1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

34 731 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH VĨNH LONG Đề án “QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” Tháng 12/2012 UBND TỈNH VĨNH LONG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Số: …/BCPB-LHH Vĩnh Long, ngày 10 tháng 12 năm 2012 BÁO CÁO PHẢN BIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 I TỔNG QUAN DỰ ÁN Tên dự án : Quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chủ đầu tư dự án Quy hoạch: Sở Y tế Vĩnh Long Cơ quan quản lý dự án: Ủy ban Nhân dân Vĩnh Long Cơ quan tư vấn: Viện Vệ sinh y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan phản biện: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long Hội đồng tư vấn phản biện đề án theo định số 174/QĐ-LHH ngày 01 tháng11 năm 2012, Ban Thường vụ Liên hiệp Hội Vĩnh Long, gồm:  Thường trực Hội đồng: 1) CN Trương Quang Phú – Chủ tịch LHH – Chủ tịch hội đồng, 2) Ths Hà Văn Sơn – Giám đốc Sở KH&CN, Phó Chủ tịch LHH – Phó Chủ tịch hội đồng, 3) KS Quách Văn Lâm, Tổng thư ký LHH – Thư ký Hội đồng 4) Th.s Thái Văn Tào – Chánh VP.LHH – Thư ký Hội đồng,  Các ủy viên phản biện: 5) TS Bùi Văn Sáu – Nguyên Giám đốc Sở KH&CN Vĩnh Long 6) CN Nguyễn Hữu Hiệu – Phó Giám đốc Sở KH-ĐT 7) DS Mai Thanh Hùng – Phó Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Long 8) CN Nguyễn Ngọc Liên – Trưởng phòng VHXH – Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Long 9) BS CKII Võ Văn Thắng – Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Long An 10) PGS TS BS Phạm Hùng Lực – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH-YD Cần Thơ II TÀI LIỆU PHẢN BIỆN VÀ THAM CHIẾU Tài liệu đánh giá phản biện - Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 20112020 định hướng đến 2030 (bảng thức Tháng 10/2012) 2 Tài liệu tham chiếu - Quyết định số 1049/Qđ-UBND, ngày 25/5/2011, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt đề cương dự toán kinh phí Quy hoạch phát triển ngành Y tế Vĩnh Long, giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 (kèm theo Tờ trình số 518/TTr-SKHĐT-VX, ngày 10/5/2011 Sở Kế hoạch Đầu tư); - Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Niên Giám Thống kê Vĩnh Long năm 2011 - Phương pháp xây dựng bảng sống tính tuổi thọ trung bình dân số sử dụng Liên hiệp quốc nước TS Đoàn minh Lộc Nguyễn văn Phái; - Phương pháp tính tuổi thọ trung bình PGS.TS Nguyễn đình Cử; - Chỉ số tuổi thọ HDI – Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam, sách chuyên khảo PGS.TS Đặng quốc Bảo TS Trương thị Thúy Hằng – Nhà XB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2005 - Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg, 22/2/2008 Thủ tướng phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tâm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/4/2008, phê duyệt Đề án xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008–2010 (gọi tắt Đề án 47); - Quyết định 930/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 việc phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện chuyên khoa lao, tâm thần, ung bướu, chuyên khoa nhi số bệnh viện đa khoa tỉnh thuộc vùng miền núi, khó khăn sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2009–2013" (gọi tắt Đề án 930) - Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Quản lý nhà nước dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006–2015” - Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ tăng cường đầu tư, nâng cấp, củng cố hoàn thiện hệ thống YTDP tuyến tỉnh, trung tâm YTDP huyện thành lập - Quyết định số 950/2007/QĐ-TTg đầu tư xây dựng trạm y tế xã thuộc vùng khó khăn giai đoạn 2008–2010 - Quyết định số 3447-QĐ/BYT, ngày 22/9/2011, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã 2011–2020 - Các văn liên quan khác: + Báo cáo JAHR 2012 Bộ Y tế, tháng 11/2012, + Các thông tin Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) III NỘI DUNG PHẢN BIỆN 1.Phần đánh giá nhận xét + Ưu điểm: Việc nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển ngành Y tế tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 (sau dây gọi tắt Quy hoạch Y tế Vĩnh Long 2020) vấn đề cần thiết Có quy hoạch giúp cho quan quản lý Nhà nước địa phương, quan quản lý lĩnh vực chuyên ngành y tế triển khai thực phát triển ngành hướng sở có ý định trước cách khoa học thực tiễn; Báo cáo Quy hoạch Y tế Vĩnh Long 2020, xây dựng sở bám sát quy định Nhà nước ban hành quy định lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch ngành Quy hoạch sản phẩm chủ yếu Nghiên cứu, phân tích tổng hợp vấn đề thực trạng hệ thống y tế quốc gia tỉnh Dự báo, định hướng xu phát triển ngành y tế tương lai đề phương án, giải pháp, biện pháp tổ chức thực để phát triển ngành y tế Vĩnh Long giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 + Hạn chế: Trong báo cáo Quy hoạch Y tế Vĩnh Long 2020 số hạn chế cần xem xét, nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa phần đóng góp phản biện sau Phần đóng góp phản biện: • Phần mở đầu: Báo cáo thiếu hẳn phần nội dung xác định đối tượng, phạm vi, tổng quan tài liệu nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp tiếp cận kỹ thuật sử dụng nghiên cứu cần thiết phải xây dựng quy hoạch Riêng cần thiết phải xây dựng quy hoạch, báo cáo chưa được, cần làm rõ Do không xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nên công trình xây dựng kết cấu báo cáo chưa hợp lý, thiếu tính quan hệ logic phần Cụ thể phần “Các nhân tố tác động, hội, thách thức…” (từ trang 61-66) thay phải đặt vị trí sau phần “phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng” (tức đặt trước phần quy hoạch – trước trang 25) để làm sở luận chứng cho phương án quy hoạch; công trình đặt sau phần quy hoạch Việc xếp vị trí mục “Các nhân tố tác động” sau đưa phương án quy hoạch, bố trí coi việc xây dựng phương án quy hoạch không sở phân tích nhân tố tác động, hội thách thức Tương tự, mục dự báo (mục III phần 2) đặt sau mục xác định mục tiêu phương hướng Như Theo đường link http://www.jahr.org.vn/downloads/JAHR2012/JAHR2012_Vie_Full.pdf việc xác định mục tiêu phương hướng không dựa kết dự báo Do chưa xác định rõ phạm vi nghiên cứu nên số lĩnh vực y dược quan trọng chưa đưa vào nội dung quy hoạch, như: y học dân tộc – cổ truyền, dân số-kế hoạch hóa gia đình; trang thiết bị y dược; vận chuyển, cấp cứu trước bệnh viện; phát triển khoa học công nghệ y dược Về phương pháp nghiên cứu, công trình chủ yếu dùng phương pháp so sánh theo chuỗi thời gian từ nguồn số liệu Niên gíám thống kê tỉnh, so sánh chéo, tức so sánh với địa phương khác vùng nên tự thấy phát triển tốt mà chưa thấy mặt tỉnh Vĩnh Long thua so với tỉnh bạn; đặc biệt thiếu so sánh với tiêu kế hoạch kỳ đại hội tỉnh Đảng nên không thấy mặt đạt, mặt chưa đạt, tìm nguyên nhân mặt chưa Về mục tiêu, tiêu Báo cáo quy hoạch đưa nhiều số dự báo cho tương lai, không kèm theo phương pháp chứng minh để đảm bảo sở khoa học độ tin cậy số Về phương pháp trình bày, phần thứ hai tách rời phương hướng lĩnh vực mục tiêu Trong phần mục tiêu xếp lẫn lộn tiêu nội dung với (tức nhiệm vụ) làm cho mục tiêu bị loãng nhòa, lẫn với nhiệm vụ Ngoài ra, phần mở đầu chưa hài hòa, cân đối nội dung kinh tế với nội dung y tế Trong trang phần mở đầu, có trang nói vai trò kinh tế tỉnh Vĩnh long thị xã Vĩnh Long nâng lên cấp thành phố Ngay đề cập đến vai trò kinh tế, chưa phân tích mối liên quan phát triển kinh tế với y tế, đáng ý mối liên quan trình công nghiệp hóa với việc gia tăng bệnh tật bệnh tâm thần, tim mạch, tiểu đường… Khi mức sống gia tăng, tuổi thọ người tăng chiều với phát triển kinh tế, nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tăng theo, chưa có phương án chăm sóc người cao tuổi Đề nghị: Trong phần mở đầu, nên làm rõ nội dung sau: Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch; đối tượng; phạm vi; mục tiêu; phương pháp luận phương pháp nghiên cứu; kết cấu đề cương Riêng phạm vi nghiên cứu cần xác định rõ nội dung cần quy hoạch cần xếp thứ tự ưu tiên đầu tư cho tuyến y tế sở dự phòng cấp cứu trước bệnh viện (tuyến xã, phường) - Về cần thiết Hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân hoạt động lấy cấu y tế dự phòng làm trọng tâm, lấy việc khám – chữa bệnh làm then chốt, lấy lao động y tế làm chủ thể, lấy thành viên xã hội làm đối tượng phục vụ dự phòng bệnh tật, ốm đau, tăng cường sức khỏe, nâng cao tố chất người, cải tạo nâng cao môi trường sản xuất, điều kiện sống hợp với yêu cầu vệ sinh Quy hoạch y tế đặt chung thống hoạt động kể Từ phương châm đó, đối chiếu với hoạt động y tế tỉnh đưa đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động y tế, vấn đề hạn chế tỉnh, từ xác định tính thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành cho năm tới - Về phạm vi Do chưa xác định rõ phạm vi quy hoạch từ đầu, nên nội dung quy hoạch chưa bao quát tất lĩnh vực hoạt động chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Mặt khác, lĩnh vực xác định phần nội dung quy hoạch, vị trí lĩnh vực nội ngành y tế chưa quan tâm mức, vai trò hoạt động y tế dự phòng chưa xem trọng tâm Đề nghị phạm vi quy hoạch ngành y tế cần bổ sung thêm lĩnh vực sau: ∗ Quy hoạch dân số-kế hoạch hóa gia đình mà trọng tâm chất lượng dân số; ∗ Quy hoạch mạng lưới vận chuyển, cấp cứu trước bệnh viện; ∗ Quy hoạch trang thiết bị y dược; ∗ Quy hoạch phát triển y học cổ truyền y học lâm sàng; ∗ Quy hoạch phát triển khoa học – công nghệ y dược - Về mục tiêu kết cấu báo cáo Công trình chia làm phần chưa phù hợp, có nội dung ghép chung lại Ví dụ “phần mở đầu”, không cần đặt tên phần lớn “Phần mở đầu” vỏn vẹn có trang Phần nầy cần đặt tên đề mục “Mở đầu” nói rõ: cần thiết, ý nghĩa, tác dụng quy hoạch; xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu, lược thuật tài liệu nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp phương pháp luận nghiên cứu Phần thứ phần phân tích, đánh giá thực trạng, phân tích mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức Phần thứ hai, phần quy hoạch lĩnh vực hoạt động y tế Phần thứ ba giải pháp tổ chức thực Về nội dung chi tiết khác, xem nội dung phù hợp với phần ghép vào phần Tóm lại, nên xem xét, xếp lại kết cấu báo cáo cho hợp logic, mối quan hệ hợp lý phần, mục - Về phương pháp Cần nói rõ: ∗ Phương pháp tiếp cận vấn đề; ∗ Các phương pháp thu thập xử lý thông tin; ∗ Phương pháp phân tích đánh giá thực trạng; ∗ Phương pháp dự báo tiêu quy hoạch dự báo nhu cầu nguồn lực Đề nghị báo cáo không nói, mà phải thể việc sử dụng phương pháp toàn công trình Một vài lưu ý đề nghị xem lại cách nhận định, đánh giá phân tích Cụ thể: - Đoạn đánh giá “Thành phố Vĩnh Long trung tâm kinh tế - trị - văn hoá tỉnh Nền kinh tế phục hồi sau suy giảm với tăng trưởng kinh tế cao, giá trị sản xuất tăng (Từ dòng 17 trở xuống trang 1), đánh chung, chưa đủ sở khoa học thiếu tính thuyết phục - Đề nghị nghiên cứu đánh giá quy hoạch phát triển ngành y tế Vĩnh Long phát triển chung ngành y tế quốc gia Do đó, đề nghị chỉnh sửa, bổ sung đoạn cuối trang sau: “Cùng với thành mà ngành y tế Việt Nam đạt đến ngày chuẩn bị đổi tích cực nhiều mặt để đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý, chăm sóc sức khỏe nhân dân nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngành y tế tỉnh Vĩnh Long có bước phát triển định lĩnh vực dự phòng điều trị” - Đề nghị chỉnh sửa, bổ sung đoạn đầu trang 2: “Ngoài ra, hệ thống tổ chức y tế , mạng lưới sở y tế chưa ổn định nên chưa thể đón đầu giải vấn đề sức khỏe tương lai, đối mặt với nhiều thách thức tương lai Một thách thức mô hình bệnh tật xã hội Việt Nam chuyển dịch mặt dịch tễ học từ mô hình bệnh lây nhiễm sang mô hình bệnh không lây nhiễm, nhóm bệnh mãn tính vấn đề sức khỏe xuất cộng đồng có khuynh hướng trở thành vấn đề sức khỏe lên đe dọa cộng đồng gánh nặng tài cho ngành y tế…” • Phần thứ nhất: Khái quát đặc điểm tự nhiên thực trạng ngành y tế Vĩnh Long Trong phần này, báo cáo chưa làm rõ phần thực trạng ngành y tế tỉnh Đề nghị bổ sung đánh giá thực trạng hệ thống y tế Vĩnh Long mạng lưới y tế từ tuyến tỉnh đến huyện, xã, phường, thị trấn có so sánh với tiêu chuẩn ngành y tế tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Trong cần bổ sung, đánh giá phân tích có đối chiếu số trọng yếu số xã đạt chuẩn quốc gia y tế giai đoạn 2000-2010, tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ (từng cấp), số cán y tế, số nữ hộ sinh, mạng lưới y tế ấp, số cộng tác viên DS-KHHGĐ… Mạng lưới y tế công lập, gốm số Bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân, sở dịch vụ y tế, phòng xét nghiệm tư nhân, phòng khám y học cổ truyền, phòng chẩn trị YHCT, nhà hộ sinh, phòng chụp x quang ; Phân tích thêm tình hình sản xuất phân phối thuốc: Toàn tỉnh có nhà máy sản xuất thuốc tây y đông y, số đạt chuẩn GMP, chuẩn GPP, số nhà thuốc, đại lý thuốc đông – tây y đủ để phục vụ nhân dân địa bàn tỉnh hay không; Cần bổ sung, đánh giá công tác xây dựng năm qua, có sở y tế xây, sở phải nâng cấp, sơ phải xây dựng Tổng hợp trang thiết bị có tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã; Bổ sung, đánh giá công tác đào tạo trường trung cấp y tế: loại hình đào tạo, mã ngạch trường Trung cấp y tế đào tạo Trường có liên kết trường đại học khác đào cán y tế trình độ đại học sau đại học không; Như vậy, phần thứ nhất, báo cáo quy hoạch cần bổ sung làm rõ thực trạng phân tích đánh giá nghiệp y tế giai đoạn 2000-2010 Một số đề nghị sửa lỗi kỹ thuật in ấn, đánh số đề mục như: sửa lại số thứ tự bảng, có số bảng ghi trùng số thứ tự (cụ thể như: Bảng Mô hình bệnh mắc nhiều (trang 6) Bảng Tình hình tai nạn giao thông (trang 7), hai bảng (ở trang trang 10)…; • Phần thứ hai: “Quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 -2020 định hướng đến năm 2030’’ Trên sở đánh giá phân tích đầy đủ thực trạng ngành y tế Phần thứ nhất, Phần thứ hai, Báo cáo Quy hoạch xác định quan điểm, định hướng, mục tiêu, tiêu dự kiến dự án kỳ quy hoạch tới Trong phần này, đề nghị xem xét bổ sung, chỉnh sửa nội dung sau: - Về bố cục cách trình bày + Ở Mục I (Quan điểm định hướng) Đề nghị bổ sung viết thành quan điểm quy hoạch ngành vừa phù hợp với quan điểm đạo Đảng Nhà nước lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nay, vừa phù hợp với đặc điểm phát triển tỉnh Vĩnh Long nhằm bảo đảm tính quán việc chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương (trong báo cáo quy hoạch này, mục I có tên “quan điểm”, báo cáo trích dẫn danh mục 12 văn nhà nước nêu (căn phát triển dân số, văn hóa – giáo dục tỉnh vào việc đánh giá thực trạng nghiệp y tế tỉnh Vĩnh Long) mà không nêu lên quan điểm cụ thể Do đó, mục nầy cần phải viết lại) Một vấn đề cần lưu ý xây dựng quan điểm phát triển ngành y tế tỉnh Vĩnh Long đến 2015 năm tiếp theo, phải dựa thực tiễn tỉnh (Như Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long xác định :(1) Phấn đấu đưa tỉnh Vĩnh Long trở thành tỉnh phát triển trung bình khu vực vào cuối nhiệm kỳ 2010-2015 vươn lên mức trung bình nước giai đoạn (2) Tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Trong tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, phát triển sở hạ tầng nông thôn; … trọng xây dựng nông thôn (3).Đầu tư đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”) Như vậy, 5-10 năm tới, quy hoạch y tế Vĩnh Long cần có điểm nhấn tập trung phát triển hệ thống y tế sở (cả mạng lưới, nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật…) + Ở Mục II (Các mục tiêu tiêu cụ thể) Báo cáo quy hoạch xây dựng thành tiêu định lượng tiêu tiêu định tính thể số sức khỏe bản, phù hợp với quy định WHO quy định Bộ Y Tế (như: Tuổi thọ bình quân; tỷ lệ chết trẻ em tuổi; tỷ lệ chết trẻ em tuổi; tỷ lệ chết mẹ; tỷ lệ trẻ em sơ sinh 2.500g; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi; tỷ lệ bác sĩ dược sĩ 10.000 dân; tỷ lệ giường bệnh 10.000 dân tiêu định tính kiềm chế tốc độ gia tăng bệnh dịch nguy hiểm bệnh không lây tăng) Mục này, đề nghị: Bổ sung thêm tiêu số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia xã y tế; định lượng tiêu số (kềm chế tốc độ gia tăng bệnh nguy hiểm); điều chỉnh cách viết tiêu mục tiêu theo cách viết chuyên môn (chỉ tiêu phải có động từ thể thay đổi cường độ (tăng/giảm, đẩy mạnh, nâng cao,…); phải ghi số năm gốc (ví dụ 2010) phân kỳ năm (lộ trình đạt được); + Đề nghị sáp nhập Mục II (Các mục tiêu tiêu cụ thể) với mục IV (Mục tiêu phát triển nghiệp chăm sóc ….tại trang 34-35) thành mục; + Đề nghị nghiên cứu bổ sung quan điểm sau cho giai đoạn 2011-2020: (1) Phát triển nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân yếu tố quan trọng góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Vĩnh Long trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đại hóa nông thôn (2) Phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân hướng tới mục tiêu chăm lo toàn diện không ngừng nâng cao sức khỏe toàn dân Không ngừng nâng cao trách nhiệm cộng đồng, tổ chức trị, xã hội toàn thể người dân (3) Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân chiến lược tổng hợp để cải thiện phát triển nòi giống; lấy phòng bệnh nhiệm vụ trọng tâm; khám - chữa bệnh nhiệm vụ đột phá trình xây dựng phát triển; kết hợp chặt chẽ Đông y Tây y, y học đại với y học cổ truyền (4) Phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Vĩnh Long phải gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch chung xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (5) Tổ chức phát triển hệ thống y tế sở kết hợp đồng từ Trung ương đến địa phương, tuyến khám chữa bệnh tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực y học, đảm bảo hiệu cao chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân (6) Mở rộng liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ phát triển số sở y tế chất lượng cao vùng đồng sông Cửu Long với tiêu chí đại chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân; phát triển hệ thống y tế vừa chuyên sâu, vừa phổ cập - Một số gợi ý chỉnh sửa khác báo cáo quy hoạch (1) Về mục tiêu, tiêu cụ thể cần đạt, sau nêu phương án, báo cáo quy hoạch đề xuất chọn phương án (trang 28) Như báo cáo nêu, phương án với mục tiêu phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân đồng thời đạt vượt tiêu sức khỏe Bộ Y tế đề đến 2020 2030 Tuy nhiên để thực phương án cần có đầu tư mức độ cao Trung ương, ngân sách địa phương nguồn xã hội hóa nguồn lực cho ngành y tế tỉnh Vĩnh Long Đối chiếu với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Về y tế, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống 15% vào năm 2015 7-8% vào năm 2020 (theo báo cáo Quy hoạch y tế 12% ) Phấn đấu trì tỷ lệ 100% trạm y tế xã đạt Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < tuổi 12% (năm 2020) năm 2030 < % (trang 28) chuẩn quốc gia, trạm y tế xã, phường, phòng khám đa khoa có bác sỹ, phấn đấu trạm có dược tá, hoàn thiện việc tổ chức y tế khóm ấp Về giường bệnh, phấn đấu đạt tỷ lệ 22 giường bệnh/vạn dân vào năm 2015 30 giường bệnh vào năm 2020” 3, bảo đảm có bác sĩ, 1,5 dươc sĩ ĐH/10.000 vào năm 2015 15 bác sĩ, – 2,5 dược sĩ ĐH/10.000 vào năm 2020 Nhưng theo báo cáo Quy hoạch Y tế Vĩnh Long 2020 (trang 28): số bác sĩ, dược sĩ ĐH đến năm 2020 đề thấp Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh5 Điều cho thấy tiêu cần thiết, khó đạt cần có nhiều giải pháp thực thích hợp (2) Các dự án trọng điểm phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Vĩnh long giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 (Ở mục V - trang 52) + Gần đây, Chính phủ quan tâm nhiều đến sở hạ tầng ngành y tế Thể định: (i) Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/4/2008, (ii) Quyết định 930/QĐ-TTg ngày 30/6/2009; (iii) Quyết định số 154/2006/QĐTTg ngày 30/6/2006 ; (iv) Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ , (v) Quyết định số 950/2007/QĐTTg; (vi) Quyết định số 3447-QĐ/BYT, ngày 22/9/2011, … đề nghị xem xét tham khảo để đối chiếu, với báo cáo quy hoạch + Về dự án trọng điểm phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 báo cáo quy hoạch đưa có sở phù hợp cho giai đoạn từ đến năm 2020 Tuy nhiên, phải tập trung chống lạm phát, cắt giảm đầu tư công nên khả đạt dự án gặp khó khăn công trình bị giản tiến độ, thiếu vốn toán cho nhà thầu … Cụ thể như: Các dự án đầu tư giai đoạn đến năm 2020 1.1 Đáp ứng nhiệm vụ khám chữa bệnh: cần vốn khoảng 4.025 tỷ đồng, để đầu tư dự án (gồm xây dựng, trang thiết bị chi phí khác): - Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Long (xây mới) có qui mô 200 giường Tổng vốn đầu tư 400 tỷ đồng (Dự án chưa trình thẫm định bố trí mặt bằng); - Bệnh viện Tâm Thần (xây mới) có qui mô 100 giường Tổng vốn đầu tư 200 tỷ, (đang tiến hành san lấp mặt bằng); - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long (nâng cấp thành 800 giường): Tổng vốn: 960 tỷ (đang thẩm định dự án); - Bệnh viện Điều Dưỡng-Phục Hồi Chức (xây mới): qui mô giường bệnh 150 giường Tổng vốn: 300 tỷ,(chưa lập dự án bố trí mặt bằng); Xem Quyết định 30/2008/QĐ-TTg (Đến năm 2020, đạt tỷ lệ tối thiểu 25,0 giườngbệnh/10.000 dân ) QHTTKT-XH tỉnh trang 171-172, Báo cáo tháng 10/2010 QHYT tỉnh: Tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân 10 dược sĩ/vạn dân 1,5 (năm 2020); Tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân 13 dược sĩ/vạn dân (năm 2030), Tỷ lệ Giường bệnh/10.000 dân 23 (năm 2020) năm 2030 27 10 quốc gia xây dựng Cần Thơ, Vĩnh Long không cần phải đầu tư ?) - Tuyến huyện, theo xếp lại tổ chức, hệ y tế dự phòng thành lập 07 Trung tâm y tế huyện – thành phố Hiện chưa có đầy đủ sở , trang thiết bị làm việc Cần đầu tư, theo quy hoạch chung chuẩn quốc gia Bộ Y tế ban hành cho Trung tâm y tế tuyến huyện từ nguồn TW địa phương - Trong năm tới, cần tập trung đào tạo chuyên ngành y tế dự phòng cho đội ngũ cán hệ dự phòng, phát triển sử dụng đội ngũ cử nhân y tế công cộng, cử nhân kỹ thuật viên ngành khác có liên quan Các Trưởng phó khoa Trung tâm tuyến tỉnh phải đào tạo Sau đại học chuyên ngành y tế dự phòng, y tế công cộng (Cần phải đầu tư sở labo cho ngành dự phòng? Kinh phí hoạt động) 1.3 Giải pháp phát triển nhân lực y tế Tăng cường công tác phát triển nguồn nhân lực cho y tế, thích hợp đồng với nhu cầu nhân lực theo phát triển hệ thống y tế tỉnh theo giai đoạn phát triển Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực y tế, tập trung phối hợp liên kết với nơi để đào tạo nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh đến năm 2030 Mặt khác đề xuất sách chế độ có sức thu hút nhằm phát triển nguồn nhân lực Y, Dược khác Cụ thể: ưu tiên cử tuyển người địa phương, đầu tư kinh phí đào tạo trung học, đại học, sau đại học, hỗ trợ phụ cấp cho trường hợp gặp khó khăn … Tăng cường đội ngũ cán có trình độ chuyên khoa cho bệnh viện tuyến tỉnh bác sĩ chuyên khoa I chuyên khoa II cán sau Ðại học Trong năm tới, hầu hết trưởng phó khoa bệnh viện tuyến tỉnh phải có trình độ chuyên khoa II tương đương Ðồng thời tăng nhanh đội ngũ điều dưỡng viên trung học đại học; bảo đảm tỷ lệ chung bệnh viện có điều dưỡng viên /1 bác sĩ Chú trọng việc đào tạo lại y tế công cộng, nhằm nâng cao kiến thức kỹ quản lý cho cán cán sở (xã, phường, nhà máy, xí nghiệp) huyện - thành phố 1.4 Giải pháp đầu tư sở vật chất trang thiết bị y tế Ưu tiên xây dựng Trung tâm Y tế thuộc hệ dự phòng Đẩy nhanh việc thực đề án nâng cấp bệnh viện tuyến huyện trạm y tế Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực y tế cho tỉnh Nâng cấp, mở rộng hạng mục cho đơn vị y tế trực thuộc tỉnh phải nằm quy hoạch tổng thể ngành y tế đồng thời đơn vị phải xây dựng dự án có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội, có tính hiệu phát triển bền vững, có thiết kế duyệt Cần tập trung vốn ban đầu tiếp tục năm sau phù hợp với Ngân sách y tế thời kỳ phát triển kinh tế xã hội Hạn chế đầu tư dàn 20 đều, tập trung lúc không đầu tư nâng cấp cho hạng mục tạm thời sau thời gian lại phá bỏ 1.5 Giải pháp khoa học- kỹ thuật Đánh giá trạng sử dụng công nghệ thông tin ngành y tế để xây dựng đề án phát triển công nghệ thông tin ngành y tế đến năm 2020 Từng bước quy hoạch nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển ứng dụng trang thiết bị y tế vào hoạt động chăm sóc sức khỏe người dân Áp dụng công cụ, hệ thống chất lượng quốc tế vào công tác quản lý y tế Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu y học vào công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Hội đồng khoa học Công nghệ Sở y tế tham gia theo dõi, đánh giá công trình dự án y tế, đánh giá việc sử dụng ứng dụng trang thiết bị y tế công tác chăm sóc sức khỏe người dân Xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học cộng đồng lâm sang để phục vụ cho khoa học sức khỏe Vĩnh Long, cần thiết có cộng tác, tham gia chuyên gia lĩnh vực chuyên môn sâu, qua nâng cao kinh nghiệm trình độ nghiên cứu khoa học cán y tế tỉnh Vĩnh Long Tăng cường hợp tác tỉnh quốc tế đào tạo, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển chất lượng bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân 1.6 Giải pháp vốn Nghiên cứu thực tài y tế theo nguồn sau: ngân sách nhà nước cấp, thu theo viện phí, bảo hiểm y tế, kinh phí từ nguồn khác viện trợ, xã hội hóa Các nguồn thu ngành y tế (Ngân sách y tế): Cơ cấu nguồn ngân sách nghiệp ngành y tế bao gồm: 2010 2020 2030 Ngân sách tỉnh cấp khoảng: 45 % 40% 35% Thu viện phí , BHYT khoảng: 43% 50% 55% TW, Vay, viện trợ khác: 12% 10% 10% Cơ cấu % Ngân sách y tế thay đổi theo hướng ngân sách tỉnh cấp giảm dần nguồn Viện phí, BHYT tăng dần Tuy cấu % giảm tổng thu ngành y tế, nguồn ngân sách tỉnh cấp cho ngân sách nghiệp y tế cần đảm bảo tăng hàng năm theo tổng thu chi tỉnh, chiếm từ 6-10% tồng chi ngân sách tỉnh Đẩy mạnh thực tự chủ tài hoàn toàn phần sở Y tế, mở dịch vụ có thu, dịch vụ y tế theo yêu cầu,… tăng thu cho đầu tư phát triển Trong ngân sách y tế hàng năm, cần phân bố 20-30% cho hoạt động hệ dự phòng, chi cho trạm y tế xã, phường khoảng 3,5% tổng NSYT Đối với công tác xã hội hóa hoạt động y tế, để hấp dẫn thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động y tế cần có chế độ sách ưu đãi 21 đất đai, thuế,… Đối với sở y tế công lập hoạt động hiệu quả, bước tiến hành cổ phần hóa phần sở toàn sở với tỷ lệ cổ phần Nhà nước 51% thành phần khác 49% Hoặc chuyển đổi tự chủ tài Trước mắt xã hội hóa, cổ phần hóa đầu tư trang thiết bị y tế đắt tiền Ngoài đề nghị nghiên cứu, xem xét bổ sung lồng ghép với số giải pháp cụ thể nêu, để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn 2011-2020, như: - Các giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển sở vật chất phòng chống thiên tai thảm họa - Giải pháp bảo đảm thuốc trang thiết bị - Giải pháp kết hợp quân dân y- xây dựng quốc phòng toàn dân - Giải pháp phát triển quản lý Y –Dược công lập Bảo hiểm xã hội - Giải pháp cho dự án xây dựng trang thiết bị - Giải pháp nâng cao chất lượng dân số: Hiện công tác Dân số- KHHGĐ giao cho ngành y tế quản lý Chiến lược phát triển Dân số -Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011- 2020 Thủ tướng phê duyệt, giai đoạn mục tiêu quan trọng nâng cao chất lượng dân số Muốn nâng cao chất lượng dân số dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em phải tốt, đáp ứng nhu cầu tình hình mới, đảm bảo cho đời em bé hoàn toàn khoẻ mạnh dị tật bệnh lý bẩm sinh, không suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, sức bền cao nhân dân tỉnh - Từ năm 2010 Dân số Việt Nam chuyển sang Dân số già, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi ngày nhiều, cần đưa vào quy hoạch hệ thống y tế chăm sóc người cao tuổi (Luật người cao tuổi) như: phát triển nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho người cao tuổi từ đến 2030 • Phần thứ năm: Về tổ chức thực Tổ chức thực việc xác định trách nhiệm ngành, cấp phối hợp họ việc tổ chức thực quy hoạch với mong muốn đạt mục tiêu kế hoạch giai đoạn quy hoạch Phần nầy (nếu báo cáo quy hoạch bố cục lại) không thiết phải tách riêng thành phần, mà nên nhập lại vào phần thứ ba, thành mục Tổ chức thực Nội dung mục tổ chức thực hiện, cần thiết phải xây dựng Ban đạo thực quy hoạch, Trưởng ban 01 Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ngành chức thành viên phân công nhiệm vụ theo chức ngành mà có chủ trì hay phối hợp (1) Sở Y tế (là Thường trực Ban Chỉ đạo) quan chủ trì, phối hợp sở, ban ngành liên quan, UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch triển khai thực quy hoạch Trong đó, trọng công tác đào tạo, đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị lộ trình, có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải để đạt mục tiêu, tiêu theo giai đoạn đề Đồng thời, định kỳ 22 có kiểm tra, đánh giá tổng hợp kết báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Y tế Đề nghị đến năm 2020, Sở Y tế nên tổ chức rà soát lại quy hoạch để điều chỉnh bổ sung tiêu, dự án, kinh phí… cho phù hợp với tình hình thực tiển (2) Sở Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm cân đối, bố trí kế hoạch vốn hàng năm từ nguồn kinh phí tỉnh, hỗ trợ Trung ương, huy động nguồn tài trợ bố trí vốn đối ứng cho dự án viện trợ y tế; xây dựng trình UBND tỉnh ban hành kế hoạch theo dõi giám sát thực quy hoạch (3) Sở Tài chính: Có trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho ngành y tế theo kế hoạch hàng năm năm; phối hợp với Sở Y tế, Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối ngân sách thực Quy hoạch (4) Sở Nội vụ có trách nhiệm phối hợp Sở Y tế tham mưu HĐND, UBND tỉnh có xây dựng kế hoạch kiện toàn máy, tổ chức hệ thống y tế; thực nội dung có liên quan Quy hoạch: tiêu chuẩn hóa, đào tạo nguồn nhân lực, bố trí, sử dụng, đãi ngộ cán ngành công tác vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… (5) Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Sở Y tế, tham mưu trình UBND tỉnh xây dựng thực kế hoạch phân bổ đất đai cho nhu cầu phát triển y tế đến năm 2020; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực quy định bảo vệ, phòng chống ô nhiễm môi trường (6) Sở Xây dựng: Phối hợp với Sở Y tế, lập quy hoạch xây dựng công trình y tế; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực quy định pháp luật xây dựng công trình y tế (7) Các Sở, Ban, Ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, quan liên quan khác: Phối hợp với Sở Y tế thực Quy hoạch theo chức năng, nhiệm vụ Chịu trách nhiệm đạo tổ chức triển khai thực Quy hoạch địa bàn phạm vi quản lý IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn Công văn số 3063/UBND-VX, ngày 08/11/2011, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc chấp thuận chủ trương cho Liên hiệp hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long thực vai trò tư vấn phản biện Đề án “Quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020”; qua trình tổ chức thực xây dựng báo cáo phản biện, Liên hiệp hội KH&KT Vĩnh Long xin có kết luận kiến nghị sau: - + Như phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế báo cáo Quy hoạch phát triển y tế Vĩnh Long đến năm 2020, Liên hiệp hội KH&KT có đề xuất điều chỉnh, bổ sung báo cáo Quy hoạch sở thông tin, tư liệu pháp lý quy định nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học đảm bảo nội dung, chất lượng báo cáo quy hoạch phát triển ngành Một số lưu ý cụ thể như: + Về hình thức, báo cáo quy hoạch vừa có tính chất quy hoạch, vừa có tính chất kế hoạch ngắn hạn Các nội dung quy hoạch trình 23 bày nhiều phần chi tiết, kế hoạch ngắn hạn chưa phù hợp cho quy hoạch – vốn chiến lược, kế hoạch dài hạn Báo cáo sử dụng hình biểu đồ, bảng biểu thống kê, thiếu đồ trạng đồ quy hoạch hệ thống y tế công cộng Kết cấu báo cáo chia làm phần gộp lại thành phần hay chương + Trong nội dung trình bày quan điểm, báo cáo chưa làm rõ quan điểm, lẫn lộn quan điểm pháp lý Chưa chứng minh phương pháp khoa học áp dụng việc xây dựng tiêu dự đoán tiêu nguồn lực Chưa xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp tổ chức thực quy hoạch + Báo cáo quy hoạch cần tập trung trọng tâm (1) « thông tin đầy đủ thực trạng ngành y tế Vĩnh Long » mối liên hệ, so sánh với khu vực quốc gia (2) Đề « quan điểm, định hướng có tính khả thi » cho phát triển ngành y tế Vĩnh Long tương lai, trọng đến vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế, tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng có trọng tâm, trọng điểm ; dồn sức cho việc phát triển y tế tuyến sở + Quy hoạch cần hướng đến việc « thúc đầy xã hội hóa », có lộ trình để bước đại hóa y học cổ truyền, mở rộng hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất cung cấp thuốc, vật tư y tế chỗ Để phát huy sử dụng nguồn liệu, thông tin Báo cáo quy hoạch phát triển y tế Vĩnh Long đến năm 2020 cách hiệu quả, Liên hiệp Hội KH&KT đề nghị Hội đồng thẩm định Báo cáo dự án Quy hoạch cấp tỉnh xem xét, ghi nhận ý kiến phản biện Liên hiệp hội KH&KT ý kiến phản biện độc lập trước nghiệm thu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nơi nhận: CHỦ TỊCH - UBND tỉnh (để báo cáo); - Sở KH&ĐT, Sở Y tế (để biết); - Lưu: VTLHH PHỤ LỤC 1: GỢI Ý NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Y TẾ VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011-2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 24 Trong thực tiễn, điều kiện địa lý, đặc điểm khí hậu, kinh tế-xã hội lối sống có ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe người dân Ngoài ra, yếu tố xuất biến đổi khí hậu, trình công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường nhân tố tác động đến mô hình bệnh tật Đề nghị nên bổ sung nhân tố thứ : ”Y tế tỉnh Vĩnh Long chịu thách thức lớn trước chuyển dịch mô hình sức khỏe bệnh tật giới nay, Việt Nam năm tới kỷ 21 Nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân Vĩnh Long nói riêng, nước nói chung ngày tăng chất lượng số lượng làm cho ngành y tế bộc lộ lúng túng bị động chất lượng kém….phát sinh nhiều bất cập tài y tế, thụ động ứng phó trước vấn đề sức khỏe cộng đồng… Ngoài báo cáo cần có dự đoán mô hình bệnh tật; mô hình bệnh tật quốc gia hay địa phương, cộng đồng phản ảnh tình hình sức khỏe, tình hình bệnh tật quốc gia, địa phương hay cộng đồng Việc xác định mô hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân cách toàn diện, đầu tư cho hoạt động phòng chống dịch có chiều sâu trọng điểm, bước hạ thấp tỷ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao sức khỏe nhân dân Việc nghiên cứu mô hình bệnh tật giúp cung cấp đầy đủ chứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, giúp ta dự báo trước thay đổi cấu bệnh tật để tổ chức chuẩn bị cách chủ động biện pháp dự phòng, dịch vụ khám chữa bệnh, máy móc, thiết bị phải mua sắm, bố nhân lực, thuốc men, dịch truyền, hoạt động xét nghiệm hậu cần cho khám-chữa bệnh tuyến bệnh viện trước tuyến bệnh viện (các trạm y tế xã) Ở Vĩnh Long, thời gian qua gần chưa có nghiên cứu mô hình bệnh tật Tuy nhiên, ta tham khảo nghiên cứu mô hình bệnh tật tỉnh lân cận vùng (chẳng hạn nghiên cứu mô hình bệnh tật tỉnh Đồng Tháp năm 2008; mô hình bệnh tật bệnh viện TP.HCM, ) để thấy rõ nhân tố tác động, làm cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Vĩnh Long Để góp ý bổ sung cho báo cáo quy hoạch, xin gợi ý cung cấp thêm số thông tin sau: (1) Đặc điểm địa lý, khí hậu: Vĩnh long nằm trung tâm khu vực ĐBSCL, vừa gần Cần Thơ, vừa gần TP.HCM trung tâm công nghiệp lớn nhất, nhì đất nước Sự thuận lợi nầy tạo thêm hội cho nhân dân Vĩnh Long tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao tuyến trên; việc chuyển tuyến bệnh nhân nặng nhanh chóng, kịp thời; đồng thời điều kiện thuận lợi để bệnh lớn chuyển giao giúp đỡ kỹ thuật chẩn đoán điều trị tiên tiến, đại Mặt khác, gần gũi thuận tiện giao thông với đô thị lớn điều kiện góp phần làm gia tăng nhanh số thói quen, lối sống có hại cho sức khỏe (ăn nhậu, dùng nhiều thực phẩm chế biến, thức ăn nhanh, tiêm chích ma túy, tệ nạn mại dâm, kinh doanh nhập lậu thực phẩm phế thải từ nước ngoài, v.v…) 25 Về không gian, Vĩnh Long chia làm khu vực thành thị nông thôn rõ rệt Hơn 85% dân số sinh sống nông thôn với trình độ nhận thức sức khỏe, bệnh tật hạn chế, chưa tiếp cận đầy đủ dịch vụ nước sạch, chưa có thói quen làm nhà vệ sinh nhà Dân nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất nông nghiệp Về địa hình, Vĩnh Long phổ biến nhiều sông rạch; nhiều xã vùng sâu, vùng xa giao thông phát triển gây khó khăn cho việc lại, hạn chế hội tiếp cận dịch vụ y tế Những hạn chế nầy giảm dần theo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thời gian tới - Khí hậu Vĩnh long nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chia làm mùa nắng mưa rõ rệt Thời điểm giao mùa thường xảy dịch, bệnh cho trẻ em người già Một số năm gần có phát sinh dịch có khả lây từ động vật sang người cúm H5N1, (2) Kinh tế (phát triển công nghiệp hóa đô thị hóa) - Quá trình CNH đô thị hóa Quá trình nầy làm tăng trưởng kinh tế, dân cư tập trung vào đô thị khu công nghiệp ngày tăng, vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực phát triển y tế Tác động tích cực thể mặt: CNH đô thị hóa giúp tăng cường khả đầu tư phát triển ngành y tế Thu nhập cộng đồng dân cư tăng làm tăng hội học tập để nâng cao trình độ văn hóa-chuyên môn, tăng nhận thức yêu cầu chăm sóc sức khỏe, trình độ chuyên môn người lao động tăng làm tăng khả tiếp cận hội ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao nghiên cứu, chẩn đoán điều trị bệnh tật; tăng thu nhập làm tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao cộng đồng.Tác động tiêu cực thể hiện: CNH đô thị hóa làm sâu sắc thêm mức độ phân hoá giầu nghèo có tác động làm giảm khả tiếp cận với dịch vụ y tế người nghèo, dịch vụ y tế chất lượng cao; tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng thu nhập người lao động, kéo theo thay đổi lối sống, tệ nạn ma túy, mại dâm, ăn nhậu, dùng thức ăn nhanh làm gia tăng bệnh tật CNH đô thị hóa kèm theo chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ; đồng thời tỷ lệ lao động sống tập trung khu nhà trọ, chung cư, khu công nghiệp tăng lên Sự thay đổi cấu lao động nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu bệnh tật; vấn đề sức khỏe bệnh nghề nghiệp, nguy tai nạn giao thông, tai nạn lao động gia tăng năm tới - Dân số, lao động Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Long năm 2011 1.028.550 người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 11,11% o năm 2001 8,74%o năm 2011 Về mật độ dân số, Vĩnh Long cao hàng thứ ba vùng (sau Cần Thơ Tiền Giang); tỷ lệ tăng dân số tự nhiện Vĩnh Long không khác biệt lớn so với tỉnh khác vùng Tuổi thọ ngày tăng, với cấu dân số Vĩnh Long theo nhóm tuổi cho thấy tỷ lệ dân số nhóm tuổi cao bắt đầu có xu hướng tăng, báo hiệu xuất xu hướng già hóa dân số Từ cho thấy vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thập niên tới ngày trở nên quan trọng Phân bố dân cư có tác động mạnh tới mô hình bệnh tật tỉnh 26 Dân cư nông thôn thường mắc phải nhiều bệnh nhiễm trùng hơn; dân cư đô thị, dân cư sống làm việc khu công nghiệp tập trung, nhà trọ hay chung cư có xu hướng mắc bệnh tim mạch, tâm thần, ung thư, tiểu đường … Trình độ lao động Vĩnh Long có nâng lên hàng năm, nhiên tỷ lệ chưa qua đào tạo cao, số nầy lại tập trung nông thôn, địa bàn mà tỷ lệ lao động cao tỉnh Đặc biệt, lao động ngành y dược có trình độ cao đẳng-đại học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển y tế địa phương; sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đào tạo từ nước không tỉnh làm việc thiếu hội phát triển tương lai Điều nầy ảnh hưởng đến yêu cầu nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Vĩnh long tương lai - Cơ sở hạ tầng + Giao thông-điện-nước Vĩnh Long có hệ thống giao thông chính: đường đường song Ngoài hệ thống quốc lộ 1A, QL 54, nhiều hệ thống giao thông liên huyện khép kín; xã có đường ô tô đến nơi; giao thông nông thôn bảo đảm tránh cảnh nắng bụi – mưa bùn Sự thuận lợi giao thông yếu tố quan trọng giúp cho người dân tiếp cận kịp thời dịch vụ chăm sóc sức khỏe; đặc biệt hoạt động cấp cứu vận chuyển cấp cứu (3) Ô nhiễm môi trường Mức độ ô nhiễm môi trường tăng chiều với tốc độ CNH đô thị hóa Ở Vĩnh Long, rác thải đô thị thu gom xử lý chủ yếu chôn lấp Ở nông thôn, việc xử lý rác chưa ý, hầu hết chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi đỗ trực tiếp tự nhiên Ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, làng nghề chưa giải triệt để Chất thải y tế xử lý lò đốt có công nghệ tiên tiến, chưa bảo đảm yêu cầu chất lượng (4) Văn hóa-xã hội Sự phát triển giáo dục yếu tố thuận lợi để tiếp thu nâng cao kiến thức sức khỏe chăm sóc sức khỏe – điều kiện để hình thành hành vi có lợi cho sức khỏe Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa thực có hiệu Hệ thống phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến sở thiết lập hoạt động khắp huyện, tp, xã, phường, thị trấn góp phần đáng kể việc giáo dục – truyền thông sức khỏe cho người dân cộng đồng Dịch vụ điện thoại phát triển phương tiện có hiệu để tiếp cận số dịch vụ y tế; đặc biệt cần thông báo kịp thời trường hợp khẩn cấp cấp cứu, tai nạn cần tư vấn (5) Biến đổi khí hậu (sẽ lấy thêm thông tin từ Internat sau) Các tượng biến đổi khí hậu tăng nhiệt độ toàn cầu, nước biển dâng, thời tiết cực đoan… tác động mạnh mẽ đến sức khỏe người, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương người nghèo người bị ảnh hưởng nhiều Hai tác động lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người Việt 27 Nam "gánh nặng" nhiệt lụt đô thị Các chuyên gia nước quốc tế cho rằng, bên cạnh việc giảm phát thải để hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sức khỏe người, phải có biện pháp thích ứng bảo vệ sức khỏe nhà nơi làm việc, giáo dục sức khỏe vệ sinh dịch tễ, giám sát kiểm soát dịch bệnh Bộ Y tế xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần hạn chế bệnh dịch, có nhiệm vụ: Lập đồ khu vực bị ảnh hưởng BĐKH sức khỏe người dân; tổ chức tuyên truyền cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế cộng đồng kiến thức tác động BĐKH; huy động tham gia cộng đồng công tác ứng phó nhằm chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; tổ chức chiến dịch truyền thông BĐKH tới sức khỏe khu vực nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng… (6) Cơ chế, sách Chính sách bảo hiểm y tế, sách bảo hiểm y tế tự nguyện ngày thông thoáng làm tăng nhanh số lượng người bảo hiểm y tế, nhu cầu khám chữa bệnh gia tăng PHỤ LỤC : GỢI Ý THÔNG TIN PHÂN TÍCH TỔNG QUAN Y TẾ QUỐC GIA (Báo cáo JAHR 2011 Bộ Y tế ) 1- Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng: * Mức chênh lệch vùng miền, nhóm thu nhập số sức khỏe lớn * Tỷ trọng nhóm bệnh lây nhiễm giảm xuống 22,9% vào năm 2009 Nhưng nhóm bệnh không lây nhiễm ngày tăng (66,3% năm 2009) * Tai nạn, ngộ độc, chấn thương tiếp tục trì tỷ lệ 10% ca nhập viện * Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nguy bùng phát trở lại tả, sốt rét, sốt xuất huyết số bệnh dịch (SARS, A/H5N1, A/H1N1, liên cầu lợn, bệnh tay-chân -miệng, rubella, E Coli, bệnh lây truyền từ động vật sang người khác) * Sự giao lưu lại, biến động dân số, tình trạng nhập cư, ô nhiễm môi trường, với thói quen vệ sinh chưa tốt phận lớn người dân góp phần làm cho dịch bệnh dễ lây lan đặc biệt bệnh có số lây truyền cao * Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đô thị hóa, di cư hội nhập quốc tế, yếu tố nguy tác động tới sức khỏe có xu hướng gia tăng, thiếu nước sạch, ý thức vệ sinh môi trường người dân chưa tốt, ô nhiễm môi trường, thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm, thiếu an toàn giao thông, an toàn lao động chưa đảm bảo, lây lan dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS tiêm chích ma túy, mại dâm, vấn đề lối sống hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, tình dục không an toàn, bạo lực gia đình… 28 * Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, với xu hướng già hóa dân số, tình trạng di cư ngày tăng, biến đổi khí hậu… làm nảy sinh nhiều vấn đề sức khỏe * Phối hợp liên ngành giải vấn đề y tế công cộng, y học dự phòng hạn chế * Nhận thức người dân an toàn giao thông, lao động, ATVSTP hạn chế *Truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến lối sống chưa quan tâm đầy đủ hiệu 2- Tổng quan định hướng lớn lĩnh vực y tế Việt nam Hệ thống y tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, như: a) Tiếp tục “đổi toàn diện”, góp phần thực công xã hội,bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống; b) Tạo tảng mặt cho bước phát triển hệ thống y tế, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; c) Nâng cao chất lượng (chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ), nâng cao hiệu hoạt động, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực y tế; d) Thực công xã hội CSSK nhân dân điều kiện hạn hẹp tính công phải thể chế, sách cụ thể ngành y tế Bộ Y tế xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế Việt Nam giai đoạn trước mắt bao gồm: i) Giảm tải bệnh viện tuyến trên; ii) Đổi chế tài y tế công lập; iii) Thực lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân; iv) Tăng cường mạng lưới y tế sở; v) Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, bước đảm bảo nhu cầu nhân lực y tế tuyến; vi) Thí điểm hình thức khám chữa bệnh theo nhu cầu; vii) Nâng cao hiệu công tác thông tin, truyền thông giáo dục sức khỏe 3- Nhân lực y tế Việt nam Đại hội Đảng lần thứ XI đề mục tiêu đến năm 2020 đạt bác sỹ vạn dân, tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán y tế Luật Khám bệnh, chữa bệnh, có hiệu lực từ năm 2011, quy định người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải có chứng hành nghề cập nhật kiến thức y khoa liên tục * Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên hai khu vực có số bác sỹ vạn dân thấp (4,5 4,8) Ở khu vực đồng bằng, thành thị, nhân lực y tế tăng lên ba tuyến, tỉnh miền núi, tăng tuyến tỉnh huyện, tuyến xã không tăng, chí giảm 29 * Thu nhập thấp nguyên nhân quan trọng dẫn tới thiếu hụt nhân lực y tế, phân bố bất hợp lý, dịch chuyển nhân lực số vùng địa lý lĩnh vực công tác * Quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhân lực y tế nhiều hạn chế * Cán y tế tuyến xã đào tạo lại so với cán y tế tuyến tỉnh, huyện; cán hệ điều trị đào tạo thường xuyên chuyên môn so với cán hệ dự phòng * Công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế nhiều bất cập, vấn đề đáng quan tâm chất lượng đào tạo không đảm bảo nhiều học sinh trường không tìm việc làm, gây lãng phí cho người dân nhà nước 4- Tài y tế Việt nam Đại hội Đảng XI Đảng tiếp tục nêu định hướng “Tăng đầu tư nhà nước đồng thời với đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động y tế.” Vấn đề cho y tế Việt nam vấn đề ưu tiên cần có giải pháp ngành y tế Dược, trang thiết bị sở hạ tầng y tế Việt nam Bộ Y tế trình Chính phủ đề án Quy hoạch hệ thống lưu thông phân phối thuốc giai đoạn tới 2020, tầm nhìn đến 2030 đề án Quy hoạch phát triển công nghiệp Dược giai đoạn tới 2020, tầm nhìn đến 2030 Về sở hạ tầng y tế, Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008–2010 (Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg) phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện chuyên khoa lao, tâm thần, ung bướu, chuyên khoa nhi số bệnh viện đa khoa tỉnh thuộc vùng miền núi, khó khăn sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2009–2013" (Quyết định số 930/QĐ-TTg năm 2009) Sản xuất thuốc nước hạn chế Thị trường dược phẩm phụ thuộc nhiều vào nhập (cả thành phẩm nguyên liệu) Vấn đề sử dụng thuốc dụng thuốc an toàn hợp lý, đặc biệt kháng sinh chưa có tiến bộ, kể cộng đồng bệnh viện Tình trạng làm tăng mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Vấn đề giá thuốc quan tâm chưa giải Trang thiết bị y tế sản xuất nước ít, kể trang thiết bị y tế thiết yếu Hiệu đầu tư, quản lý sử dụng trang thiết bị hạn chế Hệ thống thông tin y tế * Bộ Y tế phê duyệt đề án kiện toàn hệ thống tổ chức công nghệ thông tin đơn vị nghiệp ngành y tế giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động công nghệ thông tin ngành y tế Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống thông tin y tế đến năm 2015 2020 xây dựng 30 * Hệ thống số, sổ sách ghi chép báo cáo thống kê y tế, tài liệu hướng dẫn thông tin quản lý y tế, thông tin bệnh viện, thông tin YTDP phòng chống dịch bệnh, thông tin liên quan đến giảng dạy nghiên cứu chưa hoàn thiện * Chính sách phổ biến chia sẻ thông tin y tế chưa xây dựng cách cụ thể rõ ràng, có tình trạng số liệu thống kê chậm công bố nên công dụng bị hạn chế 7- Chăm sóc sức khỏe ban đầu, YTDP chương trình mục tiêu quốc gia * Đẩy mạnh công tác YTDP nâng cao sức khỏe nhân dân Năm 2011 năm triển khai thực phạm vi nước “Chuẩn quốc gia hệ thống YTDP” Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống loại trừ bệnh sốt rét Việt Nam giai đoạn 2011–2020 định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011); Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015 (Quyết định 2281/2010/QĐ-TTg) Bộ Y tế ban hành quy chuẩn quốc gia nước uống, nước sinh hoạt nhà tiêu; Bộ Y tế ban hành 11 quy chuẩn Việt Nam (QCVN) thực phẩm, 23 QCVN vi chất dinh dưỡng bổ sung vào thực phẩm, sữa sản phẩm sữa, đồ uống, phụ gia, xây dựng Dự án Nâng cao lực quản lý chất lượng, ATVSTP giai đoạn 2011–2015 * Tổ chức máy đơn vị liên quan đến YTDP có phân tán thiếu hiệu thiếu cách tiếp cận toàn diện, liên ngành số lĩnh vực CSSK ban đầu, YTDP/y tế công cộng, giáo dục-truyền thông sức khỏe, gây khó khăn việc bảo đảm tính quán sách phân bổ nguồn lực tài chính, nhân lực hiệu Số liệu theo dõi, giám sát chưa đủ kiểm chứng * Nhận thức người dân người hoạch định sách bảo vệ nâng cao sức khỏe hạn chế, đặc biệt kiến thức yếu tố nguy mắc bệnh không lây nhiễm cách thay đổi hành vi để giảm nguy Chưa nhấn mạnh cách tiếp cận để can thiệp thông qua yếu tố kinh tế-xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe, thu nhập, điều kiện sống, điều kiện làm việc, trình độ học vấn khả tiếp cận thông tin, tiếp cận thực phẩm an toàn, tập thể dục thể thao, v.v Khám chữa bệnh Chính phủ tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển mạng lưới KBCB theo định hướng công bằng, hiệu quả, phát triển nhấn mạnh đến nâng cao chất lượng Kế hoạch năm (2011–2015) ngành y tế đề nhiệm vụ: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, thực Luật Khám bệnh, chữa bệnh, 31 Luật Bảo hiểm y tế văn pháp quy KBCB, tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới KBCB; Tạo điều kiện để người dân tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng; Thực thi giải pháp nhằm chống tải bệnh viện; Nâng cao lực quản lý bệnh viện, quản lý tài chính, đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế Khó khăn, hạn chế: Vẫn cản trở ảnh hưởng đến khả tiếp cận công KBCB Mô hình tổ chức y tế địa phương, tuyến huyện tuyến tỉnh chưa có thống nhất, chưa thực phân hạng bệnh viện tư Quy định phân tuyến mang tính chất tương đối linh hoạt, chưa có ràng buộc thực kỹ thuật tuyến Hiệu cung ứng dịch vụ KBCB cần quan tâm Chưa điều chỉnh khung giá viện phí, mặt trái chế tự chủ, chế tài chính, liên doanh liên kết khai thác thiết bị y tế, chưa đánh giá công nghệ y tế dẫn đến nguy lạm dụng thuốc, kỹ thuật, xét nghiệm gây lãng phí nguồn lực Còn có khó khăn phát triển hệ thống chất lượng triển khai phương pháp chất lượng quản lý dịch vụ KBCB Tình trạng tải giảm số bệnh viện tuyến cuối phổ biến Năng lực chuyên môn kỹ thuật tuyến hạn chế, chuyển giao kỹ thuật từ tỉnh huyện, từ huyện xã chưa nhiều DS-KHHGĐ chăm sóc sức khoẻ sinh sản * Nhiều địa phương chưa đạt mức sinh thay thế, chí có địa phương tăng mức sinh trở lại Tỷ số giới tính sinh có xu hướng tăng nhanh * Chất lượng dân số chậm cải thiện Khác biệt số sức khỏe bà mẹ trẻ em vùng miền núi, khó khăn với vùng đồng *Nguy gánh nặng kép dinh dưỡng: vừa suy dinh dưỡng thể còi lại vừa thừa cân béo phì Đầu tư ngân sách cho chăm sóc SKSS chưa đáp ứng nhu cầu * Mạng lưới chăm sóc SKSS KHHGĐ lâm sàng thiếu nhân lực, tài lực, lực cung cấp dịch vụ có chất lượng 10 Quản trị hệ thống y tế Trong năm qua, ngành y tế có số tiến hoạch định sách, nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch y tế thông qua việc tiếp tục thực xây dựng báo cáo chung ngành y tế JAHR, Khó khăn, hạn chế: Mức độ tham gia trực tiếp Bộ Y tế vào công tác quản lý trực tiếp sở cung ứng dịch vụ chưa giảm Nguồn lực cho nâng cao lực hoạch định sách, đạo thực chưa ưu tiên Thiếu nghiên cứu tổng thể phân tích, đánh giá tác động yếu tố mới, chuyển dịch dịch tễ học, y tế sở hoàn cảnh kinh tế xã hội nay, phát triển y tế tư nhân, cho công tác hoạch định sách Vai trò quan nghiên cứu tư vấn công tác nghiên cứu, khảo sát, cung cấp chứng cho trình hoạch định điều chỉnh sách chiến lược hạn chế 11 Đổi chế tài ngành y tế 32 * Tài y tế Việt Nam nguồn lực tài hạn chế, phân bổ nhiều bất cập, tính hiệu việc chuyển đổi cách hỗ trợ NSNN chưa cao,chi phí từ tiền túi cao, phương thức chi trả theo phí dịch vụ phổ biến, độ minh bạch không cao, v.v dẫn đến nhiều tác động tiêu cực hậu xấu cho người dân xã hội * Tài cho YTDP chứa đựng nhiều bất hợp lý, NSNN phân bổ cho bệnh viện chủ yếu dựa xếp hạng bệnh viện quy mô giường bệnh, mang tính chất bình quân bao cấp ngược * Giá dịch vụ bộc lộ nhiều bất hợp lý so với mặt giá chung xã hội Quản lý nhà nước chưa có hiệu cao khía cạnh kiểm soát giá sử dụng dịch vụ y tế, định hướng khuyến khích loại dịch vụ y tế phù hợp Cơ chế tài y tế bộc lộ nhiều bất cập không với người bệnh, sở y tế mà ảnh hưởng nhiều đến đội ngũ cán y tế * Hệ thống tài y tế chưa tạo động lực làm việc hiệu cho đội ngũ cán y tế số khía cạnh, dẫn đến tình trạng dịch chuyển cán y tế từ vùng nông thôn thành thị; từ tuyến lên tuyến từ bệnh viện công sang bệnh viện tư 12 Đổi phương thức chi trả dịch vụ khám chữa bệnh Ngành y tế nỗ lực đổi phương thức chi trả đạt kết bước đầu Một lộ trình xây dựng triển khai hệ thống chi trả trọn gói theo nhóm chẩn đoán soạn thảo với hỗ trợ Quỹ Rockefeller Ngân hàng Thế giới đối tác phát triển khác, Phái đoàn Ủy ban Châu Âu, hỗ trợ triển khai dự án nghiên cứu thí điểm mô hình khác phương thức khoán định suất (Dự án HEMA KICH) chi trả theo kết đầu áp dụng hình thức phí dịch vụ định suất (dự án Chi trả theo kết hoạt động – Ngân hàng Thế giới) Các nỗ lực đổi phương thức chi trả đề cập hướng tới thiết lập phương thức chi trả theo kết hoạt động, lượng hoá thông qua đơn vị sản phẩm hợp lý (ví dụ gói dịch vụ, số trường hợp bệnh điều trị) thay dịch vụ đơn lẻ hay theo yêu cầu chi phí đầu vào Khó khăn, hạn chế: Chưa có kế hoạch đổi đồng cam kết mức cấp xây dựng ban hành sách Kiến thức kinh nghiệm đổi phương thức chi trả thiếu Thiếu động lực đổi ảnh hưởng lợi ích nhóm liên quan đến phương thức chi trả trực tiếp Thiếu đầu tư mức cho nghiên cứu áp dụng phương thức chi trả Hệ thống thông tin quản lý KBCB yếu tính đồng chất lượng thông tin, chưa đáp ứng yêu cầu hỗ trợ công tác quản lý cung ứng - sử dụng dịch vụ KBCB nhiều hạn chế lực, lực triển khai đổi áp dụng phương thức chi trả tiên tiến Năng lực quản lý bệnh viện, quản lý tài dịch vụ, hạn chế có ảnh hưởng trực tiếp tới chương trình đổi chế hoạt động, chế tài nói chung đổi phương thức chi trả dịch vụ KBCB nói riêng Tính chuyên nghiệp bên mua 33 dịch vụ - quan BHXH Việt Nam, hạn chế Phương thức chi trả với nhiều "bên chi trả" khó phát huy tác dụng công cụ quản lý hữu hiệu 13 Lộ trình phát triển bảo hiểm y tế toàn dân Luật Bảo hiểm y tế ban hành năm 2008 xác định lộ trình mở rộng bao phủ BHYT nhóm đối tượng tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân Kế hoạch năm ngành y tế (2011–2015) đề mục tiêu đến 2014 đạt 76% 2015 đạt 80% dân số có BHYT Khó khăn, thách thức: Trách nhiệm quyền cấp thực sách, pháp luật BHYT chưa rõ ràng, thiếu chế ràng buộc Triển khai BHYT cho số đối tượng nhiều khó khăn Mô hình tổ chức quản lý BHYT nhiều bất cập hạn chế chức quản lý nhà nước, thiếu đồng phân tán đạo thực pháp luật BHYT Việc đảm bảo quyền lợi phát triển BHYT theo chiều sâu hạn chế Hệ thống cung ứng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT tuyến chuyên môn kỹ thuật, chất lượng dịch vụ, thủ tục hành Gói quyền lợi BHYT không cập nhật thường xuyên Tình trạng người bệnh phải trả thêm tiền chênh lệch mức thu bệnh viện với khung giá áp dụng phổ biến 34

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w