Bài thu hoạch học phần thực tế chính trị xã hội tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích đền trần, nam định

45 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài thu hoạch học phần thực tế chính trị xã hội tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích đền trần, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Sinh viên: Đỗ Thu Ngân Mã sinh viên: 2154030050 Lớp: Quản lý công K41 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Thục Anh ThS Lưu Văn Thắng ThS Trần Thị Hoa Lê Hà Nội, tháng 2 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Để đào tạo ra những cán bộ có chuyên môn, không chỉ cần kiến thức trên sách vở mà còn phải trau dồi cho bản thân kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp Học phải đi đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn, vì vậy khoa Chính trị học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã sắp xếp giảng dạy và cho sinh viên lớp Quản lý công chúng em đi hoạt động thực tế Hoạt động thực tế này là vô cùng cần thiết để sinh viên chúng em có thể trực tiếp quan sát và tìm hiểu hoạt động , công việc hành chính , xã hội , văn hoá tại địa phương mà mình đang sinh sống Từ hoạt động này , bản thân sinh viên sẽ có cái nhìn chân thật nhất và có thể tự đúc kết kinh nghiệm , hoàn thiện kỹ năng của mình Trong học phần môn học Thực tế Chính trị - Xã hội 2 tín, với sự đồng ý từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền và lãnh đạo Viện Báo chí, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô dẫn đoàn: TS Dương Thị Thục Anh – Phó trưởng khoa Chính trị học và Ths Lưu Văn Thắng cùng với cô Trần Hoa Lê – cố vấn học tập, lớp Quản lý công K41 đã hoàn thành kế hoạch học tập tại TP Nam Định gồm 1 buổi hướng dẫn triển khai thực tế chính trị - xã hội ngày 10/1/2023 Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường khoa Chính trị học đã tạo điều kiện cho chúng em có chuyến đi vô cùng ý nghĩa này Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tất cả các thầy cô đã giúp đỡ chúng em có chuyến đi thực tế cùng nhau tràn đầy niềm vui và bổ ích Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe đến TS Vũ Ngọc Hoàng – phó bí thư Đảng ủy, phó hiệu trưởng nhà trường và ThS Hoàng Thị Châu Yên – Trưởng khoa Xây dựng Đảng trường Chính trị Trường Chinh và đã cùng làm việc và tạo điều kiện hết mức giúp đỡ chúng em Dưới đây là báo cáo cá nhân của em về hoạt động quan sát thực tế của em tại thành phố Nam định NỘI DUNG PHẦN 1: MỤC ĐÍCH, KẾ HOẠCH TÌM HIỂU ĐƠN VỊ THỰC TẾ 1.1 Mục đích Chuyển đi nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế, so sánh với những lý thuyết đã được học trên giảng đường áp dụng vào thực tế, đồng thời nâng cao kỹ năng quản lý, tư duy khoa học, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào chuyên môn công việc, kỹ năng tổng hợp, phân tích và xử lý tình huống trong quản lý Chuyến tham quan thực tế cũng là cơ hội để củng cố tình đoàn kết của tập thể lớp, là dịp để giao lưu tình cảm thầy trò, là cơ hội để làm quen và học hỏi những kinh nghiệm cũng như kiến thức không chỉ của các bạn trong lớp mà tại ở cả các điểm đến 1.2 Lịch trình chương trình thực tế chính trị - xã hội STT Thời gian Nội dung 1 Lớp có mặt đầy đủ tại sảnh nhà A1 6h20’ Ghi chú – Học viện 2 6h30’ Xuất phát từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi – Trường Chính trị Trường Chinh 3 8h30’ – 9h Có mặt tại trường Chính trị Trường Chinh – chuẩn bị làm việc với Ban Giám hiệu Trường 4 9h – 11h15’ Làm việc với Ban Giám hiệu Trường 5 11h30 – 13h30 Ăn trưa tại Nhà hàng Cánh diều Lô E9 KCN Trung vàng Mỹ Lộc, Nam Định 6 13h30 – 14h30 Tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích Đường Trần Thừa Đền Trần, Nam Định Lộc, Lộc Vượng, TP Nam Định 7 14h30 – 15h30 Tìm hiểu, nghiên cứu Bảo tàng Dệt Đường Hoàng Hoa Thám, TP Nam Định 8 15h30 Xe xuất phát về Học viện Báo chí Dự kiến có mặt tại và Tuyên truyền học viện lúc 17h30 – 18h PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NAM ĐỊNH Nam Định - nơi phát tích vương triều Trần, lẫy lừng hào khí Đông A, ba lần đại thắng quân Nguyên - Mông, đưa Đại Việt tới thái bình thịnh trị "Non sông muôn thủa vững âu vàng" Trải suốt tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, nơi đây luôn được coi là  địa bàn trọng yếu, có vị thế đặc biệt cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, cả về truyền thống sắc thái văn hóa Là một trong những vùng quê văn hiến "Địa linh - nhân kiệt", đời nối đời sản sinh ra những danh tướng kiệt xuất, danh nhân kỳ tài, góp phần làm rạng danh non sông đất nước Nam Định là cái nôi của giai cấp công nhân và phong trào công nhân, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam, là vùng quê giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng và lao động sáng tạo; luôn có đóng góp xứng đáng cùng cả nước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong xây dựng, phát triển KT-XH ngày một tốt đẹp, phồn vinh Nam Định được thành lập từ năm 1996, nằm trong vùng ảnh hưởng của Tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ Với hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, hiện đại đã tạo cho Nam Định có vị trí rất thuận lợi để kết nối với thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế và các tỉnh lân cận, rút ngắn khoảng cách và thời gian di chuyển đến sân bay, cảng biển Vị trí nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ (còn gọi là đồng bằng Sông Hồng), trải dài từ 19°54′B đến 20°40′B và từ 105°55′Đ đến 106°45′Đ, cách sân bay Nội Bài 130km, cách Thành phố cảng Hải Phòng 100 km với thời gian di chuyển hơn 1 giờ Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía Nam, tỉnh Hà Nam ở phía Tây Bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía Đông Có bờ biển dài 74 km Tổng diện tích dất tự nhiên Nam Định là 1.668,5 km² (diện tích lớn thứ 52), dân số khoảng 1.780.393 người (Năm 2019) Trong đó, ở Thành thị có 339.019 người (18,3%); ở Nông thôn có 1.514.093 người (81,7%) Như vậy mật độ dân số của tỉnh là 1.078 người/km² Tính đến thời điểm năm 2023, Nam Định là tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố Nam Định và 9 huyện (Giao Thủy, Hải Hậu, Mỹ Lộc, Nam Trực, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Vụ Bản, Xuân Trường, Ý Yên) với 226 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 188 xã, 22 phường và 16 thị trấn Bản đồ tỉnh Nam Định PHẦN 3: NỘI DUNG BUỔI TRAO ĐỔI, LÀM VIỆC VỚI BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỜNG CHINH Trường Chính trị Trường Chinh tỉnh Nam Định - tiền thân là trường Đảng tỉnh được thành lập ngày 09 tháng 6 năm 1956 theo Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 08 tháng 3 năm 1956 của Ban Bí thư Trung ương và Nghị quyết số 19/NQ-TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định Qua nhiều lần sáp nhập, chia tách, ngày 18 tháng 12 năm 1998, Trường Đảng tỉnh Nam Định được vinh dự mang tên Tổng Bí thư Trường Chinh Trải qua 65 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, tập thể cán bộ, viên chức Nhà trường luôn là một khối đoàn kết, thống nhất; bám sát chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước; không ngừng đổi mới, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của tỉnh và các đơn vị Trung ương đóng trên địa bàn Điều này được thể hiện trên tất cả các mặt hoạt động của Nhà trường qua các giai đoạn lịch sử Tại chương trình, TS Hoàng Thị Châu Yên – trưởng khoa Xây dựng Đảng – báo cáo viên trực tiếp báo cáo về tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Nam Định năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023 và những nội dung thực hiện theo chỉ đạo của Đảng bộ của tỉnh Nam Định nhiệm kì 2020 – 2025 2.1 Một vài con số của tỉnh Nam Định so với khu vực đồng bằng sông Hồng (đầu nhiệm kì 2020 – 2025) Một là, diện tích gần 1.700 km2 đứng thứ 52 cả nước, thứ 3 đồng bằng sông Hồng, thứ 1 Nam đồng bằng sông Hồng Hai là, dân số gần 2 triệu người, đứng thứ 10 cả nước, thứ 3 đồng bằng sông Hồng, thứ 1 Nam đồng bằng sông Hồng  Nam Định là một tỉnh đất chật nhưng người đông Ba là, mật độ dân số 1.150 người/km2, đứng thứ 7 cả nước, thứ 5 đồng bằng sông Hồng  Tổng dân số rất đông Bốn là, tốc độ tăng trưởng sản phẩm GRDP năm 2020 đạt 6.056 tỷ đồng, đứng thứ 11 đồng bằng sông Hồng  Thấp nhất đồng bằng sông Hồng Năm là, chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2020 tăng 7,47%, đứng thứ 3 trong vùng đồng bằng sông Hồng Sáu là, tổng giá trị hàng xuất khẩu đạt 2,2 tỷ USD, đứng thứ 10 trong vùng đồng bằng sông Hồng (trên Thái Bình) Bảy là, thu hút đầu tư các dự án FDI năm 2020 số vốn đăng ký là 256 triệu USD, đứng thứ 10 vùng đồng bằng sông Hồng về vốn đăng ký (trên Thái Bình) 2.2 Mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định giai đoạn 2020 – 2025 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của tỉnh để phát kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mới mô hình tăng trưởng, chú trọng phát triển nông nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao; phát triển vùng kinh tế biển trở thành vùng kinh tế động lực, thành phố Nam Định là trung tâm phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hóa và thể thao, giáo dục và đào tạo, y tế Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu Chú trọng bảo vệ môi trường và phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân Củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Phấn đấu đến năm 2030, Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước 2.2.2 Chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định giai đoạn 2020 – 2025 ... 13h30 – 14h30 Tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích Đường Trần Thừa Đền Trần, Nam Định Lộc, Lộc Vượng, TP Nam Định 14h30 – 15h30 Tìm hiểu, nghiên cứu Bảo tàng Dệt Đường Hoàng Hoa Thám, TP Nam Định 15h30... triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định năm 2022 2.3.1 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 (thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XX) 2.3.1.1 Kết thực tiêu chủ yếu Đại hội XX Thực nhiệm... học phần mơn học Thực tế Chính trị - Xã hội tín, với đồng ý từ Học viện Báo chí Tuyên truyền lãnh đạo Viện Báo chí, hướng dẫn thầy dẫn đồn: TS Dương Thị Thục Anh – Phó trưởng khoa Chính trị học

Ngày đăng: 12/02/2023, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan