Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
354,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH THOẠI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ SƠN LƯƠNG HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN ! Thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên có vị trí rất quan trọng không thể thiếu trong chương trình đào tạo Đại học. Công việc này cũng giúp sinh viên áp dụng kiến thức được học vào thực tế, bổ sung, củng cố kiến thức của bản thân, tích lũy nhiều kinh nghiện quý báu cho kiến thức chuyên môn sau này đi vào thực tế. Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại xã Sơn Lương huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2014” Kết quả của khóa luận và sự nỗ lực của các nhân, sự giúp đỡ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường. Để khóa luận này được hoàn thành tôi xin trân thành biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Trần Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn và chỉ đạo em trong suốt quá trình làm đề tài. Trạm kiểm lâm cùng với các cán bộ kiểm lâm và UBND xã Sơn Lương huyện Văn Chấn đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp nhiều số liệu cần thiết để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. UBND xã Sơn Lương cùng một số người dân đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu để tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này tốt hơn. Do trình độ bản thân hạn chế và địa bàn nghiên cứu rộng, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn nên khóa luận cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Đình Thoại ii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 3 1.4.2.Ý nghĩa trong thực tiễn 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở vấn đề nghiên cứu 5 2.2. Tình hình nghiên cứu về PCCCR trên thế giới 6 2.3. Tình hình nghiên cứu về PCCCR ở Việt Nam 8 2.4. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 11 2.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1. Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 21 3.3.2. Thực trạng công tác PCCC 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 22 iii 3.2.2. Phương pháp thu thập 23 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 26 4.1.1 Xác đinh mùa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu 26 4.1.2. Khu vực dễ cháy 26 4.1.3. Thảm thực vật 26 4.2. Thự trạng công tác PCCC 27 4.2.1. Tình hình cháy rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 27 4.2.2. Công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 28 4.2.3. Một số văn bản luật có liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng 34 4.2.4. Sự tham gia của người dân trong phòng chống cháy rừng 37 4.2.5 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc, canh tác nương rẫy 40 4.3. Những mặt thuận lợi và khó khăn 44 4.3.1. Mặt thuận lợi 44 4.3.2. Mặt khó khăn 45 4.4. Đề xuất các giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu quả ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 46 4.4.1. Công tác thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng. 46 4.4.2. Công tác tuyên truyền, giáo dục 46 4.4.3. Chính sách tài chính 46 4.4.4. Biện pháp hỗ trợ khác 47 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 49 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHPCCCR : Ban chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KTXH : Kinh tế xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn ODB : Ô dảng bảng OTC : Ô tiêu chuẩn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Sơn Lương năm 2014 14 Bảng 2.2. Hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng xã Sơn Lương năm 2014 16 Bảng 4.1. Tình hình cháy rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, 27 tỉnh Yên Bái 27 Bảng 4.2. Trang thiết bị PCCCR ở xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái năm 2014 33 Bảng 4.3. Một số văn bản luật có liên quan đến công tác PCCCR 34 Bảng 4.4. Bảng tổng hợp ý kiến người dân 37 Bảng 4.5. Bảng tổng hợp ý kiến người dân 38 Bảng 4.6.Bảng tổng hợp ý kiến người dân 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1:Tam giác lửa 6 Hình 3.1: Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài 23 Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức PCCCR huyện Văn Chấn 30 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế- xã hội mà còn giữ chức năng duy trì chức năng sinh thái cực kì quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu trình chu chuyển O 2 và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn sói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo toàn nguồn nước và làm giảm mức ôi nhiễm không khí. Tuy nhiên hiện nay cháy rừng đang là một thảm họa gây tổn thất to lớn về môi trường sinh thái. Nó tiêu diệt gần như toàn bộ các sinh vật trong rừng và thải vào khí quyển khối lượng lớn khói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng nhà kính như CO, CO 2 , NO Cháy rừng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu biến đổi trái đất và các thiên tai hiện nay. Rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người, điều đó được khẳng định trong nhiều Công ước quốc tế mà chính phủ Việt Nam đã ký kết như CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED - 1992, CBD - 1994, UNFCCC - 1994, UNCCD - 1998. Tuy nhiên, tài nguyên rừng đang ngày càng bị suy giảm. Theo FAO, trong mấy chục năm qua trên thế giới đã mất đi trên 200 triệu ha rừng tự nhiên, trong khi đó phần lớn diện tích rừng còn lại bị thoái hoá nghiêm trọng cả về đa dạng sinh học và chức năng sinh thái. Nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý, không đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt là về mặt xã hội và môi trường. (Phùng Ngọc Lan, Phan Nguyên Hồng, 2010) [1] Ở Việt Nam, từ năm 1945 đến 1990 diện tích rừng liên tục giảm từ 14,3 xuống 9,2 triệu ha, độ che phủ còn 27,2% mà lý do chính là do quản lý và sử 2 dụng rừng không bền vững. Trong đó cháy rừng là hiện tượng phổ biến, thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới, đã gây nên những tổn thất nhiều mặt về kinh tế, môi trường và cả tính mạng con người. Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn ha rừng do cháy rừng. Chỉ tính riêng năm 1998, cả nước có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy là 20.375 ha, làm 12 người chết. Năm 2002, cháy rừng ở U Minh Thượng, U Minh Hạ đã thiêu huỷ 5.500 ha rừng tràm, trong đó có 60% là rừng tràm nguyên sinh. Những tổn thất do cháy rừng gây ra về kinh tế, xã hội và môi trường là rất lớn và khó có thể tính được. Huyện Văn Chấn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Yên Bái có 31 xã, thị trấn. Huyện Văn Chấn cách Trung tâm Kinh tế - Chính trị của tỉnh 72 km, cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km, có Quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài của huyện, là cửa ngõ đi vào các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) và tỉnh Lai Châu, là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế với các huyện bạn trong tỉnh và các tỉnh giáp ranh. Huyện Văn Chấn có tổng diện tích tự nhiên 120.758,50 ha trong đó: Diện tích đất có rừng: 61.988,81 ha (Rừng tự nhiên: 45.237,10 ha; Rừng trồng: 16.751,71ha); Đất chưa có rừng là: 14.043,75 ha. Độ che phủ toàn huyện là 51,3% (Theo QĐ 578/QĐ của UBND tỉnh về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng). Văn Chấn là một huyện có địa bàn rộng, địa hình phức tạp, giáp ranh với một số huyện như: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên, Phù Yên, Bắc Yên. Qua theo dõi những năm gần đây, việc đốt nương làm rẫy là nguyên nhân chủ yếu gây ra cháy rừng tại huyện Văn Chấn. Các hộ dân, đặc biệt là các hộ dân vùng cao đốt nương làm rẫy không tuân thủ tốt các quy định về PCCCR đã gây ra các vụ cháy rừng trên địa bàn huyện. Mặt khác diễn biến thời tiết rất phức tạp, huyện Văn Chấn được chia thành hai vùng rõ rệt: vùng ngoài thường có ii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 3 1.4.2.Ý nghĩa trong thực tiễn 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở vấn đề nghiên cứu 5 2.2. Tình hình nghiên cứu về PCCCR trên thế giới 6 2.3. Tình hình nghiên cứu về PCCCR ở Việt Nam 8 2.4. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 11 2.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1. Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 21 3.3.2. Thực trạng công tác PCCC 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 22 [...]... cứu Các hoạt động trong công tác PCCCR đã và đang được áp dụng tại địa phương giai đoạn từ năm 2010- 2014 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn do vậy đề tài chỉ dừng lại ở mức điều tra, đánh giá thực trạng công tác PCCCR tại xã Sơn Lương, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tại xã Sơn Lương Huyện Văn Chấn, Yên Bái Đề tài nghiên cứu từ... kiểm soát, tuần tra bảo vệ rừng, hạt kiểm lâm cùng với ban ngành đoàn thể tiến hành nhiều biện pháp để thực hiện tốt công tác PCCCR có hiệu quả * Cơ cấu tổ chức phòng cháy chữa cháy xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái từ 2010- 2014 Để bảo vệ tốt các loại rừng hiện có thì công tác phòng cháy chữa cháy rừng phải đặt ra một trọng tâm, thường xuyên Nếu để xảy ra cháy rừng thì hậu quả không thể lường... 3.3.1 Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng - Mùa cháy - Khu vực dễ cháy - Đặc điểm thảm thực vật tại các khu vực 3.3.2 Thực trạng công tác PCCC - Công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo - Tình hình cháy rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yến Bái (2008 – 2014) - Các văn bản - Sự tham gia của người dân 22 - Quy hoạch chăn thả gia súc, canh tác nương rẫy 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1... Cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Mường La là lực lượng chuyên trách trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương, để nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng cần nâng cao năng lực cho các cán bộ kiểm lâm Tuy nhiên, các nghiên cứu về lĩnh vực lửa rừng của các cán bộ ở hạt còn ít, đặc biệt việc đánh giá thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng chưa được quan tâm nên chưa có sự đầu tư thỏa... PCCCR còn hạn chế Tại xã Sơn Lương, qua quá trình điều tra trong mấy năm qua cho thấy cháy rừng xảy ra ở đây là rất ít, chính quyền địa phương quan tâm thường xuyên đến công tác PCCCR Bảng 4.1 Tình hình cháy rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Nguyên nhân Năm Tổng số vụ Đốt nương làm rẩy 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng 1 0 1 1 0 1 0 4 1 0 1 0 0 1 0 3 Dùng lửa trong rừng 0 0 0 0 0... Không rõ Diện tích rừng bị cháy (ha) 0 0 0 1 0 1 0 2 1.2 0 2 2.1 0 1.8 0 7.1 Diện tích các loại rừng bị cháy Rừng trồng Rừng tự nhiên Thảm cây cỏ bụi 1.2 0 2 2.1 0 0.9 0 6.2 0 0 0 0 0 0.9 0 0.9 0 0 0 0 0 0 0 0 28 Nhận xét: Qua bảng thực trạng cháy rừng của xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (2008 – 2014) trên địa bàn xã xảy ra 4 vụ cháy, với tổng diện tích rừng bị cháy là 7.1, nguyên nhân chủ yếu... lâm huyện Văn Chấn, UBND xã, Trạm kiểm lâm địa bàn theo từng năm về công tác quản lý bảo vệ rừng từ năm 2010 - 2014 24 - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về công tác PCCCR - Nghiên cứu thể chế chính sách áp dụng thực hiện đối với công tác PCCCR trên địa bàn huyện - Tìm hiểu luật và các văn bản dưới luật liên quan đến công tác PCCCR, hướng dẫn về công tác PCCCR của huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 3.2.2.2... Dong rừng, câ Lấu, Gù hương các loại cây họ Sim Mỗi trạng thái rừng có đặc điểm sinh thái biên độ, loài chiếm ưu thế riêng biệt, tạo nên một thảm thực vật tại địa điểm nghiên cứu khá đa dạng và phong phú 4.2 T hự trạng công tác PCCC 4.2.1 Tình hình cháy rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Với thực trạng cháy rừng hiện nay diên ra khá phổ biến, do sự hiểu biết của người dân về công tác. .. đám cháy lan rộng còn hạn chế 4.2.2 Công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo Rừng có vai trò quan trọng đối với con người và phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh, vì vậy nhiệm vụ đặt ra đối với các cán bộ kiểm lâm và mỗi cá nhân là bảo vệ tài nguyên rừng, và công tác PCCCR cần đặc biệt chú trọng Các năm gần đây, các ban ngành đoàn thể của xã Sơn Lương đã quan tâm tới công tác bảo vệ rừng, ... nhìn nhận rõ mối quan hệ giữa nguyên nhân của các vụ cháy rừng đối với các yếu tố điều tra để thấy rõ được những ưu điểm, nhược điểm cần khắc phục làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phòng cháy rừng có hiệu quả tại huyện Văn Chấn 23 Phòng cháy rừng Khảo sát, điều tra, đánh giá các vấn đề liên quan đến PCR Điều tra thực trạng tài nguyên rừng Diễn biến tình hình cháy rừng từ năm 2008 đến nay Phân . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH THOẠI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ SƠN LƯƠNG HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI” . rừng tại xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 27 4.2.2. Công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 28 4.2.3. Một số văn bản luật có liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng 34 4.2.4 xuất các giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu quả ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 46 4.4.1. Công tác thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng. 46 4.4.2. Công tác tuyên truyền, giáo dục 46 4.4.3.