ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình quang hợp
TIỂU LUẬN ĐỂ TÀI:ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH TỚI QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Sinh viên thực hiện: 1. Phạm Thị Hương lớp K56KHDA, MSV: 562707 2. Nguyễn Thị Mỹ lớp K56KHDA, MSV: 562736 I. Đặt vấn đề II. Nội dung 1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới quang hợp 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quang hợp 3. Ảnh hưởng của nồng độ CO2 tới quang hợp 4. Ảnh hưởng của nồng độ O2 5. Ảnh hưởng của nước tới quang hợp 6. Ảnh hưởng của chất khoáng tới quang hợp III. Kết luận I. Đặt vấn đề Khái niệm: Quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học kèm theo sự khử CO2 thành các hợp chất hữu cơ với sự tham gia của H2O và hệ sắc tố thực vật. Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của thực vật. Bản chất hoá học của quá trình quang hợp là quá trình oxi hoá - khử, trong đó H2O bị oxi hoá, còn CO2 bị khử đến cacbon hiđrat với sự tham gia của năng lượng ánh sáng do sắc tố thực vật thấp thụ. Qúa trình quang hợp có quan hệ mật thiết đối với các quá trình trao đổi chất khác của cơ thể sống. Quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng lớn bởi các nhân tố ngoại cảnh. [...]... mạnh + Nước giảm 40 – 60% => quang hợp ngừng - Ảnh hưởng của nước đến quang hợp phụ thuộc vào các nhóm cây: + Cây ẩm sinh: nhu cầu nước cho quang hợp cao + Cây hạn sinh: có khả năng quang hợp ngay cả khi lượng nước trong lá chỉ còn khoảng 60 – 70% + Thực vật C3 có nhu cầu nước cao hơn thực vật C4 6 Ảnh hưởng của chất khoáng tới quang hợp - Quá trình quang hợp cần rất nhiều nguyên tố khoáng, vì vậy lá là... quang hợp của lá Vì vậy các biện pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ chế tạo được nhiều chất hữu cơ, cây lớn nhanh và sinh trưởng tốt + Thực hiện các biện pháp chống nóng cho cây : VD: làm giàn che, tưới nước + Chống rét cho cây: VD: ủ ấm gốc cây bằng tro bếp • Trồng cây với mật độ thích hợp … . Cây ẩm sinh: nhu cầu nước cho quang hợp cao. + Cây hạn sinh: có khả năng quang hợp ngay cả khi lượng nước trong lá chỉ còn khoảng 60 – 70%. + Thực vật C3 có nhu cầu nước cao hơn thực vật C4. 6 thành các hợp chất hữu cơ với sự tham gia của H2O và hệ sắc tố thực vật. Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của thực vật. Bản chất hoá học của quá trình quang hợp là quá trình. oxi hoá, còn CO2 bị khử đến cacbon hiđrat với sự tham gia của năng lượng ánh sáng do sắc tố thực vật thấp thụ. Qúa trình quang hợp có quan hệ mật thiết đối với các quá trình trao đổi chất