1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận

141 929 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HẢI HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hải tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn: “Nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận” trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu hai trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh, Thầy Cơ khoa Sau Đại học toàn thể thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chƣơng trình Cao học Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu gia đình động viên, quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ cho tác giả hồn thành chƣơng trình học tập luận văn Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô phản biện nhận xét q báu giúp cho tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung Luận văn tƣơng lai để áp dụng vào thực tiễn công tác Do thời gian nghiên cứu lực thân cịn có phần hạn chế nên Luận Văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý Thầy Cơ, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng! NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP: Thành phố UBND: Ủy Ban Nhân Dân UNESCO: Tổ chức Văn hóa Thế giới VH,TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1 Lao động ngành du lịch Bình Thuận giai đoạn 2001 – 2010 Bảng 2.1.2 Nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận năm 2010 Bảng 2.1.3 Số lƣợt khách du lịch đến Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2012 Bảng 2.1.4 Doanh thu từ hoạt động du lịch giai đoạn 2005 – 2010 Bảng 2.3.1 Kết khảo sát tình hình du khách tham gia tắm biển bãi biển tỉnh Bình Thuận năm 2013 Bảng 2.3.2 Kết khảo sát mức độ hài lòng du khách dịch vụ khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận năm 2013 Bảng 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng khách du lịch quốc tế giai đoạn 20112015 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN 14 1.1 Tài nguyên du lịch dải ven biển 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Khách du lịch 17 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch dải ven biển 18 1.1.4 Các loại tài nguyên du lịch dải ven biển 19 1.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn 25 1.2 Khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 30 1.2.1 Khái niệm 30 1.2.2 Đặc điểm khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 31 1.2.3 Các nguyên tắc khai thác tài nguyên du lịch 33 1.2.4 Các sản phẩm khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 35 1.3 Tiêu chí khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 40 1.3.1 Gìn giữ mơi trƣờng 40 1.3.2 Mang lại hiệu kinh tế 41 1.4 Ảnh hƣởng hoạt động khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 42 1.4.1 Các phƣơng pháp đánh giá 42 1.4.2 Ảnh hƣởng việc khai thái tài nguyên du lịch dải ven biển đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội 44 1.4.3 Ảnh hƣởng việc khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển đến môi trƣờng tự nhiên 45 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN 52 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Bình Thuận 52 2.2 Tiềm du lịch dải ven biển Bình Thuận 58 2.2.1 Tiềm du lịch tự nhiên 58 2.2.2 Tiềm du lịch văn hóa 65 2.3 Thực trạng khái thác tài nguyên du lịch dải ven biển Bình Thuận 79 2.3.1 Các sản phẩm du lịch 79 2.3.2 Những tác động việc khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận 96 2.3.3 Đánh giá tình hình khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận thời gian qua 100 3.1 Cơ sở đề xuất 106 3.1.1 Chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc du lịch 106 3.1.2 Chủ trƣơng, sách quyền tỉnh Bình Thuận 107 3.1.3 Điều kiện thực tế tỉnh Bình Thuận 108 3.2 Định hƣớng khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận 110 3.2.1 Định hƣớng quan điểm 110 3.2.2 Định hƣớng không gian 111 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận 113 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 113 3.3.2 Giải pháp đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng ven biển 114 3.3.3 Giải pháp liên ngành 117 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực phục vụ hoạt động khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển 118 3.3.5 Giải pháp thị trƣờng hoạt động khuyến khích khách du lịch 123 3.3.6 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch xúc tiến quảng bá du lịch 125 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đối với ngành du lịch, tài ngun du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nó đƣợc xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao Nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Bình Thuận đƣợc xem tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú vào loại bậc Bình Thuận có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm du lịch lớn phía Nam nhƣ: TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang Tồn tỉnh có 192 km bờ biển trải dài từ Cà Ná (giáp ranh Ninh Thuận) đến Bình Châu (giáp ranh Bà RịaVũng Tàu) Lợi khơng biển mà cịn tồn phong phú danh lam thắng cảnh, di tích kiến trúc-lịch sử lễ hội truyền thống, địa bàn dọc theo dải ven biển Do đó, khẳng định Bình Thuận có tiềm lớn để phát triển du lịch sở khai thác nguồn tài nguyên dọc theo dải ven biển Mặc dù thời gian qua ngành du lịch tỉnh Bình Thuận có bƣớc tiến vƣợt bậc Song, so với tiềm tài nguyên du lịch dải ven biển việc khai thác cịn có nhiều hạn chế Tuy đƣợc nhận định tỉnh có vùng biển đẹp, hoang sơ quyến rũ nhƣng đa số du khách lựa chọn đến Bình Thuận chủ yếu để nghỉ ngơi tắm biển Bình Thuận chƣa có nhiều sản phẩm hỗ trợ du lịch khác nhƣ vui chơi-giải trí, chữa bệnh, mua sắm Thời gian lƣu trú du khách tƣơng đối ngắn Bên cạnh đó, cạnh tranh thu hút khách du lịch điểm đến vùng ngày gay gắt, địi hỏi ngành du lịch tỉnh Bình Thuận phải có giải pháp phát triển du lịch hiệu Do vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên du lịch dải ven biển (vốn lợi tỉnh Bình Thuận) để vừa phát triển du lịch phù hợp với xu chung thời đại, vừa hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch việc làm có ý nghĩa thiết thực cấp bách phát triển du lịch Bình Thuận Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận” làm luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp vào phát triển bền vững ngành du lịch Bình Thuận thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận nhằm mục tiêu sau đây: - Đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế thị trƣờng - Gia tăng hiệu kinh tế đảm bảo giá trị văn hóa, xã hội, mơi trƣờng,… - Góp phần vào phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan sở lí luận tài nguyên du lich khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển - Khái quát tiềm tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đề xuất giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: tiềm tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận thực trạng khai thác 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Căn yếu tố địa lý, sinh thái, môi trƣờng tạo vùng, yếu tố tài nguyên du lịch; tính chất hoạt động du lịch gắn với tài nguyên du lịch, mối quan hệ hoạt động kinh tế xã hội gắn với hoạt động du lịch vùng biển ven biển, giới hạn nghiên cứu đƣợc xác định vùng biển đảo có tài nguyên du lịch điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch biển theo quy định pháp luật vùng đất liền ven biển, có chiều rộng 10-20 Km tính từ giới hạn mực nƣớc thuỷ triều trung bình vào đất liền Để thuận tiện cho việc thu thập số liệu, dự báo tiêu phát triển tổ chức không gian du lịch, giới hạn vùng đất ven biển đƣợc xác định theo ranh giới đơn vị hành cấp huyện, thành phố, thị xã có vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông, gồm huyện: Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình, Tuy Phong, thị xã Lagi thành phố Phan Thiết - Thời gian: + Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển: giai đoạn 2005-2013 + Định hƣớng giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch dải ven biển: giai đoạn 2014- 2020 - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch thuộc dải ven biển tỉnh Bình Thuận, bao gồm: tài nguyên du lịch biển - đảo; tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn nằm địa bàn thuộc dải ven biển tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu, bao gồm: Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu; Phƣơng pháp thống kê phân tích tổng hợp; Phƣơng 10 Tiểu kết chƣơng Bình Thuận có đầy đủ yếu tố quan trọng để phát triển du lịch dựa sở khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch cịn khơng khó khăn thách thức mà ngành du lịch Bình Thuận phải đối mặt tƣơng lai ý thức, suy thối mơi trƣờng du lịch, nhiều tiềm du lịch chƣa đƣợc khai thác mức Để khắc phục mặt hạn chế, phát huy tối đa lợi cảnh quan du lịch biển, đảo địa phƣơng, đảm bảo phát triển du lịch bền vững ngành du lịch Bình Thuận cấp cần quan tâm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch đặc thù địa phƣơng, thu hút nâng cao chất lƣợng khách du lịch đặc biệt quan tâm trọng đến việc Bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch biển, đảo địa bàn tỉnh việc đƣa hƣớng giải pháp cụ thể, xác thực với tình hình thực tế địa phƣơng Quá trình triển khai nhiệm vụ khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên dải ven biển tỉnh Bình Thuận theo định hƣớng đƣợc đề cần có kế hoạch triển khai giám sát chặt chẽ đảm bảo chất lƣợng hiệu Cụ thể: - UBND tỉnh Bình Thuận nhanh chóng xây dựng quy chế tác động cảnh quan du lịch, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch biển, làm sở xây dựng chiến lƣợc nhƣ vấn đề xây dựng kế hoạch nhƣ lập dự án đầu tƣ, quy hoạch cụ thể Đồng thời sở giao nhiệm vụ phối hợp từ phía ban, ngành địa phƣơng hoạt động hỗ trợ thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên phục vụ du lịch 127 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế có tính đặc thù, địi hỏi q trình đầu tƣ thu hồi vốn dài nhiên lợi ích thu đƣợc khơng nhỏ Chính cơng tác khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận cần có nhận thức phối hợp liên kết nhiều ngành đối tƣợng tham gia vào hoạt động du lịch Qua trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận, luận văn đƣa số kết luận tổng quát sau: Trƣớc hết, việc bảo tồn khai thác phát huy giá trị tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận sở để xây dựng chiến lƣợc nhƣ chƣơng trình hành động cụ thể, nhằm tạo tiền đề nhƣ hành lang pháp lý cho công tác xây dựng dự án đầu tƣ bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận thời gian trƣớc mắt nhƣ lâu dài, qua nâng cao chất lƣợng tính chun nghiệp cho du lịch Bình Thuận góp phần thu hút nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch thu hút thêm nhiều khách du lịch tới Bình Thuận Bảo tồn khai thác phát huy giá trị tài nguyên du lịch dải ven biển nhiệm vụ tƣơng đối khó khăn thách thức phát triển du lịch Bình Thuận Vì vậy, cần có quán triệt lãnh đạo từ phía quyền cấp tới Sở, ban, ngành có liên quan cộng đồng địa phƣơng tạo nên hỗ trợ mạnh mẽ vấn đề nhƣ chế sách, quản lý giám sát, giáo dục tuyên truyền Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan quản lý đại diện cao UBND tỉnh quản lý trực tiếp hoạt động phát triển du lịch địa bàn phải có trách nhiệm phối hợp với sở, ban ngành địa phƣơngvùng ven biển vùng phụ cận triển khai hoạt động có liên quan trực tiếp tới phát triển du lịch Sở Tài nguyên Mơi trƣờng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận xây dựng quy chế chế tài quản lý giám sát hoạt động 128 khai thác tài nguyên du lịch, bao gồm cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch, hoạt động đầu tƣ, hoạt động quản lý giám sát khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa dải ven biển phục vụ cho hoạt động khai thác phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Trần Thuý Anh (2004), Ứng xử văn hoá du lịch, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 2/ Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lơi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, TP.HCM 3/ TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biểnđảo vùng du lịch Bắc Bộ, đề tài cấp Bộ 4/ TS Trịnh Quang Hảo(2002), Cơ sở khoa học cho sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam, đề tài cấp Nhà nƣớc 5/ Phạm Minh Hiệp – Nguyễn Thị Mai (2007), Môi trường người, Trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 6/ Nguyễn Văn Hoàng (2012), Một số giải pháp quản lý môi trường hoạt động du lịch khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-tỉnh Khánh Hóa, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, Tập 15, Số M1 7/ Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội 8/ Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 9/ Phạm Trung Lƣơng (2000), Du lịch sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10/ Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11/ Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục 12/ Phạm Trung Lƣơng (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, dự án khu bảo tồn biển Hịn Mun, Khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển 13/ Nguyễn Xuân Lý (2001), Di Tích, Danh Thắng Bình Thuận, Sở Văn hóa Thơng tin, tỉnh Bình Thuận 130 14/ Nguyễn Xuân Lý (2006), Sưu tầm nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn phát triển văn hóa du lịch tỉnh Bình Thuận, đề án tỉnh Bình Thuận 15/ GS.TS Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế-xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16/ Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 17/ Phạm Cơn Sơn (2003), Hòn Rơm – Mũi Né – Phan Thiết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18/ Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19/ Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 20/ Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 21/ Đỗ Quang Trung , Phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, Hà Nội 22/ Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 23/ La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý 24/ Nghị Ban Chấp Hành Đảng Bộ Tỉnh Bình Thuận khóa X (2004), Về phát triển du lịch đến năm 2010 25/ Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận (2002), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Tiến Thành – Hàm Thuận Nam – Phan Thiết 26/ Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Bình Thuận (2003), Du lịch Bình Thuận – Tiềm hội đầu tư 27/ Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận (2005), Tình hình thực kế họach phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn năm 2001-2010 131 28/ Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận (2008), Báo cáo tình hình họat động du lịch năm 2003-2008 29/ Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận (2013), Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2012, nhiệm vụ giải pháp năm 2013 30/ Tổng cục Du lịch (2004), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31/ Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, du lịch hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận (2008), Cẩm nang du lịch Bình Thuận, Nxb Thơng Tấn, thành phố Hồ Chí Minh 32/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2002), Chỉ thị UBND tỉnh Bình Thuận việc tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường khu, tuyến du lịch địa bàn tỉnh 33/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2002), Quyết định phê duyệt Quy họach tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 34/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm “Thực thị số 399/TTg ngày 05/8/1993 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế biển” 35/ UBND tỉnh Bình Thuận (2003), Bình Thuận Tiềm – Đất nước – Con người, Nxb Thông 36/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2004), Kế hoạch thực chương trình phát triển du lịch năm 2004 tỉnh Bình Thuận 37/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2005), Chương trình hành động UBND tỉnh phát triển du lịch đến năm 2010 38/ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận (2005), Quyết định điều chỉnh Quy họach tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 39/ Ủy ban nhân dân huyện Phú Quý (2010), Quyết định việc ban hành Kế hoạch phát triển du lịch huyện Phú Quý giai đoạn 2011 – 2015 132 40/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1997), Quy hoạch chi tiết cụm du lịch Phan Thiết – Mũi Né 41/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2001), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí mơi trường cho hoạt động du lịch biển Việt Nam 42/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 43/ Websites: http://www.binhthuan.gov.vn/ http://www.binhthuantourism.com/ http://www.xuctienbinhthuan.vn/ http://www.vietnamtourism.com/ http:// www.itdr.org.vn/ 133 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những kỷ lục đƣợc công nhận tỉnh Bình Thuận  Diện tích trồng long lớn Việt Nam: với 7.000  Mũi Né - đồi cát thay đổi hình dạng tự nhiên nhiều Việt Nam Với diện tích gần 50 thuộc địa bàn TP Phan Thiết  Có nhiều khách sạn, resort nằm dọc biển Việt Nam  Bãi đá Cổ Thạch có tạo hình màu sắc phong phú Việt Nam: bãi đá dài khoảng 1,5 km, rộng từ 15-20m, trữ lƣợng 243.000  Có mõ gia trì (để tụng kinh) gỗ mít lớn Việt Nam: đặt chùa Phật Quang (TP.Phan Thiết) Mõ cao 0,80m, bề ngang 0,92m, chạm khắc hình kình ngƣ, đƣợc chế tác từ năm 1997 đến năm 2004  Lễ hội Nghinh ông Quan Thánh Đế Quân lớn Việt Nam: (do ngƣời Hoa mở năm lần Phan Thiết sau ngày rằm tháng bảy âm lịch)  Rồng xanh mây tre dài Việt Nam: đƣợc làm cách 100 năm, dài đến 49m  Tƣợng Phật Thích ca nhập niết bàn dài Việt Nam: dài 49m khuôn viên chùa Linh Sơn Trƣờng Thọ núi Tà Cú, huyện Hàm Thuận Nam Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ỉnh Bình Thuận 134 Phụ lục 2: Danh mục điểm du lịch cần lập quy hoạch bảo tồn I Quy hoạch phát triển cảnh quan du lịch vùng ven biển đảo Điểm du lịch vùng ven biển Khu Du Lịch Suối Tiên Khu Du Lịch Bãi đá đa màu Bình Thạnh - Tuy Phong Khu Du Lịch biển Bình Thạnh Bình Thạnh - Tuy Phong Khu Du Lịch Mũi La Gàn Hàm Tiến - Phan Thiết Bình Thạnh - Tuy Phong Điểm du lịch Hải Đảo Khu Du Lịch Cù Lao Câu Điểm Du lịch Bãi Doi Dứa Ngũ Phụng- Đảo Phú Quý Điểm Du Lịch Bãi nhỏ - Gành Hang II Phƣớc Thể - Tuy Phong Tam Thanh- Đảo Phú Quý Quy hoạch phát triển cảnh quan du lịch vùng đồng Bằng Điểm Du Lịch Đồi cát bay Mũi Né - Phan Thiết Điểm Du Lịch Hồ Bàu Trắng - Đồi cát Hoà Thắng - Bắc Bình Trinh Nữ Khu Cơng viên động vật hoang dã Hồ Thắng - Bắc Bình Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận 135 Phụ lục ́ ̉ PHIÊU KHAO SÁ T KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Kính thƣa quý khách! Chúng h ọc viên Cao học chuyên ngành du lich của Trƣờng ĐH KHXH ̣ & NV – ĐH Quốc gia Hà Nội Chúng thực khảo sát mức độ hài lòng khách du lịch qu ốc tế đến tỉnh Bình Thuận Kế t quả khảo sát nhằ m mu ̣c đich nghiên cứu thực tế học tập, khơng nhằm mục đích khác ́ Q khách vui lòng ghi câu trả lời hay đánh dấu tick () vào đáp áp ******** (Nếu xin q khách vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân sau đây) - Họ tên:…… ………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Đây là lầ n thƣ́ mấ y ba ̣n du l ịch đế n tỉnh Bình Thuận? …… Bạn biết đến t ỉnh Bình Thuận thơng qua kênh thơng tin nào ? (có thể chọn nhiều phương án) a Hội chợ du lịch b Internet c Báo, tạp chí d Tƣ vấn công ty du lịch e Ngƣời quen (đã đến tỉnh Bình Thuận) f Ý kiến khác ……………………………………………………… Theo bạn loại hình du lịch dƣới hấp dẫn du lịch đến tỉnh Bình Thuận a Du lịch tắm biển b Du lịch thể thao biển c Tham quan du ngoạn biển d Tham quan sống thƣờng nhật e Du lịch ẩm thực f Ý kiến khác…………… 136 Bạn đánh giá bãi biển dƣới có nhiều dịch vụ hấp dẫn, đa dạng? a Mũi Né – Hòn Rơm b Đồi Dƣơng – Thƣơng Chánh c Hàm Tiến d Thuận Quý e Bãi đá ông địa f Cam Bình g Ý kiến khác: ………………… Điều khiến bạn thích bãi biển này? a Bãi cát sạch, đẹp b Có nhiều dịch vụ bổ trợ c Mức độ an toàn cao d Thuận tiện cho việc lại e Ý kiến khác ……… Mƣ́c đô ̣ h ài lòng bạn hệ thống sở vật chất t ại khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận (chọn cách khoanh trịn vào số): Mƣc đô ̣ đánh giá ́ (Yế u: 1; Trung bình: 2; Khá: 3; Tố t: 4) Cơ sở lƣu trú Nhà hàng Vâ ̣n chuyể n 4 Điể m tham quan Điểm vui chơi, giải trí Điểm mua sắ m Bạn nhận xét nhƣ ngƣời dân sống khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận a Thân thiện b Không thân thiện c Ý kiến khác:…………………………………………… Bạn có dự định du lịch trở la ̣i khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận khơng ? a Có b Khơng c Ý kiến khác: …………………………………………… 137 Bạn có dự định s ẽ giới thiê ̣u với ngƣời thân và ba ̣n bè du lich đến khu vực ̣ ven biển tỉnh Bình Thuận khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác : ………………… 10 Góp ý khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ***** Chúng xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu bạn Kính chúc q khách nhiều sức khỏe có kỳ nghỉ thú vị tỉnh Bình Thuận 138 Phụ lục QUESTIONNAIRE INTERNATIONAL TOURISTS Dear, We are graduate students specializing in the travel industry at the University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi We are making a survey of guest satisfaction levels of international travel to Binh Thuan province The results of this survey research purposes only and actual learning, not for any other purpose Please write answers or tick () on the response of your application ***** Where are you from? ……………………………………………………… Through what chanel(s) did you know about Binh Thuan province tourism? (accept multiple choices) a Travel fair b Internet c Newspaper, magazine d Consult of travel agency e Friends or relatives f Other :…………………………… According to you, the tourist attractions, the sea of the following types of the most attractive? a Travel beach b Sports tourism beach c.Tour of the sea d Visit everyday life (life seeing) e Sea food travel f Other …………………………… You assessed at the following beaches are more attractive services h Mui Ne – Hon Rom i Doi Duong – Thuong Chanh j Ham Tien k Thuan Quy 139 l Ong Dia Rocks m Cam Binh n Other :…………………………… What makes you like the beach? a Clean sandy, beautiful beaches b There are many supplementary services c High level of safety d Convenient for travel e Other :……… Your satisfaction system physical facilities in the coastal area of Binh Thuan (please circle the answer you choose): Assessment level (Bad: 1; Acceptable 2; So so: 3; Good: 4; Excellent: 5) Storage facility Restaurant Transport 4 Tourist spots Entertainment center Shopping spots Your comment about people who live in the coastal area of Binh Thuan province a Friendly b Unfriendly c Other:…………………………… What are problem folowed you by the tourguide ? a Respect the natural environment, unique local culture b Compliance with regulations and local rules of behavior c Responsible for the use of travel products 140 d Support for local communities to finance and travel experience e All of the above issues Do you intend to come back to Binh Thuan province? a Yes b No c Other (……………………………) 10 Other comments:………………………………………………………………………… ******** Thank you very much Have a good trip! 141 ... pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN 1.1 Tài nguyên du lịch dải ven biển 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Tài. .. thu hút du khách gọi chung tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch thực tức tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch tiềm chƣa khai phá Tài nguyên du lịch thực... pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch dải ven biển: giai đoạn 2014- 2020 - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch thuộc dải ven biển tỉnh Bình Thuận, bao gồm: tài nguyên

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Trần Thuý Anh (2004), Ứng xử văn hoá trong du lịch, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hoá trong du lịch
Tác giả: Trần Thuý Anh
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
2/ Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Tác giả: Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
3/ TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển- đảo vùng du lịch Bắc Bộ, đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển-đảo vùng du lịch Bắc Bộ
Tác giả: TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2005
4/ TS. Trịnh Quang Hảo(2002), Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam
Tác giả: TS. Trịnh Quang Hảo
Năm: 2002
5/ Phạm Minh Hiệp – Nguyễn Thị Mai (2007), Môi trường và con người, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và con người
Tác giả: Phạm Minh Hiệp – Nguyễn Thị Mai
Năm: 2007
6/ Nguyễn Văn Hoàng (2012), Một số giải pháp quản lý môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-tỉnh Khánh Hóa, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Tập 15, Số M1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-tỉnh Khánh Hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2012
7/ Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu
Năm: 2001
8/ Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
9/ Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
10/ Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11/ Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
12/ Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển du lịch biển
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2003
13/ Nguyễn Xuân Lý (2001), Di Tích, Danh Thắng Bình Thuận, Sở Văn hóa Thông tin, tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di Tích, Danh Thắng Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Xuân Lý
Năm: 2001
14/ Nguyễn Xuân Lý (2006), Sưu tầm và nghiên cứu các di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn và phát triển văn hóa du lịch tại tỉnh Bình Thuận, đề án tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tầm và nghiên cứu các di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn và phát triển văn hóa du lịch tại tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Xuân Lý
Năm: 2006
15/ GS.TS Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế-xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế-xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam
Tác giả: GS.TS Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
16/ Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 1995
17/ Phạm Côn Sơn (2003), Hòn Rơm – Mũi Né – Phan Thiết, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòn Rơm – Mũi Né – Phan Thiết
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
18/ Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1997
19/ Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
20/ Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w