Nhu cầu gỗ nguyên liệu cao và đang ngày càng tăng nhanhCung cấp gỗ không đủ đang đang đặt ra một thách thức lớn: Thiếu nguyên liệu gỗSử dụng lâm nghiệp để cải thiện sinh kế nông thôn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO Môn học: QUẢN LÍ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: “Đầu tư trồng rừng sản xuất quy mô hộ gia đình tại xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013- 2020 và định hướng đến năm 2039” Hà Nội - 2014 I. Mở đầu II. Nội dung III. Biện minh và đánh giá dự án IV. Kết luận và kiến nghị I. Mở đầu 1. Tính cấp thiết của dự án • Nhu cầu gỗ nguyên liệu cao và đang ngày càng tăng nhanh • Cung cấp gỗ không đủ đang đang đặt ra một thách thức lớn: Thiếu nguyên liệu gỗ • Sử dụng lâm nghiệp để cải thiện sinh kế nông thôn Sử dụng rừng sản xuất như là một trong những công cụ để phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo I. Mở đầu 2. Điều kiện Tự nhiên, Kinh tế - Xã hội • Xã Phình Hồ nằm ở phía Đông Bắc của huyện Trạm Tấu, cách trung tâm huyện 50 km, diện tích tự nhiên là 3.066,3 ha • Đất nông nghiệp chiếm 89,4 % diện tích tự nhiên (tương đương 2.743 ha), trong đó đất lâm nghiệp chiếm 81,9 % (tương đương 2.511 ha), đất có rừng là 1.310,4 ha • Dân số: Khoảng 1.215 người trong tổng số 215 hộ • Vai trò của lâm nghiệp cho nền kinh tế hộ gia đình chiếm khoảng 6,7 % • Có nhiều nhà máy, cơ sở chế biến gỗ I. Mở đầu 3. Những thuận lợi và hạn chế Thuận lợi: • Tiềm năng đất đai trong vùng lớn • Nguồn nhân lực dồi dào • Công tác bảo vệ rừng đã được triển khai tốt Khó khăn: • Tiếp cận với các công nghệ trồng rừng mới • Người dân không có tiền để đầu tư vào rừng sản xuất • Người dân khó tiếp cận vốn vay cho phát triển rừng sản xuất. I. Mở đầu 4. Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng dự án • Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ quyết định một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; • Quyết định số 66/2006/QĐ-UBND ngày 22/02/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông lâm nghiệp Yên Bái đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; • Quyết định số 179/QĐ-UBND ngày 17 tháng 2 năm 2009 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt dự án đầu tư hỗ trợ trồng rừng sản xuất tỉnh Yên Bái giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2015; II. Nội dung 1. Mục tiêu của dự án 1.1 Mục tiêu tổng quát • Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc • Tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lâm nghiệp • Cải thiện sinh kế người dân trong vùng dự án 1.2 Mục tiêu cụ thể • Trồng mới 800 ha rừng Mỡ để cung cấp gỗ gia dung và gỗ nguyên liệu, dự kiến khai thác từ năm 2032 trở đi • Nhóm hưởng lợi: Các hộ gia đình trong vùng dự án: Thôn Tà Chử, Chí Lư, Phình Hồ, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái II. Nội dung 2. Các hoạt động của dự án 2.1 Các hợp phần của dự án II. Nội dung Hợp phần 1: Phát triển rừng sản xuất • Thiết lập rừng sản xuất có tiềm năng cung cấp 16.000 m 3 gỗ/ năm khi đạt đến khả năng sản xuất tối đa Hợp phần 2: Hỗ trợ phát triển Rừng sản xuất • Phát triển cơ chế tài chính • Hỗ trợ Hiệp hội rừng sản xuất • Xúc tiến liên kết thị trường • Đào tạo và phát triển thể chế Hợp phần 3: Các khoản chi phí, thuế • Hỗ trợ trang trải chi phí hoạt động của BQL dự án cấp huyện và Đơn vị thực hiện dự án ở các xã, chi phí quản lý, khảo sát, thiết kế, tiến hành giám sát và đánh giá II. Nội dung 3. Nhiệm vụ • Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật • Tổ chức tập huấn ngắn cho các hộ tham gia dự án • Tăng cường quản lý quy hoạch, kế hoạch sản xuất, bảo vệ và phát triển rừng • Điều chỉnh quy mô diện tích quản lý của các chủ rừng • Đảm bảo sử dụng ổn định, có hiệu quả, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và năng lực quản lý của từng đơn vị • Đầu tư ngân sách cho bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới và trồng nâng cấp [...]... xuất được trồng bằng loài cây Mỡ cho giá trị kinh tế cao •Thiết lập được cơ chế vốn vay mẫu cho dự án phát triển rừng sản xuất •Nâng cao khả năng hợp tác theo nhóm cho các hộ sản xuất nhỏ •Xúc tiến liên kết giữa các hộ sản xuất nhỏ với thị trường Hộ gia đình, cán bộ khuyến lâm, trưởng thôn được đào tạo kỹ thuật và kỹ năng trồng rừng •Nâng cao năng lực thể chế để quản lý dự án phát triển rừng sản xuất. .. thuật mới •Địa hình cao, khó khăn cho sản xuất nông, lâm nghiệp và bố trí các công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi •Trao đổi sản phẩm hàng hóa giữa các địa phương trong và ngoài xã còn hạn chế •Nguồn vốn hỗ trợ cho trồng rừng kinh tế hàng năm quá thấp so với nhu cầu vốn đầu tư •Người dân khó tiếp cận các nguồn vốn vay để trồng rừng sản xuất III Biện minh và đánh giá dự án 2 Tính bền vững của... phần kinh tế tham gia •Xây dựng vùng rừng nguyên liệu công nghiệp và phát triển công nghiệp sử dụng gỗ rừng trồng, có tác dụng quy t định đến mở rộng thị trường gỗ nguyên liệu •Nâng cao kỹ thuật trồng rừng, những nơi trồng sớm, cây trồng đã bắt đầu có tác dụng như cung cấp củi đun, phân xanh, vật liệu xây dựng cho hợp tác xã, phục vụ nông nghiệp, phục vụ quốc phòng… III Biện minh và đánh giá dự án... cho những hộ gia đình có thể tham gia vào quá trình trồng rừng •Nguồn cung gỗ nội địa tăng lên (gỗ và chất đốt), giúp làm giảm lượng nhập khẩu •Cải thiện môi trường, giảm thiểu xói mòn và rửa trôi •Các điều kiện thuận lợi, dự án có khả năng triển khai thành công •Kinh nghiệm của Yên Bái sẽ cung cấp những bài học kinh nghiệm cho các tỉnh khác về phát triển trồng rừng Các đơn vị tài chính tham gia cấp... chuẩn chậm trễ và thay đổi chính sách •Thiếu kế hoạch vay vốn phù hợp •Bổ nhiệm cán bộ và phân bổ ngân sách •Duy trì lãi suất của người tham gia trong đầu tư dài hạn •Nông dân thiếu kinh nghiệm trồng rừng sản xuất trên đất nghèo dinh dưỡng •Sâu bệnh, dịch hại bùng phát và thảm họa thiên nhiên •Thị trường và giá cả IV Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận •Phân tích tài chính cho thấy đầu tư này là khả thi... lâm và quan tâm phát triển nguồn nhân lực • Tăng cường quản lý khai thác lâm sản, tiến tới khai thác rừng bền vững • Thực hiện tốt công tác điều tra, kiểm kê • Đánh giá đúng hiện trạng tài nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng • Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, sản xuất, bảo vệ và phát triển rừng II Nội dung 4 Kết quả mong đợi của dự án •Diện tích rừng trồng khoảng 800 ha rừng sản. .. khi giai đoạn hỗ trợ của dự án kết thúc Trồng rừng mới góp phần cải tạo đất và qua đó tăng tính bền vững trong sử dụng đất •Kinh nghiệm thu nhận được trong quá trình thực hiện dự án sẽ giúp Chính phủ nhân rộng các dự án tư ng tự trên địa bàn khác III Biện minh và đánh giá dự án 3 Tính khả thi của dự án •Hình thành hệ thống tổ chức quản lí chặt chẽ từ trung ương đến địa phương •Tạo ra môi trường đầu tư. .. phí dự án theo nguồn tài chính(thời gian dự tính: 27 năm) Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Dự toán nghiên cứu Nguồn tài chính Hợp phần 1 Phát triển rừng sản xuất 2 Hỗ trợ phát triển rừng sản xuất Tổng chi phí Ngân hàng Chính phủ Người dân 35.788,40 70,52 13.158,52 4.000,00 18.629,88 246,00 0,48 0,00 246,00 0,00 2.1 Phát triển cơ chế tài chính 2.2 Hỗ trợ Hiệp hội trồng rừng Tỷ lệ (%) 0,00 120,00 0,24 120,00... rất cao •Dự kiến, nhu cầu và gía bán gỗ sẽ tiếp tục tăng •Tiềm năng ngành lâm nghiệp Việt Nam là một nguồn cung cấp gỗ chính cho khu vực •Cung cấp nguyên liệu gỗ cho nhiều công ty giấy quốc tế lớn cũng như ngành công nghiệp gỗ các nước khác III Biện minh và đánh giá dự án Các khía cạnh khác của tính bền vững: •Các hộ gia đình tham gia dự án sẽ được tập huấn về trồng rừng sản xuất •Dự kiến, họ sẽ thu... minh và đánh giá dự án 1.Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: •Tiềm năng đất đai rất lớn, phù hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp •Nguồn nhân lực dồi dào Chấp nhân chuyển từ sản xuất tự cấp sang nền kinh tế thị trường •Người dân có kinh nghiệm trồng rừng •Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Ban quản lý rừng có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức, triển khai, thực hiện các dự án phát triển lâm nghiệp III Biện minh và . CÁO Môn học: QUẢN LÍ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: Đầu tư trồng rừng sản xuất quy mô hộ gia đình tại xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013- 2020 và định hướng đến năm 2039” Hà. phê duyệt dự án đầu tư hỗ trợ trồng rừng sản xuất tỉnh Yên Bái giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2015; II. Nội dung 1. Mục tiêu của dự án 1.1 Mục tiêu tổng quát • Trồng rừng phủ xanh đất. duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông lâm nghiệp Yên Bái đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; • Quy t định số 179/QĐ-UBND ngày 17 tháng 2 năm 2009 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê