Các phương pháp đánh giá được lựa chọn bao gồm: Phân tích xu hướng và ngoại suy: Dựa vào thực tế tiến hành ĐMC và Dự thảo hướng dẫn chung về ĐMC của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ĐMC của
Trang 1MỤC LỤC
Chương MỞ ĐẦU 5
1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 5
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 7
2.1 Căn cứ pháp lý 7
2.2 Thông tin tự tạo lập 9
3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 10
3.1 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược 10
3.2 Phương pháp khác 10
4 MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH 12
4.1 Tên của quy hoạch 12
4.2 Cơ quan Tư vấn thực hiện quy hoạch 12
4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch 12
4.4 Phương án quy hoạch 14
Chương II KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN VÙNG QUY HOẠCH 33
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33
2.2.1 Vị trí địa lý 33
2.2.2 Đặc điểm địa hình 33
2.2.3 Đặc điểm địa chất 34
2.2.4 Đất đai thổ nhưỡng 34
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 35
2.2.1 Điều kiện về kinh tế 35
2.2.2 Điều kiện về xã hội 39
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 41
2.3.1 Môi trường đất: 41
2.3.2 Môi trường nước 42
2.3.3 Môi trường không khí – tiếng ồn 43
2.3.4 Tài nguyên sinh vật 44
Chương 3 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH 55
Trang 23.1 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG TRƯỜNG
HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 55
3.2 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 58
3.2.1 Các thành phần quy hoạch tác động đến môi trường 58
3.2.2 Đánh giá tác động tiêu cực của quy hoạch đến môi trường 60
3.2.3 Dự báo xu hướng tích cực của các vấn đề môi trường chính 68
Chương 4 GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 72
4.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TRÙNG HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 72
4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAY HOẠCH 74
4.2.1 Giải pháp giảm thiểu tác động đến thủy văn dòng chảy 74
4.2.2 Giải pháp giảm thiểu tác động đến các thành phần môi trường 75
4.2.3 Giải pháp giảm thiểu tác động chiếm dụng đất 78
4.2.4 Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 79
4.2.5 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do sự cố 79
4.2.6 Đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang 80
4.2.7 Chương trình quản lý môi trường 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
1 VỀ MỨC ĐỘ TÁC DỤNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA QUY HOẠCH 85
2 VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐMC 85
3 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 85
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 3Bảng 1.1 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC
VÙNG 15
Bảng 2.1 TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011-2014.35 Bảng 2.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2014.36 Bảng 2.3 THỐNG KÊ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA VÙNG 39 Bảng 2.4 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN NĂM 2014 40 Bảng 2.5 MỘT SỐ LOÀI CÁ NƯỚC NGỌT CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ 46 Bảng 2.6 MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƯỚC MẶN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ47 Bảng 2.7 MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƯỚC LỢ 50 Bảng 2.8 DANH MỤC NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM 50 Bảng 2.9 THỐNG KÊ THÀNH PHẦN CÁC TAXON THỰC VẬT ĐƯỢC
NHẬN DẠNG CHÍNH THỨC Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 53
Bảng 2.10 DANH MỤC NHỮNG LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM 53 Bảng 3.1 DIỆN TÍCH ĐẤT DỰ KIẾN BỊ MẤT VĨNH VIỄN DO XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 63
Bảng 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH PHÙ HỢP CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA
QUY HOẠCH CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA73
Bảng 4.2 HẠNG MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG 82
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang 4Hình 1 Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa 6 Hình 2 Sơ đồ quá trình lồng ghép ĐMC vào việc lập Quy hoạch 12
Trang 5MỞ ĐẦU
1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
Vùng nghiên cứu nằm trọn trong ranh giới hành chính đất liền tỉnh KhánhHoà có vị trí đaị lý 11o41’53” ÷ 12o52’35” vĩ độ Bắc; 108o40’ ÷ 109o23’24”kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên; Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận;Phía Tây giáp tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng; Phía Đông giáp biển bao gồm 8 đơn vịhành chính là Thành phố Nha Trang, Thành phố Cam Ranh, Thị xã Ninh Hoà,các huyện Vạn Ninh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm với diệntích 4.731,3 km2, dân số năm 2014 là 1.196.898 người, mật độ 229 người/km2.Cùng với phần đất liền, Khánh Hòa có thềm lục địa và vùng lãnh hải rộnglớn với trên 200 đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đó có quần đảo Trường
Sa với vị trí rất quan trọng về an ninh quốc phòng và kinh tế của cả nước Làtỉnh duy nhất có 3 vịnh biển đẹp là vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong và vịnhCam Ranh là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch cũng như kinh tế biển củatỉnh, đặc biệt là phát triển cảng biển và khai thác, nuôi trồng thủy hải sản
Khánh Hòa nằm giữa hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và ĐàNẵng là trung tâm hai vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, có các trục giaothông quan trọng là quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất chạy qua Quốc lộ 26nối Khánh Hòa với Đăk Lăk, quốc lộ 27B đi Ninh Thuận và tuyến tỉnh lộ 2 nốiNha Trang với Đà Lạt đã tạo cho Khánh Hòa nhiều lợi thế để phát triển kinh tế
xã hội Tỉnh Khánh Hòa còn có các cảng biển Nha Trang, Cam Ranh, Ba Ngòi,Hòn Khói và khu kinh tế Vân Phong đang xây dựng, sân bay quốc tế Cam Ranh
có thể đón các máy bay Boeing và Airbus tải trọng lớn cất và hạ cánh
Với vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hòa pháttriển sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế xã hội với các tỉnh trong cảnước và quốc tế
Trang 6Hình 1 Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa
Trang 7Dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòagiai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm 2035” là dự án rà soát, điều chỉnh,
bổ sung được thực hiện nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyênnước trong điều kiện hiện tại và tương lai phục vụ cho phát triển bền vững baogồm nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội cũng như phòng tránh thiên tai donước gây ra như hạn hán, lũ lụt Quy hoạch một cách hiệu quả sẽ giúp xóa đói,giảm nghèo cũng như hạn chế một cách thấp nhất những thiệt hại do thiên tai mànhân dân vùng nghiên cứu đang phải chịu đựng hàng năm
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) của dự án này là yêu cầu bắt buộctheo quy định pháp luật với các Quy hoạch phát triển ngành Đây cũng là một cơchế quan trọng để nâng cao quy mô tổng thể và tính hiệu quả của quá trình lậpquy hoạch này Do đó báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐMC)
là một trong những báo cáo quan trọng trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁMÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
2.1 Căn cứ pháp lý
Có rất nhiều các luật, qui định và văn bản dưới luật hiện hành liên quan đếncác khía cạnh khác nhau về quản lý và bảo vệ môi trường Các Luật mới này cónhững điều khoản yêu cầu bắt buộc đối với các Quy hoạch phát triển các ngànhlĩnh vực khác nhau của quốc gia phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
và hướng dẫn thực hiện báo cáo này Hệ thống luật và qui định cũng tạothành một khung thống nhất để kế hoạch và hành động phát triển có những ảnhhưởng lớn cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng môi trường hoặc quản lý tàinguyên thiên nhiên Đánh giá môi trường chiến lược cho dự án “Điều chỉnh, bổsung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và địnhhướng đến năm 2035” được tiến hành dựa trên các căn cứ pháp luật chính sauđây:
Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 14/12/2004 củaQuốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 của Quốc hội nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ
Trang 8nghĩa Việt Nam ban hành ngày26/11/2003.
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 củaQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ vềQuy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú về việc banhành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trìnhnghị sự 21 của Việt Nam) ban hành ngày 17/08/2004
Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn ban hành ngày 11/12/2006
Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 ban hành ngày 5/9/2012
Quyết định số 1590/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2050 ban hành ngày 9/10/2009
Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 ban hành ngày14/4/2006
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Bảo vệ môi trường trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định quy chuẩn quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo
thông tư này 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định quy chuẩn quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo
thông tư này 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng BộTài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
(Ban hành kèm theo Quyết định này 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
Trang 9QCVN 38:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượngnước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
QCVN 39:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượngnước dung cho tưới tiêu
QCVN 05:2009/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượngkhông khí xung quanh;
QCVN 08:2008/BTNMT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượngnước mặt;
QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcbiển ven bờ
QCVN 01:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước
2.2 Thông tin tự tạo lập
- Tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội và môi trường được thu thập phục vụ dự
án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn2015-2025 và định hướng đến năm 2035”
- Báo cáo tổng hợp dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủylợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm 2035”
- Báo cáo khí tượng thủy văn dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch pháttriển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm2035”
- Báo cáo Tiêu úng, phòng chống lũ “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch pháttriển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm2035”
Trang 103 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔITRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
3.1 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược
Từ mục tiêu của ĐMC, phương pháp luận lựa chọn cho ĐMC là quá trìnhđánh giá dựa trên sự lồng ghép giữa hai quá trình (đánh giá các tác động môitrường và đề xuất quy hoạch) và sự tác động qua lại với nhau
Các phương pháp đánh giá được lựa chọn bao gồm:
Phân tích xu hướng và ngoại suy:
Dựa vào thực tế tiến hành ĐMC và Dự thảo hướng dẫn chung về ĐMC của
Bộ Tài nguyên và Môi trường, ĐMC của dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạchphát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm2035” sử dụng việc phân tích xu hướng như là Công cụ phân tích chính Phântích xu hướng là hợp phần quan trọng nhất của mọi sự đánh giá chiến lược.Trong bối cảnh các yêu cầu cụ thể về ĐMC ở Việt Nam, sự phân tích này cóthể được xác định như là phân tích các thay đổi cùng với thời gian trong các vấn
đề chính về môi trường, xã hội và kinh tế
Phân tích xu hướng trong ĐMC này tập trung vào các vấn đề chính đãđược xác định và lựa chọn bởi các chuyên gia thực hiện dựa trên kết quả thảoluận và tham vấn tại hội thảo và tham vấn các địa phương
Phương pháp liệt kê:
Đây là phương pháp nhằm nhận dạng các quá trình tích lũy tiềm tàng vàđưa ra danh sách các hậu quả chung hay những tác động có khả năng xảy ra vàquan hệ giữa các hoạt động phát triển với các thành phần môi trường Phươngpháp này được sử dụng trong quá trình xác định các vấn đề và xác định các tácđộng chính
Phương pháp thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia:
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: đây là một phương pháp tận dụngđược các kinh nghiệm của các chuyên gia trong các lĩnh vực Phương pháp dựatrên việc đóng góp thông tin kỹ thuật từ các thành viên của nhóm chuyên giatrong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau nhằm đạt hiệu quả đánh giá cao nhất
Ý kiến của chuyên gia được coi là một phương pháp có hiệu quả trong đánh giátác động trực tiếp, gián tiếp, tích lũy và các tác động tương hỗ Phương pháp nàyđược sử dụng chung trong các bước của ĐMC
3.2 Phương pháp khác
Đánh giá định tính được sử dụng đối với các chỉ số không thể lượng hóađược như các xu hướng chính, các động lực của chúng, quy mô lãnh thổ và cácmối quan tâm chính trong quy hoạch
Phương pháp lượng hóa các tác động được áp dụng cho các chỉ số có thể đểđánh giá và lồng ghép chi phí và lợi ích tổng thể về môi trường và xã hội vào chi
Trang 11phí đầu tư cho các phương án quy hoạch theo hướng chi phí tối thiểu và tối ưuhóa hệ thống đề xuất.
Phương pháp kế thừa Thu thập các số liệu, tư liệu đã có; kế thừa kết quả đođạc từ số liệu thu thập được từ báo cáo hiện trạng môi trường, và các báo cáođiều tra, giám sát chất lượng nước liên quan đến vùng nghiên cứu
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là một chuyên đề của dự
án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn2015-2025 và định hướng đến năm 2035” Mối liên kết giữa quá trình lập ĐMCvới quá trình lập quy hoạch được mô tả như sau:
- Nhóm chuyên gia ĐMC căn cứ vào các số liệu thực trạng về môi trường
và các phương án đề xuất trong quy hoạch để đánh giá, dự báo những tác độngmôi trường có thể xẩy ra đối với môi trường xung quanh bao gồm môi trườngđất, nước, không khí, sinh vật cũng như đời sống nhân dân vùng nghiên cứu
- Kiến nghị với nhóm lập các phương án quy hoạch tổng thể thủy lợi vùngnghiên cứu để lựa chọn phương án tốt nhất (phương án chọn) về mặt môi trườngđồng thời đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật
- Đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường của các phương
án chọn nhằm khai thác tối đa các tiềm năng đất đai, nguồn nước, chuyển đổi cơcấu cây trồng, vật nuôi theo phương thức đa canh tác, phát triển kinh tế - xã hội
mà không gây ảnh hưởng suy thoái môi trường vùng nghiên cứu
Tóm tắt trình tự quá trình thực hiện
Trên cơ sở các quy định của luật bảo vệ môi trường năm 2005, Nghị định
số 29/2011/NĐ-CP của Chính Phủ, Thông tư 26/2011/TT-BTNMT, báo cáođánh giá môi trường chiến lược của dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch pháttriển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm2035” được thực hiện theo các bước sau:
- Thu thập các tài liệu có liên quan về môi trường sinh thái, địa chất thuỷvăn, khí tượng, dân cư, kinh tế xã hội… của toàn khu vực thực hiện dự án
- Nghiên cứu các tài liệu về môi trường sinh thái, địa chất thuỷ văn, khítượng, dân cư, kinh tế xã hội… của toàn khu vực thực hiện dự án
- Nghiên cứu các phương án quy hoạch, gắn với các tài liệu về các hạngmục công trình xây dựng mà các phương án đề xuất
-Nghiên cứu dự báo các tác động môi trường của các phương án quy hoạch
Trang 12- Nghiên cứu phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môitrường.
- Xây dựng báo cáo đánh giá môi trường chiến lược cho dự án “Điều chỉnh,
bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 vàđịnh hướng đến năm 2035”
Quá trình thực hiện ĐMC được tiến hành song song cùng với quá trìnhthực hiện quy hoạch, mọi hoạt động thực hiện quy hoạch sẽ tương ứng có mộthoạt động thực hiện ĐMC Chi tiết quá trình lồng ghép việc thực hiện ĐMC vàthực hiện quy hoạch được trình bày trong sơ đồ dưới đây
Hình 2 Sơ đồ quá trình lồng ghép ĐMC vào việc lập Quy hoạch
4 MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH
4.1 Tên của quy hoạch
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giaiđoạn 2015 – 2025 và định hướng đến năm 2035
4.2 Cơ quan Tư vấn thực hiện quy hoạch
Viện Quy hoạch Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Địa chỉ: số 162A Trần Quang Khải – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch
4.3.1 Mục tiêu của quy hoạch:
Rà soát đánh giá hiện trạng thủy lợi, bổ sung giải pháp cấp nước cho cácngành kinh tế, dân sinh, phục vụ các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu ngành nôngnghiệp; chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo tiêu thoát nước,
Trang 13chống ngập úng, bảo vệ môi trường; thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu vànước biển dâng.
Trong đó chú ý đánh giá kết quả thực hiện Quy hoạch Thủy lợi tỉnh KhánhHòa đến năm 2015 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2098/QĐ-UBND ngày 25/08/2008; xây dựng quy hoạch cấp nước, quy hoạch tiêu thoátnước và phòng chống lũ; luận chứng các giải pháp, công trình ưu tiên đầu tư và
- Đánh giá các nguyên nhân hạn hán, lũ lụt (kế hoạch gieo trồng, khả năngnguồn nước, vận hành công trình, biến đổi khí hậu…)
- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp cấp nước tưới cho trên diện tích 92.682 hađất canh tác, cấp đủ nước cho chăn nuôi trâu bò, lợn và gia cầm theo tiêuchuẩn Rà soát, điều chỉnh quy hoạch theo tiêu chuẩn cấp nước hiện hành chocây trồng với tần suất từ 85%
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng giải pháp phối hợp hệ thống côngtrình thủy lợi liên hoàn nhằm nâng cao mức cấp nước, phòng chống hạn hán,thiên tai
- Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch các công trình thủy lợi dự kiếnphục vụ cấp nước theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội, có xét đến điềukiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng
- Đề xuất giải pháp thủy lợi gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnhKhánh Hòa, xây dựng nông thôn mới, chương trình an toàn hồ đập đảm bảotưới, tiêu nước chủ động phục vụ phát triển vùng cây ăn quả, chăn nuôi giá trịkinh tế cao, nghiên cứu diện tích 5.386 ha nuôi trồng thuỷ sản hiện có và đề xuấtgiải pháp cấp, thoát nước cho các khu nuôi trồng tập trung có hiệu quả cao
- Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ tưới tiên tiến tiết kiệm nước tựđộng nâng cao hiệu quả kinh tế, gia tăng khả năng cấp nước
- Đề xuất giải pháp tạo nguồn, cấp nước sinh hoạt và công nghiệp với mứcđảm bảo 90% ÷ 95%:
+ Đề xuất giải pháp cấp nước cho các khu công nghiệp: Khu công nghiệpSuối Dầu; Ninh Thủy; Vạn Ninh; Bắc Cam Ranh; Nam Cam Ranh; Các khucông nghiệp nhỏ và vừa như Đăk Lộc, Diên Phú
+ Cấp nước tạo nguồn cho dân sinh: Thành phố Nha Trang, thành phố Cam
Trang 14Ranh, thị xã Ninh Hoà, các thị trấn Vạn Giã, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Tô Hạp(Khánh Sơn).
b Về tiêu thoát nước và phòng chống lũ
- Đánh giá hiện trạng tiêu úng và phòng chống lũ lụt trên địa bàn tỉnhKhánh Hòa
- Đề xuất giải pháp tiêu thoát nước: Đường tiêu, hệ thống công trình tiêu,mức đảm bảo tiêu theo mô hình mưa tiêu thiết kế, mực nước tiêu thiết kế…ở cácvùng dân cư, cho sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân đối vớicác vùng trũng của tỉnh (hạ lưu sông Cái Ninh Hòa, hạ du sông Cái Nha Trang,Cam ranh, Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh) Đặc biệt, đề xuất giải pháp tiêuúng cho khu vực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang cây trồng cạn và nuôitrồng thủy sản
- Điều chỉnh bổ sung các giải pháp nhằm phòng chống và giảm nhẹ thiệthại do lũ gây ra vùng dân cư hạ du các lưu vực sông Cái Ninh Hòa; sông CáiNha Trang, đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu và Đông Xuân với tần suất 5 ÷ 10% lũbảo vệ sản xuất Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tác động của pháttriển kinh tế xã hội tới lũ lụt vùng hạ du và kiến nghị giải pháp khắc khục
- Đánh giá tình trạng mưa bão, lũ lụt và thiên tai xảy ra hàng năm, phântích, tính toán, đề xuất phương án và các giải pháp phòng chống lũ thích hợp
c Về duy trì môi trường sinh thái hạ du và bảo vệ nguồn nước
- Nghiên cứu hiện trạng và dự báo nguy cơ cạn kiệt nguồn nước, đánh giá,phân tích, tính toán và đề xuất biện pháp duy trì môi trường sinh thái hạ du vàbảo vệ nguồn nước
d Về thủy điện
Rà soát, cập nhật quy hoạch thủy điện trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhằmkhai thác hợp lý bền vững nguồn nước
đ Các nhiệm vụ khác
Đánh giá tác động môi trường của việc thực hiện rà soát quy hoạch thủy lợi
và đề xuất biện pháp giảm thiểu
- Các phương án quy hoạch đề xuất:
4.4 Phương án quy hoạch
4.4.1 Quy hoạch cấp nước
Trên cơ sở các nguyên tắc phân vùng cấp nước toàn vùng nghiên cứu đượcphân thành 5 vùng sau: Vùng Vạn Ninh, Vùng lưu vực Sông Cái Ninh Hoà,Vùng lưu vực Sông Cái Nha Trang, Vùng Cam Ranh, Vùng Tô Hạp
Bao gồm toàn bộ huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa
Bảng 1.1 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC
VÙNG
Trang 15TT Tên vùng DT tự nhiên (ha)
Dân số năm 2014 Dân số Nam Nữ Thành thị Nông thôn TOÀN TỈNH 472.130 1.196.898 591.810 605.088 536.148 660.750
I VÙNG VẠN NINH 51.173 119.070 59.225 59.845 19.540 99.530
1 TV Bắc Vạn Ninh 14.101 40.795 20.291 20.504 0 40.795
2 TV Nam Vạn Ninh 24.115 72.188 35.906 36.282 19.540 52.648
II Vùng lưu vực sông Cái Ninh Hòa 124.788 249.140 123.136 126.004 75.387 173.753
1 TV Thượng sông Cái Ninh Hòa 41.731 29.124 14.390 14.734 0 29.124
2 TV Tưới Đá Bàn 34.150 74.161 36.680 37.481 0 74.161
3 TV Nam Ninh Hòa 23.913 95.616 47.243 48.373 48.408 47.208
4 TV Bán đảo ven biển 18.889 41.533 20.521 21.012 26.979 14.554
III Vùng lưu vực sông Cái Nha Trang 193.615 594.824 293.145 301.679 332.572 262.252
1 TV Thượng sông Cái Nha Trang 116.714 36.145 18.021 18.124 4.200 31.945
2 TV Bắc sông Cái Nha Trang 27.277 127.112 63.701 64.306 57.567 68.559
3 TV Nam sông Cái Nha Trang 49.623 431.567 211.423 219.249 270.805 161.748
từ hồ Đồng Điền theo giải pháp cấp nước Khu kinh tế Vân Phong.
- Khu vực Trung tâm đô thị Thị xã Ninh Hoà: Cấp nước từ 02 nhà máynước là Ninh Sơn là 6.000 m3/ngày đêm và Ninh Đông 6.000 m3/ngày đêmnguồn nước lấy từ hồ Đá Bàn
- Đối với khu vực Nha Trang và phụ cận: Sử dụng nước qua hệ thống cấpnước sạch của Thành phố Nha Trang thông qua Nhà máy nước Võ Cạnh vàXuân Phong sử dụng nguồn nước sông Cái Nha Trang Sử dụng nước từ nhàmáy nước Suối Dầu đang triển khai thi công với công suất giai đoạn 1 là 30.000
m3/ngày đêm; giai đoạn 2 tăng lên 50.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn nước hồSuối Dầu, chiều dài tuyến ống 2,44 km từ nhà máy về trạm xử lý, 20km đườngống dẫn về TP Nha Trang Giải pháp từ nay tới 2035 tiếp tục cấp nước từ nhà
Trang 16máy nước Võ Cạnh công suất 98.000 m3/ngày-đêm; xây dựng mới nhà máynước Sơn Thạnh (nguồn nước hồ Sông Chò) công suất 50.000 m3/ngày đêm; xâydựng hồ chứa nước Đất Lành trên địa bàn xã Phước Đồng TP Nha Trang đảmbảo cấp 14.500 m3/ngày đêm tương ứng khoảng 42.000 dân.
- Thành phố Cam Ranh: Hiện đang sử dụng nước từ nhà máy nước CamRanh với công suất 16.000 m3/ngày đêm, đáp ứng 80% dân số 9 phường của TPCam Ranh, 40% dân các xã nông thôn Dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ nângcông suất nhà máy lên 35.000 m3/ngày đêm, nguồn nước từ hồ Tà Rục Khu vực
xã Cam Thịnh Đông sử dụng nguồn nước từ hồ Sông Cạn thiết kế 11.600 người,
xã Cam Lập sử dụng nước từ hồ chứa Suối Nước Ngọt với công suất 2.600người và 5.760 m3/ngày đêm cấp nước du lịch
- Huyện Cam Lâm và khu du lịch Bãi Dài tại Bắc bán đảo Cam Ranh: sửdụng nước từ Nhà máy nước cấp nước huyện Cam Lâm công suất hiện tại24.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn nước từ hồ chứa nước Cam Ranh; TheoQuy hoạch chung xây dựng khu vực Vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đến năm
2025 dự kiến nhu cầu sử dụng nước 84.000 m3/ngày đêm, do vậy hai nguồnnước hồ Tà Rục và hồ Cam Ranh sẽ không đủ đáp ứng, dự kiến phải tiếp nước
từ hồ Suối Dầu về cấp cho vùng này với công suất 30.000 m3/ngày đêm
- Thị trấn Tô Hạp: Dự kiến lấy nước từ hồ Tà Lương và hồ Sơn Trung vớicông suất 1.500 m3/ngày đêm
4.4.1.2 Cấp nước nông thôn
- Giếng khoan hoặc giếng đào: Giếng đào ở độ sâu từ 6 ÷12 m thường cónước quanh năm, chất lượng nước tốt hợp vệ sinh theo đúng tiêu chuẩn nướcsạch của Nhà nước, mỗi giếng có thể cung cấp nước cho 2÷3 hộ dân
- Lợi dụng độ cao xây dựng các điểm lấy nước tự chảy bằng việc xây dựngđập ngăn dùng đường ống nhựa hoặc thép dẫn về cho các điểm dân cư, hoặcbơm từ các sông lên tháp rồi dùng ống dẫn về các điểm dân cư
- Bơm nước từ các hồ thủy lợi, sông, suối lớn, kênh dẫn của công trình thủylợi lên khu xử lý, sau đó dẫn qua bể chứa tại vị trí cao, đài chứa nước và tựchảy về các hộ sử dụng nước
4.4.1.3 Cấp nước cho các khu du lịch tập trung
- Các khu du lịch phía Bắc tỉnh Khánh Hòa nằm trong Khu kinh tế VânPhong thuộc địa bàn Thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh (Dốc Lết, Đại Lãnh,
Vạn Giã ) sử dụng nguồn nước cấp cho khu kinh tế Vân Phong.
- Đối với khu vực Cam Ranh và phụ cận:
+ Trung tâm du lịch Bãi Dài Bắc bán đảo Cam Ranh (Cam Hải Đông) vàkhu du lịch sinh thái biển (Cam Nghĩa): Sử dụng nước của nhà máy nước CamLâm lấy từ nguồn nước hồ Cam Ranh, hồ Suối Dầu
Trang 17- Khu du lịch sinh thái biển - núi (Cam Lập): hồ Suối Cạn: 15.000 m3/ngàyđêm; 11.600 người; hồ Suối Nước Ngọt cấp cho 2.600 người, 5.760 m3/ngàyđêm hoạt động du lịch xã Cam Lập.
4.4.1.3 Cấp nước cho công nghiệp
a Vùng Vạn Ninh
Khu Kinh tế Vân Phong tổng nhu cầu nước là 184.500 m3/ngày đêm dựkiến giải pháp cấp nước như sau:
- Dự kiến sử dụng nguồn nước của hồ Hoa Sơn cấp 36.000 m3/ngày đêm
- Hồ Đồng Điền cấp 150.000 m3/ngày đêm
- Hồ Tiên Du cấp 20.000 m3/ngày đêm
- Khu vực Xuân Sơn lấy nước từ hồ Đá Đen khoảng 950 m3/ngày đêm
b Vùng Sông Cái Ninh Hoà
- Nhà máy đóng tàu Huyndai - Vinashin, nhà máy xi măng Hòn Khói hiện
do hồ Hòn Khói cấp với công suất 18.000 m3/ngày đêm Theo thiêt kế Hồ HònKhói thực hiện 2 giai đoạn: giai đoạn 1 với dung tích hiện nay 1,19 triệu m3, giaiđoạn 2 sẽ nâng cấp lên 2,36 triệu m3 Nguồn kinh phí nâng cấp, mở rộng và thờigian thực hiện công trình do nhà máy tự sắp xếp, bố trí
- Khu công nghiệp Ninh Thủy: Cấp cho khu công nghiệp và khu dân cưtrong khu công nghiệp: 20.000 m3/ngày đêm Nguồn từ Hồ Tiên Du
- Cụm công nghiệp Ninh Xuân: sử dụng nguồn nước từ hồ Suối Trầu saukhi nâng cấp sẽ cấp cho sinh hoạt, công nghiệp công suất 10.000m3/ngđ
c Vùng Sông Cái Nha Trang
- Khu công nghiệp Suối Dầu: sử dụng nước từ hồ chứa nước Suối Dầu
- Cụm công nghiệp Đắc Lộc: Sử dụng nước từ hồ chứa nước Đắc Lộc
- Cụm công nghiệp nhỏ Diên Phú: Nguồn từ sông Cái Nha Trang
- Cụm công nghiệp Sông Cầu: sử dụng nguồn nước từ sông Cái Nha Trang
- Cụm công nghiệp Trảng É xã Suối Cát: sử dụng nước từ hồ chứa nướcSuối Dầu; CCN Tân Lập sử dụng nước từ kênh chính Nam hồ Cam Ranh
d Vùng Cam Ranh
- Khu công nghiệp Nam Cam Ranh tại xã Cam Thịnh Đông với diện tíchquy hoạch 350 ha: Dự kiến sử dụng nguồn nước từ hồ Sông Cạn với lượng nướccấp 15.000 m3/ngày đêm
- Các cơ sở công nghiệp nhỏ của Thành phố Cam Ranh được lấy từ nguồnnước ngầm hoặc hệ thống cấp nước sinh hoạt Thành phố Cam Ranh
Trang 18a Tiểu vùng Bắc Vạn Ninh
i Sửa chữa, nâng cấp các công trình đã có và kiên cố hoá kênh mương:
- Sửa chữa toàn bộ đập đầu mối, hệ thống kênh mương đập Hải Triều xãVạn Long đảm bảo tưới 92 ha lúa 2 vụ; bồi đắp đập đất, chống thấm thân đập hồSuối Lớn xã Vạn Thọ đảm bảo an toàn hồ đập, tưới 120ha; bồi đắp đập đất, gia
cố cứng đỉnh và mái đập, nạo vét lòng hồ Cây Bứa xã Vạn Khánh
ii Xây dựng các công trình mới:
- Dự án giao thông Hầm Đèo Cả đúng vị trí quy hoạch hồ chứa Đại Lãnhnên loại bỏ công trình này ra khỏi quy hoạch Giải pháp cấp nước cho xã ĐạiLãnh là dẫn nước bằng đường ống từ hệ thống cấp hồ Hoa Sơn theo đường venbiển tổng chiều dài khoảng 6,5 km cấp cho khoảng 12.842 dân vào năm 2035
- Đề xuất đầu tư xây dựng hệ thống kênh sử dụng nước từ hệ thống kênhNam hồ Hoa Sơn cấp cho 105 ha lúa và màu của xã Vạn Khánh với chiều dài3.860 m, trong đó Kênh N19 dài 1.000m, kênh N21 dài 1.060 m, kênh N2 dài500m, trạm bơm chuyền và 1.300 m kênh
- Khi xây dựng hồ Đồng Điền kiến nghị xây dựng bổ sung 01 tuyến kênhnhánh từ kênh chính Bắc của hồ để tưới cho 100 ha lúa xã Vạn Bình, VạnThắng
Như vậy toàn tiểu vùng tưới được 806 ha, trong đó: Lúa: 641 ha; Màu vàcây lâu năm: 165 ha đáp ứng tưới 69% diện tích đất canh tác yêu cầu tưới
b Tiểu vùng Nam Vạn Ninh
Tiểu vùng Nam Vạn Ninh bao gồm các xã: Vạn Bình, Vạn Phú, VạnLương, Xuân Sơn, Vạn Thắng và Thị trấn Vạn Giã với tổng diện tích đất tựnhiên là 24.111,5 ha, bố trí diện tích đất trồng trọt đến 2035 là 4.157ha Hiện tạitrong vùng đã xây dựng được 6 công trình các loại trong đó có 2 hồ chứa và 4đập dâng với diện tích tưới thiết kế là 2.200 ha thực tế tưới được 1.907 ha lúa
i Sửa chữa, nâng cấp các công trình đã có và kiên cố hoá kênh mương
Trang 19- Lát đá mái thượng lưu, trồng cỏ gia cố mái hạ lưu, kiên cố đỉnh đập, sửachữa tường bên, cửa vào tràn xả lũ, tiêu và nạo vét lòng hồ Suối Luồng xã VạnThắng đảm bảo tưới cho 160 ha; sửa chữa đập dâng, kiên cố kênh đập Phú Hội
xã Vạn Thắng phục vụ tưới 200ha lúa; nâng cấp hệ thống kênh đập Đồng Dướivới chiều dài 1.802 m tưới cho 350 ha lúa của xã Vạn Bình
ii Xây dựng các công trình mới
- Xây dựng mới hồ Đồng Điền có diện tích lưu vực 123,1 km2 với dungtích trữ 95,05x106 m3 bổ sung nước xuống đập Vĩnh Huề và kết hợp với đậpĐồng Dưới tưới cho 2.019 ha, cấp nước công nghiệp sinh hoạt cho Khu kinh tếVân Phong giai đoạn 1 là 90.000 m3/ngày đêm, giai đoạn 2 là 150.000 m3/ngđ
- Loại hồ Tân Dân ra khỏi quy hoạch lần này do diện tích lưu vực 0,37 km2
nên hiệu quả nguồn nước không đáng kể
Sau quy hoạch toàn tiểu vùng tưới được 2.597 ha, trong đó: Lúa 2.317 ha;Màu và cây công nghiệp 280 ha, đáp ứng được 62% diện tích cây trồng cần tưới.Như vậy với các giải pháp đề xuất tổng diện tích được tưới vùng Vạn Ninh
là 3.403 ha gồm 2.958 ha lúa và 445 ha màu, cây công nghiệp; đáp ứng được63% diện tích yêu cầu tưới
a Tiểu vùng Thượng Sông Cái Ninh Hoà
i Nâng cấp, sửa chữa các công trình đã có
- Nâng cấp hồ Suối Sim xã Ninh Tây, xây dựng lại toàn bộ hệ thống kênhmương với tổng chiều dài khoảng 6.000 m, nạo vét lòng hồ đảm bảo phục vụtưới cho 200 ha mía xã Ninh Tây; nâng cấp đập dâng Buôn Tương, sửa chữa hệthống kênh dài khoảng 2.500 m, đảm bảo tưới 15 ha lúa
ii Xây dựng mới các công trình
- Tiếp tục xây dựng mới hệ thống kênh nhánh tưới sau thủy điện Ea KrôngRou kết hợp mỗi hộ canh tác cần đào các ao chứa quy mô khoảng 100 m3 có thểgia cố bê tông hoặc trải bạt chống thấm để trữ nước từ kênh dẫn và dùng các hệthống tưới phun tự động phun tưới cho cây mía
- Tiếp tục đề xuất xây dựng Hồ Ea Chư Chay trên suối Ea Chư Chay với Flv
= 12,6 km2, Whồ = 2,16x106 m3 bổ sung nước cho đập Buôn Tương và tưới400ha diện tích đất canh tác thuộc xã Ninh Tây
- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Sông Đá trên sông Đá tại vị trí có Flv = 35,8
km2 để tưới trực tiếp cho 860 ha lúa và màu và tiếp nước cho đập Cùng
Trang 20- Xây dựng hồ Buôn Đung trên suối Bong có Flv = 34,7 km2 tưới cho 1.650
ha gồm 50 ha lúa và 1.600 ha màu và mía thuộc xã Ninh Xuân và Ninh Sim.Như vậy tổng năng lực tưới tiểu vùng Thượng sông Cái là 6.969 ha gồm:Lúa: 1.069 ha, Màu và cây công nghiệp: 5.900ha đáp ứng 70% diện tích câytrồng yêu cầu tưới Diện tích còn lại khoảng 3.021 ha chủ yếu là cây lâu năm vàmàu một vụ nằm rải rác ở vùng cao không tưới được kiến nghị trồng 1 vụ
b Tiểu vùng tưới Đá Bàn
i Tu sửa, nâng cấp và kiên cố hoá kênh mương công trình đã có
Đầu tư nâng cấp 964 m kênh chung, kênh chính Đông dài 3.518 m, kênhchính Tây dài 7.337 m, kênh cấp I dài 25.337 m, kênh N4T hồ chứa nước ĐáBàn
- Kiên cố hệ thống kênh đập Hòa Huỳnh – Bốn Tổng – Buy Ruột Ngựađảm bảo tưới tiêu cho 600 ha đất nông nghiệp của 5 xã phường thuộc Thị xãNinh Hòa Kênh Bốn Tổng dài 13.534 m, (1,7x1,3m), kênh Hòa Huỳnh dài2.615 m (0,8x1,0m), kênh Buy Ruột ngựa dài 3.733m (1,0x1,0m) Ngoài ra cầnkiên cố một số đoạn kênh N1A Bắc – Nam đập dâng Đá Trắng thị xã Ninh Hòa
ii Xây dựng các hồ chứa nhỏ
- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Núi Vung tại xã Ninh An có Flv: 6,6 km2
đảm bảoo tưới cho 350 ha vùng cao trên kênh chính Tây Đá Bàn
Tổng cộng Sau quy hoạch tiểu vùng Đá Bàn tưới được 4.685 ha, trong đó:Lúa: 3.939 ha, Màu và cây công nghiệp: 749 ha, đảm bảo tưới 57% diện tích đấttrồng trọt yêu cầu tưới từ công trình thủy lợi
c Tiểu vùng Nam Ninh Hoà
i Nâng cấp kiên cố hoá hệ thống kênh
- Nâng cấp hồ chứa nước Suối Trầu xã Ninh Xuân: Nâng cao trìnhMNDBT từ +22,5 lên +25 m để trữ 17,72 triệu m3, đảm bảo tưới cho 835 ha lúa
2 vụ, cấp nước sinh hoạt 30.000 m3/ngày đêm
- Nạo vét lòng hồ, sửa chữa đầu mối hồ Bến Ghe xã Ninh Quang đảm bảotrữ 0,6 triệu m3 tưới cho 30 ha lúa; hồ Sở Quan xã Ninh Lộc phục vụ tưới cho 50
ha lúa 2 vụ; kiên cố kênh đập dâng Chị Trừ (kênh Văn Định) đảm bảo tưới tiêucho 150 ha lúa của Phường Ninh Giang và xã Ninh Phú với chiều dài 828 m;nâng cấp, kiên cố hệ thống kênh đập dâng Sông Cái
ii Xây dựng các công trình mới
- Xây dựng mới hồ Chà Rang xã Ninh Hưng dung tích hồ W0 = 3,30 x 106
m3 đảm bảo cấp nước ngọt cho 150 ha nuôi trồng thủy sản vùng Ninh Lộc
- Xây dựng tuyến đường hầm dẫn nước từ hồ Sông Chò 1 huyện KhánhVĩnh sang sông Cái Ninh Hòa tại xã Ninh Tân - Thị xã Ninh Hòa để tưới chokhoảng 2.500 ha vùng thượng lưu đập Đồng Tròn và hồ Suối Trầu
Trang 21- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Sông Dung trên suối Bà Cường thuộc xãNinh Tây phục vụ tưới cho 820ha; hồ Suối Luỹ cấp nước tưới cho 250 ha đấtcanh tác thuộc xã Ninh Tân.
Sau quy hoạch tổng diện tích tưới vùng Nam Sông Cái Ninh Hoà là5.243ha, trong đó: Lúa: 2.833 ha; Màu và cây công nghiệp: 2.410 ha đáp ứngđược 60% diện tích đất sản xuất nông nghiệp yêu cầu tưới
d Tiểu vùng bán đảo ven biển
- Xây dựng đường ống dẫn nước từ hồ Tiên Du sang tiếp nước đập NinhTịnh với chiều dài khoảng 2km để tưới cho khoảng 150 ha đất canh tác, trong đótỏi giá trị kinh tế cao lên tới 100 ha và cấp nước sinh hoạt cho xã Ninh Phước
- Xây dựng hồ Ông Quai xã Ninh Thủy cấp nước cho khu dân cư NinhThủy, Ninh Long dung tích trữ 0,4 x 106 m3, cấp 1.500 m3/ngđ
- Xây dựng hồ chứa nước Ninh Vân cấp nước sinh hoạt cho khoảng 2.000nhân khẩu, 20 ha đất nông nghiệp, 75 ha nuôi tôm giống xã đảo Ninh Vân
Sau quy hoạch tổng diện tích tưới tiểu vùng bán đảo ven biển là 383 ha,trong đó: Lúa 303 ha; Màu và cây công nghiệp: 80 ha đảm bảo 33% nhu cầu cấpnước tưới của tiểu vùng Vùng ven biển diện tích cây trồng nằm phân tán, tại vịtrí cao nên, nguồn nước ngọt khan hiếm nên khả năng đáp ứng tưới hạn chế
e Tiểu vùng Sông Rọ Tượng
- Tiếp tục đề xuất xây dựng mới hồ Ba Hồ có Wtrữ: 5,13.106 m3 cấp bổ sungnước cho đập Hàm Rồng đảm bảo cấp nước tưới diện tích 278 ha và đủ nguồnnước pha loãng 200 ha nuôi trồng thủy sản thuộc xã Ninh Ích
Sau quy hoạch tổng diện tích tưới tiểu sông Rọ Tượng là 278 ha, trong đó:Lúa: 178 ha; Màu và cây công nghiệp: 100 ha, đạt 75% diện tích đất sản xuấtnông nghiệp được tưới từ công trình thủy lợi
Như vậy tổng năng lực tưới của các công trình trong vùng Sông Cái NinhHoà là 17.559 ha, trong đó bao gồm 8.322 ha lúa, 9.237 ha màu, cây ăn quả vàcây công nghiệp được tưới, đảm bảo tưới 62% diện tích yêu cầu tưới
4.4.1.4.3 Vùng Sông Cái Nha Trang
a Tiểu vùng Thượng Sông Cái Nha Trang
i Khu vực thượng sông Cái:
- Nâng cấp, sửa chữa đập dâng Đá Răm tưới ổn định 12 ha; kiên cố kênhmương đập Công Dinh hiện trạng kết hợp xây dựng hồ chứa nước Công Dinhcấp nước tưới cho 100 ha
- Xây dựng trạm bơm Suối Cát tưới 60 ha màu thôn Suối Cát xã KhánhThượng
Trang 22+ Khu vực xã Giang Ly, Sơn Thái, Liên Sang và Cầu Bà: Gia cố mái đậpđất và mở rộng kênh mương hồ Bàu Sang, kiên cố kênh đập Suối Tre, đập BếnLội đảm bảo tưới 36ha
+ Khu lưu vực sông Giang, sông Khế gồm các xã Khánh Trung, KhánhNam, Khánh Thành: Nâng cấp, sửa chữa 02 đập dâng Suối Cá, Suối Lách xãKhánh Trung, đập Ma Lý thượng; xây dựng mới 02 công trình: Hồ chứa A Xay
để tưới 90 ha và Trạm bơm sông Giang đảm bảo tưới 260 ha màu, cây lâu năm
ii Khu vực Trung lưu sông Chò
- Sửa chữa đập dâng Cà Thêu xã Khánh Hiệp đảm bảo tưới cho 50 ha lúa
Mở rộng và kiên cố hóa 2km kênh đập Suối Tôm xã Khánh Đông đảm bảo tưới
60 ha lúa và màu
- Tiếp tục đề xuất xây dựng mới hồ chứa Đa mục tiêu hồ Sông Chò 1 có
Wtb: 99,4x106 m3 và Whd: 96,1x106 m3; MNDBT: + 165,8 m, MNC: +134,1 m.Nhiệm vụ chính của hồ như sau:
+ Cấp nước tưới cho 2.500 ha đất canh tác gồm 600 ha lúa 2 vụ và 1.900 hamàu và cây hàng năm khác; Chuyển nước từ hồ Sông Chò 1 sang tưới cho 2.500
ha lúa + màu tiểu vùng Nam Ninh Hòa
+ Phát điện với công suất lắp máy 7 MW
+ Cấp bổ sung nguồn nước 50.000 m3/ngày đêm cho cấp nước sinh hoạt.+ Cấp bổ sung 2,5÷4 m3/s trong 8 tháng mùa kiệt để đảm bảo điều tiết nhucầu nước cho hạ du sông Cái Nha Trang
- Các công trình nhỏ: Xây dựng Trạm bơm Ba Cẳng tưới cho 140 ha lúa 2
vụ xã Khánh Hiệp; Hồ Suối Mây B tưới cho 40 ha lúa, màu xã Khánh Đông
iii Khu vực sông Cầu, sông Khế
- Tiếp tục đề xuất xây dựng Hồ Sông Cầu trên sông Cầu tại vị trí có Flv =
162 km2 thuộc xã Khánh Phú huyện Khánh Vĩnh, tuy nhiên hồ Sông Cầu cóquy mô nhỏ hơn đã đề xuất trước đây với nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1.350 hatrong đó lúa 2 vụ 50 ha, màu và cây công nghiệp 1.300 ha và kết hợp với Thácnước Yang Bay tạo thành một quần thể du lịch tổng hợp
- Xây dựng hồ Sông Khế lưu vực 62 km2 xã Khánh Thành huyện KhánhVĩnh với nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho Thị trấn Khánh Vĩnh, xã KhánhThành, xã Sông Cầu; khu công nghiệp Sông Cầu với công suất khoảng 3.000
m3/ngày đêm; bổ sung nước về hạ du sông Cái Nha Trang với lưu lượng khoảng1,5 m3/s; tham gia cắt giảm lũ cho hạ du Quy mô hồ Wtb: 30,28x106 m3;MNDBT: + 77,89 m
Như vậy sau quy hoạch tiểu vùng thượng Sông Cái Nha Trang tưới được5.175 ha (gồm 1.015 ha lúa, 4.160 ha màu và cây công nghiệp) đáp ứng được52% diện tích cây trồng yêu cầu tưới Phần diện tích còn lại chủ yếu là màu và
Trang 23các loại cây khác nằm tại các vị trí cao, phân tán nhỏ lẻ kiến nghị trồng 1 vụ nhờnước trời.
b Tiểu vùng Bắc Sông Cái Nha Trang
i Hoàn chỉnh và nâng cấp các công trình hiện có:
Nâng cấp, sửa chữa 04 hồ chứa, 04 trạm bơm tưới tăng thêm cho 360 hacây trồng như hồ Đồng Mộc, hồ Đá Mài, hồ Đồng Hằng, hồ Am Chúa cần nạovét lòng, nâng cấp kênh Đông + Tây chiều dài 4,9km; các trạm bơm Đồng Xe,
Gò Mít, Thôn Thượng cần sửa chữa nhà trạm, kênh mương Kiên cố hóa kênhmương trạm bơm điện Hòn Tháp với chiều dài 5.890 m đảm bảo tưới 431 ha lúa
2 vụ xã Diên Sơn, Diên Điền huyện Diên Khánh
Phát huy hiệu quả tưới của hệ thống 05 trạm bơm tưới xã Diên Đồng thuộc
Dự án cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu mía Diên Khánh: Chuyển đổi 91,23 hamía sang cây lúa để phù hợp nhu cầu canh tác của người dân đối với các vùngđất trũng cơ cấu tưới 335,87 ha mía, 115,23 ha lúa; đầu tư bổ sung kênh nhánh
và kênh nội đồng chiều dài khoảng 30 km để đưa nước tới các tuyến ruộng vàxây dựng các ao, bể chứa dung tích khoảng 50 ÷ 100m3 bằng gạch xây hoặc aođào trải bạt nhựa để tạo các hố bơm quy mô 3 ÷ 5ha; sử dụng máy tưới phunmưa di động hoặc súng phun mưa bơm từ các bể tưới cho vùng trồng mía trênđịa hình đồi, mỗi máy tưới di động dự kiến sẽ đảm bảo tưới 5 ÷ 8 ha Tổng vốnđầu tư khoảng 54,9 tỷ đồng
ii Xây dựng mới công trình
- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Lỗ Dinh trên sông Đồng Găng tưới cho1.100 ha (lúa 2 vụ 500 ha, màu mía 600 ha) thuộc xã Diên Lâm, Diên Sơn bổsung nước cho 2 đập dâng Đồng Găng (trại giam) và đập Đồng Găng của xãDiên Lâm đang đảm bảo tưới 170 ha lúa và mía, cấp nước sinh hoạt cho trạigiam Đồng Găng
- Đẩy nhanh tiến độ đưa vào xây dựng mới hồ Đắc Lộc cấp nước phục vụsinh hoạt xã Vĩnh Phương, cấp nước công nghiệp xã Vĩnh Phương, tưới cho 150
ha cây trồng, phòng lũ cho hạ du với dung tích toàn bộ 6,365 triệu m3, trong đódung tích phòng lũ kiểm tra 1,96 triệu m3
- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Lỗ Lương xã Vĩnh Lương tưới 140 ha màu
và cây công nghiệp, cấp nước sinh hoạt 12.000 người phường Vĩnh Lương
- Xây dựng đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang thuộc địa phận xã VĩnhNgọc (TP Nha Trang) nhằm ngăn mặn giữ ngọt đảm bảo cấp đủ nước 350.000dân TP Nha Trang và cấp nước cho hoạt động du lịch Nha Trang, Diên Khánh;Như vậy tiểu vùng Bắc Sông Cái Nha Trang đã tưới được 3.268 ha trongđó: Lúa 2.097 ha, Màu và cây công nghiệp 1.171 ha, đảm bảo tưới 46% diệntích đất trồng trọt yêu cầu tưới từ công trình thủy lợi
c Tiểu vùng Nam Sông Cái Nha Trang
Trang 24i Nâng cấp và kiên cố hoá kênh mương
Nâng cấp, sửa chữa 03 hồ chứa, 01 kênh hồ chứa, 09 trạm bơm tưới tăngthêm 300 ha lúa 2 vụ như hồ Đồng Bò, Cây Sung, Láng Nhớt, kênh mương hồSuối Dầu Dẫn nước hồ Suối Dầu theo kênh Nam Suối Dầu dẫn qua kênh hồCam Ranh (Cao trình ngưỡng cống bờ Bắc hồ Suối Dầu: +26,5 m, cao trìnhngưỡng cống bờ Nam +27m > cao trình ngưỡng cống hồ Cam Ranh: 20,5m) vàdẫn về phía Nam cấp cho các nhu cầu tưới xoài, cấp nước du lịch, sinh hoạt
ii Xây dựng mới các công trình
- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Đất Lành với Wtb = 2,41.106 m3 cấp nướcsinh hoạt, du lịch cho thành phố Nha Trang với công suất 14.500 m3/ngày đêm
- Xây dựng 01 đập dâng mực nước sông Cái Nha Trang thuộc địa phận xãDiên Phước (Huyện Diên Khánh) cao độ mực nước thiết kế +3m, chiều dài đậpkhoảng 120m nhằm dâng cao mực nước, trữ nước điều tiết ngày đêm đảm bảocấp đủ nước cho Trạm bơm Cầu Đôi, các TB xã Diên Thọ, Diên Lâm tưới chocây trồng và cấp nước dân sinh, du lịch TP Nha Trang, huyện Diên Khánh
Sau quy hoạch diện tích được tưới của vùng Nam Sông Cái là 3.242 hatrong đó 2.367 ha lúa 2 vụ và 875 ha màu và cây hàng năm khác, đảm bảo tưới45% diện tích đất trồng trọt yêu cầu tưới từ công trình thủy lợi
Như vậy tổng năng lực tưới của các công trình trong vùng Sông Cái NhaTrang là 11.603 ha, trong đó bao gồm 5.619 ha lúa, 5.984 ha màu, cây ăn quả vàcây công nghiệp được tưới, đảm bảo tưới 48% diện tích đất trồng trọt yêu cầutưới từ công trình thủy lợi
a Tiểu vùng Bắc Cam Ranh
i Khu tưới Sơn Tân (Khu tưới Thượng Cam Ranh)
Khu tưới này bao gồm đất đai của xã Sơn Tân nằm ở thượng lưu hồ CamRanh, tiếp tục đề xuất xây dựng mới đập dâng Sơn Tân diện tích lưu vực khoảng5,5 km2 để tưới cho khoảng 50 ha màu của xã Sơn Tân
ii Khu vực Kênh Nam hồ Cam Ranh
- Nâng cấp, sửa chữa đầu mối kiên cố kênh đập dâng Ông Tán, xã CamHòa đảm bảo tưới cho 150 ha, trong đó lúa 50 ha, màu 100 ha
- Loại đập Cầu Hin trong quy hoạch lần này do khu vực hồ chứa và vùnghưởng lợi hiện đang xây dựng cơ sở hạ tầng chuyển đổi sang khu dân cư đô thị
Trang 25- Dự kiến sẽ chuyển đổi mục đích sử dụng nước của hồ Cam Ranh chuyểnmột phần lượng nước cấp cho nông nghiệp để cấp cho du lịch, sinh hoạt nhưsau:
+ Cấp 30.000 m3/ngày đêm cho khu du lịch Bãi Dài và Khu Cam Nghĩa.+ Nâng cấp, hoàn chỉnh hệ thống kênh mương đảm bảo tưới cho 4.600 hađất canh tác trong đó có 600 ha lúa và 4.000 ha cây xoài
- Xây dựng hồ chứa nước Suối Sâu thuộc xã Cam Hiệp Bắc tưới cho 330
ha màu, mía, cây ăn quả, cấp nước sinh hoạt 1.500 người; Whi = 1,52.106 m3;
- Tiếp tục xây dựng hồ Tà Lua thuộc xã Cam An Bắc cấp nước sinh hoạtcho 12.000 dân và tưới cho 160 ha mía với Wtb = 1,86x106 m3
Như vậy, sau quy hoạch tiểu vùng Bắc Cam Ranh tưới được 6.524 ha,trong đó khoảng 824 ha lúa, 5.700 ha màu và cây xoài, diện tích còn lại chủ yếu
là mía nhờ nước trời, đảm bảo tưới 56% diện tích trồng trọt yêu cầu từ côngtrình thủy lợi
b Tiểu vùng Nam Cam Ranh
i Nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện các công trình hiện trạng:
- Nâng cấp 3.478 m kênh hộp chữ nhật, kết cấu bê tông hồ Suối Hành đảmbảo tưới 180 ha xã Cam Thịnh Đông; sửa chữa các đập dâng nhỏ đập Nhà Thờ,Ông Hòa, Ông Đường và các bờ cản nhỏ tại xã Cam Phước Đông tưới 100 halúa
- Tiếp tục xây dựng hệ thống kênh nhánh, kênh nội đồng hồ Tà Rục để pháthuy hiệu quả tưới cho 1.750 ha; tạo nguồn cấp nước sinh hoạt và du lịch nội thịThành phố Cam Ranh: 25.000 m3/ngàyđêm năm 2035; Wtb: 22,65.106 m3
ii Xây dựng mới các công trình
- Tiếp tục đề xuất xây dựng mới hồ Tà Lương xã Cam Phước Đông tưới 90
ha lúa thuộc Cam Phước Đông; hồ Sông Cạn trên suối Cạn tưới cho 100 hamàu, cấp nước cho 11.600 dân 2 xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây, cấpnước cho khu công nghiệp Nam Cam Ranh với công suất 15.000 m3/ngày đêm;dung tích hồ Wtb = 8,29.106 m3; hồ chứa Nước Ngọt xã Cam Lập phục vụ cấpnước sinh hoạt 2.600 người, du lịch 5.760 m3/ngày đêm, dung tích hồ Wtb =1,479.106 m3
Như vậy vùng Nam Cam Ranh đã tưới được 1.870 ha trong đó: 1.040 halúa; 830 ha màu và cây hàng năm khác, đảm bảo tưới 39% diện tích đất trồngtrọt yêu cầu tưới
Như vậy tổng năng lực tưới của các công trình trong vùng Cam Ranh là8.394 ha, trong đó bao gồm 1.864 ha lúa, 6.530 ha màu, cây ăn quả và cây côngnghiệp được tưới, đảm bảo tưới 51% diện tích đất trồng trọt yêu cầu tưới từcông trình thủy lợi
4.4.1.4.5 Vùng Tô Hạp
Trang 26Vùng này bao gồm toàn bộ diện tích huyện Khánh Sơn với tổng diện tích
tự nhiên là 338 km2, dân số là 22.830 người Bố trí sử dụng đất đến năm 2035 là5.082 ha gồm lúa: 164 ha; Đất trồng cây hàng năm khác: 1.018 ha; đất trồng câylâu năm 3.900 ha
a Tu sửa và nâng cấp
- Sửa chữa, nâng cấp, kiên cố kênh 8 công trình thủy lợi, gồm 1 trạm bơm
và 07 đập dâng đảm bảo tưới 77 ha lúa Trong đó, ưu tiên nâng cấp các đập dângnhư A Thi, Ty Kay, Sa Có, TB Du Oai Hằng năm bố trí nguồn ngân sách hỗ trợsửa chữa các bờ cản, đập dâng nhỏ, ca máy thực hiện các ao trữ nước
b Xây dựng mới các công trình nhỏ
- Xây dựng mới 12 hồ chứa, 01 trạm bơm đảm bảo tưới cho 995 ha đấtcanh tác (lúa 110 ha, màu + cây công nghiệp 885 ha) Trong đó, những hồ chứalớn có ý nghĩa thúc đẩy phát triển vùng bao gồm: hồ Sơn Trung tưới cho khoảng
140 ha lúa, màu; cấp nước sinh hoạt cho 6.100 người; hồ Sơn Lâm tưới cho 250
ha cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày; diện tích đất ở các vùng trồng càphê có thể đặt bơm nhỏ trực tiếp bơm từ sông Tô Hạp lên
Như vậy giải pháp thủy lợi cho vùng Tô Hạp đã giải quyết tưới cho 1.270
ha đất canh tác, bao gồm 160 ha lúa và 1.110 ha màu và cây công nghiệp
4.4.1.4.6 Ứng dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước
a Vùng trồng xoài, cây ăn quả tại Cam Lâm, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn:
- Phát triển cây cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả hoặc cỏ trồng trên đất có độ dốci>10% tại địa bàn huyện Khánh Sơn, huyện Khánh Vĩnh, giải pháp công nghệ
áp dụng tưới phun mưa cấp hạt thô bằng hệ thống tưới béc phun, súng phun đặt
cố định, hoặc áp dụng tưới nhỏ giọt, phun mưa tại gốc
- Xoài trồng tại huyện Cam Lâm, TP Cam Ranh áp dụng công nghệ tướinhỏ giọt tự động nổi kết hợp giữa tưới với bón phân qua nước tiết kiệm phânbón; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang triển khai dự án thí điểmtưới tiên tiến tiết kiệm nước cho diện tích 4.000 ha xoài chất lượng cao tại huyệnCam Lâm
b Vùng trồng mía tại Diên Khánh, Ninh Hòa, Khánh Vĩnh
- Tỉnh Khánh Hòa đã đầu tư phát triển hệ thống công trình cấp nguồn nướctưới cho cây mía như hệ thống kênh sau nhà máy thủy điện Ea Krông rou đảmbảo tưới 2.850 ha mía xã Ninh Tây, Ninh Sim – Thị xã Ninh Hòa; hệ thống 05trạm bơm và kênh mương tưới 451,1 ha vùng nguyên liệu mía xã Diên Đồng,Diên Xuân – huyện Diên Khánh Tuy nhiên, do vùng trồng mía trên quy mô lớn,địa hình khu vực canh tác là các triền đồi dốc nên không thể áp dụng hình thứctưới rãnh tự chảy theo thiết kế ban đầu của các dự án Do vậy, ứng dụng môhình máy tưới di động phục vụ tưới mía, suất đầu tư cho hệ thống này khá thấp
từ 12 ÷ 20 triệu đồng/ha, cho các vùng nguyên liệu mía đường thuộc Thị xãNinh Hòa, huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Cam Lâm, TP Cam Ranh Theo đề
Trang 27án Tái cơ cấu ngành tới năm 2020 dự kiến khoảng 3.000 ha mía được tưới, đềxuất ứng dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước phun mưa dạng máy tưới chokhoảng 3.000 ha mía.
b Vùng trồng tỏi tại Ninh Hải, Ninh Phước, rau màu tại Cam Phước Đông, Nha Trang:
- Hiện tại, phần lớn diện tích trồng Tỏi tại phường Ninh Hải, xã NinhPhước - Thị xã Ninh Hòa đã áp dụng tưới phun mưa bằng các béc tưới loại nhỏ
do người dân tự đầu tư và dùng nguồn nước ngầm là chính Theo đề án Tái cơcấu ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa sẽ phát triển khoảng 1.000 ha chuyêncanh rau màu; trong quy hoạch đề xuất ứng dụng tưới tiên tiến tiết kiệm nướcdạng phun mưa cho loại cây này, nên áp dụng tưới phun mưa áp lực thấp, cấphạt mịn Với hình thức này vừa cấp nước theo qua đường rễ một phần cấp quađường lá đồng thời có tác dụng rửa sạch lá cây tăng khả năng quang hợp, giảmsâu bệnh, giữ được hình thức sản phẩm
4.4.2 Cập nhật quy hoạch phát triển thủy điện
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà đã xây dựng được 02 công trình thủyđiện là thủy điện Ea Krong rou – Thị xã Ninh Hòa với công suất lắp máy 28
MW, thủy điện Sông Giang 2 – huyện Khánh Vĩnh với công suất lắp máy 37
MW, 01 Thủy điện đang được xây dựng là Sông Chò 2 – huyện Khánh Vĩnhcông suất lắp máy 7MW Như vậy, tổng công suất lắp máy các thủy điện đã vàđang xây dựng đạt 72MW
Theo Công văn số 3567/BCT-TCNL ngày 24 tháng 04 năm 2013 về việc
“Kết quả rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành các dự án thủy điệntrên cả nước” trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã thống nhất loại bỏ 04 công trìnhthủy điện Khánh Thượng 18MW, thủy điện Sông Cái 2MW, thủy điện Hoa Sơn4MW, thủy điện Sông Trang 5MW với tổng công suất lắp máy 29 MW dochiếm dụng nhiều đất rừng và đất sản xuất nông nghiệp, công suất nhỏ nên hiệuquả không cao Do vậy, trong quy hoạch chỉ còn duy nhất một công trình thủyđiện Sông Giang 1 và 01 công trình thủy lợi kết hợp thủy điện Sông Chò 1:Công trình thủy điện Sông Giang 1: Tại xã Khánh Trung, huyện KhánhVĩnh phát điện 12MW còn điều tiết dòng chảy cho thủy điện Sông Giang 2 đảmbảo phát 37MW, điện lượng trung bình hàng năm 40,8.106 KWh, dung tích hữuích hồ chứa 21,5 triệu m3
Công trình thủy điện Sông Chò 1: Tại xã Khánh Bình, huyện Khánh Vĩnh,công suất lắp máy của thủy điện Sông Chò 1 là 7 MW, công suất đảm bảo là3,12 MW và điện lượng trung bình hàng năm là 41,2.106 KWh
4.4.3 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tiêu thoát nước
4.4.3.1 Lưu vực sông Cái Ninh Hòa
a Vùng tiêu tả sông Cái Ninh Hòa
Trang 28- Tiếp tục thi công nạo vét, nắn dòng và kè bờ sông Tân Lâm đoạn phíathượng lưu trên địa bàn xã Ninh Thân, Ninh Phụng với chiều dài 3.427 m bềrộng đáy sông thiết kế 30 m tiêu thoát nước và chống lũ.
- Nạo vét, nắn chỉnh thẳng tuyến, gia cố mái đá lát khan các đoạn xung yếu
4 tuyến kênh tiêu T1, T1A, T2, T3 với tổng chiều dài chỉnh trị 18.500m bề rộng
từ 3 m ÷ 5 m, sâu 1,5 m ÷ 2 m
b Vùng tiêu hữu sông Cái Ninh Hòa
- Nạo vét, nắn chỉnh thẳng tuyến, gia cố mái bằng đá lát khan các đoạnxung yếu tuyến kênh tiêu N10 với chiều dài 7.000 m; bề rộng 4 m ÷ 5 m, sâu 2
m để đảm bảo nhiệm vụ tưới tiêu của công trình
- Nạo vét, mở rộng, nắn chỉnh thẳng tuyến và gia cố bằng mái đá lát khancác đoạn xung yếu kênh tiêu Bầu Sấu với tổng chiều dài khoảng 9.900 m bềrộng từ 3 m ÷ 5 m; sâu khoảng 1,5 m ÷ 2,5 m
- Theo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa khu vực nuôi trồng thủy sản tại xã Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hòa với diện tích khoảng 473
ha sẽ được nghiên cứu, phát triển nuôi thủy sản tập trung theo tiêu chuẩn
VietGap cho 250 ha Cần cải tạo, nạo vét hệ thống kênh tiêu nước hiện trạng vớitổng chiều dài 21km với mặt cắt theo diện tích tuyến kênh tiêu đảm nhận rộng từ6÷15 m, sâu lòng 1,5÷2 m, các trục kênh tiêu chính kè đá lát mái bảo vệ
4.4.3.2 Lưu vực sông Cái Nha Trang
a Vùng tiêu tả sông Cái Nha Trang
- Khu vực tiêu cánh đồng lúa 3 xã Sơn Điền Phú huyện Diên Khánh
cần triển khai nạo vét, mở rộng, gia cố điểm xung yếu đoạn cuối hệ thống tiêu lànhánh suối Đại An đổ về sông Cái Nha Trang chia thành 2 nhánh có tổng chiềudài khoảng 5.500 m trên với mặt cắt rộng khoảng 15 ÷ 20 m, sâu 2 ÷ 2,5 m, mặtcắt hình thang, gia cố mái đảm bảo tiêu nước nhanh ra sông Cái Nha Trang
- Khu vực tiêu thôn Đắc Lộc xã Vĩnh Phương (Thành phố Nha Trang) cần
mở rộng suối tiêu hạ lưu và gia cố mái đá lát trong khung bê tông với chiều dài1.567,5 m gồm tám đoạn, bề rộng từ 8 m ÷ 12 m, chiều sâu 1,6 m ÷ 2,9m đảmbảo tháo lưu lượng lũ thiết kế 100 m3/s
b Vùng tiêu hữu sông Cái Nha Trang
- Khu vực tiêu 3 xã Bình Hòa Lạc: Ưu tiên nâng cấp các tuyến KT1, KT2với tổng chiều dài 3.452 m đủ khả năng tưới tiêu 426,6 ha Tiếp tục thực hiệnnạo vét, gia cố các đoạn kênh tiêu KT3 dài 451 m; kênh tiêu KT4 dài 1.151 mnối tiếp đoạn KT1, KT2 để tiêu ra sông Suối Dầu giai đoạn sau 2025
4.4.4 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai
do lũ lụt
4.4.4.1 Giải pháp công trình
a Sông Cái Ninh Hòa
Trang 29- Giải pháp hồ chứa cắt giảm lũ thượng lưu:
Để phát huy năng lực 03 hồ chứa quy mô vừa và lớn là hồ Đá Bàn dungtích 75 triệu m3, hồ Ea Krông Rou dung tích 35,91 triệu m3, hồ Suối Trầu dungtích toàn bộ 17,72 triệu m3chứa trên có thể vừa đảm bảo các nhiệm vụ hiện tại,
đề xuất quy chế vận hành liên hồ chứa trong mùa lũ để phòng lũ cho hạ du, giảmnhẹ thiệt hại do lũ lụt Quy định vận hành giảm lũ cho hạ du với mực nước đón
lũ của các hồ khi tham gia giảm lũ cho hạ du được quy định tại Bảng 3.12
Bảng 1.1 CAO TRÌNH MỰC NƯỚC ĐÓN LŨ CỦA CÁC HỒ CHỨA
- Giải pháp khơi thông, mở rộng, kè bảo vệ các tuyến thoát lũ hạ du:
+ Tiếp tục thi công nạo vét, nắn dòng và kè bờ sông Tân Lâm đoạn phíathượng lưu trên địa bàn xã Ninh Thân, Ninh Phụng với chiều dài 3.427 m, mặtcắt sông hình thang có bề rộng đáy sông thiết kế 30m
+ Khơi thông tuyến úng thoát lũ từ thôn Ngũ Mỹ - xã Ninh Xuân đi theotuyến kênh tiêu có sẵn Bầu Sấu chảy qua địa bàn các xã Ninh Bình, Ninh Quang
đổ vào sông Cầu Lắm tại xã Ninh Hưng sẽ chuyển một phần lưu lượng lũ từSông Cái sang sông Cầu Lắm
+ Mở rộng các cầu Đường sắt, cầu Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Ninh Hòacắt các tuyến sông suối, kênh tiêu Tuy nhiên, đề xuất mở rộng thêm cầu đườngsắt khoảng 200 ÷ 300 m; cống qua cầu đường bộ đề xuất mở rộng 200 m
Công trình kè bảo vệ bờ sông:
Xây dựng 14 tuyến kè bảo vệ bờ với chiều dài khoảng 20.659 m Trong đó,
ưu tiên tiếp tục triển khai kè bờ sông Cái Ninh Hòa giai đoạn 2 từ cầu Ninh Phúđến Tràn Hội Thành thuộc xã Ninh Phú, Ninh Giang thuộc Thị xã Ninh Hòa vớitổng chiều dài 2.852 m
b Lưu vực sông Cái Nha Trang
- Giải pháp hồ chứa cắt giảm lũ tại thượng lưu:
+ Đề xuất vận hành hồ chứa nước hiện trạng Suối Dầu trên nhánh sôngSuối Dầu với lưu vực 120 km2, dung tích hữu ích 28,88.106 m3 nhiệm vụ tưới3.700 ha, sẽ góp phần chống lũ cho hạ du với dung tích đón lũ 7,8 x106 m3.+ Xây dựng mới hồ chứa Đa mục tiêu hồ Sông Chò 1 tại Khánh Vĩnh cóWtb: 99,4x106 m3 tham gia giảm lũ hạ du với dung tích đón lũ 54.106 m3
+ Xây dựng mới hồ chứa nước đa mục tiêu Sông Khế tại Khánh Vĩnh cóWtb: 30,28 triệu m3 tham gia giảm lũ cho hạ du với dung tích đón lũ 14,67 triệu
m3
Trang 30m 3 /ngđ; bổ sung nước hạ du
- Giải pháp khơi thông, mở rộng, kè bảo vệ các tuyến thoát lũ hạ du:
Tiếp tục thi công Dự án “Hệ thống thoát lũ từ cầu Phú Vinh về đến đầusông Tắc” và “Chỉnh trị hạ lưu sông Tắc sông Quán Trường” đoạn sông Tắc từcầu Phú Vinh ra tới biển hiện đang thực hiện dang dở với tổng chiều dài đoạnkênh thoát lũ từ cầu Phú Vinh đến đầu sông Tắc là 3.420 m, đoạn sông Tắc dài5.108,6 m để tạo thành hệ thống thoát lũ hoàn chỉnh trong khu vực từ đường sắtBắc Nam đến cầu Bình Tân với diện tích gần 2.000ha, chống ngập lụt khu dân
cư phía Tây đường Vĩnh Thái và bên bờ tả kênh diện tích 200 ha
- Chỉnh trị mở rộng đoạn sông Tháo từ đoạn sông Cái Nha Trang đến cầuđường sắt K 1317+936 làm nhiệm vụ rút nhanh lũ tràn từ sông Cái về sôngQuán Trường với về rộng 60 ÷ 90m, chiều dài 5.300m, kè bảo vệ mái sông
- Công trình kè bảo vệ bờ sông:
Xây dựng mới 40 tuyến kè bờ sông với tổng chiều dài 35.067 m kè bảo vệ
bờ sông, kết cấu đá hộc xếp khan trong khung bê tông nằm trên lưu vực sông
- Cốt cao độ khu Trung tâm hành chính tỉnh Khánh Hòa: Để đảm bảo
không bị ngập với lũ chính vụ tần suất 1% các hạng mục công trình của khuTrung tâm hành chính mới tỉnh Khánh Hòa tại xã Vĩnh Thái cần được xây dựngvới cốt cao độ lớn nhất theo nghiên cứu của Dự án “Xác định cốt cao độ quyhoạch và xây dựng khu đô thị - công viên – trung tâm hành chính mới của tỉnhKhánh Hòa” như sau:
Bảng 1.4. CỐT CAO ĐỘ LỚN NHẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHU TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH TỈNH
KHÁNH HÒA MỚI TẠI XÃ VĨNH THÁI
Trang 314 Đảo số 4 +2,80
Nguồn: Dự án “Xác định cốt cao độ quy hoạch và xây dựng khu đô thị
-công viên – trung tâm hành chính mới của tỉnh Khánh Hòa”
c Sông suối nhỏ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Tiếp tục triển khai Dự án đầu tư xây dựng công trình “Kè bảo vệ sôngTrường (đoạn từ Quốc lộ 1A ra tới cửa biển)” với chiều dài kè bờ tả 4,0 km, kè
bờ hữu 4,5 km xã Cam Hòa
- Tiếp tục triển khai Dự án “Kè bảo vệ hai bờ sông Trà Long, phường BaNgòi, thành phố Cam Ranh” bảo vệ bờ sông chống lại tác nhân do lũ và sóngbiển bảo vệ phường Ba Ngòi, TP Cam Ranh đã thực hiện 350 m kè trên tổng số1.841 m nên cần tiếp tục thi công 1.491m kè còn lại
- Xây dựng mới 52 tuyến kè bờ sông các tuyến sông suối nhỏ trên địa bàntỉnh Khánh Hòa với tổng chiều dài khoảng 70.696 m bảo vệ các khu dân cư, đấtsản xuất nông nghiệp
4.4.4.2 Các giải pháp phi công trình
- Lập phương án phòng chống lũ lụt cho vùng hạ du các hồ chứa lớn chưathực hiện Hoa Sơn, Suối Trầu, Cam Ranh, Am Chúa
- Tổ chức cắm mốc bảo vệ lòng hồ các hồ chứa lớn, mốc bảo vệ hành langcác tuyến sông, suối lớn trên địa bàn tỉnh
- Đối với vùng thấp trũng dọc ven bờ hạ lưu sông Cái Ninh Hòa, sông CáiNha Trang cần gieo cấy và thu hoạch nhanh gọn các vụ lúa hè - thu muộn và vụmùa, tránh để ngập úng không thu hoạch được
- Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Các huyện KhánhVĩnh, Diên Khánh, Thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh, huyện Cam Lâm, huyệnKhánh Sơn Cụ thể cần đạt mục tiêu: Đến 2020 đạt diện tích đất lâm nghiệp214.966 ha gồm 99.495 ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 16.222 ha, rừng sảnxuất 99.249 ha
- Xây dựng phương án sơ tán phòng chống thiên tai kết hợp với nhà vănhóa cộng đồng, công trình công cộng
- Tăng cường công tác dự báo, cảnh báo: Cải thiện các mô hình dự báo, hệthống quan trắc mực nước lũ, lượng mưa, ứng dụng các kỹ thuật mới và gia tăngcác trạm quan trắc dọc theo ven sông và các khu vực có nguy cơ cao về lũ…
- Tăng cường công tác thông tin giáo dục công cộng và nâng cao kiến thứccủa công chúng, phổ cập các kiến thức về bão lũ cho nhân dân
Trang 32Chương IIKHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN VÙNG QUY HOẠCH
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Khánh Hòa tiếp giáp:
- Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên
- Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận
- Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng
- Phía Đông giáp biển Đông
- Khánh Hòa nằm giữa hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và ĐàNẵng là trung tâm hai vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, có các trục giaothông quan trọng là quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất chạy qua Quốc lộ 26nối Khánh Hòa với Đăk Lăk, quốc lộ 27B đi Ninh Thuận và tuyến tỉnh lộ 2 nốiNha Trang với Đà Lạt đã tạo cho Khánh Hòa nhiều lợi thế để phát triển kinh tế
xã hội Tỉnh Khánh Hòa còn có các cảng biển Nha Trang, Cam Ranh, Ba Ngòi,Hòn Khói và khu kinh tế Vân Phong đang xây dựng, sân bay quốc tế Cam Ranh
có thể đón các máy bay Boeing và Airbus tải trọng lớn cất và hạ cánh
- Với vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hòa pháttriển sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế xã hội với các tỉnh trong cảnước và quốc tế
ha, chiếm 15,09% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh
- Địa hình núi thấp, đồi cao: Độ dốc và mức độ chia cắt trung bình có độcao từ 100 m ÷ 500 m với diện tích khoảng 99.726 ha, chiếm 19,12% tổng diệntích tự nhiên toàn tỉnh
- Địa hình đồi lượn sóng chia cắt nhẹ, độ dốc nhỏ có độ cao từ 50 m ÷ 100
m với diện tích khoảng 69.048 ha, chiếm 13,26% tổng diện tích tự nhiên toàntỉnh
- Địa hình đồng bằng ven biển độ dốc nhỏ, bờ biển khúc khuỷu có điềukiện thuận lợi để hình thành cảng nước sâu, nhiều vùng đất rộng thuận lợi lập
Trang 33khu chế xuất và KCN tập trung Đất đai chủ yếu là các loại đất phù sa chưa biếnđổi hoặc biến đổi mạnh, độ phì nhiêu khá Đây là vùng đất trù phú và thuận lợinhất cho sản xuất nông nghiệp
2.2.3 Đặc điểm địa chất
Điều kiện địa chất trong lưu vực khá phức tạp, phần phía Bắc bao gồm chủyếu các thành tạo biến chất cổ và các phức hệ macma xâm nhập có tuổi từ Arkerozoi đến kainozoi Phần trung tâm phía Tây của vùng là một khối nâng dạngvòm được cấu thành bởi các đá biến chất hệ tầng sông Re, có cấu trúc rất phứctạp gồm hàng loạt các nếp uốn nhỏ Phần phía Nam là các đá biến chất tướnggranalit hệ tầng Kanak và phát triển chủ yếu hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN.Dọc theo phía Tây chủ yếu là hệ đứt gãy Ba Tơ- Gia Vực Dọc các đứt gẫy xuấthiện nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với các thành tạo trầm tích Neogen và
- Nhóm đất phèn mặn có diện tích 8.329 ha, chiếm 1,75% diện tích đất điềutra của tỉnh, phân bố ở ven biển Ninh Hoà, Cam Ranh, Vạn Ninh và Nha Trang
- Nhóm đất phù sa có diện tích 33.056 ha, chiếm 7% diện tích đất điều tracủa tỉnh, phân bố ở các vùng đồng bằng ven biển như Ninh Hoà, Diên Khánh,Vạn Ninh, Cam Lâm, Cam Ranh
- Nhóm đất xám và bạc màu có 25.332 ha, chiếm 5,37% diện tích đất điềutra của tỉnh Nhóm đất này phân bố ở các vùng có địa hình gò đồi lượn sóng, tậptrung ở Cam Lâm, Cam Ranh, Khánh Vĩnh, Ninh Hòa và Vạn Ninh
- Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 300.850 ha, chiếm 63,72% phân bố chủyếu ở khu vực đồi núi, độ dốc lớn
- Nhóm đất thung lũng có 2.881 ha, chiếm 0,61% diện tích đất điều tra củatỉnh và nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi có diện tích 57.743 ha chiếm 12,23%
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có 15.683 ha chiếm 3,32% diện tích Đấtchua, mùn đạm, lân kali tương đối khá
Trang 342.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
2.2.1.1 Cơ cấu phát triển kinh tế
Với sự nỗ lực từ tỉnh đến địa phương, sự đồng thuận của nhân dân nên mặc
dù tiếp tục chịu ảnh hưởng do sự suy thoái kinh tế phục hồi chậm, kinh tế xã hộicủa tỉnh giai đoạn 2011-2015 tiếp tục có những bước phát triển với tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân 8,3%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăngbình quân 9,1%/năm, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 3%;thu ngân sách nhà nước gấp 1,77 lần so với năm 2010; tốc độ tăng trưởng tíndụng bình quân 13,48% Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP hiện tại:
- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 11,03%
- Công nghiệp và xây dựng: 39,72%
- Dịch vụ và thuế nhập khẩu hàng hóa: 49,25%
2.2.1.2 Kết quả phát triển kinh tế chung
Giai đoạn 2009 – 2014 chịu ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế toàncầu, tuy nhiên với nhiều giải pháp phát triển kinh tế xã hội thì tổng sản phẩm nộiđịa (GDP) tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010-2014 tăng trưởng khá, năm 2014 là59.450,7 tỷ đồng (theo giá hiện hành) tăng 27.418 tỷ đồng so với năm 2010,trong đó ngành du lịch dịch vụ tăng trưởng mạnh, còn hai ngành Nông lâm thủysản, công nghiệp và xây dựng phát triển tốc độ chậm
Bảng 2.1 TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011-2014
Năm
Giá trị sản xuất theo giá
Dịch vụ và thuế nhập khẩu hàng hóa
Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2014
Tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà (theo giá hiện hành)năm 2014 đạt 59.450 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 có tốc độ tăng trưởng GDPbình quân 8,3%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân9,1%/năm, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng bình quân 3%, thu ngânsách nhà nước gấp 1,77 lần so với năm 2010, giá trị sản xuất dịch vụ du lịchtăng 13,5%/năm Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP hiện tại: Nông, lâm
Trang 35nghiệp và thuỷ sản chiếm 11,03%, công nghiệp và xây dựng chiếm 39,72%,dịch vụ và thuế nhập khẩu hàng hóa chiếm 49,25%.
Diện tích Hiện trạng phân theo huyện năm 2014
Thành phố Nha Trang
Thành phố Cam Ranh
Thị xã Ninh Hòa
Huyện Cam Lâm
Huyện Vạn Ninh
Huyện Khánh Vĩnh
Huyện Diên Khánh
Huyện Khánh Sơn
Huyện Trường Sa
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2014 (theo giá hiện hành) đạt 4.137
tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 1.305 tỷ đồng Sản lượng cây lương thực cóhạt tăng bình quân 2,8%/năm, diện tích lúa năm 2014 là 45.631 ha, năng suất lúatăng dần qua các năm (từ 49,64 tạ/ha năm 2009 lên 57,25 tạ/ha năm 2014), diệntích gieo trồng ngô từ năm 2009 đến năm 2014 tăng 663 ha, bình quân tăng
Trang 36132,6 ha/năm Năm 2014 diện tích ngô đạt 6.557 ha, năng suất 22,46 tạ/ha Câymía đến năm 2014 diện tích trồng là 19.804, tăng 2.908 ha so với năm 2009.
Chăn nuôi
Năm 2014 tổng đàn bò là 73.289 con, trâu là 4.165 con, heo 131.168 con,tổng đàn gia cầm có 2,94 triệu con Đến 2025 và 2035 phát triển và nâng caochất lượng đàn gia súc, nhất là lai hóa đàn bò Cụ thể đến 2025 toàn vùng có6.000 con trâu và 105.000 con bò, 220.000 con lợn, 5,8 triệu con gia cầm; đến
2035 toàn vùng có 6.000 con trâu và 108.000 bò, 318.000 con lợn, 7 triệu congia cầm
Lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tính đến năm
2014 khoảng 226.763 ha, trong đó đất rừng phòng hộ là 99.495 ha, đất rừng sảnxuất là 111.045 ha, tỷ lệ che phủ của rừng đạt 43,47%, trong đó rừng tự nhiênchiếm phần lớn tới 79,5%, rừng trồng chỉ khoảng 20,5% Những địa phương códiện tích rừng lớn như huyện Khánh Vĩnh, Ninh Hòa, Khánh Sơn, Cam Lâm vàVạn Ninh Tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp theo giá hiện hành đạt khoảng121.076 triệu đồng tập trung phấn lớn vào phân khúc khai thác gỗ và lâm sản đạtkhoảng 100.252 triệu đồng
Trong những năm tới ngành lâm nghiệp, thực hiện công tác bảo vệ và pháttriển rừng, trong đó tập trung phát triển rừng sản xuất, khoanh nuôi tái sinh rừngphòng hộ, rừng đặc dụng… Phấn đấu nâng cao độ che phủ rừng đạt 47,5% vàonăm 2020
Thủy sản
Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản năm 2014 (giá hiện hành) đạt 7.884 tỷđồng, khai thác thủy sản chiếm 56%, nuôi trồng thủy sản chiếm 40% và dịch vụthủy sản chỉ chiếm 4% Các địa phương có ngành thủy sản phát triển nhất là NhaTrang, Cam Ranh, Ninh Hòa, Vạn Ninh Sản lượng khai thác thủy hải sản đạt85.257 tấn trong đó sản lượng cá là chủ yếu đến 76.189 tấn Diện tích nuôi trồnglên tới 5.829 ha tại khu vực các đầm tôm ven biển, cửa sông, lồng bè tại vịnhNha Trang, Cam Ranh, Vân Phong, Nha Phu cho sản lượng 14.198 tấn tập trungtôm, cá, ốc hương Diện tích tôm nuôi đìa và ven biển đạt 6.436 ha, có 12.500lồng, bè, mảng chuyên nuôi thuỷ đặc sản ven bờ
Công nghiệp
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Khánh Hòa (theo giá hiện hành)năm 2014 đạt 49.488 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2010 - 2014 là10,38%, địa phương có ngành công nghiệp phát triển là thành phố Nha Trang,thị xã Ninh Hòa, huyện Cam Lâm, Diên Khánh Các sản phẩm chủ yếu củangành công nghiệp là: Đá khai thác; Muối; Thủy sản đông lạnh; Nước mắm;Đường; Bia; Nước khoáng… Các khu công nghiệp điển hình trên địa bàn tỉnh
Trang 37như KCN Suối Dầu (136,7ha) có tỷ lệ lấp đầy trên 83%; KCN Ninh Thủy đãtriển khai đầu tư xây dựng hạ tầng giai đoạn 1 Khu kinh tế Vân Phong có diệntích 1.500 km2 (80.000 ha mặt đất và 70.000 ha mặt biển) đang được triển khaixây dựng.
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15% thời kỳ
2016-2020, tốc độ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đạt 17 ÷ 18%/năm
- Hình thành 3 vùng trọng điểm công nghiệp như sau: Khu kinh tế VânPhong, vùng trọng điểm phát triển công nghiệp Nha Trang - Diên Khánh, vùngvịnh Cam Ranh, bán đảo Cam Ranh Lớn nhất và có tầm ảnh hưởng mạnh làKhu kinh tế Vân Phong nằm trên địa bàn huyện Vạn Ninh và thị xã Ninh Hòađược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựngKhu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 tại Quyết định số380/QĐ-TTg ngày 17 tháng 03 năm 2014 với diện tích toàn khu là 150.000 ha(70.000 ha đất liền, 80.000 ha đất mặt nước) là khu kinh tế phức hợp, đa ngành,
đa lĩnh vực, trong đó Cảng trung chuyển Container, công nghiệp lọc hóa dầu,trung chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ giữ vai trò chủ đạo kết hợp du lịch,dịch vụ, công nghiệp… Tổng quy mô dân số Khu kinh tế đến năm 2030 là235.000 người, dân số tại khu vực xây dựng tập trung là 275.000 người
- Các khu, cụm công nghiệp: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 KCN (SuốiDầu (136,7 ha), khu công nghiệp Ninh Thuỷ (206,5 ha), KCN Vạn Thắng (200ha), KCN Nam Cam Ranh (350 ha)) tập trung và các cụm công nghiệp tại cáchuyện, thị xã với quy mô 40 ha ÷ 50 ha đã được phê duyệt
Giao thông
Mạng lưới giao thông trong tỉnh Khánh Hòa có 4 loại hình giao thông:đường hàng không, đường sắt, đường thủy, đường bộ Đây là lợi thế để KhánhHòa có thể phát triển một nền kinh tế toàn diện, giao lưu trong nước và quốc tế
về các lĩnh vực thương mại, du lịch, sản xuất kinh doanh và trao đổi hàng hóa
Đường bộ: Khánh Hòa có hệ thống cơ sở hạ tầng về đường bộ tương đối
phát triển, nằm trên các trục giao thông quan trọng ven biển của Việt Nam như:Quốc lộ 1A chạy dọc ven biển qua hầu hết các địa phương của tỉnh nối liền vớicác tỉnh phía Bắc và phía Nam; Quốc lộ 26 nối Khánh Hòa và các tỉnh TâyNguyên; đường 723 - rút ngắn khoảng cách Nha Trang đi Đà Lạt còn 140 km.Đường nội tỉnh: Đường Nguyễn Tất Thành nối sân bay Cam Ranh với TP NhaTrang, đường Phạm Văn Đồng nối đường Trần Phú ra Quốc lộ 1A, đườngKhánh Bình - Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 về Khánh Vĩnh Tất cả các xã đã cóđường ô tô đến tận trung tâm xã
Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc tỉnh Khánh Hòa, dài
khoảng 149,2 km, qua thành phố Nha Trang và hầu hết các huyện trong tỉnh.Hiện nay, tất cả các tuyến tàu Thống Nhất đều dừng ở đây
Đường hàng không: Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh nằm ở phía Bắc
bán đảo Cam Ranh, cách thành phố Nha Trang khoảng 35 km được kết nối với
Trang 38thành phố Nha Trang bằng tuyến đường Nguyễn Tất Thành 4 làn xe, năng lựcthông quan 1,5 triệu khách/năm.
Đường thủy: Khánh Hòa có nhiều vùng vịnh kín gió, nước sâu lại nằm ở
cực đông của Việt Nam gần với tuyến hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 6 cảng biển: Ba Ngòi, Cam
Ranh, Nha Trang, Hòn Khói, Đá Tây, Trường Sa Cảng trung chuyển Containerquốc tế Vân Phong đang được triển khai xây dựng 118 ha, có thể đón tiêm tàu4.000 – 6.000 TEUs
2.2.2 Điều kiện về xã hội
2.2.2.1 Tổ chức hành chính:
Tổ chức hành chính tỉnh Khánh Hòa bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 6huyện được chia thành 140 xã, phường và thị trấn Các huyện và thành phốthuộc vùng bao gồm: TP Nha Trang, TP Cam Ranh, TX Ninh Hòa; 6 huyệnVạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và huyện TrườngSa
Bảng 2.3 THỐNG KÊ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA VÙNG
TT Huyện Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
Diện tích
tự nhiên (km 2 )
Số xã, phường (xã, phường)
Số thị trấn (thị trấn)
1 TP NhaTrang
Phường Vĩnh Hòa, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Vĩnh Thọ, Ngọc Hiệp, Vạn Thắng, Phương Sơn, Xương Huân, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước Tân, Phước Tiến, Phước Hải, Phước Long, Lộc Thọ, Phước Hòa, Tân Lập, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường; xã Vĩnh Lương, Vĩnh Phương, Vĩnh Ngọc, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Trung, Vĩnh Thái, Phước Đồng.
2 TP CamRanh
Phường Cam Nghĩa, Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam, Cam Phú, Cam Thuận, Cam Lộc, Cam Lợi, Cam Linh, Ba Ngòi; xã Cam Thành Nam, Cam Phước Đông, Cam Thịnh Tây, Cam Thịnh Đông, Cam Lập, Cam Bình.
4 H CamLâm
Thị trấn Cam Đức; xã Cam Tân, Cam Hòa, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Sơn Tân, Cam Hiệp Bắc, Cam Hiệp Nam, Cam Phước Tây, Cam Thành Bắc, Cam An Bắc, Cam An Nam, Suối Cát, Suối Tân.
Trang 39TT Huyện Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
Diện tích
tự nhiên (km 2 )
Số xã, phường (xã, phường)
Số thị trấn (thị trấn)
5 H VạnNinh
Thị trấn Vạn Giã,; xã Đại Lãnh, Vạn Phước, Vạn Long, Vạn Bình, Vạn Thọ, Vạn Khánh, Vạn Phú, Vạn Lương, Vạn Thắng, Vạn Thạnh, Xuân Sơn, Vạn Hưng.
6 H Khánh
Vĩnh
Thị trần Khánh Vĩnh; xã Khánh Hiệp, Khánh Bình, Khánh Trung, Khánh Đông, Khánh Thượng, Khánh Nam, Sông Cầu, Giang Ly, Cầu Bà, Liên Sang, Khánh Thành, Khánh Phú, Sơn Thái.
7 H DiênKhánh
Thị trần Diên Khánh; xã Diên Lâm, Diên Điền, Diên Xuân, Diên Sơn, Diên Đồng, Diên Phú, Diên Thọ, Diên Phước, Diên Lạc, Diên Tân, Diên Hòa, Diên Thạnh, Diên Toàn, Diên An, Diên Bình, Diên Lộc, Suối Hiệp, Suối Tiên.
Bảng 2.4 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN NĂM 2014
Trang 40Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2014
Tốc độ tăng dân số: Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên là chủ yếu và ổn định ở mức 9,6÷9,9‰
Phân bố dân cư: Dân số phân bố không đều trên toàn tỉnh, không đều giữavùng đồng bằng, trung du, miền núi Người dân sống tập trung ở khu vực đô thịvới số lượng năm 2014 là 536.148 người chiếm 44,8% dân số toàn tỉnh, trong đócao nhất tại thành phố Nha Trang, TP Cam Ranh chiếm 73,5% dân số thành thịtoàn tỉnh, thành phố Nha Trang mật độ dân cư lên đến 1.596 người/km2 Dân sốnông thôn 660.750 người, chiếm 55,2% dân số tỉnh, huyện Vạn Ninh (110.860người chiếm 85% là dân nông thôn) và Khánh Vĩnh (31.945 dân nông thônchiếm 88% dân nông thôn), mật độ dân cư huyện Khánh Vĩnh có 31 người/km2 Chênh lệch mật độ dân số lên đến 1.565 người/km2 , mật độ dân số thành phốNha Trang gấp 51 lần mật độ dân số của huyện Khánh Vĩnh có mật độ dân sốthấp nhất của tỉnh
b Lao động:
Số người lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 31/12năm 2014 là 674.337 người chiếm 56,34% dân số Trong đó lao động ở khu vựcthành thị chiếm khoảng 42% tổng lao động, còn lại là lao động khu vực nôngthôn
Cơ cấu lao động có bước chuyển dịch theo hướng giảm lao động nôngnghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng và du lịch –dịch vụ
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
2.3.1 Môi trường đất:
Ô nhiễm đất
Môi trường đất có khả năng ô nhiễm cục bộ ở những cũng canh tác thâmcanh nông nghiệp do hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu và phân bónhóa học được sử dụng quá nhiều, những khu vực bãi thải chứa rác thải côngnghiệp và sinh hoạt trên địa bàn vùng, khu vực khai thác khoáng sản
Chất thải rắn và chất thải nguy hại
Tình hình thu gom, xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòagặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát quá trình vận chuyển chất thảinguy hại đảm bảo an toàn; chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu do đơn vị ngoàitỉnh đến thu gom, vận chuyển, xử lý Tại tỉnh chưa có đơn vị, trang thiết bị xử lý