡ trợ cụ thể Thực đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT đã phối hợp cùng huyện nghiên cứu xây dựng đề án “Phát triển dâu tằm tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018-2020 định hướng đến năm 2025” làm sở để HĐND, UBND tỉnh ban hành sách đầu tư phát triển trồng dâu nuôi tằm địa bàn tỉnh giai đoạn tới II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn cứ Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2017-2020; Căn cứ Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ Phát triển ngành nghề nơng thơn ; Căn cứ Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 ban hành Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; Căn cứ Nghị số 61-NQ/TU ngày 24/7/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái khóa XVII Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2014-2020; Căn cứ Nghị số 10/NQ-HĐND ngày 10/4/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Yên Bái đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ; Căn cứ định 992/QĐ-UBND ngày 10/6/2015 UBND tỉnh Yên Bái việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020; Căn cứ Quyết định số 381/QĐ-UBND, ngày 23/3/2018 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt Đề án xây dựng huyện Trấn Yên đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2018 - 2020; Căn cứ Nghị số 22-NQ/HU ngày 29/01/2016 Huyện ủy Trấn Yên chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp trọng điểm giai đoạn 2016-2020; Căn cứ Kết luận số 60 KL/HU ngày 9/5/2018 Ban chấp hành Huyện Uỷ Văn Chấn; Căn cứ Thông báo số 932-TB/HU ngày 26/3/2018 thường trực Huyện uỷ Văn Yên ý kiến đạo TT huyện uỷ giao đơn vị nghiên cứu xây dựng phương án trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Văn Yên; Căn cứ công văn số 514/UBND-NLN ngày 5/7/2018 UBND huyện Trấn Yên ; công văn số 694/UBND-NN ngày 15/6/2018 UBND huyện Văn Yên ; công văn số 428/UBND-NLN ngày 11/7/2018 UBND huyện Văn Chấn ; công văn số 1285/SCT-KHTCTH ngày 29/6/2018 Sở Công Thương ; công văn số 746/SKHĐT-KTN ngày 26/6/2018 Sở Kế hoạch Đầu tư ; công văn số 318/SKHCN-QLKH ngày 22/6/2018 Sở Khoa học Công nghệ ; công văn số 1318-CV/HNDT ngày 25/6/2018 Hội Nông dân tỉnh ; công văn số 98/LMHTX-NV ngày 25/6/2018 Liên minh hợp tác xã ; công văn số 48/CCPTNT ngày 13/7/2018 Chi cục Phát triển nông thôn tham gia ý kiến đề án phát triển dâu tăm tình Yên Bái Phần thứ hai THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRỒNG DÂU, NUÔI TẰM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI I PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG DÂU Diện tích - Diện tích: Tính đến tháng 5/2018, diện tích trồng dâu địa bàn tỉnh Yên Bái 370 tập trung chủ yếu huyện Trấn Yên: 344 ha, huyện Văn Yên: 15,7 huyện Văn Chấn 6,2 huyện khác 3,8 - Đất trồng dâu: Diện tích dâu trồng đất màu soi bãi ven sông Hồng, ven suối 175 (47%), đất đồi thấp 45 (12%), đất ruộng 150 ha(40,5%) - Bình qn diện tích đất trồng dâu mỡi hộ 0,35 ha/hộ Cơ cấu giống dâu và kỹ thuật thâm canh: - Cơ cấu giống dâu: +/ Giống dâu Sa Nhị Luân: Được trồng chủ yếu từ năm 2015 trở trước, diện tích khoảng 150 ha, chiếm tỷ lệ 40%, ưu điểm giống dễ trồng, suất giống dâu đã có hạn chế mỏng, nháp, nhiễm bệnh bạc thau, rỉ sắt cao nên số hộ đã đã phá bỏ để thay giống dâu cho suất chất lượng cao +/ Giống dâu lai nhập nội: Trên địa bàn Trấn Yên trồng hai giống lai có nguồn gốc từ trung quốc Quế ưu 62 quế ưu 12 Ưu điểm hai giống sinh trưởng khoẻ, to suất cao, chất lượng tốt Các giống dâu nhập qua đường tiểu ngạch, chưa công nhận thức Việt Nam +/ Giống dâu lai Việt Nam chọn tạo: Hiện viện nghiên cứu đã chọn tạo số giống có suất, chất lượng GQ 2, VH9, VH13, VH15 Những giống dâu chuyển giao vùng trồng dâu, giống GQ2 đã trồng Trấn Yên (khoảng 50 ha) cho suất, chất lượng tốt có khả phát triển diện rộng - Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thâm canh dâu Mật độ trồng: Đối với diện tích giống trồng trước năm 2010, mật độ trồng từ 40 - 42 nghìn cây/ha, năm gần nhờ áp dụng tiến kỹ thuật với việc sử dụng giống GQ2, Quế ưu mật độ trồng phổ biến từ 27 - 30 nghìn cây/ha, mật độ dâu sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh, chất lượng dâu tốt suất tương đương với mật độ dày Kỹ thuật trồng: Tại vùng trồng dâu có hai phương pháp trồng trồng nhân giống từ hạt trồng hom Đối với diện tích trồng tỷ lệ sống 95%, dễ chăm sóc, tuổi thọ vườn từ 20-25 năm Đối với diện tích nhân giống từ hom với lợi chi phí thấp tỷ lệ sống đạt khoảng 70%, nhiều công trồng dăm chăm sóc, tuổi thọ vườn từ - 10 năm Kỹ thuật thâm canh, thu hoạch: Về hộ trồng dâu địa bàn huyện Trấn Yên đã đào tạo tập huấn nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc, xử lý sâu bệnh hại thu hoạch dâu Tuy nhiên số hộ trồng dâu chưa tuân thủ kỹ thuật chăm sóc, thâm canh dâu, hộ trồng dâu sử dụng phân hóa học, bón phân hữu cơ; cá biệt có hộ sử dụng phân tằm tươi sử dụng thuốc trừ cỏ ruộng dâu, có nguy làm lây lan dịch bệnh ô nhiễm môi trường Chi phí trồng mới, chăm sóc dâu thời kỳ kiến thiết (12 tháng) bình quân khoảng 60 triệu đồng/ha Trong chi phí giống dâu 15 triệu đồng/ha (25%), chi phí phân bón thuốc BVTV 15 triệu đồng/ha (25%), chi phí cơng lao động (khơng tính công hái dâu) 30 triệu đồng/ha (50%) - Năng suất, sản lượng, hệ số sử dụng thức ăn nuôi tằm Năng suất dâu trung bình đạt 30 - 32 tấn/ha/năm, số diện tích đầu tư thâm canh tốt suất đạt 35 - 40 tấn/ha/năm Sản lượng dâu năm 2017 đạt 7.500 Hệ số tiêu thụ thức ăn 18 - 20 kg dâu/1 kg kén Bình quân dâu cung cấp thức ăn (lá dâu) cho hộ nuôi tằm với quy mơ - vòng trứng/lứa, - lứa/năm, sản lượng kén đạt 1,5-1,7 tấn/ha/năm II NI TẰM Quy mơ sản xuất, giớng tằm - Quy mô sản xuất: Tổng số hộ trồng dâu nuôi tằm địa bàn tỉnh 1.013 hộ, huyện Trấn Yên 872 hộ; Văn Yên 72 hộ, Văn Chấn: 57 hộ - Giống tằm: Hiện Việt Nam chưa sản xuất giống tằm có suất, chất lượng cao vì giống tằm giống tằm Trung Quốc sản xuất đưa vào Việt Nam qua đường tiểu ngạch Giống tằm nuôi huyện Trấn Yên giống tằm kén trắng lưỡng hệ sở tư thương mua kén mua lại hộ Nam Hà, Nam Định cung cấp cho hộ nuôi tằm ương nuôi nhân giống cung cấp cho hộ nuôi tằm lớn Kỹ thuật nuôi tằm Hiện địa bàn huyện Trấn Yên áp dụng kỹ thuật nuôi tằm giai đoạn, nuôi tằm tập trung nuôi tằm lớn lấy kén - Nuôi tằm (từ ấp trứng đến tằm ngủ dậy 4): +/ Quy mô sản xuất: Trên địa bàn huyện Trấn Yên, có 01 tổ hợp tác 18 hộ nuôi tằm tập trung để cung ứng tằm giống cho hộ nuôi tằm lớn Cụ thể nhứ au: Tại xã Việt Thành có tổ hợp tác hộ, xã Báo Đáp hộ, Tân Đồng hộ, Quy Mông hộ +/ Về tiêu chuẩn nhà nuôi tằm con: Việc đầu tư xây dựng nhà nuôi tằm chủ yếu hộ thực từ kinh nghiệm sản xuất tận dụng diện tích có gia đình để xây dựng sản xuất Hiện nhà nuôi tằm chưa đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn diện tích, phòng chức riêng biệt (phòng chứa dâu, phòng để dụng cụ, phòng ni tằm cho lứa tuổi), thiết bị theo dõi điều chỉnh ẩm độ, nhiệt độ Do tỷ lệ nhân giống thấp, chất lượng số lứa tằm chưa đảm bảo +/Về kỹ thuật nuôi vệ sinh phòng bệnh cho tằm con: Các hộ nuôi tằm nắm kỹ thuật nuôi tằm từ khâu ấp trứng, ghim chứng, băng tằm xuất tằm Tuy nhiên chạy theo lợi nhuận trước mắt nên hộ nuôi tằm nuôi với mật độ dày, chưa quan tâm đến công tác vệ sinh, sát trùng nhà tằm, dụng cụ nuôi cách ly thời gian sau mỡi lứa ni vì số lứa tằm có tỷ lệ tằm yếu, tằm bệnh cao đã xuất số hộ - Nuôi tằm lớn (từ tuổi đến thu kén): +/ Về tiêu chuẩn nhà nuôi tằm: Cơ nhà nuôi tằm lớn đảm bảo diện tích, hộ đã thực vệ sinh, khử trùng nhà nuôi tằm sau mỗi lứa nuôi Tuy nhiên nhà nuôi tằm lớn thiết kế chưa đảm bảo việc chủ động điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ phòng ni thích hợp cho tằm phát dục theo mùa, số nhà nuôi tằm chưa có lưới che ruồi, nhặng hại tằm +/ Về kỹ thuật nuôi: 100% hộ nuôi tằm theo phương pháp hái nuôi tằm nền; hộ nuôi tằm tham gia lớp tập huấn đã biết áp dụng biện pháp phòng bệnh cho tằm Tuy nhiên số hộ chưa tuân thủ kỹ thuật bảo quản dâu, vệ sinh dụng cụ nuôi tằm dẫn tới nguy tằm phát triển phát sinh bệnh tằm lớn +/ Về phương pháp cho tằm lên né: 100% hộ nuôi tằm lớn sử dụng né que nên chất lượng kén tằm thấp, tỷ lệ kén đơi, kén mòng, kén thối nhiều không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu ươm tơ tự động - Năng suất, sản lượng kén tằm: Hệ số tiêu thụ thức ăn khoảng 18 20 kg dâu/kg kén, bình quân 01 cung cấp thức ăn để nuôi thu hoạch 1,5-1,7 kén/năm Năm 2016 sản lượng kén tằm huyện Trấn Yên đạt 358,8 giá trị thu nhập gần 40 tỷ đồng Năm 2017, sản lượng kén tằm đạt 425 tấn, tăng 66,2 so năm 2016; giá trị thu nhập gần 50 tỷ đồng Tại huyện khác sản lượng giá trị không đáng kể - Về hiệu trồng dâu nuôi tằm: Thu nhập trồng dâu nuôi tằm: Trung bình đạt 200 - 220 triệu đồng/ha/ năm (sản lượng 1,5-1,7 kén/năm, giá kén 100120 nghìn đồng/kg), trừ chi phí đầu tư công lao động cho thu lãi từ 120 triệu đến 150 triệu đồng/ha (trung bình tổng thu từ 8- triệu đồng/ sào/năm; gấp từ 2,02,5 lần so với trồng lúa) III LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Liên kết sản xuất Mô hình sản xuất phổ biến là: Các hộ tư thương thu mua kén cung ứng giống trứng tằm cho hộ nuôi tằm tự ươm nuôi tằm Các hộ nuôi tằm cung ứng tằm cho hộ nuôi tằm lớn, tư thương thu mua lại sản phẩm kén hộ ni tằm lớn Mỡi nhóm liên kết có khoảng 20-25 hộ Một số hộ xã Việt Thành đã liên kết thành thành lập tổ hợp tác nhiên hoạt động hạn chế thiếu chủ động việc liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm Việc liên kết sản xuất hộ tư thương thu mua kén với hộ ni tằm có nhiều nguy rủi ro hộ tư thương thu mua kén hoàn toàn phụ thuộc hộ mua kén Nam Định, Hà Nam Liện kết hộ thu mua kén hộ nuôi tằm thực thoả thuận mua bán, chưa có hợp đồng bên nên giá kén cao đã xảy tình trạng tranh mua, tranh bán hộ tư thương Huyện Trấn Yên đã mời gọi đầu tư công ty Cổ phần Dâu tằm tơ Miền Bắc đã đăng ký đầu tư xây dựng nhà máy ươm tơ tự động địa bàn xã Tân Đồng Công ty đã cử cán bộ, chuyên gia hướng dẫn, hỗ trợ hộ trồng dâu nuôi tằm cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm với cam kết giảm hệ số tiêu thụ thức ăn xuống 15 - 16kg dâu/1 kg kén phấn đấu đưa suất kén bình quân đạt 2,0 tấn/ha Cung ứng giống tằm Hiện toàn giống tằm phải nhập từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch Nguồn giống tằm cung cấp cho Yên Bái hộ thu mua kén mua lại tư thương nhập cung cấp cho hộ nuôi tằm ươm nuôi Thu mua tiêu thụ sản phẩm Hiện địa bàn huyện Trấn Yên có 11 hộ tư thương thu mua sản phẩm kén tằm Giá kén tư thương thu mua định giá theo thời điểm giá kén giao động từ 100.000 đồng - 120.000 đồng/kg kén Sản phẩm kén tằm Yên Bái cung cấp cho làng nghề xe tơ dệt lụa Hà Nam, Nam Định, Lâm Đồng, Sơn La IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SẢN XUẤT DÂU TẰM HIỆN NAY Thuận lợi - Huyện Trấn Yên nơi khởi xướng đến đã hình thành vùng trồng dâu - nuôi tằm ổn định Người dân vùng đã tích luỹ kinh nghiệm việc trồng dâu, ni tằm Nhiều hộ đã có thu nhập cao, ổn định nhiều năm nên có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất Giá trị sản phẩm từ đất trồng dâu nuôi tằm đạt khoảng 200 - 220 triệu đồng/năm - Các tiến kỹ thuật đã áp dụng rộng rãi sản xuất như: Giống dâu trồng địa bàn giống có suất, chất lượng cao Sa Nhị Luân, Quế ưu 62, Quế ưu 12, GQ2, suất trung bình đạt 30 - 32 tấn/ha; Kỹ thuật nuôi tằm hai giai đoạn kỹ thuật nuôi tằm nhà áp dụng rộng rãi Các hộ đã có kiến thức kinh nghiệm việc phòng bệnh xử lý mơi trường ni tằm - Quỹ đất màu soi bãi dọc sông Hồng suối lớn chuyển đổi sang trồng dâu Các quy định Nhà nước chuyển đổi từ đất trồng lúa sang loại trồng khác thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quy hoạch thực chuyển đổi cấu trồng phát triển sản xuất - Công ty Cổ phần dâu tằm tơ Miền Bắc đã đăng ký xây dựng nhà máy ươm tơ tự động với công xuất 200 tấn/năm Nhà máy xây dựng xã Tân Đồng (Trấn Yên) dự kiến vào hoạt động từ năm 2019 Hiện công ty xây dựng chuỗi liên kết tổ chức chuyển giao kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm, lên né cho hộ trồng dâu địa bàn - Tỉnh Yên Bái đã có chủ trương sách đầu tư hỡ trợ phát triển sản xuất dâu tằm, huyện đã xây dựng đăng ký danh mục đầu tư phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị từ nguồn vốn MTQG xây dựng nông thôn dự kiến triển khai thực từ năm 2018 Khó khăn - Hiệu nuôi tằm phụ thuộc lớn vào chất lượng giống môi trường sản xuất (nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, mức độ nhiễm mơi trường) Nhưng tồn nguồn giống tằm số giống dâu nhập qua đường tiểu ngạch khơng kiểm sốt chất lượng Cơ sở ni tằm chưa đầu tư đồng chủ yếu tận dụng diện tích gia đình nên chịu tác động nhiệt độ ẩm độ vấn đề vệ sinh môi trường lớn, tháng nhiệt độ, ẩm độ cao tỷ lệ tằm bệnh, tằm chết lớn ảnh hưởng đến hiệu sản xuất - Ni tằm kỹ thuật khó đòi hỏi tỷ mỉ, kiên nhẫn người nuôi, môi trường xung quanh hộ nuôi tằm phải đảm bảo vệ sinh vì việc kết hợp chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn) gia cầm với việc ni tằm hộ gia đình làm ảnh hưởng tới suất, hiệu việc nuôi tằm, trí dẫn đến việc gây dịch bệnh cho tằm vùng sản xuất - Sự liên kết người sản xuất (nuôi tằm) với thị trường lỏng lẻo phụ thuộc hoàn toàn vào định nhóm tư thương (giá kén, phương pháp phân loại chất lượng kén) Giữa nhóm ni tằm - mua kén đã có cạnh tranh khơng lành mạnh xung đột lợi ích - Bước đầu đã có ảnh hưởng định ô nhiễm môi trường hộ bón phân tằm tươi phân tằm bị bệnh ruộng gây ảnh hưởng đến việc sản xuất hộ xung quanh Một số hộ nuôi tằm bị nhiễm nguồn bệnh tổ chức sản xuất lại - Với phương thức cho tằm lên né (né tre) cho suất, chất lượng kén thấp phù hợp với hình thức kéo kén thủ công vì liên kết sản xuất với nhà máy ươm tơ tự động phải thay đổi phương thức lên né sang sử dụng né gỗ ô vuông - Nguồn vốn đầu tư hạn chế để phát triển mở rộng diện tích trồng dâu ni tằm vùng, hộ tham gia Phần thứ ba MỤC TIÊU, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2018- 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Tiếp tục thực chương trình tái cấu lại sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững sở phát huy lợi địa phương Hình thành phát triển bền vững vùng trồng dâu nghề nuôi tằm gắn với chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu đến năm 2020 - Trồng 700 để hình thành vùng sản xuất tập trung có quy mơ diện tích 1.000 Hỡ trợ đầu tư cải tạo xây dựng 50 nhà nuôi tằm tập trung, 500 nhà nuôi tằm lớn theo tiêu chuẩn kỹ thuật có khả kiểm sốt dịch bệnh tăng suất hiệu ni tằm Hỗ trợ 500 né gỗ ô vuông để thay đổi phương pháp lên né tạo sản phẩm chất lượng cao phù hợp với công nghệ chế biến (ươm tơ tự động) - Năng suất kén đạt 2,0 kén/ha dâu/năm Sản lượng kén đạt 2.000 Giá trị sản phẩm 200 tỷ đồng/năm - Tạo việc làm thu nhập cho 3.000 lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy ươm tơ tự động tổ chức liên doanh liên kết với hộ trồng dâu nuôi tằm theo chuỗi giá trị từ khâu cung ứng giống, vật tư, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm đảm bảo phát triển bền vững 2.2 Định hướng đến năm 2025 - Tiếp tục trồng 700 để hình thành vùng sản xuất quy mô khoảng 1.800 ha, tạo việc làm thu nhập cho 5.000 lao động Năng suất kén bình quân đạt 2,5 tấn/ha dâu/năm Sản lượng kén đạt 4.000 tấn, giá trị sản phẩm 400 tỷ đồng/năm - Tiếp tục ổn định chuỗi liên kết sản xuất theo hình thức đầu tư liên doanh, liên kết đa dạng để thúc đẩy sản xuất phát triển, đa dạng hoá sản phẩm - Căn cứ tình hình thực tế đầu tư xây dựng nhà máy ươm tơ dệt lụa để hoàn thiện hoá sản phẩm, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân vùng II NỘI DUNG ĐẦU TƯ, THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Phạm vi, đối tượng, thời gian thực - Phạm vi thực hiện: Đề án thực huyện, 19 xã thị trấn +/ Huyện Trấn Yên gồm xã: Tân Đồng, Báo Đáp, Đào Thịnh, Việt Thành, Hòa Cng, Y Can, Quy Mông, Hưng Khánh, Hồng Ca 10 + Khi tằm ngủ cần yên tĩnh, ánh sáng yếu, tránh gió lùa, dâu cho tằm ăn cần thái nhỏ Khi >90% tằm ngủ ngừng cho ăn, sau 20 – 24 (tuỳ mùa) tằm dậy Khi 95% tằm dậy cho tằm ăn Sau cho tằm ăn từ 2-3 bữa dâu tiến hành thay phân, san tằm + Hiện kỹ thuật nuôi tằm tập trung thực số địa phương Với phương thức tằm chăm sóc chu đáo, khoẻ mà lại tiết kiệm lao động chi phí vật tư thuốc tằm, than sưởi ), người nuôi tằm lớn có vòng quay nhanh ni 12 – 14 lứa năm 2.4 Kỹ thuật nuôi tằm lớn - Tằm lớn tuổi 4-5, ăn khoẻ (tằm tuổi ăn 15%, tuổi ăn 80% lượng dâu lứa) Thời kỳ này, sức đề kháng tằm yếu, dễ bị bệnh - Tằm cần độ thông thống cao, tránh gió lùa ánh sáng gay gắt Tránh nhiệt độ thay đổi đột ngột + Tuổi yêu cầu nhiệt độ 24 – 25oC, ẩm độ 70 – 75% + Tuổi yêu cầu nhiệt độ 230C, ẩm độ 70% + Vượt giới hạn đó, cần rắc vơi phòng ẩm thơng gió để giảm nhiệt * Số bữa cho tằm ăn Tằm tuổi cần dâu bánh tẻ, màu xanh đậm Tằm tuổi cần dâu thành thục hơn, nhiều chất xơ tránh cho ăn dâu già, vàng, bẩn, bị bệnh Mỗi ngày cho ăn – bữa tuổi thái đôi dâu, tằm tuổi ăn cành Lá dâu cần bảo quản hợp lý * Thay phân san tằm Từ tuổi trở ngày thay phân lần vào buổi sáng, kết hợp thay phân với san tằm * Xử lý tằm ngủ - Tằm lớn ngủ lần (ngủ cuối tuổi 4, dậy đầu tuổi 5) Thời gian ngủ dài tằm khoảng Khi tằm ngủ cần yên tĩnh, khô Khi tằm dậy, rắc thuốc phòng bệnh - Tằm tuổi – thường hay bị bệnh vôi (vụ xuân), bệnh bủng, bệnh (vụ hè) nhặng hại tằm Để phòng trị bệnh tằm nên sử dụng số thuốc KS4 Trung tâm NC Dâu tằm tơ TW sản xuất Lục mê tố, Hồng mê tố Trung Quốc phun vào dâu cho tằm ăn * Tằm chín lên né Ở tuổi 5, sau – ngày ăn dâu tằm chín Giống đa hệ chín vào – sáng, lưỡng hệ chín vào buổi trưa Có thể dùng thuốc để kích thích tằm chín Pha 01 ống thuốc phun cho kg dâu cho – 10 nong tằm (vụ hè) – nong (vụ xuân, thu) cho ăn vào 18h 22h đêm hơm trước để sáng hơm sau tằm chín Bắt tằm chín kịp thời cho lên né Khi lên né, tằm cần nhiệt độ 30 – 32 0C, ẩm độ 60% để tằm nhả tơ Tốt tổ chức trở lửa (đốt lò tăng nhiệt) đêm tằm vào tổ để tăng tỷ lệ lên tơ * Thu hoạch kén Tằm chín – ngày hố nhộng, lúc gỡ kén vừa, kén gỡ xong giàn lên nong, phân loại kén tốt, xấu III PHƯƠNG PHÁP NUÔI TẰM GIAI ĐOẠN 3.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng a- Phạm vi áp dụng Phương pháp quy định yêu cầu kỹ thuật nuôi tằm hai giai đoạn Giai đoạn tằm (tuổi đến hết tuổi 3) nuôi tập trung nong Giai đoạn tằm lớn (tuổi đến hết tuổi 5) nuôi nhà b- Đối tượng áp dụng: Phương pháp áp dụng đối, quan, tổ chức, hộ có diện tích nhà nuôi tằm riêng 3.2 Vật tư trang thiết bị cho công việc nuôi tằm 3.2.1 Nuôi tằm tập trung 15 - Có nhà ni tằm riêng với đầy đủ trang thiết bị (nong, đũi, vôi bột khô, bình phun loại 1,5 - 2,0 lít, chổi lơng gà, dao, thớt thái dâu, sọt hái dâu, nilon để bảo quản dâu ) nhà có hệ thống chống thiên địch hại tằm cóc, kiến, thạch thùng, chuột - Có diện tích dâu >5 sào Bắc - Quy mơ từ 20-30 vòng trứng/hộ ni tằm 3.2.2 Ni tằm lớn đất - Diện tích nhà ni tằm đảm bảo thơng thống Một vòng trứng (đạt suất 12-14 kg kén) cần diện tích nhà từ 14-15m2 - Các dụng cụ cho việc nuôi tằm sọt hái dâu, nilon, bình phun 1,5 - 2,0 lít, thuốc phòng trị bệnh tằm, thuốc sát trùng nhà cửa sát trùng tằm Phooc mol, Clorua vơi… 3.2.3 Số lượng dâu - Một vòng trứng giai đoạn tằm cần 8-9kg dâu - Một vòng trứng ni giai đoạn tằm lớn cần 220-230kg dâu 3.2.4 Vệ sinh sát trùng môi trường trước sau nuôi tằm Nhà cửa dụng cụ nuôi tằm phải giặt sạch, phơi khô xử lý sát trùng triệt để dung dịch phocmol 4% + nước vôi 5% Clorua vôi 5% trước nuôi từ 3-5 ngày sau kết thúc lứa nuôi 3.3 Nuôi tằm 3.3.1 Giai đoạn tằm (tuổi 1-hết tuổi 3) a – Lá dâu dùng cho tằm con: - Để đáp ứng cho nhu cầu ni tằm tập trung dâu có chất lượng phù hợp với sinh lý tằm nhỏ, cần phải thiết kế vườn dâu dành riêng nuôi tằm nhỏ - Trước trồng thiết phải bón lót phân hữu phối hợp với phân vô hợp lý Sau lứa hái phải bón thúc phân hóa học tổng hợp (đạm, lân kali), sau – lứa hái, cần bón thúc phân hữu hoai kết hợp với phân kali phân lân - Thường xuyên xới xáo làm cỏ để tránh cỏ dại tranh chấp dinh dưỡng dâu, làm cho vườn dâu thơng thống - Giống dâu: Ở Miền Bắc nên dùng giống VH13 b- Điều hòa nhiệt độ, ánh sáng phòng ấp trứng, phòng ni: - Đối với phòng ấp trứng: + Trong q trình ấp trứng nên đảm bảo: - Trứng ấp phòng thơng thống, ánh sáng tán sạ đủ 16-18 giờ/ngày Nhiệt độ ấp trứng đảm bảo 26-280C, ẩm độ 80-90% - Trứng chuyển màu xanh (ghim đậm) gói lại hãm tối ngày, đêm trước băng + Thông thường điều kiện nhiệt độ, ẩm độ bình thường (tương đối đạt yêu cầu) khoảng sau ngày ấp trứng nở, trời lạnh ấp khoảng 10-11 ngày sau trứng nở - Điều kiện nở đều: Khi trứng nở bói vài tằm, ta không nên băng mà dùng vải đen phủ hợp trứng lại để che ánh sáng Hãm tối đến sáng hôm sau nở đưa trứng chỗ có nhiều ánh sáng (gần cửa sổ, đèn ) ấm trứng nở róc, ta cần băng tằm có lần c- Băng tằm: - Mùa xuân băng từ 9-10 sáng - Mùa hè, thu băng 7-8 sáng Thời gian băng thích hợp từ 1-2 sau trứng nở tập trung - Băng trứng rời: Đổ trứng hộp giấy, đặt khay nong tằm, tằm nở rắc dâu cho tằm ăn Trước cho tằm ăn bưa chuyển dâu tằm sang nong nuôi tằm để bỏ vỏ trứng 16 - Băng trứng bìa: Tằm nở rắc dâu, tằm bò lên dâu, dùng lông gà quét tằm sang nong khác cho ăn bữa thứ - Lá dâu dùng để băng tằm có màu xanh nhạt, mềm mại d- Cho tằm ăn - Thái vuông thái sợi - Ngày cho tằm ăn 3- bữa dâu/ngày đêm vào thời điểm: - 6giờ; 11giờ, 18 22 - Kích thước thái dâu tăng dần từ 0,5-4cm e- Thay phân, san tằm - Tuổi 1: Thay phân lần - Tuổi 2: thay phân lần vào đầu tuổi sau tằm dậy ăn bữa dâu Thay phân kết hợp với san tằm trước ngủ - Tuổi 3: Thay phân ngày lần ( Thay lưới Thuy phân kết hợp với san tằm, mở rộng diện tích cho thích hợp) - Tuổi 4: Thay phân san tằm lần vào đầu tuổi kết hợp với việc chuyển tằm từ nong xuống nuôi nhà f- Mật độ ni (cho nong có đường kính 1,2m) - Tuổi 1: vòng/1 nong - Tuổi 2: vòng / nong - Tuổi 3: vòng/ nong 3.3.2 Giai đoạn tằm tuổi lớn (tuổi - hết tuổi 5) 3.2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ phòng ni - Diện tích nhà 14-15m2/một vòng trứng Nền nhà làm xi măng gạch Nền xung quanh trét vôi xi măng thật kín để tránh kiến Các cửa có cửa lưới để tránh nhặng Chuẩn bị từ 1kg clorua vôi kg vơi bột/vòng tằm - Cho tằm ăn bữa dâu/ngày đêm vào thời điểm: 5-6 sáng, 11 trưa 18-19 đêm 3.2.2.2 Đưa tằm xuống nhà: - Tằm dậy ăn dâu tuổi bữa tiến hành chuyển tằm xuống nuôi nhà - Trước trải tằm cần rắc lớp vơi bột lên nhà Sau tằm để thành luống rộng 1m, rãnh lại luống rộng từ 0,5-1m 2.2.2.3 Cho tằm ăn: Cho tằm ăn ngày bữa, dâu rải mô tằm với lượng dâu phù hợp với giai đoạn phát triển tằm 2.2.2.4 Thay phân, giãn tằm: Nuôi tuổi không thay phân, dậy tuổi cho tằm ăn bữa dâu sau tiến hành thay phân kết hợp với san tằm Phương pháp thay: đặt lưới lên mô tằm, cho tằm ăn khoảng bữa nhấc lưới tằm chỗ trống, dọn phân chỗ vừa thay thay chỗ phương pháp chiếu Nếu ni tằm dâu cành hồn tồn kơng phải thay phân q trình ni Giãn tằm cách bữa cho ăn trải dâu rộng luống tằm từ – cm, tằm tự động bò ăn giãn mật độ Quá trình cho ăn thấy chỗ dầy tằm dùng tay bốc san chỗ trống 2.2.2.5 Xử lý thuốc: Nuôi tằm nhà chủ yếu dùng clorua vôi vôi bột để rắc cho tằm Rắc vơi lên tằm vào trước bữa ăn buổi tối từ ngày thứ đến ngày thứ tuổi Lượng rắc khoảng kg cho - 10 m2 tằm Mục đích để phòng bệnh cho tằm, đồng thời hạn chế trình lên men phân làm cho nóng mơ tằm Từ ngày thứ trở không cần rắc thuốc 2.2.2.6 Điều khiển môi trường nuôi: 17 Do nuôi tằm nhà nên tồn khoảng trống phía thống Chênh lệch nhiệt độ nhà độ cao 1,5m khoảng từ 0,5 đến 0C (tùy điều kiện phòng ni) Ln mở cửa phòng ni (chỉ đóng cửa lưới) để khơng khí lưu thơng với bên ngồi (nếu trời nóng, ẩm độ cao, gió cần dùng quạt để quạt nhẹ phía cách mặt mơ tằm từ 0,5 đến 1m) 2.2.2.7 Cho tằm ăn thuốc tằm chín: + Có thể dùng thuốc kích thích để tằm chín đều, tập trung Khi thấy có khoảng 5% tằm chín tiến hành phun thuốc kích thích tằm chín vào dâu, cho tằm ăn bữa dâu thuốc vào 17 21 ngày hôm trước để ngày hơm sau tằm chín đều, tập trung Liều lượng thuốc cho tằm ăn: cho ống thuốc 2cc pha với 1.5- lít nước, phun đảo dâu cho lượng tằm ăn khoảng 15 – 20 kg dâu Sau cho ăn, tằm ăn hết dâu tiếp tục phải cho tằm ăn tiếp, khoảng 20 đến 24 tiếng sau tằm chín hết 2.2.2.8 Tằm chín, lên né: + Tằm chín vun tằm lại thành luống chiều rộng luống tằm chiều dài né tằm (thông thường né tằm chiều dài khoảng 1,2 m) Đặt né lên luống tằm để tằm tự động bò lên né Sau dựng né nghiêng 20-250 để tằm thải nước tiểu đến tằm cố định vị trí bắt đầu nhả tơ đặt né nghiêng 70-75 + Trở lửa đêm để đảm bảo nhiệt độ lên né 30-32 0C, ẩm độ 60%: + Với kén dùng cho ươm tơ sau chín 3-4 ngày thu kén 2.2.2.9 Vệ sinh sau nuôi tằm: Sau bắt chín xong, phân tằm thu gom mang ủ Nền nhà, dụng cụ khác xử lý dung dịch clorua vôi nồng độ 5‰ NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA NUÔI TẰM TRÊN ĐŨI VÀ NI TRÊN NỀN NHÀ TT Nội dung Ni tằm đũi Nuôi tằm nhà Dụng cụ nuôi tằm Tằm (Tằm tuổi 1, 2, 3) Tằm lớn (Tằm tuổi 4, 5) Chế độ cho ăn Tằm (Tằm tuổi 1, 2, 3) Tằm lớn (Tằm tuổi 4, 5) Thay phân, san tằm - Tuổi Nuôi nong, mẹt theo hộ riêng biệt Nuôi nong, mẹt theo hộ riêng biệt Nuôi tập trung nong từ 25-30 vòng/hộ tằm Đến đầu tuổi phân cho 10-15 hộ nuôi tằm lớn Nuôi đất Cho tằm ăn từ 6-7 bữa/ngày Cho ăn bữa/ngày Cho tằm ăn từ 5-6 bữa/ngày Cho ăn bữa/ngày Thay lần Không thay phân - Tuổi - Tuổi Thay 2-3 lần san lần Thay 3-4 lần san lần Thay lần san lần/tuổi Thay lần san lần/tuổi - Tuổi Thay san tằm ngày 1-2 lần (4-8 lần/tuổi) Thay 1-2 lần/ ngày, san ngày lần (7-14 lần/tuổi) Thay lần san lần/tuổi Nuôi vòng/ nong Ni vòng/nong Ni vòng/ nong Ni vòng/ nong Ni 1,5 vòng/nong Ni 1vòng 2nong - Tuổi Mật độ nuôi (nong ĐK 1,2m) - Tuổi - Tuổi - Tuổi Thay lần san lần/tuổi 18 - Tuổi nong 7-8m2 nhà - Tuổi 7-8 nong 11-12 m2 nhà Tằm chín lên né Bắt tằm chín rải Sử dụng thuốc tằm chín, dồn tằm gọn thành né luống đặt né cho tằm bò lên né tự nhiên CƠNG LAO ĐỘNG (Tính cho vòng trứng tằm) TT Nội dung Thí nghiệm Đối chứng (Kỹ thuật mới) (Kỹ thuật cũ)) Công hái dâu 3,0 3,0 Công thay phân san tằm 1,5 2,5 Công nhặt tằm bệnh Công cho tằm ăn 2,5 4,0 Công dắt né, bắt tằm chín, gỡ kén 1,0 1,5 Tổng số 8,0 12,0 So với đối chứng (%) 67,67 100 1,0 IV MỘT SỐ CHÚ Ý TRÁNH THẤT THU KHI NUÔI TẰM 4.1 Nguyên nhân gây thất thu * Nhà cử , dụng cụ không tiêu độc tiêu độc không kỹ thuật, mầm bệnh sót lại lứa trước gây nên dịch hại tằm * Lá dâu cho tằm ăn không phẩm cấp, dâu non, ướt, héo, già, bị ôi bảo quản * Xử lý tằm thức ngủ kém, ngừng cho ăn dâu sớm tằm ngủ, cho tằm ăn lúc dậy mượn làm tằm đói, suy nhược thể tạo điều kiện cho bệnh phát triển * Những ngày mưa nhiều cho tằm ăn dâu ướt, ngày nắng gắt, nhà tằm khơng thơng thống, nhà hướng tây nắng chiếu trực tiếp vào buồng tằm, nhiệt độ tăng lên đột ngột * Khơng xử lý thuốc phòng bệnh thường xun cho tằm 4.2 Cách phòng tránh + Thực nghiêm túc việc tiêu độc nhà cửa, dụng cụ nuôi tằm sau lứa tằm trước nuôi + Cho tằm ăn dâu phù hợp với tuổi tằm Hái dâu ngày cho tằm ăn ngày Tằm tuổi cần ăn nhiều dâu, dâu cần đánh luống, sau 3-4giờ đảo lần để tránh hấp + Khi tằm ướm ngủ thay phân sẽ, Cho tằm ngủ lớp dâu mỏng tốt Khi tằm dậy rắc vôi bột + với Clorua vơi để phòng bệnh + Khi mưa bão cần cho tằm ăn dâu khơ ráo, lượng dâu cho ăn bình thường Ngày nắng nóng để tằm thưa, lớp dâu ăn mỏng, tăng lượng dâu ăn đêm, có quạt thơng gió che chắn hương tây + Sử dụng thuốc phòng bệnh thường xuyên lứa tuổi cho tằm Dâu sau phun thuốc sâu bón đạm 20 ngày hái cho tằm ăn Khi tằm có tượng ngộ độc phải bỏ dâu cũ, cho tằm ăn dâu tươi, ngon có phun nước đường – 10% 19 BÁO CÁO THAM LUẬN Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm hiệu bền vững Yên Bái Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng dâu, ni tằm, ươm tơ, dệt lụa nghề có truyền thống lâu đời Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm với bao bước thăng trầm, nghề tồn phát triển Sở dĩ có sức sống mãnh liệt nghề trồng dâu ni tằm có đặc điểm ưu việt mà nhiều ngành nghề khác khơng có Nó vừa mang đặc điểm trồng trọt vừa có đặc điểm chăn nuôi, vừa kết hợp công nghiệp chế biến nghệ thuật Nghề có ý nghĩa xã hội sâu sắc mang đậm tính nhân văn Mặc dù có nhiều loại sợi tổng hợp, sản xuất với khối lượng lớn, giá thành hạ khơng thể thay vị trí tơ tằm tơ tằm loại sợi tự nhiên có độ dài liên tục, mang nhiều đặc tính quý báu thân thiện với sống người Tơ tằm kho tàng đích thực giá trị lịch sử văn hoá Xu cơng nghiệp hóa đại hóa ngày mạnh mẽ nông nghiệp, đặc biệt chăn ni sản xuất dâu tằm mang nặng tính thủ cơng tiến hành hồn tồn nông hộ Việc mở rộng quy mô liên kết hộ nông dân để sử dụng hiệu yếu tố sản xuất gặp nhiều trở ngại Sự không ổn định sản xuất làm thiệt hại không cho người nông dân trồng dâu, nuôi tằm mà ảnh hưởng tới tồn hệ thống từ sản xuất cung ứng trứng tằm giống tới khâu chế biến tơ cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp dệt lụa Việc ổn định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân trồng dâu ni tằm đòi hỏi thiết từ sản xuất người dân Thực tế nước ta nghề trồng dâu nuôi tằm rải khắp từ Bắc vào Nam Những năm gần thu nhập từ dâu tằm lên, số nơi chưa có tập quán phát triển nhanh hình thành vùng dâu có diện tích lớn, sản lượng kén cao như: Thái Bình, Hải Dương, Sơn La, n Bái, Thanh Hóa, Bình Định, Lâm Đồng Tùy theo vùng, có nơi suất kén/ha dâu đạt 3.000kg, thu nhập dâu đạt 300 triệu đồng Để thực mục tiêu đến năm 2020 đưa diện tích dâu nước ta lên 15.000ha, giá trị xuất đạt 200 triệu USD/năm đòi hỏi ngành sản xuất dâu tằm tơ phải có giải pháp Khoa học cơng nghệ đồng toàn diện từ cấu giống, chất lượng giống đến biện pháp kỹ thuật thâm canh dâu, kỹ thuật nuôi tằm tiên tiến nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất dâu tằm tơ Yên Bái tỉnh có vùng trồng dâu nuôi tằm lớn tỉnh Trung du miền núi phía Bắc với diện tích dâu khoảng 350 ha, chủ yếu tập trung huyện Trấn Yên Thực tế cho thấy số vùng Yên Bái có khí hậu mát mẻ nên ni tằm lưỡng hệ kén trắng quanh năm để sản xuất tơ có chất lượng cao lợi vơ to lớn mà nơi khác khơng có Tuy nhiên, suất dâu chưa cao suất kén thu dâu đạt khoảng 1500kg, chưa tương ứng với tiềm địa phương Một nguyên nhân chưa có cấu giống dâu, giống tằm phù hợp, tỷ lệ thay giống dâu, giống tằm tốt thấp, tập qn canh tác, ni tằm người dân dựa vào kinh nghiệm Việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ chưa đồng bộ, dâu tằm Yên Bái phát triển thiếu bền vững ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DÂU TẰM TỈNH YÊN BÁI 2.1 Vùng nguyên liệu Tổng diện tích tồn tồn tỉnh đến năm 2017 khoảng 300 ha, huyện Trấn Yên chiếm khoảng 90% (270 ha), chủ yếu tập trung xã: Tân Đồng, Báo Đáp, Việt Thành…Diện tích dâu trồng thành vùng tập trung đất lúa, đất soi bãi đất đồi thấp 2.2 Cơ cấu giống dâu kỹ thuật canh tác dâu 2.2.1 Về giống dâu: - Trên địa bàn chủ yếu trồng giống dâu từ hạt như: Giống dâu Sa Nhị Luân, Quế Ưu 62, Quế Ưu 12 (giống Trung Quốc) giống dâu GQ2 Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương Các giống dâu suất đạt khoảng 28 tấn/ha/năm, thâm canh suất đạt 40 tấn/ha/năm - Theo báo cáo UBND huyện Trấn Yên, tính đến năm 2017 tồn huyện có 271 ha, sản lượng đạt 7.500 tấn, sản lượng kén đạt 425 Như suất kén bình quân/ha dâu đạt 1.568kg, hệ số tiêu hao dâu/kg kén khoảng 19 kg Trong vùng khác suất kén/ha dâu đạt 2.500kg, hệ số tiêu hao dâu/kg kén khoảng 14kg 20 - Hiện chưa có giống dâu thích hợp cho việc thu hoạch cành giống dâu chuyên cho tằm 2.2.2 Về kỹ thuật canh tác dâu: a Kỹ thuật trồng dâu: - Mật độ trồng: có mật độ trồng 30.000 cây/ha 45.000 cây/ha Năng suất mật độ 30.000 khơng cao, chất lượng tốt Còn mật độ 45.000 cây/ha suất cao hơn, bệnh xuất nhiều - Phương pháp trồng: Hiện chủ yếu trồng ươm từ hạt, nhiên thực tế số hộ trồng hom lấy từ vườn dâu trồng hạt tỷ lệ sống thấp tỷ lệ rễ kém, hom giống chất lượng không b Kỹ thuật chăm sóc, bón phân, đốn, hái: - Rất bón phân chuồng, phân hữu cơ, chủ yếu bón phân vơ cơ, bón phân chưa cân đối, bón chưa với yêu cầu sinh trưởng dâu dẫn đến dâu bị bệnh nhiều Đồng thời đốn tỉa không lúc, cách dễ phát sinh bệnh nấm hại dâu - Hiện chủ yếu thu hoạch hái tốn công nên thu hoạch cành để giảm công thu hái nâng cao chất lượng Rất tưới nước cho dâu vào mùa khô hạn Chưa ý đến phòng trừ hại dâu phương pháp canh tác, chẳng hạn sau đốn sát vụ đông khoảng tháng cần la tỉa hợp lý bón phân NPK dâu sinh trưởng phát triển tốt bệnh giảm nhiều 2.3 Cơ cấu giống tằm kỹ thuật nuôi 2.2.1 Về giống tằm: Hiện 90% ni giống tằm LQ2 có nguồn gốc từ Trung Quốc Giống tằm nhập đường tiểu ngạch, khơng qua kiểm sốt chất lượng trứng giống bấp bênh không ổn định 2.2.2 Về kỹ thuật nuôi tằm: a Nuôi tằm tập trung: Đã hình thành gần 20 hộ ni tằm tập trung, nghĩa nuôi từ tuổi đến hết tuổi xuất cho hộ ni tằm lớn Tuy nhiên tồn quy cách nhà ni chưa tương ứng với số lượng trứng băng; khơng có ruộng dâu chuyên cho tằm con, kỹ thuật chăm sóc, bón phân khai thác thu hái cho tằm chưa ý dẫn đến chất lượng chun tằm chưa cao; chưa có phòng bảo quản dâu, thiếu số dụng cụ chuyên tằm b Ni tằm lớn: - Hầu hết hộ có phòng ni tằm lớn riêng ni nhà, chưa có hộ ni khay trợt; có hộ nuôi tằm lớn dâu cành; chưa ý đến biện pháp làm giảm nhiệt ẩm độ ni; việc phòng bệnh trước sau ni tằm chưa trọng - 100% hộ sử dụng né que để tằm kết kén chất lượng tơ kén không đủ tiêu chuẩn để ươm tơ tự động 2.4 Thu mua kén Hiện chưa có sở ươm tơ tự động địa phương, kén tằm sản xuất bán cho tư thương tỉnh khác, giá kén bấp bênh, khơng ổn định Khơng có hợp đồng với hộ nơng dân nên xảy tình trạng tranh mua tranh bán ép giá từ ảnh hưởng đến hiệu nuôi tằm 2.5 Ứng dụng TBKT vào sản xuất: - Đã đưa vào sản xuất giống dâu có khả thâm canh cao, phần kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng rộng rãi - Chưa có giống tằm nước phù hợp cho tỉnh Yên Bái, kỹ thuật nuôi tằm đặc biệt nuôi tằm tập trung áp dụng phổ biến hạn chế việc lây lan bệnh hại tằm, tăng lứa nuôi, …… - Việc ứng dụng TBKT chưa đồng bộ; - Đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương mở lớp tập huấn việc ứng dụng giống kỹ thuật chăm sóc dâu, chăn nuôi tằm cho hộ nông dân NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT DÂU TẰM CỦA TỈNH YÊN BÁI 3.1 Thuận lợi: - Trồng dâu ni tằm nghề truyền thống nên quyền người dân địa phương ủng hộ ngành nghề phù hợp phát triển nông nghiệp nông thôn Nhanh mang lại thu nhập cho nơng dân làm giàu Tạo nhiều công ăn việc làm, phù hợp với phụ nữ, lao động nhàn rỗi nơng thơn - Có tiềm thuận lợi đất đai, khí hậu, lao động Do ni tằm lưỡng hệ quanh năm, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 21 - Quỹ đất qui hoạch cho trồng dâu nhiều - Có nhiều tiến Khoa học cơng nghệ ngồi nước áp dụng để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất - Sản phẩm làm dễ tiêu thụ Thị trường lớn ngồi nước có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực xu hướng giới gia tăng sử dụng sản phẩm tơ sau tơ - Trong thời gian qua tỉnh có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân chuyển đổi giống dâu có suất cao, chất lượng tốt - Đã huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dâu tằm - Khả phát triển chế biến tơ, kén, đa dạng hoá sản phẩm dựa vào mở rộng thị trường 3.2 Khó khăn: - Chưa có qui hoạch định hướng phát triển lâu dài Người nông dân sản xuất chạy theo phong trào, giá tơ kén cao mở rộng diện tích, giá xuống lại chuyển đổi sang trồng khác - Sản xuất nhỏ, manh mún, tận dụng, thiếu tính chuyên nghiệp Diện tích dâu phân tán manh múm, phát triển khơng có qui hoạch, thiếu khoa học… Mùa khô không tưới nước cho dâu (đây mùa thuận lợi cho việc nuôi tằm năm) - Lao động thủ công, tốn nhiều công sức - Liên kết nông dân trồng dâu nuôi tằm với thu mua sản phẩm, chế biến thiếu tính bền vững Các sở sản xuất chủ yếu quan tâm đến sản phẩm kén, trọng đến đầu tư thâm canh sản xuất dâu kỹ thuật ni tằm - Cơ cấu giống dâu ít, kỹ thuật thâm canh hạn chế Năng suất bình qn từ 25-28 tấn/ha Chưa có giống dâu, giống tằm đặc biệt giống tằm lưỡng hệ suất chất lượng cao nuôi quanh năm điều kiện khí hậu Yên Bái Hàng năm, 90% số lượng trứng tằm lưỡng hệ cấp nhâp Trung Quốc, nên không chủ động kế hoạch sản xuất, khơng kiểm sốt chất lượng dịch bệnh - Cơng nghệ ni lạc hậu nên suất, chất lượng thấp, thu nhập từ nuôi tằm thấp Cơng nghệ chế biến tiến tiến chiếm tỷ trọng thấp, thiếu sản phẩm tơ lụa mang tính đột phá thu hút thị trường trong, nước - Thiếu sách thúc đẩy hỗ trợ sản xuất ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM TẠI TỈNH YÊN BÁI 4.1 Định hướng nghiên cứu chuyển giao công nghệ: - Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống dâu, giống tằm có suất, chất lượng có tính đề kháng với số bệnh hại thích hợp với điều kiện mùa vụ, vùng sinh thái Yên Bái - Nghiên cứu xây dựng hệ thống kỹ thuật canh tác dâu, kỹ thuật ni tằm thích hợp nhằm phát triển bền vững nghề trồng dâu, nuôi tằm - Nghiên cứu, phát triển quản lý công nghệ nuôi tằm tập trung an tồn ni tằm lớn nhà - Chuyển giao giống dâu có suất cao, chất lượng tốt cho vùng đất màu mỡ thâm canh cao, đất phù sa ven sông giống dâu lai F1 trồng hạt suất cao, chống chịu tốt, sinh trưởng khỏe - Chuyển giao phát triển giống tằm lưỡng hệ có suất cao, chất lượng tốt - Phát triển nhân rộng mơ hình ni tằm tập trung, nuôi tằm lớn nhà khay trợt 4.2 Định hướng phát triển sản xuất Sản xuất dâu tằm thực thủ công quy mô nhỏ lẻ, tận dụng điều kiện nhà ở, giải lao động nông nhàn Trong điều kiện sản xuất thiếu thốn, việc áp dụng tiến Khoa học cơng nghệ chưa đồng chậm Định hướng phát triển sản xuất dâu tằm theo hướng hiệu bền vững là: - Mở rộng diện tích trồng dâu ni tằm vùng có điều kiện thuận lợi, đặc biệt huyện có khí hậu mát mẻ có tiềm đất đai, lao động 22 - Chú trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thực thâm canh áp dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng dâu Chủ động cung cấp trứng tằm có nguồn gốc chất lượng cao để đảm bảo chất lượng kén - Gắn kết nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu theo hướng sản xuất khép kín Phát triển cơng nghiệp ươm tơ, dệt luạ; xây dựng thương hiệu, nâng cao lực cạch tranh cho sản phẩm chế biến từ tơ tằm thị trường nước - Tăng cường gắn kết hữu nhà nông với doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước nhằm hỗ trợ lẫn để phát triển - Phát triển sản xuất dâu tằm theo hướng ứng dụng đồng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tăng suất, giảm chi phí vật chất, cơng lao động giảm thất thu, từ nâng cao hiệu sản xuất - Đẩy mạnh việc tổ chức ni tằm tập trung có chất lượng cao nuôi tằm lớn nhà khay trợt - Kết hợp nhập thức trứng giống tằm với sản xuất giống tằm nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giống, giám sát chất lượng tằm quản lý dịch bệnh hại tằm - Tạo điều kiện để doanh nghiệp ươm tơ tự động hoạt động tự lớn mạnh để giữ vai trò điều tiết sản xuất, phân phối giống dâu, giống tằm, nguyên liệu cho sản xuất thu mua sản phẩm cho dân, chống lũng đoạn tư thương trung gian - Tăng cường hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật trồng dâu, ni tằm, vệ sinh sát trùng, phòng trị bệnh cho dâu, tằm; biện pháp nâng cao suất, chất lượng tơ kén Bên cạnh việc sử dụng biện pháp khuyến nông tập huấn kỹ thuật cần lưu ý sử dụng tư thương cung ứng giống dâu, giống tằm vật tư cho sản xuất để phổ biến kiến thức tiến kỹ thuật cho người dân, đồng thời xây dựng mơ hình để sau người dân tự truyền bá kiến thức cho ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂU TẰM BỀN VỮNG TỈNH YÊN BÁI 5.1 Giải pháp KHCN 5.1.1 Về dâu: 1) Quy hoạch vùng dâu: Quy hoạch phải đủ lớn để có điều kiện thâm canh chủ động canh tác, không lệ thuộc vào trồng khác Nhất thiết phải chủ động nguồn nước tưới 2) Trồng giống dâu có suất cao, chất lượng tốt: Trồng giống dâu: GQ2, số 28, TBL-03 giống dâu Trung Quốc Trong giống TBL-03 thích hợp cho việc cắt cành ni tằm tập trung Trồng phải thâm canh: hàng năm bón phân chuồng tối thiểu 20 tấn/ha/năm, bón phân NPK cân đối, bón với yêu cầu, giai đoạn sinh trưởng dâu Mục tiêu năm thứ dâu đạt 35 tấn/ha, giảm 15 % tiêu hao dâu/kg kén 3) Tưới nước cho dâu: Dâu có tưới, suất tăng 65-70% vào mùa khơ, mùa nuôi tằm thuận lợi 4) Thu hoạch dâu phương pháp cắt cành: Nhằm giải bớt công thu hái Một người 01 cắt 100kg cành Lá dâu lại tươi lâu, chất lượng tăng lên rõ rệt, giảm hệ số tiêu hao dâu/kg kén Nên cắt liềm hay kéo để nâng cao suất lao động 5) Phòng trừ sâu bệnh hại dâu phương pháp canh tác: Sau đốn sát phải tiến hành gom tất cành dâu khỏi ruộng Sau bón phân, cày diện tích, tiếp đến la, tỉa kịp thời để tạo vườn dâu thơng thống, có ánh nắng Thăm vườn dâu thường xuyên phòng trừ sâu bệnh kịp thời 6) Làm cỏ: Làm cỏ mùa mưa nên dùng máy đánh cỏ cước dùng thuốc trừ cỏ cháy Tóm lại quản trị vườn dâu theo phương pháp đồng nêu suất dâu đạt 35 lá/ha, suất kén thu được/ha dâu đạt 2500kg, theo giá kén khoảng 120.000đ/kg x 2500kg kén= 300 triệu, lãi khoảng gần 200 triệu đồng/ha dâu 5.1.2 Về giống kỹ thuật nuôi tằm: 1) Về giống tằm: 23 Hiện nên sử dụng giống tằm LQ2 Trung Quốc, nhiên vào vụ khan năm nên dùng giống tằm nước BT1218, GQ1235 2) Tổ chức nuôi tằm tập trung: Các nhà khoa học giới Việt Nam khẳng định có điều kiện định đến chất lượng tằm là: - Vườn dâu chuyên cho tằm con: Tằm ăn ít, phải có chất lượng cao Chất lượng lại phục thuộc vào giống dâu chế độ canh tác Nên trồng giống dâu Bầu trắng, Ngái, TBL-03 bón phân chuồng từ 2-3 lần/năm bón NPK theo tỷ lệ 5:3:4, tăng lượng phân kaly Đồng thời phải tưới nước thu hoạch cành Bảo quản dâu phù hợp cho tằm - Nhà chun ni tằm con: diện tích nhà nuôi phải tương ứng với số lượng hộp trứng băng, thiết kế phải thoáng mát Đồng thời cần xây nhà bảo quản dâu nhà chứa dụng cụ, vật tư nuôi tằm - Người chuyên nuôi tằm con: Các thao tác nuôi tằm phải cẩn thận, tỷ mỷ đòi hỏi có kỷ kỷ xảo cao - Dụng cụ chuyên cho tằm con: phải đầu tư đũi, nong, khay, máy thái dâu, máy điều hòa… 3) Các hộ nuôi tằm lớn: - Nên nuôi tằm lớn nhà: Sau cho ăn bữa dâu tuổi tiến hành chuyển tằm xuống nuôi nhà, khơng thay phân Khi tằm chín đặt lưới để tằm chín bò lên sau rũ vào né - Ngồi ni tằm khay trợt làm băng khung sắt lưới sắt để tiết kiệm diện tích nhà Nên ni tằm dâu cành 4) Phòng trừ bệnh hại tằm: Các hộ ni tằm khơng ý đến khâu phòng mà tằm bị bệnh lo chữa trị Tằm kẹ, tằm bệnh phải nhặt cho vào chậu có vơi bột Cần đào hố để chứa phân tằm 5) Phòng nuôi tằm, đặc biệt nuôi tằm lớn: Phải đảm bảo nhiệt độ không 30 0C ẩm độ khoảng 85% Trong điều kiện mùa nóng, khơ cần phun nước Buổi trưa phải đóng cửa, chắn hướng tây 6) Dùng né gỗ máy gỡ kén: Né gỗ có ưu điểm khơng có kén đơi, kén sạch, kén đều, tỷ lệ kén tốt tăng cao, giảm 50% công gỡ kén Chất lượng kén tằm tăng cao nên giá bán cao hẳn 5.1.3 Về công nghệ chế biến: - Xây dựng xưởng ươm tơ tự động; - Gắn kết nhà máy chế biến với vùng cung cấp nguyên liệu, sở chế biến chủ động nguồn nguyên liệu Tạo mối quan hệ lợi ích hài hoà doanh nghiệp chế biến người trồng dâu nuôi tằm; - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý công nhân chuyên nghiệp lành nghề giỏi để khai thác có hiệu thiết bị cơng nghệ tiên tiến 5.2 Giải pháp tổ chức sản xuất: - Hiện nay, người nuôi tằm doanh nghiệp chế biến chưa hình thành liên kết sản xuất Doanh nghiệp mua sản phẩm đầu không đầu tư, khơng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất Hầu hết, đầu ra, giá kén ươm gần phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái Vấn đề khơng đến từ phía doanh nghiệp Thực tế nhiều nông dân chưa quen với việc sản xuất theo hợp đồng, chưa quen tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất hàng hóa Chưa kể, tập quán làm ăn riêng lẻ, mang tính tự phát người dân nên việc sản xuất manh mún, chất lượng kén ươm thiếu đồng nhất, cấu giống tằm giá bán 1kg kén thường thấp vùng khác từ 10 - 20 ngàn đồng làm giảm lợi cạnh tranh ngành dâu tằm so với tỉnh khác Chủ trương thực mơ hình liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nơng dân nói chung người sản xuất dâu tằm nói riêng Song, liên kết người sản xuất chuỗi giá trị liên kết sản xuất dâu, ni tằm, tiêu thụ kén chưa thể tính cộng đồng trách nhiệm sản phẩm cuối Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị liên kết chặt chẽ nông dân tổ hợp tác/hợp tác xã, với doanh nghiệp để đảm bảo tính bền vững, gia tăng giá trị, hiệu sản xuất - Xây dựng vùng nguyên liệu: lấy nông dân lực lượng nòng cốt - Tổ chức ni tằm tập trung: doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã 24 - Doanh nghiệp lo đầu tổ chức thu mua kén ươm tơ - Cần có chế độ sách ưu đãi doanh nghiệp xây dựng chuỗi giá trị sản xuất xây dựng vùng nguyên liệu 5.3 Giải pháp thị trường - Tổ chức hội thảo, triển lãm giới thiệu quảng bá sản phẩm; - Khuyến khích thành phần tham gia tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 5.4 Giải pháp sách - Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao - Hỗ trợ giống dâu, giống tằm nhà nuôi tằm tập trung - Tạo nguồn vốn vay tín dụng, hỗ trợ lãi suất cho hộ trồng dâu nuôi tằm - Khuyến khích đầu tư thâm canh chăn ni tiên tiến, đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo tập huấn dâu, tằm - Thực tốt mối liên kết nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) việc liên kết sản xuất chế biến xuất tơ tằm 5.5 Giải pháp xây dựng sở vật chất kỹ thuật - Hỗ trợ xây dựng nhà nuôi tằm tập trung, nhà nuôi tằm lớn, khay nuôi tằm; - Hỗ trợ Doanh nghiệp xây dựng nhà máy ươm tơ tự động địa phương Trong giải pháp nêu trên, giải pháp tiên quan trọng phải thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến Qua nhập máy mọc, thiết bị cơng nghệ cao chế biến, từ tạo mối liên kết sản xuất doanh nghiệp với nông dân, tạo đầu ổn định cho người nông dân, giá trị gia tăng cao để người nơng dân có thu nhập cao từ nghề dâu tằm giúp họ gắn kết với nghề Tóm lại: Để ngành dâu tằm tơ tỉnh Yên bái phát triển ổn định phát huy hết tiềm với việc đầu tư xây dựng sở vật chất, có sách thuế, vốn cần phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Riêng phần nơng nghiệp đòi hỏi phải có giải pháp khoa học cơng nghệ đồng toàn diện từ giống dâu, giống tằm đến biện pháp kèm nhằm nâng cao suất chất lượng tơ kén, từ phát triển ổn định đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng dâu nuôi tằm TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TRUNG ƯƠNG 25 MÔT SÔ TIÊN BÔ TRONG NGÀNH DÂU TẰM Ơ NƯỚC NGOÀI Thu hoạch dâu cắt cành lần năm phổ biến Quảng Đông, Trung Quốc Ruộng dâu Sa nhị luân thu hoạch dâu cành Dụng cụ phun thuốc trừ sâu cho dâu Quạt làm mát, tạo ẩm cho nhà nuôi tằm tập trung Quạt bên Tấm giấy thấm nước bên Tiêu hao điện = -10 % điều hòa khơng khí thơng thường 26 Nhà nuôi tằm tập trung Nuôi tằm tập trung Dụng cụ cải tiến phục vụ nuôi tằm tập trung Khay nuôi tằm Máy thái dâu tằm Trang bị nhà nuôi tằm lớn 27 Nhà nuôi tằm lớn Quảng Tây trang bị dàn né gỗ cầu dẫn cho ăn 28 Nhà nuôi tằm Công ty Jim Thompson Thai silk, Thai Lan Trang bị quạt qua bay làm mát, tạo ẩm (Evaporative air cooler) Né gỗ ô vuông dụng cụ gỡ kén đơn giản Né cho tỷ lệ kén tốt cao Dụng cụ gỡ kén đơn giản 29 ... độc ruộng dâu sau đốn, để phòng trừ mầm bệnh ruộng dâu - Tuyên truyền, khuyến cáo hướng dẫn hộ trồng dâu không sử dụng phân tằm tươi bón cho dâu, khơng sử dụng thuốc trừ cỏ ruộng dâu; hộ nuôi... trồng dâu địa bàn huyện Trấn Yên đã đào tạo tập huấn nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc, xử lý sâu bệnh hại thu hoạch dâu Tuy nhiên số hộ trồng dâu chưa tuân thủ kỹ thuật chăm sóc, thâm canh dâu, ... tốt suất đạt 35 - 40 tấn/ha/năm Sản lượng dâu năm 2017 đạt 7.500 Hệ số tiêu thụ thức ăn 18 - 20 kg dâu/ 1 kg kén Bình quân dâu cung cấp thức ăn (lá dâu) cho hộ ni tằm với quy mơ - vòng trứng/lứa,