QUẢN lý độ PHÌ TRÊN đất xám bạc màu TRỒNG CHUYÊN RAU ở HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH bắc GIANG

6 962 2
QUẢN lý độ PHÌ TRÊN đất xám bạc màu TRỒNG CHUYÊN RAU ở HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lý đất gồm các hoạt động nhằm duy trì độ phì nhiêu đất, cải thiện các tính chất bất lợi của đất, ngăn ngừa hoặc làm chậm lại các tiến trình gây suy thoái đất, mà sự suy thoái này có thể đang diễn ra hoặc sẽ diễn ra. Đây là vấn đề quan trọng cần được nhà nông và cán bộ kỹ thuật chú ý, vì một khi đất đã bị kiệt quệ về dưỡng chất, chất bị thoái quá về mặt vật lý như nén dẽ, mất cấu trúc, giảm khả năng thấm,.. thì dù đất có được cải tạo hoặc bón phân cao hơn hẳn đất phì nhiêu năng suất cây trồng vẫn không cao. Trong canh tác lúa, 50-60 % tổng lượng dinh dưỡng cây lúa hấp thu từ đất, vì thế độ phì nhiêu của đất là yếu tố quan trọng giúp đạt năng suất cao cho cây trồng. Các biện pháp góp phần thành công cho quản lý đất là: Bón phân cân đối, bồi hoàn lại dưỡng chất, cây trồng lấy đi. Bón phân hữu cơ là biện pháp hữu hệu để duy trì độ phì nhiệu đất. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, đúng lúac và chỉ sử dụng khi cần thiết nhằm bảo vệ các loài động vật có ích sống trong đất. Canh tác lúa liên tục nhiều vụ cần có khoảng thời gian để khô đất giữa 2 vụ. canh tác lúa 2-3 vụ trong vài năm cần luân canh với cây trồng cạn như đậu, bắp, rau cải để tránh tình trạng đất bị ngập nước thường xuyên tạo ra nhiều yếu tố bất lực cho cây trồng.

BẢO VỆ ĐỘ PHÌ TRÊN ĐẤT TRỒNG VẢI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG http://lucngan.bacgiang.gov.vn/node/626 I. MỞ ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy, lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp trên mỗi vùng lãnh thổ nhất định. Lục Ngạn là một huyện trọng điểm nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang. Trên địa bàn huyện có 7 loại hình sử dụng đất chính với các cây hàng hóa trọng điểm là vỉa thiều, hồng keo. Trong các loại hình sử dụng đất, cây vải và cây keo cho hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị sản xuất đạt từ 142,5 – 76,8 triệu/ha/năm. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Khái quát sơ lược về điều kiện tự nhiên huyện Lục Ngạn 1.1. Vị trí địa lý: Lục Ngạn là một huyện miền núi của Tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục đường Quốc lộ 31, có địa giới hành chính như sau: - Phía Bắc giáp huyện Chi Lănghuyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn; - Phía Tây và Nam giáp huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang; - Phía Đông giáp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang. Trung tâm huyện lỵ cách trung tâm thành phố Bắc Giang 40km, có tổng diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, với 30 đơn vị hành chính được chia thành 2 vùng rõ rệt : Vùng thấp gồm 17 xã và 1 thị trấn, vùng cao gồm 12 xã. 1.2. Địa hình, địa mạo: Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi địa hình chia cắt thành hai vùng rõ rệt là vùng núi và vùng đồi thấp: a. Địa hình vùng núi cao: chiếm gần 60% diện tích tự nhiên toàn huyện; bao gồm 12 xã là Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ Đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, Đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc. Vùng này địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc khá lớn, độ cao trung bình từ 300- 400 m, nới thấp nhất là 170 m so với mực nước biển. Trong đó núi cao độ dốc >25 0 , chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên trong vùng và chủ yếu là diện tích rừng tự nhiên. Vùng này dân cư chủ yếu là các dân tộc ít người, có mật độ dân số thấp, khoảng 110 người/km 2 , kinh tế chưa phát triển, tiềm năng đất đai còn nhiều, có thể phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi đại gia súc và trồng cây ăn quả. Trong tương lai có điều kiện phát triển du lịch tại các hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần b. Địa hình vùng đồi thấp: bao gồm 17 xã còn lại và 1 thị trấn. Diện tích chiếm trên 40% diện tích toàn huyện. Địa hình có độ chia cắt trung bình với độ cao trung bình từ 80 - 120 m so với mực nước biển. Đất đai trong vùng phần lớn là đồi thoải, một số nơi đất bị xói mòn, thường thiếu nguồn nước tưới cho cây trồng. Nhưng vùng này đất đai lại thích hợp với trồng các cây ăn quả như: hồng, nhãn, vải thiều Đặc biệt là cây vải thiều, vùng này đã và đang phát triển thành một vùng chuyên canh vải thiều lớn nhất miền Bắc, đồng thời tiếp tục trồng cây lương thực, phát triển công nghiệp chế biến hoa quả. Trong tương lai còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kiểu miệt vườn. 1.3. Đặc điểm khí hậu: Lục Ngạn nằm trọn trong vùng Đông Bắc Việt Nam nên chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa, trong đó có tiểu vùng khí hậu mang nhiều nét đặc trưng của vùng miền núi, có khí hậu tương tự các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên. - Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,5 0 C, vào tháng 6 cao nhất là 27,8 0 C, tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ thấp nhất là 18,8 0 C. - Bức xạ nhiệt trung bình so với các vùng khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng bình quân cả năm là 1.729 giờ, số giờ nắng bình quân trong ngày là 4,4 giờ. Với đặc điểm bức xạ nhiệt như vậy là điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng. - Độ ẩm không khí trung bình là 81%, cao nhất là 85% và thấp nhất là 72%. - Gió bão: là vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, vào mùa đông tốc độ gió bình quân 2,2m/s, mùa hạ có có gió mùa đông nam, là vùng ít chịu 2.1. Tài nguyên đất Lục Ngạn có tổng diện tích đất tự nhiên là 101.223,72 ha. Theo kết quả điều tra bổ sung gần đây nhất cho thấy đất Lục Ngạn có 6 nhóm đất chính và 14 nhóm đất phụ sau : 1. Nhóm đất phù sa sông suối có diện tích là 2.148,15 ha, chiếm 2,16% diện tích đất điều tra. Trong nhóm đất này có tới 80% diện tích có thể trồng các cây hoa màu và 20% diện tích đất có thể cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màu. 2. Nhóm đất bùn lầy có diện tích 18,79 ha chiếm 0,02% diện tích đất điều tra thổ thưỡng phân bố vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng. Số diện tích này có thể cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản. 3. Nhóm đất Feralít vàng nhạt trên núi có độ cao từ 700 - 900m so với mực nước biển có diện tích là 1.728,72 ha chiếm 1,82% diện tích đất điều tra. Nhóm đất này có độ dốc tương đối lớn, tầng dày từ 30 - 100cm thích hợp với phát triển cây lâm nghiệp, cần trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng. 4. Nhóm đất Feralít trên núi, độ cao từ 200 - 700m so với mặt nước biển có diện tích 23.154,73 ha, chiếm 24,4% diện tích điều tra, phân bố chủ yếu vùng đồi cao, độ dốc lớn, thích hợp với việc phát triển lâm nghiệp. Trong nhóm đất này một số diện tích độ cao trung bình trên 200m có thể trồng các loại cây ăn quả lâu năm như: nhãn, hồng, vải thiều. 5. Nhóm đất Feralít vùng đồi thấp, độ cao từ 25 - 200m có diện tích là 56.878,42 ha, chiếm 59,93% diện tích điều tra. Nhóm đất này thích hợp với việc trồng rừng, trồng các cây công nghiệp và các cây ăn quả như : nhãn, vải thiều, hồng, na, đặc biệt là cây vải thiều cho hiệu quả kinh tế cao. 6. Nhóm đất trồng lúa có diện tích là 5.042 ha, chiếm 4,98% so với diện tích tự nhiên. Nhóm đất này phân bố các cánh đồng bằng phẳng và ruộng bậc thang trên các đồi thấp. Đất này có tầng dày khá thích hợp cho việc trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn, rau. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nhiều nơi đã bị bạc màu. Lục Ngạn tuy là huyện miền núi nhưng có khoảng hơn 10 ngàn ha đất tương đối bằng có độ dốc từ 0 - 8 0 chiếm khoảng 10% so với diện tích đất tự nhiên. Đây là một thuận lợi cho việc trồng cây lương thực và hoa màu. Nếu có biện pháp khai thác, cải tạo đất để tăng độ phì, trồng cây lương thực có năng suất cao thì sẽ giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân trong huyện. Huyện có hơn 30% đấtđộ dốc từ 8 - 25 0 , phân bố các vùng đồi núi thấp. Đây là một tiềm năng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả, đặc biệt là cây vải thiều đang có xu hướng phát triển mạnh. Khoảng 60% đất còn lại có độ dốc > 25 0 phù hợp với phát triển lâm nghiệp và nghề rừng. Đất đai Lục Ngạn với đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa. Tuy lượng mưa hàng năm ít hơn so với các vùng khác trong tỉnh Bắc Giang, nhưng có tài nguyên nước mặt sông Lục Nam và các hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần có trữ lượng tương đối lớn, nếu được khai thác hợp sẽ có điều kiện phát triển nền kinh tế đa dạng theo hình thức nông lâm - công nghiệp và thương mại dịch vụ, du lịch vườn trại trên cơ sở một hệ sinh thái đa dạng của nhiều loại cây rừng, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. 2.2. Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt: Trên địa bàn huyện có sông Lục Nam chảy qua dài gần 45 km từ Đèo Gia xuống Mỹ An đến Phượng Sơn. Nước sông chảy quanh năm với lưu lượng khá lớn. Mức nước sông trung bình vào mùa lũ khoảng 4,5m, lưu lượng lũ lớn nhất: Q max = 1.300 - 1.400 m 3 /s, lưu lượng nước mùa kiệt Q min = 1 m 3 /s. Ngoài sông Lục Nam còn có nhiều suối nhỏ nằm rải rác các xã vùng núi cao. Ngoài sông Lục Nam, trên địa bàn huyện còn có nhiều suối nhỏ nằm rải rác các xã vùng cao, hệ thống ao hồ chứa tương đối nhiều do kết quả hoạt động tích cực của phong trào thuỷ lợi, đắp đập ngăn nước. Hồ Cấm Sơn có diện tích tại địa phương lớn nhất huyện 2.600 ha, hồ Khuôn Thần diện tích 140ha và hàng chục hồ chứa khác với tổng diện tích hàng ngàn ha, cùng với hệ thống sông suối đã cung cấp một lượng nước khá lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm: hiện tại chưa được điều tra kỹ để đánh giá về trữ lượng nước ngầm nhưng qua khảo sát sơ bộ các giếng một số vùng trong huyện cho thấy mực nước ngầm nằm không quá sâu (khoảng 20 - 25 m), chất lượng nước khá tốt, có thể khai thác dùng trong sinh hoạt của các điểm dân cư. Nhìn chung nguồn nước trong huyện có trữ lượng và chất lượng tương đối tốt, có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, do đặc điểm lượng mưa thấp hơn các vùng khác trong tỉnh nên sản xuất nông nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, có năm do hạn hán kéo dài, nhiều hồ đập bị cạn kiệt nước đã gây ảnh hưởng lớn đến thời vụ sản xuất và đời sống của nhân dân. Vì vậy trong tương lai cần phải khảo sát kỹ về trữ lượng nước, có kế hoạch hợp lý, kết hợp với việc bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn để khắc phục tình trạng thiếu nước trong mùa khô hạn. Tóm lại, tài nguyên nước Lục Ngạn các sông Lục Nam và hai hồ chứa lớn là Cấm Sơn và Khuôn Thần cùng nhiều hồ, sông suối nhỏ có tiềm năng rất lớn, huyện cần bổ xung hoàn chỉnh hệ thống lấy nước, dự trữ nước một cách hợp sẽ phục vụ tốt cho sản xuất nông - lâm nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, đồng thời cần tiến hành thăm đánh giá nguồn nước ngầm đi đôi với việc đẩy mạnh công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc để giữ lượng nước mưa. . Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn; - Phía Tây và Nam giáp huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang; - Phía Đông giáp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang. Trung tâm huyện lỵ cách trung tâm thành phố Bắc Giang 40km,. BẢO VỆ ĐỘ PHÌ TRÊN ĐẤT TRỒNG VẢI Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG http://lucngan.bacgiang.gov.vn/node/626 I. MỞ ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá,. nhiên huyện Lục Ngạn 1.1. Vị trí địa lý: Lục Ngạn là một huyện miền núi của Tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục đường Quốc lộ 31, có địa giới hành chính như sau: - Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan