Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số 3156/QĐ-UBND, ngày 29/12/2014) MỞ ĐẦU Giới thiệu chung tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk tỉnh lớn nằm vùng trung tâm Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên rộng 13.125,37 km2 (1.312.537 ha)1, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên Khánh Hoà, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia Đắk Lắk có nguồn tài nguyên đất đai lớn với tổng số 1.312.537 ha, đó, đất nông nghiệp 537.681 ha, đất lâm nghiệp 597.349 ha, đất chuyên dùng 63.859 ha, đất 14.678 ha, lại 71.513 đất chưa sử dụng Nằm cao nguyên rộng lớn, với độ cao trung bình 450m mặt nước biển, phẳng, Đắk Lắk thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp công nghiệp Diện tích núi chiếm 35%, tập trung phía Nam Đông Nam tỉnh Đa số diện tích canh tác đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc trồng công nghiệp cà phê, cao su, hồ tiêu, điều loại ăn có giá trị khác Đắk Lắk có khí hậu nhiệt đới ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm dao động khoảng từ 23 đến 25 độ C, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng Là tỉnh miền núi Đắk Lắk lại có nhiều sông Những sông sông Krông H’năng, Krông Ana, Krông Nô, Ea H’leo, Sê rê pốc Những dòng chảy tạo thành nhiều thác hùng vĩ thác Đrai Đlông, Đrai Gar, Ba Tầng, Bìm Bịp, Krông Kmar, Buôn H’ngô, Ea Kar, Đăk Tuôr, Đray Sáp Thượng v.v Đắk Lắk có nhiều hồ lớn (khoảng 500 hồ) hồ Ea Kao, hồ Lắk, hồ Ea Rbin, hồ Buôn Triết, hồ Buôn Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2013 Sách dẫn Tría, hồ Ea Súp Thượng v.v Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp môi trường lý tưởng cho việc phát triển văn hoá mang màu sắc Tây Nguyên Những dòng sông, hồ thác nơi vui chơi giải trí, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Về phương diện lịch sử, vùng đất Tây Nguyên có từ lâu đời, đó, Đắk Lắk thức trở thành tỉnh từ năm 1904; từ 1913, thuộc tỉnh Kon Tum, đến năm 1923 lại tách thành tỉnh riêng Từ 1976, Đắk Lắk hợp với tỉnh Quảng Đức cũ thành tỉnh Tên Đắk Lắk dùng để gọi tỉnh Năm 2003, theo Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội khoá XI nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đắk Lắk chia thành hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Hiện nay, Đắk Lắk bao gồm 15 đơn vị hành chính: thành phố (Buôn Ma Thuột); thị xã (Buôn Hồ) 13 huyện (Buôn Đôn, Cư Kuin, Cư M’gar, Ea H’leo, Ea Kar, Ea Súp, Krông Ana, Krông Bông, Krông Búk, Krông Năng, Krông Pắk, Lắk, M’Drắk) Tổng số xã, phường, thị trấn Đắk Lắk 184, có 152 xã, 20 phường 12 thị trấn Những yếu tố kinh tế, xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Về dân cư, theo Niên giám thống kê 2013 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, dân số trung bình tỉnh 1.796.666 người Toàn dân cư sinh sống địa bàn rộng 13.125,37 km2 Như vậy, mật độ dân số trung bình tỉnh 136,88 người/km2 Đắk Lắk xếp vào tỉnh thưa dân cư Mật độ dân cư yếu tố quan trọng phát triển văn hóa Thực tế, dân cư tập trung nhiều nhất, bốn địa bàn là: Thành phố Buôn Ma Thuột (901,11 người/km2); thị xã Buôn Hồ (353,78 người/km2); huyện Cư Kuin (353,29 người/km2); huyện Krông Pắc (324,56 người/km2) Số lại, 11 huyện có mật độ dân cư thưa thớt Cũng theo Niên giám thống kê 2013 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, dân số thành thị năm 2012 chiếm 24,07%, dân số nông thôn chiếm 75,93% Tỉ lệ ảnh hưởng đến nội dung phát triển văn hóa Với lượng người sống nông thôn nhiều, văn hóa nông thôn (nông dân) đóng vai trò quan trọng toàn đời sống văn hóa tỉnh Cầu trường sinh hoạt văn hóa diễn chủ yếu nông thôn chủ thể văn hóa nông dân Điều có nghĩa rằng, văn hóa truyền thống giữ vai trò chủ đạo tỉnh Đắk Lắk Việc coi trọng người nông dân coi trọng văn hóa nông nghiệp cần nâng lên thành quan điểm phát triển văn hóa Người nông dân nói chung người nông dân Đắk Lắk nói riêng bao đời làm nên văn hóa địa giàu sắc dân tộc Trong văn hóa nông dân, nông thôn, có nhiều giá trị trường tồn, cần bảo tồn phát huy thời đại Cầu trường sinh hoạt văn hóa nông thôn điều kiện tối ưu cho việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống Hiện nay, nhiều yếu tố văn hóa cũ có giá trị sống dân gian Sự tồn lâu bền văn hóa truyền thống chỗ dựa dân tộc bước đường phát triển, hội nhập Đó sức mạnh sức sống dân tộc Tuy nhiên, với tỉ lệ cao người nông dân sinh sống nông thôn Đắk Lắk văn hóa họ nhiều mặt bảo thủ, lạc hậu, tạo thành không rào cản cho trình đại hóa Ý thức người nông dân vùng sâu, vùng xa không theo kịp nhịp sống công nghiệp đương đại Lối sống cũ kỹ hủ tục nặng nề làm cho người nông dân bị trói buộc thứ xiềng xích nô lệ vô hình thời đại trước Vì thế, văn hóa nông dân, nông thôn vừa chỗ mạnh, vừa thách thức việc phát triển tỉnh Đắk Lắk Ngược lại với tỉ lệ dân cư nông thôn, dân cư thành thị chiếm phần thứ yếu, có 24,07%, nghĩa 1/3 dân số nông thôn, 1/4 so với dân số toàn tỉnh Với tỉ lệ này, văn hóa thành thị không đủ sức nắm vai trò chủ đạo phạm vi toàn tỉnh Theo quy luật chung toàn giới, thành thị thường nơi hội nhập tỏa sáng văn hóa Vai trò thành thị phải chủ đạo tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc Tuy nhiên, quy luật chưa phát huy nhiều Việt Nam Đắk Lắk nằm tình trạng Văn hóa thành thị phát triển tỉ lệ thuận với trình đô thị hóa Ở Đắk Lắk, trình diễn chậm chạp Vì thế, quy hoạch phát triển văn hóa chờ đợi nhiều vào trình đô thị hóa Trong quy hoạch, lấy văn hóa thành thị chi phối văn hóa nông thôn mà phải chấp nhận văn hóa nông thôn thực thể phát triển tương đối độc lập với văn hóa thành thị - Vấn đề dân tộc ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến văn hóa Ở Đắk Lắk, thành phần dân tộc đa dạng Có thể nói, Đắk Lắk tỉnh có nhiều dân tộc vào bậc Việt Nam Theo kết điều tra năm 2012 Ủy ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, toàn tỉnh có 47 dân tộc cư trú thường xuyên (chưa kể người nước người không xác định thành phần dân tộc)3 Tình trạng dân tộc cư trú rải rác địa bàn toàn tỉnh tất yếu dẫn đến hội nhập văn hóa, văn hóa dân tộc đông người địa phương có xu hướng trở thành văn hóa chủ đạo Điều đồng nghĩa với việc văn hóa dân tộc có số dân Có thể thấy nguy biến vĩnh viễn văn hóa dân tộc Xtiêng, Tà-ôi, Hà Nhì, Chu-ru, La-hủ….(Đó chưa tính đến dân tộc mà có 01 cá thể sinh sống, điều kiện phát triển văn hóa cho dân tộc không có) - Về tôn giáo, tín ngưỡng, Đắk Lắk, có bốn tôn giáo: Công giáo, Tin Lành, Phật giáo Cao Đài Cả bốn tôn giáo tồn khắp 15 đơn vị hành tỉnh có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa cư dân Với song song tồn ảnh hưởng lẫn tôn giáo điều không tránh khỏi Mỗi tôn giáo muốn khẳng định vị mình, muốn có nhiều tín đồ Những mâu thuẫn nảy sinh trình truyền giáo Hơn nữa, nguy không tính đến lực thù địch muốn lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền, lôi kéo Xem phụ lục quần chúng chống phá chế độ Vì vậy, tôn giáo cần phát triển hướng để người dân sống “tốt đời đẹp đạo” mong muốn họ Tín ngưỡng dân gian (đa thần) thịnh hành tộc người Đắk Lắk Trong năm gần đây, tín ngưỡng thờ mẫu bắt đầu du nhập từ tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên, có Đắk Lắk Những tín ngưỡng này, hạn chế phần mê tín dị đoan khai thác giá trị tích cực việc tăng cường cố kết cộng đồng tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức bảo vệ môi sinh Các nghi lễ thể tín ngưỡng dân gian mang tính phác, ý nghĩa quan trọng đời sống, cần trì phát huy - Về đời sống kinh tế, nhìn chung toàn tỉnh Đắk Lắk, số hộ có mức sống từ loại trở lên (với bình quân thu nhập triệu đồng/tháng trở lên) chiếm 20,02% Số hộ có mức sống trung bình trung bình chiếm tỉ lệ 50,81% Số hộ nghèo cận nghèo chiếm tỉ lệ 29,34%.4 Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2013, tính đến tháng 12 năm 2012, toàn tỉnh 23 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo phạm vi toàn tỉnh chiếm 17,8% Những số thống kê có ý nghĩa phát triển văn hóa Kinh tế tảng (cơ sở hạ tầng) định văn hóa Từ góc độ này, thấy khả xã hội hóa xét phương diện huy động nguồn lực tài từ dân hạn chế Đắk Lắk phải trông chờ nhiều vào khả bao cấp Nhà nước thời điểm năm tới Việc phát triển nghiệp văn hóa tình hình đời sống kinh tế dân cư nhiều khó khăn thách thức lớn mà ngành văn hóa phải tìm cách vượt qua Trên bối cảnh chung mà việc soạn thảo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành văn hóa tỉnh Đắk Lắk bắt buộc phải tính đến Sự cần thiết việc xây dựng quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk Theo tài liệu khảo sát thực tế Ban soạn thảo quy hoạch Xem phụ lục - Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Chính vậy, phát triển văn hóa không nằm tiến trình phát triển chung đất nước mà mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với tư cách nhà quản lý, việc nhìn nhận trước tiến trình phát triển xã hội cần thiết Tiến trình văn hóa cần xem xét nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Nếu xem xét văn hóa nhân tố chủ quan văn hóa không quy hoạch được, nhân tố chủ quan có quy luật nội riêng Còn xem xét văn hóa nhân tố khách quan số phương diện lượng hóa Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, văn hóa có nhiều phương diện chủ quan, lượng hóa Những phương diện lượng hóa phương diện văn hóa gắn với thực thể vật chất định Sự tồn phát triển phương diện ảnh hưởng, chí chi phối phương diện chủ quan văn hóa Đó cách nhìn biện chứng Nếu tác động vào nhân tố khách quan từ làm biến đổi nhân tố chủ quan Trở lại với vấn đề quản lý, việc nhìn nhận trước tiến trình văn hóa có nghĩa nhìn nhận trước nhân tố khách quan để thấy nhân tố phát triển theo xu hướng Mục đích việc nhận thức trước để có tác động tích cực, hợp quy luật, sở đó, đưa văn hóa phát triển cách tự nhiên, lành mạnh, phù hợp với tính chất bản, vốn có chân, mỹ, thiện Quy hoạch điều kiện để tạo sách tốt văn hóa Những sách tác động tích cực vào tiến trình văn hóa, làm cho văn hóa phát triển đồng bộ, chỉnh thể (hệ thống) có tương tác lẫn phận Vì vậy, quy hoạch văn hóa phải trước bước, sau sách văn hóa Từ góc độ quản lý, thấy điều rằng, có quy hoạch, công tác quản lý chủ động nhà quản lý biết trước việc cần làm, thời gian thực điều kiện cần thiết phải chuẩn bị Các nhà quản lý dựa vào quy hoạch để xây dựng đề án cho tiến trình công việc cụ thể Như vậy, quy hoạch văn hóa tránh tùy tiện, thiếu đồng trình quản lý Việc vận hành máy quản lý khoa học hiệu Nói tóm lại, quy hoạch văn hóa làm tăng hiệu quản lý nhà nước văn hóa - Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa yêu cầu tất yếu khách quan phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk Trong năm từ 2014 đến 2020 tỉnh Đắk Lắk cần có lộ trình phát triển để xây dựng xã hội phồn vinh, thoát khỏi khó khăn nhiều mặt Trong lộ trình phát triển ấy, tham gia ngành văn hóa Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo nên phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk Theo cách hiểu chung trường quốc tế: phát triển bền vững phát triển (của quốc gia, địa phương) kết hợp hài hòa kinh tế, xã hội môi trường Văn hóa yếu tố tích cực phát triển bền vững, thâm nhập vào ba phương diện: kinh tế có văn hóa; xã hội tồn văn hóa; khai thác bảo vệ môi trường cần có văn hóa Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa nhằm tạo hài hòa phương diện để Đắk Lắk có phát triển bền vững - Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa yêu cầu tự thân ngành văn hóa xuất phát từ thực trạng nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục để vươn lên tầm cao Khó khăn lớn vấn đề kinh phí Nếu quy hoạch, nguồn kinh phí dài hạn cho phương diện phát triển văn hóa Hiện nay, phần lớn kinh phí dự toán theo năm tài Những hạng mục đầu tư dài hạn chưa có kế hoạch thật cụ thể Vì thế, việc cấp kinh phí thực quy mô lớn thiếu luận chứng khoa học xác thực Khó khăn thứ hai đạo đồng ngành cấp phát triển văn hóa khó thực thiếu quy hoạch tổng thể Hiện nay, việc đạo ngành, cấp phần lớn dựa vào báo cáo thường niên Chỉ có chủ trương lớn xuyên suốt năm Một kế hoạch tổng thể giúp cho cấp lãnh đạo tỉnh nhìn nhận toàn diện sâu sắc vấn đề phát triển văn hóa thời gian dài Sự bất cập nguồn nhân lực văn hóa chất lượng cao vấn đề nan giải Việc xây dựng đội ngũ cán văn hóa đủ trình độ lực theo yêu cầu xã hội thực sớm chiều mà cần phải có lộ trình dài hạn Quy hoạch tổng thể giúp cho việc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với thực tế phát triển văn hóa Nhiều đơn vị ngành văn hóa có nhu cầu phát triển song phát triển tự tạo tác động trái chiều với đơn vị khác Quy hoạch tổng thể văn hóa giúp cho đơn vị vừa thấy chung, vừa thấy riêng mình, thấy mục tiêu, tiêu mà cần vươn tới Như vậy, trình phát triển đơn vị tạo hài hòa tổng thể nghiệp văn hóa phát triển bền vững PHẦN I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ, CĂN CỨ VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỈNH ĐẮK LẮK Quan điểm việc xây dựng quy hoạch Chương trình (số 41-CTr/TU ngày 26/8/2014 Tỉnh ủy Đắc Lắk) thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" thể quan điểm sau: "- Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội - Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học - Phát triển văn hóa hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo - Xây dựng đồng môi trường văn hóa, trọng vai trò gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng" Đây quan điểm đạo việc xây dựng quy hoach phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu quy hoạch 2.1 Mục tiêu chung 10 Các mục tiêu sau đề Chương trình số 41-CTr/TU ngày 26/8/2014 Tỉnh ủy Đắc Lắk có ý nghĩa đạo việc xây dựng quy hoạch phát triển văn hóa: "- Phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng giàu sắc văn hóa dân tộc tỉnh, xây dựng văn hóa người phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ; thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, trách nhiệm người thân, với gia đình, cộng đồng xã hội đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa - Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống trị, cộng đồng thôn, buôn, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình Phát huy vai trò gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng môi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách - Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, địa phương tỉnh giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa truyền thống dân tộc trình hội nhập phát triển Gắn bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch - Xây dựng thiết chế văn hóa đạt tiêu chuẩn quốc gia; nâng cao hiệu hoạt động thiết chế, đặc biệt hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhằm đảm bảo việc nâng cao mức hưởng thụ văn hóa quần chúng nhân dân, đồng bào 275 Căn khái toán vốn đầu tư: - Năm 2013, vốn đầu tư cho ngành văn hóa, thể thao du lịch 75 tỉ, có tỉ tiền lương, 69 tỉ chi cho hoạt động Mức chi cho năm dự án so với mức chi 69 tỉ năm 2013, chiếm tỉ lệ sau: năm 1014: 51,53%; năm 2015: 53,40%; năm 2016: 59,02%; năm 2017: 53,47%; năm 2018: 62,75%; năm 2019: 69,56%; năm 2020: 77,24% Do vậy, mức chi hoàn toàn mang tính khả thi mối tương quan chi cho thể thao du lịch - Tỉ lệ đầu tư Trung ương tính 70% tỉnh Đắk Lắk tính 30% tổng chi phí Tổ chức thực 3.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Là quan tham mưu, giao chủ trì triển khai tổ chức thực quy hoạch Sau quy hoạch phê duyệt, Sở có trách nhiệm soạn thảo đề án cụ thể, tham mưu trình cấp có thẩm quyền để định thực - Tham mưu với UBND tỉnh trực tiếp thực quản lý Nhà nước phát triển nghiệp văn hóa địa bàn tỉnh; trực tiếp quản lý, đạo điều hành thiết chế văn hóa cấp tỉnh - Cụ thể hóa nội dung quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa thành kế hoạch hàng năm, đề xuất giải pháp tổ chức thực quy hoạch theo tiến độ; hướng dẫn sở triển khai thực có hiệu vốn đầu tư Nhà nước - Chỉ đạo phòng chức năng, đơn vị trực thuộc kế hoạch cụ thể Sở để thực - Phối hợp với UBND huyện/thị xã/thành phố ngành chức để quản lý, đạo hướng dẫn việc thực quy hoạch địa bàn toàn tỉnh - Xây dựng, trình duyệt chủ đầu tư số công trình, chương trình văn hóa trọng điểm tỉnh 276 - Xây dựng hệ thống văn quản lý; hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực văn này; - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán đơn vị trực thuộc đơn vị sở phạm vi toàn tỉnh; - Định kỳ sơ kết, tổng kết hàng năm để đánh giá kết thực quy hoạch; kịp thời rút kinh nghiệm nhằm điều chỉnh việc thực quy hoạch năm - Trước mắt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần: + Tổ chức gấp hội nghị triển khai thực quy hoạch sau phê duyệt, bao gồm phân công, phân nhiệm thật cụ thể + Chỉ đạo soạn thảo đề án liên quan đến phần quy hoạch Mỗi đề án, cần cử người am hiểu lĩnh vực có liên quan để nghiên cứu, soạn thảo Quy hoach mang tính tổng thể, khái quát nên thiếu đề án cụ thể không thực 3.2 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan để tham mưu cho UBND tỉnh bố trí vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách tỉnh ngân sách trung ương nhằm hỗ trợ cho công trình, dự án thuộc ngành văn hóa, bảo đảm đối tượng tiêu chí nguồn vốn - Phối hợp với sở, ngành có liên quan để tổ chức kiểm tra, đảm bảo nguồn vốn hỗ trợ sử dụng mục tiêu có hiệu - Tiếp tục thực chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị cần thiết cho thiết chế văn hóa cấp xã, cấp thôn 3.3 Sở Tài - Tham mưu cho UBND tỉnh cân đối ngân sách hàng năm, bảo đảm yêu cầu tiến độ thực nội dung quy hoạch; tham mưu xây dựng chế sách nhằm huy động nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (sự đóng góp nhân dân, doanh 277 nghiệp, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm) vào việc bảo tồn văn hóa truyền thống xã hội đương đại - Phối hợp với Sở VHTT& DL quan liên quan tham mưu để UBND tỉnh ban hành chế, sách vấn đề đề quy hoạch 3.4 Sở Tài nguyên – Môi trường - Phối hợp với Sở VHTT&DL, UBND huyện, thị xã quy hoạch đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp đất xây dựng thiết chế văn hóa mà nội dung quy hoạch đưa phê duyệt 3.5 Sở Xây dựng - Phối hợp với Sở VHTT&DL nghiên cứu thiết chế văn hóa mẫu; thẩm định dự án xây dựng điều chỉnh dự án cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương truyền thống văn hóa cộng đồng cư dân để trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt 3.6 Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở VHTT&DL để nghiên cứu phương án xây dựng thư viện cấp huyện xã theo hướng phát triển thư viện trường học tốt huyện, xã 3.7 Sở Nội vụ Chủ trì việc thiết kế máy tổ chức nhân cho ngành văn hóa; với Sở VHTT& DL thống nhu cầu tổ chức đội ngũ cán ngành để thực phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Trình UBND tỉnh xem xét, định tổ chức nhân 3.8 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cùng với Sở KH&ĐT, Sở VHTT& DL xây dựng kế hoạch chuyển dịch đất nông nghiệp để phát triển công trình văn hóa, khu vui chơi giải trí, khu, điểm du lịch văn hóa - Trong dự án xây dựng nông thôn mới, cần ưu tiên đầu tư cho thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa khu dân cư 278 3.9 Sở Khoa học Công nghệ - Phát triển số đề tài nghiên cứu nhằm bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa tỉnh nhằm thực tốt quy hoạch Quan tâm đến đề tài văn hóa đương đại nghiên cứu hệ thống thiết chế, xây dựng môi trường văn hóa, phương pháp tổ chức kiện văn hóa v.v… - Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hội thảo khoa học việc thực quy hoạch để rút kinh nghiệm bổ sung, hoàn thiện quy hoạch 3.10 Sở Thông tin – Truyền thông quan thông tấn, báo chí Sở Thông tin – Truyền thông đạo quan thông tấn, báo chí tuyên truyền kịp thời chủ trương Đảng UBND tỉnh việc triển khai thực quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh tới cộng đồng dân cư 3.11 Sở Ngoại vụ Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tuyên truyền, quảng bá đặc sắc văn hóa tỉnh nước nhằm kêu gọi đầu tư phát triển du lịch 3.12 Ban Dân tộc tỉnh Ban Dân tộc tỉnh đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đạo tổ chức tuyên truyền, vận động địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số cư trú tích cực tham gia thực quy hoạch, đặc biệt tham gia công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 3.13 Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã/ thành phố - UBND huyện, thị xã, thành phố đạo quan, đơn vị trực thuộc (UBND xã, phường, thị trấn) phối hợp chặt chẽ với đoàn thể địa phương để tổ chức triển khai thực hiệu nội dung quy hoạch - Hàng năm lập kế hoạch cân đối ngân sách bảo đảm cho hoạt động thiết chế văn hóa địa bàn; phối hợp với ngành tỉnh quy hoạch đất xây dựng thiết chế văn hóa 279 - Chỉ đạo phòng Văn hóa- Thông tin, Trung tâm văn hóa- Thể thao, khu dân cư văn hóa thực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa địa bàn - Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch thực xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm huy động nguồn lực đầu tư cho thiết chế văn hóa cấp xã thôn/ làng/ khối phố; vận động người dân tham gia hoạt động văn hóa; bố trí cán làm công tác văn hóa xã hội chuyên môn nghiệp vụ đào tạo có tâm huyết với nghề 3.14 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Vận động tổ chức quần chúng tích cực tham gia thực quy hoạch; đề xuất giải pháp, phương án phù hợp với thực tế địa phương việc xây dựng văn hóa sở; kịp thời phản ánh điểm bất cập trình thực quy hoạch để yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch điều chỉnh 3.15 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ tỉnh Chỉ đạo đơn vị trực thuộc sở ủng hộ chủ trương triển khai quy hoạch vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch, tham gia bảo tồn di sản văn hóa hoạt động văn hóa địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm qua, nghiệp văn hóa tỉnh Đắk Lắk cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạo triển khai thực có hiệu quả, tạo sở cho nghiệp văn hóa phát triển thời gian tới Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa đầu tư phát triển chưa đồng bộ, chưa theo quy hoạch, lộ trình, nên công tác quản lý, đạo, điều hành tổ chức thực ngành văn hóa gặp nhiều khó khăn, hạn chế Vì vậy, việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần thiết để đáp ứng yêu cầu chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 280 Nay, quy hoạch hoàn thành Các nội dung quy hoạch nhằm đẩy mạnh phát triển lĩnh vực văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Quy hoạch tập trung vào nội dung: xây dựng thiết chế văn hóa; tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực văn hóa; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành văn hóa Bản quy hoạch bao gồm giải pháp tổng thể cho việc thực hiện, có giải pháp chế sách, nguồn vốn đầu tư (nhà nước xã hội hóa), nguồn nhân lực, quản lý nhà nước; bên cạnh có giải pháp cụ thể cho lĩnh vực hoạt động văn hóa Các giải pháp tổng thể cụ thể hướng tới việc thực có hiệu quy hoạch, hướng tới chất lượng trình phát triển nghiệp văn hóa giai đoạn 2013 – 2020 Sự phối hợp cấp, ngành việc tổ chức thực tốt nhiệm vụ phân công điều kiện nhân tố quan trọng để quy hoạch thực thành công, tạo cho lĩnh vực văn hóa địa bàn tỉnh có chuyển biến Sau quy hoạch thực hiện, nhiều lĩnh vực văn hóa cấp (cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, thôn) đạt chuẩn quốc gia, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tỉnh, phù hợp với xu phát triển chung đất nước Đắk Lắk xứng tầm tỉnh đứng đầu kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Nguyên Trên sở khảo sát thực trạng xây dựng quy hoạch, Ban soạn thảo đề án kiến nghị với lãnh đạo cấp số việc cấp thiết sau: Kiến nghị với Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Coi việc thực quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Đắk Lắk chương trình mục tiêu quốc gia cho tỉnh miền núi Việc phân bổ ngân sách nhà nước cần ưu tiên cho chương trình trọng điểm 281 - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch gấp rút ban hành sách ưu đãi nghệ sĩ hoạt động ngành nghệ thuật đặc thù ca, múa, nhạc dân tộc nghệ nhân dân gian lĩnh vực để bảo tồn phát huy có hiệu nghệ thuật truyền thống Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk - Coi việc thực quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Đắk Lắk nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Vì tỉnh cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất cho thiết chế văn hóa theo phương châm cấp đất rộng chuẩn chuẩn theo yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; thiết kế đồng bộ; xây dựng theo hạn mức kinh phí phần đại phần ấy, sau dỡ để làm lại - Ủy ban Nhân dân tỉnh văn thức định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị chủ trì việc thực quy hoạch, sở, ban, ngành có liên quan giữ vai trò phối hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo Hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (Đảng tỉnh Đắk Lắk, ngày 04/6/2013) 2) Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 3/12/1998 Thủ tướng Chính phủ Về việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3) Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL ngày 22 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Về việc tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” 4) Chỉ thị số 194/CT-BVHTTDL ngày 20/10/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Về tổ chức triển khai thực đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 282 5) Chỉ thị số 05/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về việc nâng cao hiệu hoạt động Nhà Văn hóa cộng đồng buôn, thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 6) Chỉ thị số 06/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 7) Công văn số 9310/UBND-VHXH ngày 24/12/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk V/v chủ trương đầu tư xây dựng công trình Cụm rạp chiếu phim 8) Công văn số 2318/SVHTTDL-NVVH ngày 10/12/2013 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Đắk Lắk V/v triển khai “Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 9) Kế hoạch số 7332/KH-UBND ngày 21/11/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phát triển văn hóa địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 10) Kết luận số 60/KLTW ngày 27/1/2009 Bộ Chính trị V/v xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm Tây Nguyên giai đoạn 2010 – 2020 11) Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Quốc hội khóa X 12) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009 Quốc hội khóa XII 13) Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ Về lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 14) Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP 15) Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 283 16) Nghị số 63/2012/NQ-HĐND ngày tháng năm 2012 Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về bảo tồn, phát huy di sản - không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015 17) Quyết định số 156/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020” 18) Quyết định số 271/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở đến năm 2010” 19) Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn 20) Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 5/1/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” 21) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” 22) Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 23) Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16/9/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chương trình thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020” 24) Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015 25) Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch kế hoạch nâng cấp, xây công trình văn hóa (nhà hát, rạp chiếu phim, nhà triển lãm văn học nghệ thuật) giai đoạn 2012 – 2020” 284 26) Quyết định 2156/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 27) Quyết định 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến 2030 28) Quyết định số 04/QĐ-BVHTT ngày 03/02/1999 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin Về việc thực Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ 29) Quyết định số 1913/QĐ-BVHTTDL ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phê duyệt “Chương trình phối hợp, đạo tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” 30) Quyết định số 1649 /QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về việc phê duyệt đề cương dự toán kinh phí lập Quy hoạch ngành văn hóa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 31) Quyết định số 2590/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch thực đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” địa bàn tỉnh 32) Quyết định số 2591/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch thực “Bảo tồn, phát huy di sản - Không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015 33) Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 5/1/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 34) Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Quy hoạch kế hoạch nâng cấp công trình văn hóa (Nhà hát – Rạp chiếu phim) giai đoạn 2012 – 2020 35) Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày tháng năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, 285 quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, phòng Văn hóa Thể thao thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp huyện 36) Thông tư số 01/2010/TT-BVHTTDL ngày 26 tháng 02 năm 2010 Ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động tổ chức nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” 37) Thông tư số 11/2010/TT/BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định tiêu chí Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 38) Thông tư số 06/2011/TT/BVHTTDL ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa – Khu thể thao thôn 39) Thông tư số 12/2010/TT/BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã PHỤ LỤC Bảng tổng hợp dân số tỉ lệ phân theo tộc ngƣời tỉnh Đắk Lắk Kinh Dân số (người) 1.199.775 25 Dân số (người) Gié-triêng 78 Ê-đê 298.534 26 Ngái 37 Nùng 71.461 27 Mạ 31 Tày 51.285 28 Chơ-ro 25 Mnông 40.344 29 La Chí 22 Hmông 22.760 30 Co 19 Thái 17.135 31 Cơ Tu 17 Gia-rai 16.129 32 Mảng 15 STT Dân tộc STT Dân tộc 286 Mường 15.510 33 Xtiêng 15 10 Dao 15.303 34 Cơ Lao 14 11 Xơ-đăng 8.041 35 Lô Lô 13 12 Sán Chay 5.220 36 Chu-ru 11 13 Hoa 3.476 37 Giáy 11 14 Bru-Vân 3.348 38 Pà Thẻn kiều 15 Khơ-me 543 39 Tà-ôi 16 Thổ 541 40 Khơ-mú 17 Chứt 435 41 Kháng 18 Hrê 341 42 Cống 19 Ba-na 301 43 Hà Nhì 20 Lào 275 44 La Ha 21 Chăm 271 45 La Hù 22 Sán Dìu 236 46 Si La 23 Cơ-ho 151 47 Xinh Mun 24 Ra-glai 98 Nguồn: Kết điều tra năm 2012 Ủy ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Đời sống kinh tế dân cƣ tỉnh Đắk Lắk STT Tên huyện TP Buôn Ma Thuột T xã Buôn Hồ Huyện Lắk Huyện Krông Bông Số hộ đƣợc khảo sát 13525 4645 6559 3640 Số hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng (VNĐ) Dưới Dưới Dưới Dưới 2triệu trở 400.000 600.000 1triệu 2triệu lên 446 637 4367 5164 2991 (3,29%) (4,7%) (32,28%) (38,18%) (22,11%) 226 189 463 1215 2561 (4,86%) (4,06%) (10,03%) (26,15%) (55,13%) 2490 1372 1242 501 961 (37,96%) (20,91%) (18,93%) (7,63%) (14,65%) 789 501 780 1166 568 (21,67%) (13,76%) (21,42%) (32,03%) (15,6%) 287 10 11 12 13 Huyện Cư Kuin Huyện Krông Ana Huyện M’Drắk Huyện Ea Kar Huyện Cư M’gar Huyện Buôn Đôn Huyện Krông Năng Huyện Ea Súp Huyện Ea H’leo Chỉ số chung Xếp loại 5500 1014 (18,43%) 4931 730 (14,8%) 3515 1061 (30,18%) 3888 931 (23,94%) 3833 560 14,6 2883 1352 (46,89%) 4205 647 (15,38%) 2565 817 (31,85%) 3576 776 (21,7%) 63265 11839 18,71% Nghèo 579 (10,52%) 524 (10,62%) 556 (15,81%) 351 (9,02%) 427 11,14 350 (12,14%) 338 (8,03%) 277 (10,79%) 628 (17,56%) 6729 10,63% Cận nghèo 1443 (26,23%) 1599 (32,42%) 1326 (37,72%) 756 (19,44%) 1129 29,45 450 (15,60%) 1139 (27,08%) 718 (27.99%) 1040 (29,08%) 16452 26% Trung bình 1378 (25,05%) 1310 (26,56%) 380 (10,81%) 741 (19,05%) 1068 27,86 313 (10,85%) 1174 (27,91%) 465 (18,12%) 825 (23,07%) 15700 24,81% Trung bình 1061 (19,29%) 919 (18,63%) 182 (5,17%) 1111 (28,57%) 649 16,93 185 (6,41%) 876 (20,83%) 296 (11,53%) 307 (8,58%) 12667 20,02% Khá trở lên Nguồn: Kết điều tra năm 2012 Ban soạn thảo quy hoạch Danh mục đề án cần soạn thảo để triển khai thực quy hoạch 1) Đề án bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số có số dân 10.000 người theo Quyết định 2590/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (M’nông Gar, Ê đê Mdhur, Jarai, Xê đăng số dân tộc thiểu số phía Bắc) 2) Đề án bảo tồn phát huy nghề truyền thống dân tộc thiểu số 3) Đề án sưu tầm văn hóa dân gian 4) Đề án bảo tồn tiếng dân tộc 5) Đề án trùng tu tôn tạo đình Lạc Giao (di tích lịch sử, xếp hạng cấp quốc gia) 6) Đề án tôn tạo Đồn điền CADA (di tích lịch sử cách mạng, xếp hạng cấp quốc gia) 288 7) Đề án trùng tu tôn tạo Nhà 57 Lý Thường Kiệt (di tích lịch sử cách mạng, chưa xếp hạng) 8) Đề án trùng tu tôn tạo Nhà đày Buôn Ma Thuột (di tích lịch sử cách mạng, xếp hạng cấp quốc gia, trùng tu 02 lần, bị xuống cấp) 9) Đề án hoàn thiện Biệt điện Bảo Đại (di tích lịch sử, xếp hạng cấp quốc gia, trùng tu, cần đầu tư xây dựng hệ thống vật trưng bày) 10) Đề án trùng tu tôn tạo Khu kháng chiến Čư Jǔ – Dliê Ya (di tích lịch sử hoàn thành hồ sơ, chờ định công nhận tỉnh) 11) Đề án nâng cấp Bảo tàng Đắk Lắk lên bảo tàng loại phát triển thành Bảo tàng Tây Nguyên 12) Đề án xây dựng khu vực trải nghiệm khu vực trưng bày trời Bảo tàng Đắk Lắk 13) Đề án xây dựng Nhà truyền thống cho huyện 14) Đề án nâng cấp sở vật chất cho Thư viện Tổng hợp Đắk Lắk, có thư viện điện tử thư viện kỹ thuật số 15) Đề án phát triển thư viện huyện, thị xã 16) Đề án xây dựng phát triển thư viện xã 17) Đề án sửa chữa, nâng cấp Trung tâm Văn hóa tỉnh 18) Đề án nâng cấp, xây dựng, phát triển Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện 19) Đề án nâng cấp, xây dựng, phát triển Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã, phường, thị trấn 20) Đề án nâng cấp, xây dựng, phát triển Nhà Văn hóa – Thể thao thôn, buôn 21) Đề án xây dựng Nhà hát Ca Múa Nhạc dân tộc Đắk Lắk 22) Đề án xây dựng phim trường Tây Nguyên 23) Đề án xây dựng Trung tâm Điện ảnh đa chức 24) Đề án xây dựng rạp chiếu bóng đa 289 25) Đề án xây dựng phòng kỹ thuật làm phim tài liệu, phim tuyên truyền in phim 26) Đề án mở rộng, nâng cấp công viên, hoa viên 27) Đề án xây dựng khu vui chơi giải trí 28) Đề án sửa sang tượng đài bị xuống cấp xây dựng tượng đài 29) Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh thành Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk32 32 Riêng đề án ngành giáo dục đào tạo xây dựng thực [...]... Quy t định số 1649 /QĐ-UBND ngày 08 tháng 7 năm 2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về việc phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí lập Quy hoạch ngành văn hóa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 3) Quy t định số 2590/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch thực hiện đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm. .. Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh 4) Quy t định số 2591/QĐ-UBND ngày 9/11/2012 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch thực hiện “Bảo tồn, phát huy di sản - Không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015 5) Kế hoạch số 7332/KH-UBND ngày 21/11/2012 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phát triển văn hóa trên địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 6) Chỉ... Chính phủ 2) Quy t định số 1913/QĐ-BVHTTDL ngày 22 tháng 5 năm 2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phê duyệt “Chương trình phối hợp, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 3) Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL ngày 22 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 23... triển văn hóa, xác lập những mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu; là cơ sở để hoạch định quy hoạch, kế hoạch và từng bước thực hiện việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 của Chính phủ bao gồm 5 mục tiêu và 9 nhiệm vụ sau: - 5 mục tiêu phát triển văn. .. Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về tổ chức triển khai thực hiện đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 5) Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 6 tháng 6 năm 2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, phòng Văn hóa. .. thể chế, chế định pháp lý và thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng và phát triển văn hóa, con người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế - Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam - Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền và các giai... vụ văn hóa: Rạp chiếu bóng, cửa hàng sách -văn hóa phẩm Việc đánh giá đúng thực trạng sẽ tạo tiền đề để đưa ra các nhiệm vụ tiếp theo 14 - Xây dựng các nội dung, dự kiến các chỉ tiêu phát triển văn hóa cần đạt tới trong thời gian từ 2014 đến 2020 và định hướng đến 2030 trên các lĩnh vực văn hóa sau: + Lĩnh vực di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; + Lĩnh vực đời sống văn hóa, ... Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”; “Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” 5.2.4 Các văn bản của tỉnh Đắk Lắk 1) Nghị quy t số 63/2012/NQ-HĐND ngày 6 tháng 7 năm 2012 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về bảo tồn, phát huy di sản - không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015 24 2) Quy t... triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 22 10) Quy t định số 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020 11) Quy t định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 12) Quy t định. .. rạp chiếu phim, nhà triển lãm văn học nghệ thuật) giai đoạn 2012 – 2020 15) Quy t định 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến 2030 5.2.3 Các văn bản của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1) Quy t định số 04/QĐ-BVHTT ngày 03/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin Về việc