Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
580,5 KB
Nội dung
Tên khu rừng đặc dụng: KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU Cơ quan chủ quản: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU Vĩnh Cửu, tháng 12 năm 2007 Kế hoạch Quản lý điều hành PHỤ LỤC KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU BTTN&DT VĨNH CỬU GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Tên tính pháp lý khu rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu nằm phía Bắc sơng Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu Về tổng thể, phía Đơng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giáp Vườn Quốc gia Cát Tiên hồ Trị An, phía Bắc Tây giáp tỉnh Bình Phước tỉnh Bình Dương, phía Nam giáp lịng hồ Trị An sông Đồng Nai Khu vực nơi tập trung phần lớn rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai, với độ che phủ rừng 83,4 % Đặc trưng bật rừng tự nhiên khu vực, hệ sinh thái rừng họ Dầu vùng địa hình đồi, bán bình ngun Ngồi ra, cịn nơi cư trú nhiều lồi động vật rừng, có nhiều lồi xếp quý hiếm, có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam Gấu chó, Báo gấm, Bị tót , khu hệ động vật có quan hệ mật thiết với khu hệ động, thực vật rừng VQG Cát Tiên Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, vùng chiến tranh nơi chịu nhiều thảm họa chiến tranh hoá học quân đội Hoa Kỳ rải nhằm huỷ diệt người thiên nhiên Nơi vùng cách mạng tiếng, với nhiều di tích lịch sử thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm miền Đông Nam Bộ với địa danh tiếng Chiến khu Đ Căn khu ủy miền Đông Nam Bộ, Trung ương cục miền Nam khu địa đạo Suối Linh, Nhà nước cấp chứng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Ngoài rừng khu vực cịn có chức quan trọng phịng hộ trực tiếp cho hồ Trị An, góp phần tái tạo cân sinh thái cho vùng tam giác trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, đồng thời nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Kế hoạch Quản lý điều hành Từ đặc trưng trên, cuối năm 2003, UBND tỉnh Đồng Nai ký Quyết định thành lập Khu Dự trữ Thiên nhiên Vĩnh Cửu (QĐ số: 4679/2003/ QĐ.UBT ngày 02/12/2003) sở sáp nhập lâm phần Lâm trường Hiếu Liêm, Mã Đà phần Lâm trường Vĩnh An Sau tiếp tục sáp nhập trung tâm Quản lý di tích chiến khu Đ đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu theo Quyết định số: 09/2006/ QĐ.UBND ngày 20/02/2006 Đây chủ trương đắn, nhằm phục hồi sinh cảnh tự nhiên rừng họ Dầu lưu vực sông Đồng Nai, đồng thời nối liền với Vườn Quốc gia Cát Tiên để tạo phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng lớn, góp phần cho phục hồi phát triển động vật hoang dã Căn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có tổng diện tích quản lý 68.236 ha, gồm diện tích quy hoạch rừng đặc dụng (vùng lõi): 60.399 diện tích vùng đệm: 7.837ha Trong diện tích đất có rừng: 56.891,2 (rừng tự nhiên: 52.290,4 ha, rừng trồng: 4.600,8 ), đất chưa có rừng: 11.344,8 Những tác động tích cực mơi trường bảo tồn thiên nhiên KBT vùng kinh tế trọng điểm qua việc cung cấp điều hoà nguồn nước hồ thuỷ điện Trị An, điều hồ khơng khí … góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo chiều hướng phát triển bền vững Ngoài ra, Khu bảo tồn cịn có tác dụng phịng hộ nguồn sinh thuỷ tự nhiên, bảo vệ đất đai, hạn chế sức phá hoại thiên tai, đồng thời giảm thiểu nhiều nguồn nhiễm mơi trường Tơn tạo nhiều loại hình cảnh quan thiên nhiên Về khía cạnh đa dạng sinh học, chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn (WWF, 2001) Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu xác định thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khu vực SA5- lưu vực sông Đồng Nai) Kết điều tra xây dựng danh lục thực vật rừng, động vật có xương sống cạn, bước đầu ghi nhận Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có 614 lồi thực vật, nằm 390 chi, 111 họ, 70 thuộc ngành thực vật khác có 276 lồi động vật thuộc 84 họ, 28 2.1 Một số đặc điểm về kinh tế - xã hội Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2006, dân cư sinh sống khu vực gồm 5.415 hộ - 24.180 khẩu, thuộc xã Mã Đà, Hiếu Liêm Phú Lý Ngoại trừ hộ dân tộc Ch’ro dân xứ xã Phú lý, đa phần dân cư từ nhiều địa phương nước đến cư trú, sinh sống theo thời kỳ với nhiều hình thức khác Phần lớn lao động nơng lâm nghiệp chiếm 90%, lại lao động lĩnh vực thương mại, dịch vụ lao động khác Đa phần lao động có trình độ văn hố cấp cấp 2, số có trình độ văn hoá cấp 3, chưa qua đào tạo chuyên mơn kỹ thuật, lao động chân tay 2.2 Những đặc trưng bật Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Có hệ sinh thái rừng họ Dầu tiêu biểu cho tỉnh Đồng Nai, lưu vực sông Đồng Nai miền Đơng Nam Bộ - Tài ngun rừng có giá trị khoa học bảo tồn nguồn gien bảo tồn thiên nhiên - Rừng có giá trị giáo dục cảnh quan - Có mối quan hệ chặt chẽ với khu hệ động, thực vật rừng VQG Cát Tiên Kế hoạch Quản lý điều hành - Có nhiều sinh cảnh rừng tự nhiên thuận lợi giao thơng - Có nhiều sinh cảnh rừng tự nhiên 2.3 Mục tiêu nhiệm vụ Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu: - Bảo tồn sinh cảnh rừng cảnh quan tự nhiên để tạo Khu Bảo tồn thiên nhiên nơi cư trú cho loài động vật hoang dã - Khôi phục hệ sinh thái rừng họ Dầu thuộc lưu vực sông Đồng Nai - Bảo tồn di tích lịch sử văn hố nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ sau - Phục vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái Vấn đề nguy Vấn đề nguy tác động đến việc quản lý bảo tồn ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu xác định Đánh giá nhu cầu bảo tồn nguy nghiêm trọng đa dạng sinh học KBT trình bày 3.1 Săn bắt bẫy thú hoang dã Săn bắt động vật hoang dã nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng Việt Nam Mặc dù lực lượng quản lý bảo vệ rừng đơng diện tích KBT lớn, phần lớn lại tiếp giáp với khu vực khơng có rừng nên săn bắt động vật rừng xảy Săn bắt động vật hoang dã ngày vượt qua khỏi nhu cầu tiêu thụ gia đình mà bị ảnh hưởng lớn hoạt động buôn bán động vật hoang dã khu vực, quốc gia quốc tế Do nhu cầu thị hiếu thịt thú rừng ngày tăng nhà hàng khách sạn trung tâm lớn mà số phận người dân bất chấp luật pháp vào KBT săn bắt thú rừng bán lấy tiền Các loài quý có giá trị cần bảo tồn bị săn bắn có hội Qua kết điều tra cho thấy người dân vùng khác khu vực tỉnh Bình Phước phần giáp ranh với KBT, người dân thuộc khu vực huyện Định Quán săn bắn KBT Xếp hạng mức độ tác động nguy cơ: Tính cấp thiết phải hành động: 3.2 Xâm lấn đất rừng tàn phá sinh cảnh Phía Bắc tây Bắc KBT giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước với mật độ dân cư lớn 02 khu vực giáp ranh khơng cịn rừng Do nhu cầu sinh hoạt người dân họ thường khai thác gỗ làm nhà, củi đun nhu cầu khác Đặc biệt mùa mưa mực nước dâng cao suối, hồ nước, người dân lợi dụng vào nguồn nước để vận chuyển lâm sản, khó khăn cho cơng tác QLBVR Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu phải đối mặt với tệ nạn săn bắt động vật, khai thác thực vật, chí xâm lấn diện tích Mặc dù có lực lượng Kiểm lâm đông, rừng tổ chức quản lý bảo vệ gốc nghiêm ngặt, hàng năm địa bàn diễn hàng chục vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng người dân địa phương Nếu tình trạng tiếp diễn, rừng khu vực bị suy thoái dần, giá trị quý báu vốn có tương lai Kế hoạch Quản lý điều hành Do có nhiều dân cư sống xung quanh KBT nên cơng tác QLBVR ln bị sức ép từ phía người dân, người dân thường chặt rừng, lấn chiếm đất rừng Từ ảnh hưởng xấu đến cơng tác bảo tồn đơn vị Nhiều người nhận thức rừng kho tài ngun vơ tận Vì vậy, họ lợi dụng sản phẩm sẵn có từ rừng để làm thức ăn, thuốc bán cho nhà hàng khu vực Luật bảo vệ phát triển rừng có quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ công dân bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, tình trạng vi phạm luật diễn thường xuyên Một nguyên nhân thi hành luật chưa nghiêm Việc thưởng, phạt chưa có tác dụng tốt cơng tác giáo dục ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Xếp hạng mức độ tác động nguy cơ: Tính cấp thiết phải hành động: 3.3 Chăn thả gia súc bên KBT Chăn nuôi ngành sản xuất đem lại nguồn thu quan trọng cho người dân địa phương, hoạt động chăn nuôi vùng cịn chậm phát triển, hình thức chăn ni chủ yếu theo hướng chăn ni hộ gia đình Do đầu tư chăm sóc thú y kém, dịch long móng lở mồm khu vực xảy địa bàn Hiện nay, địa bàn xã thuộc vùng đệm, số trâu, bị ni khoảng Hình thức chăn ni gia súc chủ yếu thả rơng, số hộ cịn thả bị vào rừng, gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ Để lấy cỏ cho trâu bị người dân đốt trảng để tạo cỏ non, điều gây cháy rừng vào mùa khơ mà cịn tiêu diệt khu hệ động vật khơng xương sống lớp thực bì động vật đất Chăn thả gia súc, gia cầm ven KBT gây nên cạnh tranh nguồn thức ăn, sinh cảnh sống loài động vật hoang dã Dịch lở mồm long móng gia súc địa phương có hội lây sang quần thể bị tót, lồi động vật có nguy tuyệt chủng tồn cầu lồi thú móng guốc khác Các nguy ô nhiễm di truyền xảy gia súc, gia cầm lai giống với động vật hoang dã giống/loài Khi loài động vật hoang dã bị nhiễm bệnh, KBT trở thành nơi chứa mầm bệnh lây ngược trở lại cho gia súc, gia cầm tương lai Đây mối đe dọa lớn lồi có giá trị bảo tồn cấp Quốc tế KBT Xếp hạng mức độ tác động nguy cơ: Tính cấp thiết phải hành động: 3.4 Sự xâm lấn loài ngoại lai Qua kết qủa điều tra, khảo sát Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu loài thú móng guốc ghi nhận có xuất với mật độ nhiều gồm loài: Heo rừng (Sus scrofa), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Bị tót (Bos gaurus), Nai (Cervus unicolor) vvv Hiện tại, sinh cảnh sống lồi nói dần bị thu hẹp (đặc biệt trảng cỏ điểm muối khoáng, Bàu nước) mùa khô điểm chứa nước khu vực cạn kiệt gây khó khăn nhiều cho việc tìm nguồn nước uống lồi thú nguồn nước phục vụ cho cơng tác PCCCR đơn vị Kế hoạch Quản lý điều hành Cây Mai Dương (Mimosa pigra) làm thay đổi sinh cảnh số vùng đất ngập nước KBT, hạn chế hoạt động sinh cảnh sống loài chim nước ngăn cản loài thú tiếp cận nguồn nước, đặc biệt mùa khô Là ngoại lai chúng sinh trưởng phát triển nhanh năm gần Cho đến Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có nhiều vùng đất ngập nước bị lồi xâm lấn có vùng đất ngập nước xung quanh hồ thủy điện Trị An, hồ Bà Hào hồ Vườn ươm vùng đất ngập nước quan trọng loài chim nước, động vật thủy sinh, loài thú sống xung quanh khu vực Diện tích đất ngập nước bị xâm lấn nằm vùng lỏi KBT khoảng 120 Đây vùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học giá trị nghiên cứu khoa học cao, việc xử lý lồi thường xun kịp thời nhằm hạn chế lây lan tiến tới loại bỏ chúng khỏi khu vực việc làm cần thiết, góp phần vào cơng tác bảo tồn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu đạt hiệu qủa Bên cạnh đó, lồi trồng ngoại lai khác như: Xà Cừ, Keo lai, Bạch đàn, Cao su,…được trồng phổ biến diện tích rừng giao khốn theo Nghị định 01/CP, loài ngoại lai có ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo tồn cần phải loại trừ triệt để khỏi diệt tích KBT Các lồi cá cảnh (cá Hồng đế), Cá sấu (chủ yếu cá sấu lai cá sấu nước cá sấu Cu Ba),… Các loài thú hươu (Cervus nippon), chim Đà điểu số loài động vật ngoại lai khác nuôi kinh doanh sát ranh giới KBT, mối đe dọa cho công tác bảo tồn tương lai chúng thát ngồi mơi trường tự nhiên KBT cần triển khai hoạt động điều tra việc ni lồi động vật ngoại lai khu vực nhằm đề hướng giải phịng ngừa thích hợp Xếp hạng mức độ tác động nguy cơ: Tính cấp thiết phải hành động: 3.5 Khai thác lâm sản gỗ củi mức Hiện nay, người dân địa phương khai thác loài tre, măng, mây, thuốc, để đáp ứng nhu cầu cần thiết Tuy nhiên, phận khơng nhỏ lâm sản ngồi gỗ khai thác để bán thu lợi nhuận như: Lan rừng, cảnh, mật ong, Như đề cập Đánh giá nhu cầu bảo tồn, việc khai thác mây mùa hoa ảnh hưởng đến nguồn thức ăn loài chim trĩ Các loài chim chuyên thụ phấn cho hoa bị ảnh hưởng loài lan bị thu hái mức Mặc dù việc thu hái lâm sản ngồi gỗ có tác động chưa thực nguy hại, hoạt động có tiềm gây suy thoái xáo trộn sinh cảnh nghiêm trọng không tuân thủ nguyên tắc khai thác phát triển bền vững giám sát hướng dẫn chặt chẽ Hơn nữa, nghiên cứu thành phần, phân bố trữ lượng loài lâm sản gỗ KBT chưa thực nên khó đánh giá hết mức độ tác động hoạt động lâu dài Xếp hạng mức độ tác động nguy cơ: Tính cấp thiết phải hành động: Mục tiêu quản lý 4.1 Mục tiêu tổng quát: Kế hoạch Quản lý điều hành - Nâng cao lực quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, thúc đẩy tham gia người dân nâng cao ý thức cộng đồng việc quản lý, sử dụng hợp lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT - Bảo tồn sinh cảnh rừng cảnh quan tự nhiên để tạo Khu Bảo tồn thiên nhiên nơi cư trú, di trú cho loài động vật hoang dã - Khôi phục hệ sinh thái rừng họ Dầu thuộc lưu vực sông Đồng Nai - Bảo vệ rừng đầu nguồn Hồ Trị An - Phục vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái 4.2 Mục tiêu dài hạn: - Bảo tồn, khôi phục hệ sinh thái rừng họ Dầu tiêu biểu miền Đông Nam - Bảo vệ sinh cảnh rừng, cảnh quan tự nhiên nơi cư trú, di trú lòai động vật hoang dã - Bảo tồn nguồn gen động, thực vật đặc hữu vùng, đặc biệt loài quý bị đe dọa tuyệt chủng - Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho nhà máy thủy điện Trị An - Tiến hành nghiên cứu khoa học góp phần xác định hoạt động quản lý bảo tồn - Tiến hành hoạt động tuyên truyền cộng đồng dân cư sống địa bàn để cải thiện nhận thức bảo tồn địa phương - Cải thiện điều kiện sống cộng đồng dân cư sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm giảm tác động tiêu cực tài nguyên KBT - Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững - Quản lý sử dụng tài sản, phương tiện, công nhân ngân sách Chính phủ cách có hiệu quy định 4.3 Mục tiêu ngắn hạn: - Nâng cao lực, quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học cho cán bộ, nhân viên KBT hoạt động bảo vệ quản lý - Thực hoạt động quản lý tài nguyên thực vật rừng - Nâng cao nhận thức QLBVR cộng đồng dân dân cư - Tăng cường tham gia công đồng địa phương vào việc lập kế hoạch quản lý để giảm thiểu hoạt động bất lợi người - Xây dựng hệ thống sở liệu 4.4 Phân khu quản lý: Tổng diện tích: 68.236 phân thành phân khu chức vùng đệm - Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt: 28.556 - Phân khu Phục hồi Sinh thái: 29.777 - Phân khu Bảo tồn Di tích: 1.744 Kế hoạch Quản lý điều hành - Phân khu Dịch vụ Hành chánh: - Vùng đệm: 322 7.837 4.4.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt a Vị trí: Tồn phần diện tích phía Bắc Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, tiếp giáp với tỉnh Bình Phước, VQG Cát Tiên gồm 36 tiểu khu b Chức năng: - Bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu đặc trưng cho vùng lưu vực sông Đồng Nai miền Đông Nam Bộ gồm: Hệ thực vật rừng đặc trưng vùng đồi cao đồi trung bình với kiểu rừng kín thường xanh rừng hỗn giao nửa rụng có nhiều chủng loại gỗ quý, có giá trị kinh tế cao họ chiếm ưu loài họ dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Tử vi (Lythraceae) vv - Bảo tồn lồi động vật hoang dã có tầm quan trọng tồn cầu Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Vượn má vàng (Hylobates gabriellae), Sói đỏ (Cuon alpinus), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Ursus malayanus, Cầy mực (Arctictis binturong), Báo gấm (Pardofelis nebulosa), Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Voi (Elephas maximus), Bò tót (Bos gaurus), vv Do tiếp giáp với VQG Cát Tiên nên góp phần bảo đảm mở rộng nơi di trú, phạm vi hoạt động cho loài thú lớn hai khu rừng đặc dụng - Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Trị An - Nơi tổ chức chương trình nghiên cứu trình phục hồi rừng theo dõi giám sát tình hình hoạt động khu hệ động vật rừng c Biện pháp quản lý: - Thực biện pháp quản lý theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên - Hoạch định ranh giới hệ thống bảng mốc thực địa - Tăng cường thêm hệ thống trạm bảo vệ đường ranh giới với tỉnh Bình Phước từ cầu Rang Rang trở giáp VQG Cát Tiên - Tiếp tục điều tra động, thực vật rừng để đánh giá đa dạng sinh học phân khu Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Dịch chuyển dân cư theo dự án di dân định canh, định cư để đảm bảo khu bảo vệ nghiêm ngặt khơng có dân cư sinh sống - Sử dụng tuyến đường mịn có mở thêm số tuyến đường mịn để phục vụ cơng tác tuần tra bảo vệ rừng du lịch sinh thái để tham quan mẫu sinh cảnh rừng nguyên sinh, rừng hỗn giao 4.4.2 Phân khu phục hồi sinh thái a Vị trí: Phần diện tích phía Nam, Đơng Tây bao gồm 30 tiểu khu b Chức năng: - Phục hồi trạng thái rừng, thảm thực vật rừng loài họ Dầu trải qua thời gian dài bị khai thác kiệt Kế hoạch Quản lý điều hành - Tăng cường bảo vệ cho hoạt động loài thú lớn từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Bảo đảm an toàn cho hoạt động, kiếm ăn loài động vật rừng - Tổ chức hoạt động tham quan du lịch c Biện pháp quản lý - Thực theo Điều 18, khoản Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ, ngày 14 tháng năm 2006 - Thực biện pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng dặm loài gỗ lớn địa, để nâng cao chất lượng rừng trồng rừng đất trống, đất nương rẫy thực dự án di dời dân cư để lại - Xây dựng mơ hình nghiên cứu phương pháp thực nghiệm phục hồi rừng nghèo kiệt thành rừng gỗ lớn đặc trưng cho khu vực vùng lưu vực sông Đồng Nai - Xây dựng chương trình theo dõi, đánh giá giám sát trình phục hồi rừng động vật rừng 4.4.3 Phân khu hành dịch vụ : a Vị trí: Gồm tiểu khu b Chức : - Xây dựng văn phòng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Xây dựng văn phòng Hạt Kiểm lâm KBT - Trung tâm hội thảo, đào tạo diễn giải môi trường - kỹ thuật phát triển vùng đệm - Xây dựng Vườn thực vật, Vườn động vật - Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật phát triển vùng đệm - Trung tâm điều hành du lịch sinh thái 4.4.4 Phân khu bảo tồn di tích lịch sử a Vị trí: Tại tiểu khu rừng số: 41, 106, 107 - Tại tiểu khu 41: Di tích Trung Ương cục miền Nam - Tại tiểu khu 106: Xây dựng Trung tâm điều hành hoạt động Bảo tồn Di tích lịch sử văn hố miền Đơng Nam Bộ -Tại tiểu khu 107: Di tích Khu Uỷ miền Đông b Chức năng: - Xây dựng, tơn tạo bảo tồn di tích vật thể phi vật thể kháng chiến điểm Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu để bảo vệ giá trị đích thực to lớn chiến khu Đ thực tế cấp thiết, việc giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng việc làm có tính nhân văn, phải đạo hợp lòng người - Các Khu Bảo tàng di tích lịch sử cách mạng nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho nhiều tầng lớp nhân dân, hệ trẻ vừa nhiệt huyết vừa xa dần lịch sử cận đại truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc hệ cha anh Kế hoạch Quản lý điều hành c Biện pháp quản lý: Xây dựng Dự án bảo tồn Di tích lịch sử- văn hóa -Du lịch sinh thái miền Đông Nam Bộ (Chiến khu Đ ).Tuy nhiên việc thực Dự án cần phải tuân thủ quan điểm nguyên tắc sau: - Bảo tồn khu rừng Vĩnh Cửu nội dung quan trọng để bảo tồn di tích lịch sử - Các hoạt động phân khu bảo tồn DTLS-VH phải tuân thủ Luật Bảo vệ phát triển rừng, Quy chế quản lý rừng đặc dụng Thủ Tướng Chính phủ quy định khác Nhà nước liên quan đến quản lý rừng đất lâm nghiệp - Các nội dung hoạt động đầu tư phân khu bảo tồn DTLS-VH không trái với mục tiêu Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu không mâu thuẫn với chức năng, nhiệm vụ phân khu khác - Trung tâm bảo tồn DTLS- VH cần tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia vào hoạt động dịch vụ để hỗ trợ sống họ, gia đình có cơng với cách mạng, bảo vệ cách mạng kháng chiến 4.4.5 Vùng đệm Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Góp phần ổn định bước nâng cao sống người dân vùng đệm, hộ đồng bào dân tộc, hộ nghèo sống dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng, coi hành động hữu hiệu để bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn sinh cảnh, giảm áp lực rừng tự nhiên - Hỗ trợ để phối hợp lồng ghép với dự án KBT chương trình, dự án phát triển KT-XH Nhà nước địa bàn, qua nhằm phát huy đến mức cao hiệu chương trình, dự án đầu tư triển khai KBT Ban quản lý dự án vùng đệm, đảm bảo tính khả thi mục tiêu đề bảo tồn sinh cảnh động, thực vật rừng gắn với bảo tồn giá trị di tích lịch sử Chiến khu Đ phát triển KT-XH địa bàn vùng đệm, hạn chế đến mức thấp tác động xâm phạm vào tài nguyên rừng -Từng bước nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vùng đệm giá trị chức Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường; từ hỗ trợ tham gia có hiệu hoạt động QLBVR KBT - Hoạt động theo quy định Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Hoạt động quản lý Định hướng phát triển Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 gồm nội dung sau: - Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực - Cùng Chính quyền địa phương quy hoạch ổn định xếp dân cư Xây dựng tổ chức thực dự án vùng đệm để giúp dân nâng cao đời sống - Xác định xác ranh giới KBT đồ thực địa, phân địa bàn rừng quản lý cụ thể cho trạm Kiểm Lâm - Thực thi Dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng chiến khu Đ 10 Kế hoạch Quản lý điều hành - Mở rộng vùng sinh cảnh để đa dạng sinh học có điều kiện phát triển bền vững, đặc biệt cho loài thú lớn voi, bị tót,….vvv - Điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng - Xây dựng vườn thực vật vườn ươm giống lâm nghiệp để phục vụ nghiên cứu khoa học, học tập bảo tồn - Xây dựng Dự án phát triển du lịch sinh thái kết hợp giáo dục lịch sử-môi trường - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác QLBVR, nghiên cứu khoa học, Du lịch sinh thái – Văn hóa – Lịch sử Để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ giao định hướng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 hoạt động đơn vị bao gồm nội dung hoạt động sau: 5.1 Công tác bảo vệ rừng Ngăn chặn chấm dứt hoạt động xâm phạm trái phép, không quy định vào tài nguyên rừng Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu sở: - Tăng cường hiệu lực luật pháp công tác bảo vệ thông qua việc tổ chức lực lượng bảo vệ, xây dựng quy chế quản lý, hoạt động - Xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị để tăng cường cho công tác quản lý cải thiện điều kiện ăn ở, sinh hoạt, lại lực lượng bảo vệ - Huy động cộng đồng dân cư Vùng đệm tham gia công tác QLBVR Hoạt động quản lý - Đóng mốc ranh giới Khu BTTN &DT Vĩnh Cửu thực địa - Quy hoạch ổn đinh dân cư - Phòng cháy chữa cháy rừng - Theo dõi diển biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 5.2 Chương trình phục hồi sinh thái - Phục hồi rừng họ Dầu; đối tượng rừng nghèo kiệt thành rừng gỗ lớn chất lượng tốt để nâng cao chất lượng rừng - Phục hồi thảm thực vật rừng đất trống, nương rẫy cũ đối tượng rừng nghèo kiệt với đa dạng loài địa loài làm thức ăn cho động vật (cây cho quả) - Phục hồi, mở rộng nơi cư trú, kiếm ăn phạm vi hoạt động loài động vật rừng tạo điều kiện ổn định nơi sống phục hồi số lượng loài động vật rừng Hoạt động quản lý - Xây dụng thực Dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu Đ, tỉnh Đồng Nai - Chương trình giống trồng vật ni - Cải tạo sinh cảnh 5.3 Chương trình nghiên cứu khoa học 11 Kế hoạch Quản lý điều hành Nắm quy luật tự nhiên, mối quan hệ nhân tố phát sinh, tác động tự nhiên – xã hội đến hệ động, thực vật rừng, môi trường sinh thái nhằm: - Phục vụ công tác bảo tồn bền vững đa dạng sinh học, nguồn gen quý đặc hữu - Phục vụ việc xây dựng biện pháp khôi phục phát triển tài nguyên rừng bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động quản lý - Xây dựng thực Dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu thực vật rừng - Xây dựng thực Dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu động vật rừng - Xây dựng vườn động, thực vật rừng 5.4 Chương trình theo dõi, giám sát đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học - Theo dõi giám sát trình phục hồi rừng họ Dầu, thảm thực vật rừng Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu - Nắm vững diễn biến tài nguyên rừng theo không gian thời gian làm sở cho việc lập kế hoạch QLBV, nghiên cứu rừng - Theo dõi trình phục hồi khu hệ động vật rừng: Sự phục hồi số loài thú lớn, thú thuộc nhóm động vật quý hiếm, đặc hữu - Tiến hành hoạt động giám sát bảo tồn nhóm lồi động vật có tầm quan trọng tồn cầu, nhạy cảm với tác động mơi trường nhóm thú linh trưởng, nhóm thú móng guốc (chủ yếu bị tót), nhóm thú ăn thịt nhỏ, nhóm chim trĩ nhóm chim nước - Xây dựng giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh q trình khơi phục sinh cảnh động, thực vật rừng, cảnh quan môi trường - Theo dõi mối quan hệ khu hệ động vật rừng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu Vườn Quốc gia Cát Tiên Hoạt động quản lý - Theo dõi, giám sát động vật rừng - Theo dõi, giám sát trình phục hồi rừng rừng họ Dầu 5.5 Phát triển du lịch sinh thái – văn hóa lịch sử - Phát huy giá trị chức khu rừng đa dạng sinh học, cảnh quan tự nhiên, văn hóa lịch sử để tổ chức loại hình sản phẩm du lịch sinh thái nhằm góp phần nâng cao kiến thức hiểu biết cộng đồng dân cư du khách giá trị chức Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu, bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên, từ làm giảm tác động tiêu cực tài nguyên rừng - Góp phần mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, cho Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu, hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ rừng phát triển KT-XH địa phương - Để đào tạo nâng cao kỹ hướng dẫn du lịch, dịch vụ du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên cho CBCNV Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu, hoạt động Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu bảo vệ rừng 12 Kế hoạch Quản lý điều hành Hoạt động quản lý - Xây dựng dự án phát triển Du lịch sinh thái 5.6 Tuyên truyền về bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học - Nâng cao kiến thức Pháp luật sách phát triển rừng cho người dân, cấp quyền khu vực - Tuyên truyền, giáo dục cho người dân địa phương hiểu mục tiêu xây dựng khu rừng trở thành Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu, giá trị đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên khu rừng chức bảo tồn thiên nhiên phòng hộ - Vận động nhân dân tham gia QLBVR PCCCR Hoạt động quản lý - Tuyên truyền Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Quy chế quản lý khu rừng đặc dụng, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển rừng - Phổ biến phạm vi, ranh giới, phân khu chức năng, mục tiêu chương trình hoạt động Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Phổ biến kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học giáo dục ý thức môi trường cho nhân dân - Xây dựng chương trình tuyên truyền giáo dục qua phương tiện thông tin - Vận động nhân dân vùng đệm thực tốt việc di dời ổn định dân cư, chuyển đổi cấu trồng ổn định không ngừng cải thiện đời sống - Mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng vùng đệm dự án ổn định dân cư, chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất để hỗ trợ nhiệm vụ bảo vệ rừng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu cải thiện điều kiện sống người dân sống ven khu rừng - In ấn tài liệu dạng loại áp phích, tranh tuyên truyền phát đến hộ dân sống vùng đệm vùng ven 5.7 Chương trình phát triển vùng đệm - Ổn định phát triển kinh tế, đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng khai thác nguồn lực sẵn có, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng giá trị tổng sản lượng lương thực tăng sản lượng ngành chăn ni Từng bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế tầng lớp nhân dân - Góp phần ổn định bước nâng cao sống người dân vùng đệm, hộ đồng bào dân tộc, hộ nghèo sống dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng, coi hành động hữu hiệu để bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn sinh cảnh, giảm áp lực rừng tự nhiên - Hỗ trợ để phối hợp lồng ghép với dự án Khu Bảo tồn chương trình, dự án phát triển KT-XH nhà nước địa bàn, qua nhằm phát huy đến mức cao hiệu chương trình, dự án đầu tư triển khai Khu Bảo tồn Ban quản lý dự án vùng đệm, đảm bảo tính khả thi mục tiêu đề bảo tồn sinh cảnh động, thực vật rừng gắn với bảo tồn giá trị di tích lịch sử Chiến khu Đ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn vùng đệm, hạn chế đến mức thấp tác động xâm phạm vào tài nguyên rừng KBT 13 Kế hoạch Quản lý điều hành Từng bước nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vùng đệm giá trị chức Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu, pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường; từ hỗ trợ tham gia có hiệu hoạt động QLBVR Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu Hoạt động quản lý - Giao đất thiết lập quyền sử dụng đất lâu dài để giảm thiểu hội lấn chiếm vào diện tích KBT - Hỗ trợ xã hội, tăng cường phúc lợi cộng đồng dân cư sống gần KBT sống họ phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng - Thiết lập hệ thống bảo vệ quản lý có hiệu Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, sử dụng đất đai có người dân để tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho dân sống vùng đệm, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc - Tăng cường dịch vụ khuyến nông nông lâm kết hợp để người dân có kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai bền vững - Chuyển giao công nghệ từ quan phát triển hàng hóa có - Tăng cường nhận thức người dân nhu cầu bảo tồn sản xuất nông nghiệp bền vững - Phát triển sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, y tế, 5.8 Chương trình đào tạo nâng cao nguồn nhân lực - Nâng cao hiểu biết pháp luật QLBVR bảo vệ môi trường lực thi hành pháp chế QLBVR - Tăng cường lực giám sát môi trường đa dạng sinh học - Nâng cao hiểu biết du lịch sinh thái biện pháp tổ chức thực họat động du lịch sinh thái Hoạt động quản lý - Tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán KBT điều tra đa, giám sát dạng sinh học; quản lý, theo dõi động thực vật; xây dựng thực kế hoạch tuần tra, truy quét; thi hành pháp luật; quản lý tài chính; viết đề xuất dự án - Tập huấn quản lý tài nguyên thiên nhiên vả bảo tồn đa dạng sinh học - Thiết lập sở liệu theo dõi diễn biến đa dạng sinh học KBT - Tăng cường trang thiết bị Kế hoạch thực Kế hoạch quản lý hoạt động thực năm (từ 2008 – 2012) hoạt động thời gian thực cụ thể thể biểu 01 Vấn đề khó khăn q trình thực kế hoạch giải pháp vốn, ngân sách đầu tư cho KBT tỉnh Đồng Nai phê duyệt chi trả lương cho cán số hoạt động lâm sinh quản lý bảo vệ rừng khác từ ngân sách dự án 661 mà KBT chưa 14 Kế hoạch Quản lý điều hành UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án đầu tư Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 Biểu 01: Kế hoạch thực kế hoạch quản lý hoạt động Stt NĂM KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ 2008 2009 2010 X X X X X - Nâng cao lực quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học Tập huấn giám sát ĐDSH, thực thi cam kết quản lý rừng cộng đồng Tổ chức đào tạo pháp luật thi hành pháp luật - Thành lập tổ QLBVR X - X Giám sát tổ QLBVR Tham quan học tập trao đổi kinh ghiệm với VQG khác Các hoạt động lâm nghiệp công đồng - Nghiên cứu hệ thống kiến thức địa X - X - Xây dựng hương ước QLBVR Giám sát đánh giá hiệu việc giao khoán rừng Đánh giá thái độ nhận thức bảo vệ rừng - Xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức Xây dựng thực dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng chiến khu D - - - - 2012 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Xây dựng dự án Thực dự án Xây dựng thực dự án điều tra danh lục tiêu thực vật rừng Xây dựng thực dự án điều tra danh lục tiêu động vật rừng Cải tạo sinh cảnh Đóng mốc ranh giới ngồi thực địa Quản lý bảo vệ rừng 10 Xây dựng vườn động thực vật rừng Chương trình giống trồng, vật ni 11 Chương trình theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp 12 2011 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Theo dõi, giám sát đa dạng sinh học X X X X X 13 Dự án phát triển Du lịch sinh thái X X X X X 14 Xây dựng sở hạ tầng Xây dựng sửa chữa X X X X X 15 Kế hoạch Quản lý điều hành 15 16 17 Mua sắm thiết bị Chương trình tuyên truyền giáo dục BVR bảo tồn ĐDSH Biên tập xuất tài liệu Tuyên tuyền xã, trường học cộng đồng dân cư Xây dựng sở liệu Phòng cháy chữa cháy rừng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Giám sát đánh giá Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu tham gia thực dự án, theo dõi, giám sát hoạt động hợp phần dự án, phối hợp với nhóm tư vấn giám sát dự án giám sát họat động dự án trường Kết hoạt động giám sát đánh giá đưa vào kế họach quản lý hoạt động KBT sửa đổi để đảm bảo công tác quản lý bảo tồn tương lai giải mối đe dọa tài nguyên đa dạng sinh học Các yếu tố sử dụng để giám sát việc thực kế hoạch gồm: 7.1 Đánh giá tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã 7.2 Đánh giá nâng cao nhận thức cộng đồng 7.3 Đánh giá hệ thống quản lý hiệu rừng KBT 7.4 Tính hiệu hoạt động tham gia cộng đồng địa phương vào công tác QLBVR Biều 02: Các số giám sát đánh giá tt NỘI DUNG Vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Phá rừng làm rẫy Khai thác rừng trái phép Săn bắt động vật rừng trái phép Mua bán, vận chuyển tàng trữ Lâm sản trái phép Vi phạm cam kết bảo vệ rừng Đánh giá nâng cao nhận thức, lực Kiến thức bảo tồn cho cán công nhân viên KBT Kiến thức bảo tồn cho cán địa phương TRƯỚC DỰ ÁN SAU DỰ ÁN Còn xảy Còn xảy Còn xảy Cịn xảy Khơng vụ Giảm thiểu Giảm thiểu Giảm thiểu Chưa cam kết Giảm thiểu Còn yếu Kiến thức bảo tồn cho hộ nông dân sống ven KBT Kiến thức bảo tồn cho niên, học sinh sống ven KBT Kỹ lập kế hoạch có tham gia cộng đồng Tham gia quan hữu quan địa phương Còn yếu 90% cán dự án nắm vững kiến thức 90% cán nắm vững kiến thức 70% hộ nông dân nắm vững kiến thức 80% nắm vững kiến thức 100% cán dự án nắm vững kiến thức Đồng thuận để tham gia lập kế hoạch với KBT Cịn yếu Cịn yếu Kém Chưa có tham gia vào hoạt động bảo tồn Ngân sách 8.1 Tóm tắt kinh phí cho kế hoạch hoạt động KBT giai đoạn 2008 - 2012 16 Kế hoạch Quản lý điều hành Biểu 03 tổng hợp tài cần thiết để thực kế hoạch quản lý hoạt động Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 Các nguồn tài có gồm ngân sách Nhà nước đầu tư năm cho chi trả lương cán công nhân viên, số hoạt động QLBVR ngân sách năm chương trình dự án 661 Do dự án đầu tư Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến 2020 chưa UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt nguồn kinh phí cịn thiếu nhiều cho hoạt động KBT Biểu 03: Tóm tắt nhu cầu vốn phân bổ theo năm KBT giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Stt a b 10 11 HẠNG MỤC ĐẦU TƯ Kinh phí PHÂN THEO CÁC NĂM 2008 2009 2010 2011 2012 10.041 10.042 50.814 50.813 50.713 361 9.680 362 9.680 50.814 50.813 50.713 423 412 0 555 400 0 645 500 645 645 645 645 200 1.000 1.500 750 750 1.840,3 1.611,3 1556 0 550 350 150 150 150 Chương trình đào tạo nâng cao nguồn nhân lực: Kinh phí thực theo dự án, chương trình cụ thể duyệt Xây dựng thực dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn 172.423 địa vùng chiến khu D Kinh phí xây dựng dự án 723 Dự kiến kinh phí thực dự án 171.700 Xây dựng thực dự án điều tra danh lục tiêu thực vật 835 rừng Xây dựng thực dự án điều tra danh lục tiêu động vật 955 rừng Cải tạo sinh cảnh 3.225 Đóng mốc ranh giới ngồi thực địa 500 Quản lý bảo vệ rừng: Kinh phí thực theo phương án duyệt năm Xây dựng vườn động thực vật rừng 4.200 Chương trình giống trồng, vật 5.008 ni Chương trình theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp thực theo nguồn vốn Chi cục Kiểm Lâm tỉnh ĐN Theo dõi, giám sát đa dạng sinh học 1.350 17 Kế hoạch Quản lý điều hành 12 13 a b 14 15 Kinh phí xây dựng dự án phát triển Du lịch sinh thái Xây dựng sở hạ tầng Xây dựng sửa chữa Mua sắm thiết bị Chương trình tuyên truyền giáo dục BVR bảo tồn ĐDSH Phòng cháy chữa cháy rừng TỔNG CỘNG 300 300 0 0 28.214 27.724 490 8.634,0 8.384,0 250,0 10.071,0 9.831,0 240,0 9.008,5 9.008,5 0,0 500,0 500,0 0,0 0.0 0.0 0.0 281 56,3 56,2 56,3 56,2 56 10.749 2.408 2.024 2.065 2.105 2.147 228.039 26.153 26.612 65.795 55.019 54.461 8.1 Ngân sách xin dự án VCF hỗ trợ Biểu 04: Nhu cầu vốn cần xin dự án VCF cho thực năm đầu TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá (VNĐ) Hoạt động 1: Nâng cao lực quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học Tập huấn về giám sát đa dạng sinh học giám 1.1 sát việc thực thi cam kết quản lý rừng cộng đồng Chi phí bồi dưỡng cho giảng viên ngày (56 giờ) 56 190.000 Thuê xe đưa đón giảng viên từ TP Hồ Chí Minh Khu BTTN 1.2 1.2 Văn phòng phẩm / in ấn tài liệu Nước uống, ăn nhẹ phục vụ 28 người ngày Phụ cấp cho 25 học viên ngày Chi phí biên soạn tài liệu cho giảng viên Phòng nghỉ cho giảng viên Thuê xe trường Phụ cấp cho cán tổ chức lớp tập huấn (02 người) Thiết bị, hội trường Tổ chức khoá đào tạo về luật pháp thi hành luật Tập huấn, phổ biến phương pháp tiếp cận luật BVPTR, văn pháp quy khác BV phát triển rừng Chi phí bồi dưỡng cho giảng viên Chi phí tiền biên soạn tài liệu cho giảng viên Thuê xe đưa đón giảng viên từ TP Hồ Chí Minh Khu BTTN Phòng nghỉ cho giảng viên Văn phòng phẩm/in ấn tài liệu Nước uống phục vụ 63 học viên ngày Tổng (VNĐ) 434.840.000 Nguồn kinh phí (VNĐ) VCF Nhà nước 401.680.00 33.160.000 51.912.000 47.152.000 10.640.000 10.640.000 lượt 25 1.500.000 50.000 3.000.000 1.250.000 1.250.000 ngày xe 196 175 32.000 130.000 320.000 480.000 320.000 6.272.000 22.750.000 2.560.000 2.400.000 960.000 6.272.000 22.750.000 2.560.000 2.400.000 160.000 160.000 1.280.000 800.000 1.280.000 Mở lớp, lớp 20 người học ngày 4.760.000 3.000.000 960.000 800.000 112.368.000 103.968.00 8.400.000 82.704.000 77.784.000 4.920.000 giờ 96 24 190.000 320.000 18.240.000 7.680.000 18.240.000 7.680.000 lượt 12 60 252 1.500.000 480.000 50.000 32.000 3.000.000 5.760.000 3.000.000 8.064.000 5.760.000 3.000.000 8.064.000 3.000.000 18 Kế hoạch Quản lý điều hành Phụ cấp cho 60 học viên ngày Phụ cấp cho cán tổ chức lớp tập huấn (2 người x lớp x ngày/lớp) Thiết bị, hội trường, người phục vụ 1.2 Kỹ truyền thơng, tiếp cận cộng đồng Chi phí bồi dưỡng cho giảng viên Chi phí tiền biên soạn tài liệu cho giảng viên Thuê xe đưa đón giảng viên từ TP HCM Khu BTTN Phòng nghỉ cho giảng viên Văn phòng phẩm/in ấn tài liệu Nước uống phục vụ 23 người ngày Phụ cấp cho 20 học viên ngày Phụ cấp cho cán tổ chức lớp tập huấn (2 người x 4ngày) Thiết bị, hội trường, người phục vụ 1.3 1.3 1.4 1.5 130.000 31.200.000 31.200.000 ngày 24 ngày 12 Mở lớp 20 người học ngày 32 160.000 160.000 3.840.000 1.920.000 3.840.000 29.664.000 26.184.000 190.000 320.000 6.080.000 2.560.000 6.080.000 2.560.000 1.920.000 1.000.000 2.944.000 10.400.000 lượt ngày 20 92 80 1.500.000 480.000 50.000 32.000 130.000 3.000.000 1.920.000 1.000.000 2.944.000 10.400.000 160.000 160.000 1.280.000 480.000 Hội nghị triển khai việc thành lập tổ QLBVR Kinh phí hỗ trợ cho tổ tuần tra Họp, báo cáo đánh giá hàng quý (1 năm tổ họp lần) Hỗ trợ tổ QLBVR tuần tra (9 tổ x 24 tháng) Giám sát tổ quản lý bảo vệ rừng thông qua Hạt Kiểm lâm Tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm VQG Bạch Mã VQG Cúc Phương (thời gian 10 ngày) Thuê xe Phụ cấp sinh hoạt hàng ngày (tiền ăn, ở, nước uống,…) Phụ cấp cho cán quản lý, tổ chức (2 người) Phụ cấp cho người thuyết trình, báo cáo điểm tham quan Phụ cáp cho người hướng dẫn điểm tham quan Hoạt động 2: Các hoạt động Lâm nghiệp Cộng đồng 2.1 Nghiên cứu hệ thống kiến thức địa 2.1 Điều tra dân 2.1 240 Thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng Nước uống, văn phòng phẩm, … họp thôn Phụ cấp cho người tham gia buổi họp thơn Phụ cấp cho cán chủ trì buổi họp (2 người) 1.3 người 3.480.000 3.000.000 1.280.000 480.000 180.640.000 180.640.00 0 12.160.000 12.160.000 Cuộc 320.000 2.880.000 2.880.000 người 200 32.000 6.400.000 6.400.000 320.000 2.880.000 2.880.000 168.480.00 0 168.480.000 27x2 320.000 17.280.000 tháng 216 700.000 10.000.00 151.200.000 17.280.000 151.200.00 20.000.000 10.000.000 10.000.000 69.920.000 59.920.000 10.000.000 2.000.000 20.000.000 10.000.000 10.000.000 160.000 160.000 40.000.000 4.480.000 40.000.000 4.480.000 năm ngày người ngày 10 10 x 25 x 14 28 160.000 4.480.000 4.480.000 ngày 2x2 240.000 960.000 năm 680.771.000 59.800.000 960.000 142.221.00 59.800.000 538.550.000 42.000.000 42.000.000 190.000 38.000.000 38.000.000 100.000 4.000.000 4.000.000 12.800.000 12.800.000 cán điều tra ngày Phương tiện phục vụ điều tra lượt Viết báo cáo chuyên đề 1.920.000 100x 20 x 19 Kế hoạch Quản lý điều hành 2.1 2.2 2.2 2.2 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2,4 Xử lý số liệu, số hoá đồ Công Tổng hợp viết báo cáo chuyên đề Công 20 x 10 x Văn phòng phẩm/in ấn tài liệu Xây dựng hương ước quản lý rừng năm Điều tra trường cán trường Phương tiện phục vụ trường ngày lượt 50 50 Viết báo cáo chuyên đề Tổng hợp viết báo cáo chuyên đề Công 10 160.000 6.400.000 6.400.000 320.000 6.400.000 6.400.000 5.000.000 19.321.000 5.000.000 19.321.000 190.000 100.000 14.500.000 9.500.000 5.000.000 14.500.000 9.500.000 5.000.000 240000 2.400.000 2.400.000 2.400.000 2.400.000 2.421.000 2.421.000 563.050.000 24.500.000 538.550.000 24.500.000 24.500.000 Văn phòng phẩm/in ấn tài liệu Phân định đóng mốc ranh giới thực địa Phát tuyến ranh giới thực địa Khảo sát, mở tuyến ranh giới, khảo sát với địa phương Phát don, tu sửa tuyến ranh giới km km 350 350 20.000 50.000 7.000.000 17.500.000 7.000.000 17.500.000 Thiết kế hệ thống mốc, bảng, điểm toạ độ Cái 670 160.000 107.200.000 670 20 150 200 300 3650000 2.300.000 800.000 400.000 150.000 291.000.000 46.000.000 120.000.000 80.000.000 45.000.000 Cái Cái Cái Điểm 100.000.000 100.000.000 107.200.00 291.000.00 46.000.000 120.000.000 80.000.000 45.000.000 100.000.00 40.350.000 40.350.000 Xây dựng hệ thống mốc, bảng thực địa Xây dựng hệ thống bảng Xây dựng hệ thống mốc cấp I Xây dựng hệ thống mốc cấp II Hệ thống điểm toạ độ Lập hồ sơ, đồ thuyết minh hệ thống mốc, bảng Bộ Chi phí văn phịng phẩm, tài liệu khác Đánh giá thái độ nhận thức về bảo vệ rừng, xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức Cơng Lập kế hoạch trình Viết báo cáo chun đề Công 30 Điều tra đánh giá Công 60 Hoạt động 3: Hoạt động nâng cao nhận thức, giáo dục môi trường 3.1 Biên tập xuất tài liệu Thuê chuyên gia biên tập thiết kế tuần Xe đưa đón chuyên gia lượt Số lượng in 2.000 3.2 Tuyên truyền xã, trường học 20.000.00 240.000 190.000 Tuyên truyền trường học lần (8 trường) Tuyên truyền ấp cụm dân cư lần 20 (ấp+DC) Hoạt động 4: Xây dựng sở liệu 4.1 Thuê chuyên gia Tư vấn việc xây dựng sở liệu Xe đưa đón chuyên gia 4,2 Thu thập tổng hợp thành sở liệu 4,3 Quản lý sở liệu 3.200.000 1.500.000 10.000 38.600.000 38.600.000 20.000.000 7.200.000 11.400.000 96.600.000 29.400.000 6.400.000 3.000.000 20.000.000 67.200.000 20.000.000 7.200.000 11.400.000 93.600.000 26.400.000 6.400.000 20.000.000 67.200.000 lần 16 1.200.000 19.200.000 19.200.000 lần 40 1.200.000 48.000.000 29.240.000 6.200.000 3.200.000 3.000.000 19.200.000 3.840.000 48.000.000 0 tuần lượt tháng tháng 24 24 3.200.000 1.500.000 800.000 160.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 29.240.000 6.200.000 3.200.000 3.000.000 19.200.000 3.840.000 20 Kế hoạch Quản lý điều hành Hoạt động 5: Quản lý giám sát trình thực dự án 5.1 Thành lập Ban quản lý dự án báo cáo viên ngày Nước uống phục vụ hội nghị 15 người người Phụ cấp cho thành viên tham dự người Phòng nghỉ thành viên tham dự phòng Phụ cấo cho người tổ chức hội nghị ngày Xe đón đại biểu xa dự hội nghị chuyến 5.2 Xây dựng kế hoạch thực chi tiết dự án Xây dựng kế hoạch người tính Họp báo cáo kế hoạch gộp Xây dựng công cụ theo dõi đánh giá trình thực 5.3 kế hoạch quản lý điều hành, họp bên để thảo luận thông qua Thuê chuyên gia tuần Ăn, nghỉ, lại chun gia ngày tính Họp thơng qua gộp 5.4 Xây dựng báo cáo về kết thực hoạt động nhu cầu giai đoạn Xây dựng báo cáo CD Hội thảo đánh giá lần 5.5 Văn phịng phẩm tháng 5.6 Thơng tin liên lạc tháng 5,7 Họp, hội nghị ban QLDA lần Xây dựng dự án giai đoạn trình VCF, tổ tính 5,8 chức họp bên có liên quan xem xét gộp đóng góp ý kiến 1.600.000 52.090.000 7.400.000 240.000 320.000 1.600.000 1.600.000 640.000 3.000.000 5.280.000 3.200.000 13 160.000 2.080.000 10 10 10 2x2 240.000 32.000 160.000 160.000 160.000 1.500.000 9.310.000 6.2 3.000.000 5.280.000 3.200.000 2.080.000 9.310.000 4.350.000 3.360.000 4.350.000 3.360.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 8.000.000 8.000.000 3.000.000 5.000.000 2.320.000 2.000.000 6.000.000 2.480.000 2.800.000 1.500.000 1 24 24 3.000.000 5.000.000 200.000 200.000 1.500.000 3.000.000 5.000.000 4.800.000 4.800.000 7.500.000 5.000.000 5.000.000 Máy tính xách tay Máy chiếu Projecter Máy chụp hình kỹ thuật số Ống nhòm cái Theo thực tế 13.000.00 20.000.00 25.000.00 15.000.00 13.000.00 20.000.00 5.000.000 147.000.000 147.000.00 147.000.00 26.000.000 26.000.000 20.000.000 20.000.000 25.000.000 25.000.000 30.000.000 30.000.000 26.000.000 26.000.000 20.000.000 20.000.000 16.000.000 1.456.541.00 806.981.00 163.000.000 Máy định vị toàn cầu GPS TỔNG CỘNG 320.000 1.600.000 1.600.000 640.000 4.350.000 480.000 Thiết bị phục vụ công tác bảo tồn Máy quay phim kỹ thuật số Thiết bị truyền thông: loa tay, ti vi, tăng âm, đầu DVD, hình 29.610.000 3.240.000 240.000 Hoạt động 6: Mua sắm thiết bị 6.1 22.480.000 4.160.000 16.000.000 16.000.000 649.560.000 Ngày tháng năm 2007 KHU BTTN&DT VĨNH CỬU GIÁM ĐỐC 21 Kế hoạch Quản lý điều hành 22 .. .Kế hoạch Quản lý điều hành PHỤ LỤC KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU BTTN&DT VĨNH CỬU GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Tên tính pháp lý khu rừng Khu. .. theo quy định Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Hoạt động quản lý Định hướng phát triển Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm 2020 gồm... quản lý bảo vệ rừng khác từ ngân sách dự án 661 mà KBT chưa 14 Kế hoạch Quản lý điều hành UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án đầu tư Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu giai đoạn 2008 – 2012 định hướng đến năm