1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cau hoi trac nghiem mon sinh ly thuc vat chuong 1 ppsx

12 1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào là: A Pectin B Protopectin C Hemixeluloza D Xeluloza §é bỊn vững học thành tế bào định bỡi thành phần nào? A Pectin B Protopectin C Hemixeluloza D Xeluloza TÝnh mỊm dÏo cđa thµnh tÕ bµo định bỡi thành phần cấu tạo nào? A Protopectin + Xeluloza B Hemixeluloza + Protopectin C Xeluloza + Hemixeluloza D Xeluloza + Pectin Trong c¸c chøc thành tế bào thực vật, chức ý nghĩa? A Cho nước chất tan qua C Chống lại phá vỡ tế bào hút nước thẩm thấu B Bao bọc bảo vệ D Cho tế bào có khả sinh trưởng Nhân, lục lạp ty thể gọi yếu tố cấu trúc vì: A Có kích thước hiển vi B Có ADN ARN riêng C Có riboxom D Có khả di truyền độc lập Các quan siêu hiển vi có đặc trưng chung là: A Kích thước siêu hiển vi B Có màng đơn bao bọc C Thực chức sinh lý đặc trưng D Quan điểm khác Thành phần hóa học cấu trúc nên màng sở là: A Gluxit + Protein B Lipit + Protein C ARN + Protein D Photpholipit + Protein Mµng nµo thuéc loại màng trong? A Màng lục lạp B Màng thilacoic C Màng nhân D Màng lưới nội chất Chức không thuộc hệ thống màng sinh hoc? A KiĨm tra tÝnh thÊm B KiĨm tra tỉng hỵp ATP C KiĨm tra tỉng hỵp protein D KiĨm tra chun vËn ®iƯn tư 10 ý nghÜa quan träng nhÊt không bào là: A Chứa chất tiết B Tạo nên dịch bào C Chứa sản phẩm trao đổi chất D Tạo nên áp suất thẩm thấu 11 Không bào hình thành khi: A Tế bào phân chia B Tế bào dÃn C Tế bào phân hóa D Tế bào hóa già 12 Nguyên nhân gây biến tính protein: A Tích điện C Phá vỡ liên kết yếu B Mất màng thủy hãa D KÝch th­íc ph©n tư lín 13 Protein môi trường pH khác thì: A Môi trường axit tích điện + , môi trường bazơ tÝch ®iƯn B _ _ C _ _ D _ + 14 D¹ng lipit nµo lµ quan träng nhÊt tÕ bµo thùc vËt: A Dầu dự trữ chất nguyên sinh B Photpholipit màng tế bào C Axit béo chât nguyên sinh D Sáp + suberin thành tế bào 15 Đặc tính quan trọng phân tử nước định cấu trúc chất nguyên sinh là: A Trung hòa điện C Bay nhiệt độ B Phân cực điện D Hòa tan tốt chất + _ + 16 Vai trò quan trọng nước liên kết là: A Tham gia phản ứng hoá sinh B Điều hòa nhiệt C Quyết định tính chống chịu D Quan điểm khác 17 Vai trò quan trọng nước tự là: A Cấu tạo nên chất nguyên sinh B Tạo nên màng thủy hóa keo C Tham gia hoạt động sinh lý D Tham gia vào khả năngchống chịu 18 Độ nhớt chất nguyên sinh cao lúc nào? A Giai đoạn non B Ra hoa C Trưởng thành D Già chín 19 Mùa có độ nhớt cao nhÊt (hay thÊp nhÊt)? A Xu©n B HÌ C Thu D Đông 20 Ion nguyên tố làm giảm (hat tăng) độ nhớt chất nguyên sinh nhiều nhất? A Ca B Na C Mg D Al 21 Tr¹ng thái keo Sol (hay Coaxecva, Gel) tương ứng với giai đoạn cây: A Non B Trưởng thành C Già D Đang ngủ nghỉ 22 Tế bào thực vật hệ thống thẩm thấu sinh học vì: A Chất nguyên sinh màng bán thấm B Dịch bào sản phẩm trao đổi chất C Màng sinh chÊt cã tÝnh thÊm chän läc D Cã ý kiến khác 23 Xác định co nguyên sinh tế bào ý nghĩa việc: A Biết tế bào sống hay chết B Xác định áp suất thẩm thấu tế bào C Xác định nồng độ dịch bào D Xác định mức độ chống chịu 24 Trạng thái tế bào quan trọng chủ yếu cây? A S = C S = П B S > D S = П + P 25 Khi nµo tÕ bµo cã søc hót n­íc lín nhÊt? A TÕ bµo hÐo hoµn toàn B Tế bào thiếu bÃo hòa nước C Tế bào không sức trương P D Tế bào có sức trương âm (-P) 26 Sự hút trương không xảy ở: A Thành tế bào B Không bào C Các bào quan D Chất nguyên sinh 27 Sự hút trương xảy xác ở: A.Mô dậu B Mô bì C Mô phân sinh D Nhu mô 28 Trong cây, nước theo hướng: A Tế bào có S cao ®Õn TB cã S thÊp C TB cã Ψ w cao ®Õn TB cã Ψ w thÊp B Tế bào có cao đến TB có thấp D Có ý kiến khác 29 Tế bào lá, hoa, hút nước chủ yếu theo chế nào? A Chủ động B Bị động C Hút trương D Thẩm thấu 30 Phương trình thé nước w = j + p đại diện cho loại tế bào nào? A.Tế bào non B Chồi C Mô phân sinh D Chóp rễ 10 31 Phương trình n­íc Ψ w + Ψ п + Ψ j + p đại diện cho loại tế bào nào? A Tế bào non B Chồi C Mô phân sinh D Lá 32 Sự hút ion khoáng bị động phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu 33 Sự xâm nhạp chất khoáng chủ động vào tế bào phụ thuộc vào: A.Gradient nồng ®é chÊt tan B Ho¹t ®éng thÈm thÊu C Trao ®ỉi chÊt cđa tÕ bµo D ThÕ hiƯu qua mµng 11 34 Năng lượng ATP hô hấp có vai trò việc đưa ion qua màng? A.Vận chuyển chất mang B Hoạt hoá chất mang C Liên kết chất mang ion D Giải phóng ion khỏi chất mang 35 Cơ chế ý nghĩa việc đưa ion qua màng tế bào? A Chui qua lỗ xuyên màng B Liên kết với chất mang C Hoạt động thẩm thấu tế bào D Khuếch tán qua mµng 12 ... nguyên sinh B Tạo nên màng thủy hóa keo C Tham gia hoạt động sinh lý D Tham gia vào khả năngchống chịu 18 Độ nhớt chất nguyên sinh cao lúc nào? A Giai đoạn non B Ra hoa C Tr­ëng thµnh D Giµ chÝn 19 ... Dầu dự trữ chất nguyên sinh B Photpholipit màng tế bào C Axit béo chât nguyên sinh D Sáp + suberin thành tế bào 15 Đặc tính quan trọng phân tử nước định cấu trúc chất nguyên sinh là: A Trung hòa... thèng thÈm thấu sinh học vì: A Chất nguyên sinh màng bán thấm B Dịch bào sản phẩm trao ®ỉi chÊt C Mµng sinh chÊt cã tÝnh thÊm chän lọc D Có ý kiến khác 23 Xác định co nguyên sinh tế bào ý nghĩa

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w