Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỀN GIANG BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Họ tên học viên: Nguyễn Công Khanh Đơn vị công tác: Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang Lớp: Trung cấp lý luận – hành mở Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang – K1 Khoa hướng dẫn: Khoa Xây dựng Đảng Tiền Giang, tháng năm 2022 TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỀN GIANG BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Họ tên học viên: Nguyễn Công Khanh Đơn vị công tác: Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang Lớp: Trung cấp lý luận – hành mở Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang – K1 Khoa hướng dẫn: Khoa Xây dựng Đảng Tiền Giang, tháng năm 2022 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN 1: GIẢNG VIÊN 2: NHẬN XÉT CHUNG: ƯU ĐIỂM: HẠN CHẾ: ĐIỂM TRUNG BÌNH (số chữ): GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu thu hoạch PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Đặc điểm thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 13 II GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 19 Những giải pháp khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 19 Kiến nghị 23 III VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 25 Vận dụng kết nghiên cứu thực tế thân thực nhiệm vụ địa phương, quan, đơn vị công tác 25 Vận dụng kết nghiên cứu thực tế địa phương, quan, đơn vị công tác 28 PHẦN C: KẾT LUẬN 45 NỘI DUNG THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Lâm Đồng nơi hội tụ 47 dân tộc anh em, với dân tộc địa K’Ho, Mạ, Chu Ru… cư dân từ khắp miền đất nước mang theo truyền thống văn hóa, trình độ phát triển, phong tục tập quán, tín ngưỡng khác làm nên vùng đất giàu di sản Là tỉnh có tiềm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng với địa điểm tiếng thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch, phải kể đến Thành phố Đà Lạt, trung tâm du lịch tiếng nước, với khơng khí lành, mát mẻ quanh năm, nơi mệnh danh “Thành phố ngàn thông”, “Thành phố Hoa”, “Thành phố sương mù” hay “Thành phố mùa xuân”, Được ví tiểu Paris, Đà Lạt ln có sức quyến rũ đặc biệt với du khách nước nét mộng mơ, nên thơ với lạnh ban đêm, sương mù buổi sớm, với cánh rừng thông bao trùm thành phố truyền thuyết tình yêu thật lãng mạn, tất tồn từ lâu góp phần tạo nên cốt cách tâm hồn người Đà Lạt Mơi trường tự nhiên Đà Lạt có cảnh quan đặc sắc vùng cao nguyên xinh đẹp, có khí hậu mát mẻ quanh năm hệ thống hồ, thác, rừng thông yếu tố đặc biệt quan trọng tiền đề cho du lịch thành phố phát triển Tuy nhiên, nay, vấn đề khai thác hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên Đà Lạt tốn khó cho nhà quản lý Được thực tế thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, thật quan tâm tới thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng Vì vậy, tơi chọn đề tài “Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng nay” nhằm tìm hiểu vấn đề ảnh hưởng đến việc khai thác có hiệu tài nguyên du lịch, phát triển du lịch theo hướng bền vững, góp phần làm cho Đà Lạt xứng đáng đô thị du lịch quan trọng khu vực Tây Nguyên nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tỉnh Lâm Đồng có thành phố Đà Lạt “ngàn hoa” tiếng, có LangBiang khu dự trữ sinh giới thứ Việt Nam khu vực Tây Nguyên, nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng, nhiều năm qua vào tâm trí nhiều người dân ngồi nước vùng đất miền du lịch hiền hòa, lịch, mến khách Dịch COVID-19 diễn năm 2020, 2021 ảnh hưởng nặng nề đến nhiều sở kinh doanh lưu trú du lịch, khu điểm du lịch hoạt động kinh doanh dịch vụ, khiến doanh thu ngành du lịch giảm mạnh; năm 2022 lại mở nhiều hội để ngành du lịch Đà Lạt phát triển theo xu hướng bình thường Đoàn nghiên cứu thực tế Thành phố Đà Lạt ngày – từ ngày 15/6/2022 đến ngày 19/6/2022 với địa điểm sau: Dinh Bảo Đại (Dinh 1) - King Palace; Nhà ga Đà Lạt hay ga xe lửa Đà Lạt; Langbiang đỉnh núi cao Đà Lạt; Đường hầm đất sét; Thiền Viện Trúc Lâm núi Phụng Hoàng; Thác Pongour - Nam Thiên đệ thác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Hiện nay, việc phát triển du lịch thành phố Đà Lạt nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung cịn nhiều bất cập tình trạng nhiễm mơi trường, cảnh quan thiên nhiên bị tàn phá, khu di tích danh lam thắng cảnh rơi vào tình trạng hoang tàn đổ nát.…Do vậy, việc tìm hiểu Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng giúp xác định thuận lợi khó khăn từ có góc nhìn tồn diện ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng rút học vận dụng vào việc phát triển ngành thương mai, dịch vụ, du lịch tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Bài thu hoạch sử dụng phương pháp tiếp cận thực tế chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu Thu thập thơng tin, tài liệu vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu địa bàn nghiên cứu thực tế; kết hợp tham quan địa điểm lịch trình thu thập tư liệu từ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thành phố Đà Lạt 4.2 Phương pháp vấn Thu thập thông tin phương pháp nghe thuyết minh từ người giới thiệu khu du lịch, trao đổi trực tiếp với người hướng dẫn viên vụ du lịch từ khai thác thơng tin, kiện có liên quan quản lý, điều hành khu du lịch tìm hiểu thêm thơng tin qua mạng internet 4.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát, ghi nhận chụp hình hoạt động diễn điểm tham quan giúp thân nhớ kĩ, hiểu sâu Qua đó, giúp thân phát triển khả quan sát, tư khái quát ngôn ngữ truyền đạt Kết cấu thu hoạch Trong thu hoạch thực tế thành phố Đà Lạt phần Mở đầu Kết luận phần Nội dung gồm mục chính: Thực trạng vấn đề nghiên cứu, Giải pháp kiến nghị Vận dụng kết nghiên cứu vào thực tế PHẦN B: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 1.1 Khái quát chung thành phố Đà Lạt 1.1.1 Lịch sử hình thành Đà Lạt thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên Lâm Viên hùng vĩ, cao 1.500m so với mực nước biển Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, lành, thích hợp cho hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng Nhà thám hiểm người Pháp, Alexandre Yersin, phát vùng đất nguyên sơ vào năm 1893 Ảnh 1: Chân dung Bác sĩ Yersin - người tìm Đà Lạt Xung quanh tên gọi Đà Lạt có nhiều cách giải thích khác Theo tiếng dân tộc thuộc nhóm K’ho tên gọi Đà Lạt bắt nguồn từ “Đạ Lạch”, tên gọi đoạn suối thuộc dòng suối Cẩm Lệ, chảy từ hồ Than Thở tới thác Cam Ly ngày “Đạ” hay “Đak” nghĩa “nước” hay “suối” theo ngơn ngữ người K’ho, cịn “Lạch” tên tộc K’ho sống vùng cao nguyên Langbiang, nơi có suối chảy qua Như Đạ Lạch nghĩa “con suối người Lạch” Đà Lạt tiếng với thác nước, hồ nước thơ mộng rặng thông già, xanh mướt uốn quanh đường vào thành phố Về hồ tiếng Đà Lạt ta kể tới hồ như: Hồ Than thở, hồ Xuân Hương, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh Chúng nằm thành phố với nét thơ mộng, lãng mạn với tên gọi hồ câu chuyện, truyền thuyết xa xưa vơ độc đáo 1.1.2 Vị trí địa lý Đà Lạt thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên Lâm Viên, có độ cao so với mặt nước biển 1.500m diện tích tự nhiên 393,29 km2, phía bắc giáp với Lạc Dương, phía tây giáp với huyện Lâm Hà, cịn phía nam phía đơng giáp với huyện Đơn Dương, cách Tp Hồ Chí Minh 293 km phía Nam Địa hình Đà Lạt phân thành hai dạng rõ rệt: Địa hình núi địa hình bình nguyên núi Địa hình núi phân bố quanh vùng cao ngun trung tâm thành phố Chính có vị trí hồn hảo nên Đà Lạt chứa đựng tinh hoa mà nơi có Khơng phải nơi giống Đà Lạt ưu ẩn mảnh đất lí tưởng Việt Nam Một mảnh đất với cảnh thiên nhiên rừng núi giống tranh chốn tiên cảnh đẹp thơ mộng Ảnh 2: Một góc Đà Lạt buổi sáng 1.1.3 Thời tiết khí hậu Có thể nói Đà Lạt thành phố có khí hậu tuyệt vời nước Việt Nam ta Buổi sáng Đà Lạt se lạnh, buổi trưa bầu trời xanh, buổi chiều đơi âm u Ngồi có lúc lại xuất vài mưa nhẹ có mưa phùn rơi nặng hạt Còn buổi tối se se lạnh, sương mù giăng kín đường Ảnh 3: Sương sớm Đà Lạt Nhiệt độ trung bình Đà Lạt khơng q 20-21 độ C Những tháng mùa đơng nhiệt độ khơng 10 độ C Chính du khách miền gần xa đến với Đà Lạt không đơn giản để thưởng lãm cảnh đẹp Mà muốn tận hưởng khơng khí mát mẻ lành đơi chút se se lạnh nơi Ở Đà Lạt có mùa phân biệt rõ rệt Đó mùa mưa mùa nắng, mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa nắng tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa trung bình năm 1.562 mm độ ẩm 82% 1.1.4 Văn hóa người Đà Lạt Đà Lạt mang nét đẹp văn hóa mà khiến nguời phải say lịng Vì mang nhiều sắc văn hóa dân tộc đồng bào tây nguyên Nào người M’nông, Ê đê, K’ho, Mỗi dân tộc gắn với văn hóa đẹp độc đáo Tất điều tạo nên nét đẹp huyền thoại nơi núi rừng tây nguyên danh khắp miền từ bao đời Con người Đà Lạt hiền hòa, thân thiện mến khách Như sắc màu e ấp cánh hoa mai anh đào nên dù nơi nào, dù xuôi ngược, sinh sống Đà Lạt, đến Đà Lạt nhớ vốn cởi mở lịch mến khách người Đà Lạt Trước mắt, cảnh tượng dễ nhận thấy diễn gần hàng ngày hầu hết tuyến giao thông nội thành thường xuyên bị ách tắc, hỗn loạn; khu, điểm du lịch lượng khách tham quan q đơng khiến “quá tải” dịch vụ phục vụ du khách, dẫn đến cảnh chen lấn, xô bồ Và rồi, rác thải du khách vứt bừa bãi khu điểm du lịch, tuyến đường, khu vực công cộng…gây bát nháo, phản cảm, “khó nhìn” khiến cư dân địa xúc Ảnh 14: Rác khắp nơi địa điểm công cộng 3.2.2 Nguyên nhân Trước hàng loạt quy hoạch số địa điểm TP Đà Lạt phát triển chóng mặt thành phố hình ảnh Đà Lạt thơ mộng xưa khiến người ta phải tiếc nuối Cái hồn Đà Lạt không nằm lịch sử hay điều xưa cũ nơi mà hữu quán cà phê lâu đời, trường học, khu chợ, rạp chiếu phim cũ…Vết tích thành phố cổ yêu kiều in dấu qua bóng dáng dinh thự Bảo Đại, biệt thự Hoàng hậu Nam Phương, nhà ga xe lửa Đà Lạt, trường Ảnh 15: Đà Lạt ngày vắng bóng rừng thơng 18 Yersin, khu Hịa Bình Ngồi ra, nhà hàng, khách sạn đua mọc lên nấm để phục vụ gia tăng lượng khách du lịch năm Đổi lại phát triển mặt kinh tế, du lịch đại chúng dẫn đến ô nhiễm môi trường, địa điểm công cộng bị phá hủy, an ninh trật tự không đảm bảo, nhu cầu không gian để xây địa điểm lưu trú đe dọa khu vực tự nhiên di sản Tình trạng khách du lịch tăng cao, không khu vực cửa ngõ mà nhiều tuyến đường lớn bên TP Đà Lạt, người dân gặp khó khăn việc di chuyển Đặc biệt, khu vực vịng xoay ln tình trạng đơng đúc, kẹt xe diễn phổ biến Vì trọng phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao phương thức trồng nhà kính, nhà lưới, TP Đà Lạt nhiều năm qua, hộ dân làm nhà kính khắp nơi, phát triển cách tự do, ạt, kiểm sốt Khắp nội thành phố vùng ven, nông nghiệp xanh biến mất, thấy tồn màu trắng nhà kính bao phủ, tạo nên tổng thể kiến trúc biến dạng, hẳn vẻ đẹp vốn có II GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Những giải pháp khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Để bảo tồn, khai thác phát huy giá trị tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cách hiệu quả, lâu dài, bền vững, tùy theo tính chất, đặc thù loại di sản trước mắt ngành du lịch Lâm Đồng cần phải thực thi số giải pháp sau đây: - Phải kiên việc tiến hành giải tỏa lấn chiếm trả lại khu vực khoanh vùng bảo vệ - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, rừng cảnh quan thắng cảnh, cải tạo khai thông hệ thống sông suối, xây dựng hồ lắng, xử lý nước trước chảy hồ thác - Khi xây dựng dự án tôn tạo khai thác phải nghiên cứu, tham khảo hồ sơ khoa học cụ thể di tích Bộ phê duyệt định công nhận 19 - Trước phê duyệt thực dự án xây dựng trùng tu, tơn tạo cần có tham vấn, góp ý nhà chun mơn có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực bảo tồn di tích kiến trúc, xây dựng - Mỗi di tích, thắng cảnh phải có phương án bảo vệ, tơn tạo khai thác riêng dựa vào yếu tố đặc thù chúng Phải tìm chọn điểm nhấn độc đáo, đặc sắc để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, riêng biệt đem lại ấn tượng cho du khách - Đối với di tích cách mạng kháng chiến: bảo tồn, tơn tạo lại di tích, mơi trường cảnh quan cách trung thực với thời điểm lịch sử, phục dựng lại hầm hào, chiến lũy - Đối với di sản kiến trúc Pháp: Cần giữ nguyên kiến trúc môi trường cảnh quan xanh xung quanh, cơng trình phụ trợ khn viên trước di tích có Để phát triển du lịch bền vững, từ năm 2018, Lâm Đồng triển khai thực Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa bàn tỉnh tích cực tuyên truyền nhiều hình thức Các cấp, ngành, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch cộng đồng dân cư địa phương ngày nhận thức rõ vai trò, vị trí ngành du lịch; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân tổ chức, kinh doanh du lịch; tham gia quản lý, bảo vệ môi trường tự nhiên - xã hội hoạt động du lịch Bên cạnh việc khai thác loại hình du lịch truyền thống địa phương, tỉnh cần tập trung phát triển loại hình du lịch Việc đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch có vai trị quan trọng doanh nghiệp người dân Nhiều dự án du lịch đầu tư đại sang trọng, sản phẩm du lịch độc đáo, đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng khách du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Lâm Đồng ngày nâng cao số lượng chất lượng Nhằm phát triển thị trường thu hút khách quốc tế đến địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng ký kết Bản ghi nhớ hợp tác phát 20 triển du lịch với Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Lan - Việt Nam, Quỹ JeJu Olle Quỹ Đầu tư xã hội Hàn Quốc Định kỳ năm, sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch triển khai thực thường xuyên, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, truyền thông quốc tế ghi nhận Những khó khăn biến động nguồn khách du lịch, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 cịn diễn biến phức tạp, khía cạnh định hội để Lâm Đồng nhìn nhận, đánh giá thực trạng ngành du lịch thời gian qua, Lâm Đồng cần xác định phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, hạn chế trùng lặp với địa phương có tiềm tương đồng, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, tạo hấp dẫn chất lượng, làm gia tăng giá trị thương hiệu du lịch Lâm Đồng: Một là, đổi mới, nâng cao nhận thức, tư phát triển du lịch sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch; tăng cường triển khai Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch, qua đó, nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp cộng đồng ứng xử văn minh, thân thiện với khách du lịch, hướng đến người dân thực hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng; có giải pháp thực tế để nâng cao tính cộng đồng hoạt động du lịch Hai là, hồn thiện thể chế, sách phát triển du lịch qua việc triển khai chế đặc thù khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm, Khu du lịch Dankia - Suối Vàng; đơn giản hóa thủ tục hành chính, áp dụng sách hấp dẫn, thuận lợi đất đai, tài chính, hạ tầng… cho dự án đầu tư phát triển du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp du lịch; thu hút nhà đầu tư chiến lược để đầu tư dự án du lịch cao cấp có quy mơ lớn; ưu tiên nguồn lực cho công tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển sản phẩm du lịch Ba là, phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thông qua đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông, mạng internet không 21 dây điểm, khu du lịch, khách sạn, trung tâm dịch vụ du lịch; tranh thủ nguồn đầu tư hoàn thành tuyến đường cao tốc Dầu Dây - Liên Khương, tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đường nối vào khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm; đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương từ tiêu chuẩn 4D lên 4E; phát triển tuyến vận tải hành khách công cộng đến khu điểm du lịch; đẩy nhanh thực trình “chuyển đổi số” ngành du lịch Bốn là, đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao qua việc tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch quốc tế, kết hợp khai thác nguồn tài trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực để phát triển, cung ứng lực lượng lao động có tay nghề cao, cán quản lý chuyên nghiệp; đa dạng hóa loại hình đào tạo, tiến đến xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sở liên kết ba nhà (nhà trường, nhà kinh tế, nhà khoa học); hướng dẫn, bồi dưỡng cho cộng đồng dân cư trở thành đội ngũ quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương với khách du lịch Năm là, phát triển đa dạng hóa thị trường du lịch sở nghiên cứu thị trường khách du lịch, qua nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách du lịch để xây dựng chương trình, hình thức xúc tiến quảng bá phù hợp với thị trường Đa dạng hóa dịng khách quốc tế, hướng mạnh đến dòng khách nội địa Đây cần xem “sự tự vệ” để thích nghi với tình hình mới, tìm hướng có tính ổn định, bền vững hiệu quả, lâu dài cho việc thu hút khách du lịch từ nước nước Tiếp tục tập trung thu hút khách du lịch quốc tế đến từ thị trường truyền thống Tích cực hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ, đồng thời hướng đến du khách thông qua phương châm “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” Sáu là, ưu tiên phát triển du lịch thông minh Trong đó, xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông phương tiện khác để nâng cao chất lượng sống, cải thiện hiệu hoạt động quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế - 22 xã hội toàn diện bền vững, nâng cao lực cạnh tranh; phấn đấu đến năm 2025, đưa Đà Lạt trở thành thành phố thông minh Bảy là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử thành phố, quan, ban, ngành địa bàn nhằm tạo lan tỏa hình ảnh Đà Lạt - Lâm Đồng sáng - xanh - - đẹp, an tồn, thân thiện, bình, lãng mạn, với nhiều điểm đến hấp dẫn, kèm theo ưu đãi đặc biệt giá dịch vụ khách du lịch đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng; kết nối, mời gọi kiều bào nước giới thăm quê hương, tăng cường khuyến nghị quan tổ chức hội nghị kết hợp du lịch để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch canh nơng… Tám là, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù thông qua tổ chức kênh thông tin để du khách phản ánh chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch đến tham quan du lịch địa bàn thành phố, qua kiểm tra xử lý kịp thời để bảo đảm quyền lợi cho du khách, tạo uy tín cho sản phẩm du lịch địa bàn Tăng cường công tác tuyên truyền, doanh nghiệp du lịch hoạt động địa bàn ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo đảm chất lượng sản phẩm du lịch Lâm Đồng, nhằm nâng cao lực cạnh tranh du lịch Lâm Đồng trình hội nhập quốc tế Kiến nghị Diện tích nhà kính Lâm Đồng gấp lần so với năm trước Hiện trạng xây dựng nhà kính phát triển cách tự gần thả tùy vào "sức mạnh" hộ gia đình Lũ xuất hậu nhãn tiền lạm dụng nhà kính Do đó, Lâm Đồng tỉnh Tây Nguyên cần đánh giá lại toàn diện yếu tố tác động gây biến đổi cảnh quan, suy giảm hệ số thấm nước, mật độ xây dựng đô thị yếu tố lâu bỏ ngỏ tổ chức sản xuất nông nghiệp Việc đánh giá cho sở quan trọng để phòng chống lũ lụt 23 Đối với Đà Lạt, điều quan trọng giữ gìn linh hồn thành phố, trì diện mạo tổng thể cải thiện chất lượng sống Để đáp ứng nhu cầu tương lai giữ giá trị lâu đời, Đà Lạt cần lưu ý điểm đây: - Duy trì lối kiến trúc với diện mạo cổ điển, nội thất đại Phong cách kiến trúc nên dựa nguyên tắc truyền thống tự nhiên mái nhà rộng tránh mưa, nắng, nét cổ điển nhấn vào chi tiết cột nhà, mái vòm, hoa văn - Độ cao tòa nhà cần hạn chế, tạo khơng gian thống, làm bật nét đẹp thiên nhiên Đà Lạt Ngoài ra, thành phố nên có đường dành cho người bộ, xây dựng cảnh quan thị gần gũi hiền hịa quán cà phê, quầy hàng nhỏ… - Cố gắng giữ lại nhiều cơng trình biểu tượng thành phố Nếu Đà Lạt gia đình, cơng trình biểu tượng gắn bó chẳng khác thành viên nhà, thành viên mang kỷ niệm riêng Những ngơi nhà cũ phần truyền thống, phần linh hồn thành phố sương - Cơ sở hạ tầng vấn đề quan trọng việc quy hoạch Đà Lạt Chính quyền địa phương cho xây dựng bãi đỗ xe ngầm nhằm tạo khơng gian thơng thống cho mặt đất, dành chỗ xây dựng đường cho xe đạp, cho người Mở rộng đường lớn ngoại ô để giảm thiểu lưu lượng giao thông khu vực trung tâm - Không nên xâm lấn không gian tự nhiên công viên thành phố, cải tạo lại đường phố việc nhân giống thêm hàng hoa biểu tượng Đà Lạt phượng tím hay mai anh đào Đồng thời, phát triển trang trại hữu trồng loại rau củ, hoa chất lượng, cải thiện chất lượng nguồn thực phẩm cho người dân địa phương - Hạn chế tòa nhà lớn trung tâm thành phố khách sạn, siêu thị hay trung tâm mua sắm Để bảo tồn Đà Lạt cũ, điều quan trọng giảm thiểu tập trung khu dân cư khu vực trung tâm 24 III VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Vận dụng kết nghiên cứu thực tế thân thực nhiệm vụ địa phương, quan, đơn vị cơng tác Bản thân đồn viên, viên chức trẻ cơng tác phịng Hành chánh quản trị thuộc Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang Tham gia nghiên cứu thực tế thành phố Đà Lạt, thân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thơng tin có liên quan, tìm hiểu giá trị hữu việc khai thác tài nguyên du lịch giá trị tiềm ẩn vô to lớn, góp phần đánh giá, rút kinh nghiệm vấn đề thực tế khai thác du lịch tỉnh Tiền Giang Nhận thức du lịch ngành kinh tế quan trọng tỉnh, thời gian qua tổ chức Đồn niên tích cực thực tốt cơng tác tun truyền, định hướng cho đồn viên, niên chung tay quảng bá, phát triển du lịch Bằng hoạt động cụ thể, bạn trẻ góp phần giới thiệu hình ảnh đất người Tiền Giang đến với du khách gần xa Phát huy vai trò tuổi trẻ chung tay bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch, thời gian qua, Đoàn Thanh niên có hành động cụ thể như: Một là, tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị di tích ý thức chấp hành pháp luật di tích, bảo vệ di tích cộng đồng Ảnh 16: Lớp tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền viên lĩnh vực du lịch 25 Phát huy vai trò cộng đồng việc bảo vệ di tích với phương châm “đưa di tích cộng đồng” Bên cạnh đó, tuyên truyền nhằm xây dựng, vun đắp giá trị bền vững “tính thiêng” di tích, để vừa tạo riêng biệt di tích, vừa thu hút du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái Hai là, tham mưu cấp quyền nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực đảm nhiệm công việc cấp, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật tiếp thu kiến thức áp dụng vào việc quản lý di tích thời kỳ hội nhập quốc tế Chú trọng xây dựng đội ngũ thợ lành nghề tham gia hoạt động bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích Đồng thời, thường xuyên tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật di sản cho cán sở, ban quản lý di tích người trực tiếp tham gia trơng coi, bảo vệ di tích Ba là, tham mưu cấp quyền đầu tư nguồn lực cho việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Cần xem xét tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, tập trung cho nội dung như: công tác quy hoạch; công tác tu bổ, tôn tạo; công tác bảo vệ di tích Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích; xây dựng sách thu hút, kêu gọi nguồn đầu tư từ xã hội, nguồn tài trợ, ủng hộ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Bốn là, tham mưu cấp quyền nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, rà sốt chế, sách ban hành, để từ bổ sung hồn thiện ban hành văn pháp quy quản lý di tích chế bảo tồn phát huy giá trị di tích phù hợp với tình tình thực tế Thực phân cấp quản lý di tích để nâng cao trách nhiệm cấp quyền Củng cố, hồn thiện máy quản lý di tích, 26 xây dựng mơ hình khung cho ban quản lý Bên cạnh đó, xây dựng chế phối hợp liên ngành để tăng hiệu quản lý Năm là, tham mưu cấp quyền tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ di tích Xây dựng khung hướng dẫn tổ chức hoạt động sinh hoạt, tín ngưỡng di tích bảo đảm quy định pháp luật, văn minh, phù hợp với phong, mỹ tục truyền thống tốt đẹp dân tộc Tăng cường công tác kiểm tra an ninh trật tự, giữ gìn cảnh quan mơi trường di tích Hình thành tổ chức tư vấn đánh giá giá trị di tích, q trình tơn tạo, tu bổ lại di tích Bên cạnh đó, phát huy trách nhiệm giám sát cộng đồng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh sai sót xảy trình triển khai dự án, nhằm bảo vệ tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích q trình bảo quản, tu bổ di tích Ảnh 17: Đoàn viên, niên tham gia Diễn đàn niên khởi nghiệp lĩnh vực du lịch Trong thời gian công tác, thân cố gắng phấn đấu, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cố gắng góp phần nhỏ việc quảng bá, xây dựng du lịch địa phương đến bạn bè nước để địa phương ngày phát triển 27 Vận dụng kết nghiên cứu thực tế địa phương, quan, đơn vị công tác Đặc thù du lịch tỉnh Tiền Giang du lịch sơng nước Ngồi ra, Tiền Giang với nhiều di tích lịch sử - văn hóa kho tàng văn hóa dân gian phi vật thể điểm du lịch thích hợp để trải nghiệm tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên Những địa điểm thường thu hút khách tham quan Tiền Giang như: cù lao Thới Sơn (thành phố Mỹ Tho); làng cổ Đơng Hịa Hiệp, chợ làng nghề truyền thống Đơng Hịa Hiệp (huyện Cái Bè); vườn ăn cù lao Tân Phong (huyện Cai Lậy); khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười Thiền viện Trúc lâm Chánh giác (huyện Tân Phước)… Gắn với điểm đến cịn phải kể đến hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc miệt vườn sơng nước: đờn ca tài tử, lễ hội văn hóa dân gian, lễ hội làng cổ,… hấp dẫn tạo nét đặc sắc riêng cho du lịch Tiền Giang Nhờ vậy, du lịch Tiền Giang chắp thêm đôi cánh mới, thị trường du lịch ngày mở rộng, lượng du khách nước nước ngày tăng cao Với vào tích cực cấp, ngành, tỉnh Tiền Giang kỳ vọng tiếp tục điểm đến hấp dẫn du khách thời gian tới Tuy nhiên, du lịch Tiền Giang nhiều bất cập, khó khăn thách thức: - Việc du lịch phát triển nhanh, mạnh năm gần tạo sức ép lớn đến môi trường tự nhiên, đặc biệt điểm du lịch lớn tỉnh Cùng với gia tăng lượng khách, chất thải từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh, vùng trọng điểm phát triển du lịch; đa dạng sinh học, cảnh quan nhiều khu vực bị xâm hại nghiêm trọng - Các địa phương tự phát làm du lịch tài nguyên du lịch không lớn, xung quanh chưa có nhiều lựa chọn kết nối du lịch Có nhiều di tích lịch sử chưa có hướng khai thác, sử dụng để quảng bá kiến thức lịch sử đến người dân nước bạn bè quốc tế Tuy nhiên, phát triển nhanh hoạt động du lịch thiếu quy hoạch đồng ảnh hưởng đến đời sống dân cư, văn hóa địa, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, đe dọa phát triển du lịch tương lai Xác định mơi 28 trường đóng vai trị định việc định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, năm qua, Tiền Giang đạo địa phương, ngành chức có định hướng quy hoạch du lịch gắn với ưu tiên bảo vệ mơi trường, góp phần tạo cảnh quan, cải thiện khí hậu khu vực hướng đến du lịch xanh, bền vững Để khắc phục vấn đề tỉnh Tiền Giang cần thực giải pháp cụ thể sau: Một là, cần triển khai đồng việc phát triển điểm du lịch theo hướng chất lượng cao đảm bảo tính bền vững sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đơi với bảo vệ, giữ gìn mơi trường du lịch bảo tồn Phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh, nâng cao chất lượng phục vụ Hai là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác tuyên truyền quảng bá khu du lịch, nâng cao việc quản lý quy hoạch chỉnh trang đô thị, xây dựng tỉnh Tiền Giang xanh, sạch, đẹp Ba là, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, để tạo sản phẩm du lịch chất lượng cao, lâu dài mà liền với công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Tiền Giang Bốn là, đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch Trong đó, trọng vào sản phẩm du lịch mới, có tính cạnh tranh cao, mang khác biệt như: du lịch nông nghiệp, du lịch thể thao Gắn việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch với phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tiểu thủ cơng nghiệp loại hình khác ; tập trung phát triển thị trường khách du lịch nước quốc tế Năm là, phối hợp với cộng đồng dân cư điểm diễn lễ hội để xây dựng mơi trường văn hóa, loại bỏ hoạt động gây ảnh hưởng đến du lịch chèo kéo, đeo bám du khách Đồng thời ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại văn hóa du khách, tránh ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa, du lịch Sáu là, với phong phú, đa dạng lễ hội, sức hấp dẫn du khách nước quốc tế; du khách tìm hiểu giá trị văn hóa đặc sắc quốc gia, vùng miền Lễ hội văn hóa truyền thống tổ 29 chức hợp lý, chắn góp phần hiệu việc thu hút khách du lịch đến Tiền Giang Các doanh nghiệp du lịch cần phải xác định rõ mơ hình kinh doanh, đối tượng phục vụ từ đầu để đầu tư đặc biệt quan tâm đến nét riêng, nét mới, đào tạo đội ngũ để nâng cao chất lượng phục vụ Xây dựng phát triển điểm tham quan du lịch mới, bên cạnh cần phục dựng, trùng tu, tơn tạo phát huy di tích lịch sử như: Chùa Vĩnh Tràng, Đình Long Hưng, Di tích Chiến thắng Ấp Bắc, Rạch Gầm - Xoài Mút, Lăng Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, Lăng Trương Định, Nhà Đốc Phủ Hải, Di khảo cổ ốc eo Gò Thành, Bảo tàng Tiền Giang Bản thân điểm du lịch tăng cường học hỏi, nâng cao chất lượng dịch vụ hài lịng du khách định tồn tại, phát triển điểm du lịch Tổ chức nhiều Lễ hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch mang tính quảng bá hoạt động văn hóa, thể thao, thương mại kết hợp khai thác du lịch, phục vụ nhu cầu tham quan, vui chơi giải trí người dân, du khách nước Hiện nay, hầu hết đoàn khách đến du lịch, nghĩ dưỡng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, khơng cịn tình trạng xả rác bừa bãi Bên cạnh đó, nhiều đồn khách đến cịn trực tiếp với người dân địa phương tham gia làm đường giao thông, trồng xanh Tuy nhiên, tình trạng rác thải nhựa vấn đề nóng Điều bộc lộ rõ vào mùa cao điểm lượng khách đến với điểm du lịch đông Trước thực tế này, ngành du lịch xây dựng chiến lược, phối hợp với địa phương để giải toán cân phát triển du lịch với đảm bảo môi trường bền vững 30 PHẦN C: KẾT LUẬN Chuyến thực tế thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng để tìm hiểu Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng giúp hiểu thêm Tài nguyên du lịch Lâm Đồng, kho tàng vô giá nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch Việc phát triển loại hình du lịch để góp phần tăng trưởng kinh tế ưu tiên cần thiết, cần đặc biệt trọng phát triển kinh tế phải có phương án bảo vệ môi trường, không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, xâm hại di sản văn hóa, phá vỡ nếp sống văn hóa tộc người vốn đa dạng phong phú nhân văn đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tài nguyên du lịch phận cấu thành di sản văn hóa, tài sản vơ giá nhân loại Mỗi di sản thông điệp mà tổ tiên để lại cho hệ mai sau lịch sử oai hùng dân tộc, giá trị sắc văn hóa dân tộc Do vậy, việc quản lý, bảo tồn, phát huy khai thác giá trị tài nguyên du lịch vấn đề quan trọng, cần thiết Đặc biệt, q trình tồn cầu hóa vấn đề cấp thiết đặt quản lý để giải thỏa đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa, bảo tồn phát triển 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO tháng đầu năm triệu khách du lịch đến Đà Lạt (2022) Retrieved July 2022, from http://lamdongtv.vn/tin-tuc-n14951/3-thang-dau-nam-hon-1trieu-khach-du-lich-den-da-lat.html Đại học Văn hóa Hà Nội Khai thác giá trị di sản chiến lược phát triển du lịch http://huc.edu.vn/chi-tiet/103/ Du lịch - Báo Lâm Đồng điện tử (2022) Retrieved July 2022, from http://baolamdong.vn/dulich/ Du lịch Tiền Giang khởi sắc điều kiện bình thường (2022) Retrieved July 2022, from https://vov.vn/du-lich/du-lich-tien-giang-khoi-sactrong-dieu-kien-binh-thuong-moi-post937955.vov Lâm Đồng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc (2022) Retrieved July 2022, from https://dantocmiennui.vn/lam-dong-bao-ton-va-phat-huy-disan-van-hoa-dan-toc/118804.html Lê Anh Tuấn - Nguyễn Thị Hồng Tâm (2012) Nâng cao vai trò cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch di sản Tạp chí Du lịch Việt Nam, số Luật du lịch 2017 số 09/2017/QH14 (2022) Retrieved July 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017- 322936.aspx Nỗi sợ phát triển 'nóng' nhà kính Đà Lạt (2022) Retrieved July 2022, from https://tienphong.vn/noi-so-phat-trien-nong-nha-kinh-o-da-lat- post1282863.tpo Theo Báo Lâm Đồng Lâm Đồng: Quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa (2022) Retrieved July 2022, from https://bvhttdl.gov.vn/lamdong-quan-ly-bao-ton-va-phat-huy-cac-di-san-van-hoa20211007100638234.htm 10 Tiếp sức cho du lịch Tiền Giang (2022) Retrieved July 2022, from https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/39627 ...TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỀN GIANG BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Họ tên học... Được thực tế thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, thật quan tâm tới thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng nay? ?? nhằm... Lâm Đồng Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 13 II GIẢI