Điều tra và khai thác tài nguyên du lịch quận long biên thành phố hà nội

100 0 0
Điều tra và khai thác tài nguyên du lịch quận long biên thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch: 1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch: 1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.3 Ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch 10 Phân loại tài nguyên du lịch: 13 Điều tra tài nguyên du lịch: 29 3.1 Điều tra tài nguyên du lịch tự nhiên 30 3.2 Điều tra tài nguyên du lịch nhân văn: 32 CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẬN LONG BIÊN 36 2.1 Giới thiệu quận Long Biên 36 2.1.1 Lịch sử hình thành quận Long Biên 36 2.1.2 Vị trí địa lý 37 2.1.3 Dân số 39 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội quận Long Biên: 39 2.2 Điều tra tài nguyên du lịch quận Long Biên 43 2.2.1 Điều tra tài nguyên du lịch tự nhiên 43 2.2.2 Điều tra tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.2.3 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch địa bàn quận Long Biên 78 PHẦN III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẬN LONG BIÊN 81 Các giải pháp chủ yếu: 81 3.1 Giải pháp quy hoạch 81 3.2 Giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng: 83 3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững: 90 ii 3.4 Tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa truyền thống cách mạng: 91 3.5 Giải pháp chế quản lý hoạt động du lịch, đào tạo chuyên môn phục vụ du lịch: 92 3.6 Giải pháp hợp tác khai thác với doanh nghiệp lữ hành: 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Du lịch ngành “công nghiệp khơng khói”, mang lại thu nhập đáng kể cho quốc gia Quận Long Biên nằm cửa ngõ phía đơng bắc Thủ Hà Nội, thủ ngàn năm văn hiến Long Biên vùng đất “Địa linh -Nhân kiệt” có bề dày truyền thống lịch sử văn hố, khí hậu hài hồ, người giản dị, mến khách, tài nguyên du lịch phong phú, đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn Có thể nói, thời gian vừa qua việc khai thác nguồn tài nguyên quận Long Biên chưa quan tâm đầu tư hợp lý nên chưa khai thác hết giá trị kinh tế - văn hoá nguồn tài nguyên Tình trạng đầu tư xây dựng cơng trình di tích lịch sử mang tính tự phát làm giảm giá trị, sai lệch trạng làm giảm phần giá trị, làm ảnh hưởng đến việc khai thác phát triển du lịch Trước tình hình đó, việc điều tra tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên cần thiết Với lý trên, chọn để tài “ Điều tra khai thác tài nguyên du lịch quận Long Biên – thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hố vấn đề lý luận tài nguyên du lịch - Điều tra tài nguyên du lịch quận Long Biên Từ đưa giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhằm phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Tài nguyên du lịch quận Long Biên - Nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn (tài nguyên du lịch nhân văn vật thể, phi vật thể) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực địa, thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp đồ - Phương pháp xã hội học Tổng quan nghiên cứu: Hiện chưa có luận án, luận văn nghiên cứu Điều tra khai thác tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên Chính đề tài khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu cơng bố trước Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: - Chương I: Cở sở lý luận Tài nguyên du lịch - Chương II: Điều tra tài nguyên du lịch quận Long Biên - Chương III: Giải pháp khai thác tài nguyên dulịch quận Long Biên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch: 1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch: 1.1.1 Khái niệm tài nguyên: Tài nguyên quan niệm cách dễ hiểu đơn giản là: “Tất thuộc tự nhiên tất sản phẩm người tạo ra, người sử dụng vào phát triển kinh tế xã hội để tạo hiệu kinh tế - xã hội mơi trường q trình lịch sử phát triển loài người” Nhiều tác giả, tổ chức nước nước tiến hành phân loại tài nguyên theo cách khác nhau: - Theo nguồn gốc hình thành: Tài nguyên phân loại tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn - Tài nguyên tự nhiên gồm thành phần tự nhiên tài ngun địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật, đất, khống sản, khoảng khơng ngồi vũ trụ thể tổng hợp tự nhiên - Tài nguyên nhân văn gồm loại tài nguyên hữu thể như: di tích lịch sử, DTLSVH, cơng trình đương đại, vật kỷ niệm, bảo vật quốc gia - Tài nguyên nhân văn phi vật thể gồm lễ hội, nghề làng nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, phong tục, tập quán, lễ hội, ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo, nguồn thông tin nguồn tri thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất - Tài nguyên kinh tế - xã hội kỹ thuật gồm: đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội du lịch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, hợp tác đầu tư quốc tế, dân cư nguồn lao động, kết cấu hạ tầng nguồn tài kinh tế, sở vật chất kỹ thuật Xét mức độ tiềm năng, tài ngun hình thành có hai loại tài nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn Dựa vào khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài ngun khơng có khả tái tạo loại sau sử dụng chúng bị cạn kiệt giá trị ban đầu tài nguyên khống sản khơng có cách để phục hồi Tài ngun có khả tái tạo loại tài nguyên sử dụng, bảo vệ hợp lý có khả tự tái tạo loại tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật Các loại tài nguyên nhân văn sử dụng hợp lý người bảo vệ, tơn tạo quy trình kỹ thuật, kịp thời có khả phục hồi Thực tế khơng có loại tài ngun khơng bị tác động đời sống sản xuất lồi người Vì vậy, tài ngun vơ hạn hữu hạn khó phân biệt ranh giới rõ rệt Một số loại tài nguyên khai thác, bảo vệ hợp lý vơ hạn tài ngun nước, khí hậu, biết khai thác khơng hợp lý làm cho đặc điểm ban đầu tài nguyên bị thay đổi theo hướng tiêu cực bị ô nhiễm,… Các loại tài nguyên có mối quan hệ với chặt chẽ thể tổng hợp tự nhiên định Vì vậy, loại hay loại tài nguyên bị cạn kiệt thay đổi theo hướng tiêu cực dẫn đến suy thối thay đổi tiêu cực loại tài nguyên khác Phân loại theo tài nguyên khai thác tài nguyên chưa khai thác tài nguyên lại phân làm tài nguyên khai thác tài nguyên tiềm (chưa khai thác) Các loại tài nguyên ngày mở rộng trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày phát triển, nên có nhiều loại tài nguyên phát hiện, tạo đưa vào sử dụng Sự phát triển kinh tế - xã hội ngày phát triển nên ngày có nhiều loại tài nguyên nghiên cứu đưa vào sử dụng Việc sử dụng bảo vệ tài ngun có hợp lý hay khơng phụ thuộc vào yếu tố: - Trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Đường lối phát triển kinh tế - xã hội, thượng tầng kiến trúc,… - Lịch sử phát triển kinh tế - Vốn đầu tư, nguồn lực kinh tế - xã hội, thiết bị công nghệ Tài ngun có vai trị quan trọng việc tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế, phục vụ đời sống người Khả phát hiện, bảo tồn – tôn tạo, sử dụng tài nguyên, tạo tài nguyên có hợp lý hiệu hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Khoản 4( Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, DTLSVH, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” TNDL tổng thể tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa sử dụng để phục hồi sức khỏe, phát triển thể lực tinh thần người Trên sở học giả cho địa hình, thủy văn, khí hậu, động – thực vật, DTLSVH, văn hóa nghệ thuật lễ hội…là TNDL Song thực tế dạng, kiểu địa hình, tất kiểu khí hậu yếu tố khí hậu hay giá trị văn hóa,…đều có khả hấp dẫn khách có khả kinh doanh du lịch Trong nhiều trường hợp địa hình hiểm trở, bãi biển bị xâm thực mạnh, số kiểu khí hậu, nguồn nước bị ô nhiễm điều kiện không hấp dẫn khách, trở ngại cho phát triển du lịch Các tác giả quan niệm TNDL sử dụng để góp phần phục hồi sức khỏe, phát triển lực trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ Quan niệm phù hợp với đặc điểm phát triển du lịch nước xã hội chủ nghĩa trước mang tính bao cấp Nhà nước xây dựng CSVC kỹ thuật phục vụ du lịch, trả lương cho cán bộ, nhân viên lao động làm việc ngành du lịch, bỏ tiền để tiếp đón cán nhân viên nhà nước nghỉ dưỡng theo chế độ đón tiếp chuyên gia Thực tế việc bảo tồn khai thác TNDL hấp dẫn du khách, chức xã hội phục vụ cho du khách, TNDL khai thác nhằm đạt hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sống dân cư, hiệu môi trường trị…phần nhiều nhà khoa học nước quốc tế như: Pirojnik, Ngô Tất Hổ, Trần Đức Thanh, Phạm Trung Lương tác luật Du lịch Việt Nam cho rằng, TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa người tạo có sức hấp dẫn với du khách, sử dụng phục vụ cho phát triển du lịch Như vậy, TNDL xem tiền đề phát triển du lịch TNDL phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao hấp dẫn với du khách có hiệu kinh doanh du lịch cao TNDL phạm trù lịch sử, việc khai thác phụ thuộc vào nhiều điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, trị nên ngày mở rộng Do vậy, TNDL bao gồm TNDL đã, khai thác TNDL chưa khai thác Từ nhận xét nói TNDL: “là tất thuộc tự nhiên giá trị văn hóa người sáng tạo có sức hấp dẫn du khách, bảo vệ, tôn tạo sử dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường” 1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch Để sử dụng, bảo vệ phát triển TNDL đạt hiệu bền vững cần phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm nguồn tài nguyên TNDL mang đặc điểm tài nguyên nói chung đặc điểm riêng liên quan tới tính chất ngành du lịch + TNDL phong phú, đa dạng; Có giá trị thẩm mỹ, văn hóa lịch sử, tâm linh, giải trí; có sức hấp dẫn với du khách Khác với nhiều loại tài nguyên khác, TNDL phong phú, đa dạng Đặc điểm sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày đa dạng du khách Mỗi loại hình du lịch thường phát triển dựa vào đặc điểm tính chất riêng loại TNDL Ví dụ loại hình du lịch thăm quan, nghiên cứu phục vụ cho mục đích nâng cao nhận thức khách du lịch cần có loại TNDL lễ hội, văn hóa tộc người, bảo tàng, làng nghề truyền thống, thác nước, hang động, đỉnh núi, vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn (KBT), di sản thiên nhiên (DSTN) giới có phong cảnh đẹp, có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, TNDL để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh lại nguồn nước khoáng, bùn chữa bệnh, bãi biển đẹp nhiều ánh nắng, nước biển có độ cao, nồng độ muối phù hợp, vùng núi khí hậu mát mẻ lành phong cảnh đẹp,…TNDL để phát triển loại hình du lịch mạo hiểm du lịch thám hiểm hang động hệ thống hang động đá vơi có nhiều điều bí hiểm; du lịch lặn biển cần có tài nguyên sinh vật biển phong phú đa dạng, đặc sắc Đặc biệt có nhiều rạn san hơ, nước biển có độ cao, đáy biển có độ sâu thích hợp từ 20 – 30m; TNDL để phát triển loại hình du lịch tâm linh hệ thống di tích tơn giáo có giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt (chùa, đình, đền, nhà thờ) tổ chức tơn giáo với hệ thống giáo lý… Đặc điểm quan trọng nhiều loại TNDL có giá trị thẩm mỹ Các loại TNDL có giá trị thẩm mỹ cao khả hấp dẫn du khách lớn Ví dụ Di sản giới Vịnh Hạ Long, danh lam thắng cảnh Hương Tích, VQG Ba Bể, VQG Cát Bà, DSVH giới Cố đô Huế,… + TNDL bao gồm loại tài nguyên vật thể tài nguyên phi vật thể TNDL không bao gồm tài nguyên vật thể mà gồm tài nguyên phi vật thể mà ngành kinh tế khác thường không sử dụng Bên cạnh việc khai thác tài nguyên vật thể quan sát, nhìn thấy bãi biển, thực vật, động vật, thác nước, hồ nước, hang động DTLSVH,… Ngoài ra, giá trị vơ hình tài ngun khai thác làm hấp dẫn du khách Họ cảm nhận thông qua diễn giải hướng dẫn viên có trình độ hiểu biết cao, qua việc tơn vinh đánh giá di tích q trình phát triển lịch sử tác phẩm văn thơ ca ngợi di tích thắng cảnh qua câu chuyện huyền thoại,… giá trị văn hóa phi vật thể nói chung + TNDL loại tài nguyên tái tạo Trong trình khai thác kinh doanh du lịch, khách du lịch đưa tới điểm du lịch để họ trải nghiệm, thẩm định, thưởng thức, cảm nhận chỗ giá trị TNDL Nếu quy hoạch, tổ chức quản lý, bảo tồn, khai thác hợp lý, tiết kiệm TNDL khai thác phục vụ du khách nhiều lần mà không làm suy giảm giá trị khối lượng Vì Vậy khai thác, sử dụng, bảo vệ, tôn tạo hợp lý không vượt sức tải TNDL việc đầu tư cho bảo tồn, tôn tạo kịp thời quy trình kỹ thuật khơng bảo vệ giá trị tài nguyên, mà nâng cao chất lượng số lượng tài ngun Ví dụ: Việc bảo tồn, khơi phục khai thác theo hướng bền vững giá trị nghề làng nghề truyền thống cho mục đích phát triển du lịch vừa góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho cộng đồng địa phương, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách mà nhiều nghề làng nghề truyền thống Việt Nam giới bảo tồn khôi phục Để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, kéo dài số ngày lưu trú, nhiều lễ hội giá trị văn hóa truyền thống nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi, tơn vinh Nhã nhạc đình Huế, Cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, điệu quan họ, lễ tế đàn Nam Giao nhiều lễ hội khác,…ở Việt Nam giới + TNDL có tính sở hữu chung Trong luật Du lịch Việt Nam, năm 2005 điều 7, mục quy định: “Cộng đồng dân cư có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch” Và điều mục luật Du lịch Việt Nam, năm 2005 quy định: “Nhà nước đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, tần lớp dân cư phát triển du lịch” Tuy nhiên việc phân cấp quản lý, quyền địa phương, nơi có TNDL có quyền thay mặt cộng đồng việc tổ chức quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác tài nguyên điều hành du lịch Mọi hoạt động khai thác TNDL nằm phạm vi điều chỉnh luật có liên quan hành Việc khu vực tài nguyên ghi vào danh sách Di sản giới chứng tỏ tài sản quý nhân loại mà nhà nước sở có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cho hệ mai sau Chính phủ nước khuyến khích kết hợp biện pháp bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên (DSVH&TN) với chương trình khai thác bền vững làm cho di sản vào đời sống hàng ngày người dân nước phục vụ nhu cầu du lịch du khách quốc tế Đường dẫn vào cụm di tích Đình chùa Lệ Mật nhỏ, chật hẹp + Về cấp thoát nước: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng cấp nước cho khu ditích thuộc phường Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi Quy hoạch hệ thống tiêu thoát nước khu vự di tích cho đồng với cos khu vực xung quanh + Về bưu viễn thơng: - Đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế gắn với dịch vụ - du lịch - Xây dựng trang Wedsite giới thiệu làng nghề truyền thống Lệ Mật điểm tham quan di tích tiêu biểu quận + Đầu tư tơn tạo, tu bổ di tích lịch sử xuống cấp: Do biến đổi thời gian, với quản lý thiếu chặt chẽ, khoa học dẫn đến số di tích xuống cấp cần phải có giải pháp đầu tư, tơn tạo Bảng 3: Các di tích đề nghị đầu tư tu bổ, tơn tạo dự kiến ngân sách xã hội hoá Đơn vị tính: triệu đồng STT Hồ sơ Dự kiến dự án kinh phí Đã lập xong Chùa Đống Phường Long Đã hội thảo báo cáo 15.000 Lim Biên khoa học kinh tế - kỹ thuật Đã lập xong Phường Long Đã hội thảo báo cáo Đình Nha 17.000 kinh tế - kỹ Biên khoa học thuật Tên di tích Địa điểm Hồ sơ khoa học Bảng 4: Các di tích đề nghị đầu tư tu bổ, tơn tạo dự kiến ngân sách NN Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên di tích Đình Thượng Đồng Địa điểm Tổng số vốn Phường Phúc Lợi 10.200 43.500 Trong NS: 28.500; giai đoạn 1: NS 14.500, XHH 15.000 Chùa Lâm Du Phường Bồ Đề Đình Xuân Đỗ Hạ Phường Cự Khối 22.700 Đình Cự Đồng Phường Thạch Bàn 13.000 Đình Gia Thụy (trong Phường Gia Thụy có Gị Mộ Tổ) Đình Lý Thường Kiệt Phường Ngọc Thụy (Giai đoạn 3) 5.500 Đình Mai Phúc 8.500 15.000 Phường Phúc Đồng Tổng số: 07 di tích 89.400 Bảng 5: Các di tích đề nghị đầu tư tu bổ, tôn tạo dự kiến ngân sách phường Đơn vị tính: triệu đồng STT Tên di tích Tiến độ Tổng số vốn Chùa Vo Đông Đã lập xong báo cáo kinh tế - kỹ thuật 1.270 Chùa Thượng Đồng Đã lập xong báo cáo kinh tế - kỹ thuật 2.659 Chùa Hội Xá Đã lập xong báo cáo kinh tế - kỹ thuật 3.381 Đình Vo Trung Đã lập xong báo cáo kinh tế - kỹ thuật 2.661 Chùa Vo Trung Đã lập xong báo cáo kinh tế - kỹ thuật 1.567 Tổng số: 05 di tích 11.538 + Sử dụng quỹ đất công 0,4ha UBND phường Việt Hưng quản lý để xây dựng nhà lưu niệm bày bán sản phẩm làng nghề truyền thống nuôi rắn Lệ Mật sản phẩm làng nghề khác địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời xây dựng khu trình diễn bắt rắn, khu ni ấp trứng rắn rắn trưởng thành (dự kiến đầu tư 1,5 tỷ đồng nguồn vốn xã hội hoá nhà hàng, doanh nghiệp) + Phục dựng trò trơi dân gian, lễ hội, điệu múa… - Khơi phục hồn thiện kịch số lễ hội tiêu biểu địa bàn như: Ải Lao (phường Phúc Lợi), Giảo Long, Lột Rắn (phường Việt Hưng), Kéo co ngồi (đền Trấn Vũ), bơi trải Đền ghềnh số hoạt động văn hoá gắn với thờ Mẫu phường Ngọc Thuỵ, tâm linh chùa Bồ Đề, Xuân Đỗ Thượng, khu sinh thái, làng nghề rắn Lệ Mật để thu hút khách tham quan Kéo co ngồi đền Trấn Vũ + Làng nghề truyền thống Lệ Mật: UBND quận, UBND phường phải hình thành “kịch bản” cho khách tham quan du lịch qua việc thưởng thức văn hố “nhìn, nghe, thưởng thức ẩm thực” - Khi du khách đến làng nghề mời du khách tham quan giá trị truyền thống di tích lịch sử văn hố Đình, Chùa Lệ Mật thờ thành Hồng làng, di tích lịch sử văn hố Bộ Văn hố thơng tin cơng nhận DTLS văn hoá cấp quốc gia năm 1988 Nơi lưu giữ nhiều vật quý Sắc phong vua ban tặng Tiếp đó, du khách tham quan nhà truyền thống nơi lưu giữ trưng bày hình ảnh, vật di tích, làng nghề, nét riêng có làng nghề truyền thống Lệ Mật Sau xem hình ảnh, vật, du khách xem biểu diễn rắn sống chàng trai Lệ Mật thể cách độc đáo điệu múa Giảo Long với tham gia diễn viên không chuyên với nội dung khắc hoạ lại tích cơng trạng thành Hoàng làng việc mở mang kinh thành Thăng Long xưa Đây điệu múa dân gian đặc sắc tham gia lễ kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh… Kết thúc chuyến tham quan, du khách thưởng thức ăn chế biến từ rắn giàu chất dinh dưỡng, thuốc để bồi bổ sức khoẻ nhà hàng truyền thống Sở VHTT&DL Hà Nội công nhận đạt chuẩn “Nhà hàng văn minh phục vụ khách du lịch” Trước chia tay, du khách chọn cho sản phẩm lưu niệm đồ chế biến từ da rắn, logo làng nghề, rượu rắn…để lần du khách nhìn thấy vật nhớ quê hương truyền thống Lệ Mât Sản phẩm Giầy da, dây lưng từ da rắn Rượu rắn nhà hàng Rắn Biểu diễn rắn Hổ mang bành 3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững: + Môi trường tự nhiên: - Quy hoạch xây dựng dự án tổng thể hệ thống xử lý nước thải, rác thải khu du lịch, nhà hàng truyền thống làng nghề đảm bảo cảnh quan mơi trường, xây dựng mơ hình xã hội hố lĩnh vực thu gom rác thải khu vực di tích, làng nghề truyền thống - Đưa quy định xử phạt hành vi gây tổn hại đến môi trường ngắt bẻ hoa, cành cây, viết lên tường, khn viên khu di tích cho người dân du khách đến tham quan - Lập đội tuần tra an toàn khu vực, kiểm tra an ninh nhằm bảo vệ an toàn cho du khách đến tham quan, bảo vệ tài sản khu di tích đồng thời tiến hành nhiệm vụ thu gom rác thải trình tuần - Doanh nghiệp lữ hành phải đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tài liệu hướng dẫn du lịch, thông báo, nhắc nhở, dẫn khách du lịch tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nơi đến du lịch + Môi trường xã hội: - Con người gắn với tiêu chí xây dựng “ Người Long Biên – Hà Nội lịch – văn minh” - Mơi trường khơng có tệ nạn xã hội, không đeo bám khách du lịch - Môi trường sống truyền thống đại gắn với truyền thống gia đình - Mơi trường đảm bảo sức khỏe: Vệ sinh ATTP, sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn y tế + Bảo vệ tài nguyên môi trường cách bền vững: - Nghiêm cấm việc sử dụng loại động, thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng để làm sản phẩm lưu niệm, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu du khách, nghiêm cấm buôn bán, lấy cắp cổ vật, xâm phạm vào khu di tích lịch sử văn hố - Khuyến khích hộ gia đình, doanh nghiệp sử dụng công nghệ thu gom, xử lý chất thải làm môi trường, giảm thiểu việc sử dụng thiết bị tiêu thụ lượng hoá thạch loại lượng gây ô nhiễm - Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư thực dự án đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, bảo tồn phát triển sản xuất hàng hoá cung cấp cho du khách 3.4 Tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa truyền thống cách mạng: - Tiếp tục xuất ấn phẩm sách, tờ gấp, bưu ảnh với nhiều thứ tiếng giới thiệu cảnh quan DTLS -VH quận Có thể sử dụng tuyên truyền, phát ấn phẩm địa điểm thu hút khách tham quan, du lịch nhà hàng, khách sạn, thiết chế văn hóa giúp cho du khách nước quốc tế hiểu rõ giá trị tiềm ẩn di tích Viết đăng báo, tạp chí Trung ương Hà Nội nhằm giới thiệu giá trị hệ thống di tích với đơng đảo độc giả - Kết hợp với nhà hát, đoàn làm phim, xây dựng kịch lịch sử văn hoá triều đại Lý, Trần, Lê; nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long - Hà Nội, gắn với nhân vật thờ di tích như: anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ơng Hồng Lệ Mật, Linh Lang đại vương, Thành cơng Tương liệt đề tài gắn với việc thành lập chi Đảng, gắn với địa CMKC: Nhà tù Nhà rượu Gia Lâm, Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Sân bay Gia Lâm , Bác Hồ thăm làm việc với nhân dân quận Long Biên, gắn với tinh thần đấu tranh chiến sỹ yêu nước, cách mạng ngục tù đế quốc…Đây hình thức tun truyền thực có giá trị, xem phim, kịch người dân nhận nhân vật, kiện gắn liền với các nhân vật thờ, với di tích nơi sinh sống cảm thấy tự hào truyền thống lịch sử Long Biên “ Địa linh – Nhân kiệt” - Hợp tác với Đài Truyền hình Trung ương, Đài Truyền hình Hà Nội xây dựng nội dung phim tư liệu giới thiệu DTLS -VH chương trình: “Long Biên lực”, “ Long Biên truyền thống đấu tranh cách mạng” hay chương trình giáo dục lịch sử VTV 1, VTV2, VCT10, Đài Truyền hình Việt Nam nhằm giới thiệu, quảng bá với nhân dân nước giá trị văn hoá độc đáo, gắn liền với Thăng Long - Hà Nội như: nghi thức tiêu biểu gắn với lễ hội: Múa Giảo Long, Lột rắn, Đả Ngư ( Việt Hưng), Tế Trâu, Rước liềm, Múa Ải Lao ( Phúc Lợi) , Chém Ông ỉn, Kéo co ngồi ( Thạch Bàn) Hiện công nghệ thông tin ngày phát triển, người tiếp cận với nhiều người phương tiện thường xun, khơng thể thiếu Chính vậy, việc áp dụng công nghệ thông tin để giới thiệu truyền bá hệ thống DTLS -VH quận Long Biên cần thiết Trong thời gian tới, phòng VHTT - TDTT quận Long Biên cần nghiên cứu, khảo sát, lập Wedsite giới thiệu di tích tiêu biểu mạng Internet để đơng đảo khách tham quan ngồi nước cập nhật, tìm hiểu 3.5 Giải pháp chế quản lý hoạt động du lịch, đào tạo chuyên môn phục vụ du lịch: Xây dựng quy chế hoạt động quan quản lý nhà nước từ quận đến phường dựa sở văn Luật, văn quy phạm pháp luật Phân công cán phụ trách công tác du lịch phịng Văn hố thơng tin phường Đưa nội dung phát triển du lịch bền vững, tài nguyên môi trường vào chương trình đào tạo nguồn nhân lực chương trình giáo dục du lịch cho cộng đồng địa phương Ưu tiên đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch người địa phương, đặc biệt ý đào tạo cán lãnh đạo quản lý người địa phương nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường du lịch Tăng cường đầu tư cho hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường, lấy ý kiến cộng đồng địa phương, du khách đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch Tăng cường phối hợp,hợp tác đầu tư sở đào tạo nước với tổ chức sở đào tạo quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực du lịch nói chung đặc biệt giáo dục nâng cao nhận thức đối tượng tham gia du lịch tài nguyên môi trường du lịch, khuyến khích giáo dục đa văn hố chương trình giao lưu văn hố Lồng ghép việc giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề phát triển du lịch bền vững, tài nguyên mổi trường du lịch với chương trình phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội Nguồn nhân lực trực tiếp thực công việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng cần đào tạo đào tạo lại tay nghề, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình Thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra thi tay nghề, có cấp chứng thu hút lực lượng lao động có chất lượng cao Các nhà hàng làng nghề truyền thống phải đăng ký, học tập, áp dụng tiêu chí để công nhận “Nhà hàng đạt chuẩn văn minh thương mại”, xây dựng trang Web, thiết kế logo, xây dựng nhà trưng bày…giới thiệu làng nghề Đào tạo cho đội ngũ quản lý, nhân viên nhà hàng trình độ ngoại ngữ (nghe – nói) thơng dụng để giao tiếp với khách du lịch nước nhằm tránh xung đột ngơn ngữ, văn hố 3.6 Giải pháp hợp tác khai thác với doanh nghiệp lữ hành: - Trên địa bàn quận có 2067 sở kinh doanh dịch vụ đo có: 33 sở Karaoke, 37 khách sạn, 76 nhà nghỉ, 171 nhà trọ, 03 bể bơi, 21 câu lạc thể hình thẩm mỹ, 07 cơng ty du lịch lữ hành nội địa; 30 khu du lịch sinh thái gắn với ẩm thực tập trung phường Giang Biên, Ngọc Thuỵ, Long Biên, Bồ Đề, 05 khu vui chơi giải trí, 01 làng nghề truyền thống - Thường xuyên gắn kết với doanh nghiệp lữ hành với khu, điểm du lịch để thực tuor du lịch thu hút khách du lịch đến địa bàn quận du lịch Sông Hồng thăm chùa Bồ Đề, Đền Mẫu, Cầu Long Biên…sau thưởng thức cơm chay chùa Bồ Đề - UBND quận Long Biên phải sản xuất chương trình du lịch cho tour tham quan du lịch địa bàn Tuor du lịch Sông Hồng, Tuor tham quan làng nghề… mời doanh nghiệp lữ hành giới thiệu quảng bá Với kết điều tra, đánh giá TNDL trên, với lợi phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ, du lịch với truyền thống văn hoá – lịch sử lâu đời, vùng bãi với khí hậu, mơi trường sinh thái tốt lợi riêng để Long Biên phát triển nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Các giải pháp đưa đồng bộ, có tính khả thi, cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên KẾT LUẬN Sau 10 năm thành lập, quận Long Biên đà phát triển mạnh mẽ ngày ổn định theo hướng dịch vụ du lịch, cơng nghiệp, nơng nghiệp Vì vậy, q trình điều tra, khai thác tài nguyên du lịch cần có sách đầu tư phù hợp nhà nước, đặc biệt có kết hợp ban, ngành để từ đưa giải pháp lâu dài để khai thác tài nguyên du lịch Long Biên tương xứng với tiềm mạnh riêng Việc điều tra, đánh giá khai thác tài nguyên du lịch quận Long Biên vấn đề đòi hỏi thời gian, chất xám đam mê với đề tài nghiên cứu, tìm tịi thơng tin qua nhiều phương tiện Tuy nhiên, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm bảo thầy cô bạn để tơi có cách hiều tồn diện sâu sắc Một lần nữa, xin trân trọng cám ơn GS.TS Nguyễn Kim Truy tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) – Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP Hà Nội thời kỳ 1997-2010 đến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội – UBND TP Hà Nội, 1998 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 Luật Di sản Việt Nam năm 2003 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Quy chế lễ hội, Quyết định số 636/QĐ-QC ngày 21/5/1994 Bộ trưởng VHTT UBND quận Long Biên, Di tích lịch sử văn hoá cách mạng kháng chiến quận Long Biên, NXB Chính trị quốc gia, 2008 Lịch sử Đảng quận Long Biên 2003-2013 Nghị định số 132/2003/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định điều chỉnh địa giới hành để thành lập quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN BÁ TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Viện Đại học Mở Hà Nội, Phịng Văn hố thơng tin quận Long Biên, Ban quản lý làng nghề truyền thống Lệ Mật giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin phục vụ công tác nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Đại học Mở Hà nội, đặc biệt thầy cô tận tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian học tập khóa Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Tôi xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Kim Truy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô khoa Sau đại học Viện Đại học Mở Hà nội tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Trường

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan