1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch ở Hạ Long theo các tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu

162 826 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Các tiêu chuẩn này được phát triển để cung cấp một khung hướng dẫn hoạt động du lịch bền vững, giúp các quốc gia bảo đảm rằng hoạt động du lịch là nhằm giúp đỡ chứ không làm hại cộng đồn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HẠ LONG THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HẠ LONG THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỒN CẦU Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TOÀN CẦU 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Phát triển bền vững 10 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững 12 1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 14 1.2.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý 14 1.2.2 Hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải 14 1.2.3 Duy trì tính đa dạng 15 1.2.4 Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế - xã hội 15 1.2.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng 15 1.2.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch 16 1.2.7 Thƣờng xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phƣơng đối tƣợng liên quan 17 1.2.8 Chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức tài nguyên môi trƣờng 18 1.2.9 Tăng cƣờng quảng bá tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm 18 1.2.10 Thƣờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 19 1.3 Những tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu 20 1.3.1 Quản lý hiệu bền vững 21 1.3.2 Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng 29 1.3.3 Gia tăng lợi ích di sản văn hóa giảm nhẹ tác động tiêu cực 34 1.3.4 Gia tăng lợi ích mơi trƣờng giảm nhẹ tác động tiêu cực 36 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HẠ LONG THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TOÀN CẦU 41 2.1 Tổng quan du lịch Hạ Long 41 2.1.1 Tài nguyên du lịch Hạ Long 42 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 42 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.1.2 Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch 45 2.1.2.1 Cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí 45 2.1.2.2 Doanh nghiệp vận tải du lịch 46 2.1.2.3 Doanh nghiệp Lữ hành 48 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Hạ Long 51 2.1.3.1 Lượng khách 51 2.1.3.2 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch Hạ Long 53 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch Hạ Long theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững tồn cầu 56 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động du lịch Hạ Long 56 2.2.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước 56 2.2.1.1.1 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh 57 2.2.1.1.2 Ban quản lý Vịnh Hạ Long 59 2.2.1.2 Đối với sở lưu trú 68 2.2.1.3 Đối với doanh nghiệp lữ hành 72 2.2.1.4 Đối với doanh nghiệp vận tải du lịch 74 2.2.2 Thực trạng gia tăng lợi ích kinh tế xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng 77 2.2.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 77 2.2.2.2 Đối với công ty lữ hành khách sạn 80 2.2.3 Thực trạng gia tăng lợi ích di sản văn hóa giảm nhẹ tác động tiêu cực 83 2.2.3.1 Đối với quan quản lý 83 2.2.3.2 Đối với công ty lữ hành, khách sạn 86 2.2.4 Thực trạng gia tăng lợi ích mơi trƣờng giảm nhẹ tác động tiêu cực 87 2.2.4.1 Đối với quan quản lý, công ty lữ hành, khách sạn 87 2.2.4.2 Đối với công ty lữ hành, khách sạn 94 2.2.5 Đánh giá chung hoạt động phát triển du lịch Hạ Long 96 Tiểu kết chƣơng 97 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HẠ LONG THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỒN CẦU 99 3.1 Định hƣớng quản lý hiệu bền vững 99 3.1.1 Đối với quan quản lý 99 3.1.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 101 3.2 Định hƣớng gia tăng lợi ích kinh tế xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng 103 3.2.1 Đối với quan quản lý 103 3.2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 105 3.3 Định hƣớng gia tăng lợi ích di sản giảm nhẹ tác động tiêu cực 108 3.3.1 Đối với quan quản lý 108 3.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 110 3.4 Định hƣớng gia tăng lợi ích mơi trƣờng giảm nhẹ tác động tiêu cực 111 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 111 3.4.2 Đối với sở lƣu trú, tàu thuyền 113 3.4.3 Đối với doanh nghiệp lữ hành 115 Tiểu kết chƣơng 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBCNV Cán cơng nhân viên CHLB Cộng hịa liên bang FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên JICA The Japan International Cooperation Agency Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản UBND Uỷ ban nhân dân UNCED United Nations Conference on Environment and Development Hội nghị liên hợp quốc tế môi trường phát triển UNEP United nations environment programme Chương trình mơi trường liên hợp quốc UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WTTC The world travel and tourism council Hội đồng lữ hành du lịch giới WTO World tourism organization Tổ chức du lịch giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, du lịch bền vững không tượng hay xu thời đại, mà trở thành mục tiêu đặt cho phát triển chung quốc gia giới, có Việt Nam Điều thể qua nỗ lực xây dựng dự án Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững chung tồn cầu Bơ ̣ tiêu chí đư ợc xây dựng dựa sở hàng nghìn tiêu chí áp dụng thực tiễn hiệu khắp giới Các tiêu chuẩn phát triển để cung cấp khung hướng dẫn hoạt động du lịch bền vững, giúp quốc gia bảo đảm hoạt động du lịch nhằm giúp đỡ không làm hại cộng đồng môi trường địa phương, phát triển du lịch cách bền vững Phát triển du lịch bền vững hướng tới việc giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho mơi trường tự nhiên, cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào Hoạt động phát triển du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm nguồn lực mình, đặc biệt nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu Vịnh Hạ Long biểu tượng tiêu biểu trình phát triển lớn mạnh ngành du lịch Việt Nam Vịnh Hạ Long với hai lần vinh dự UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị thẩm mỹ (năm 1994) giá trị địa mạo địa chất (năm 2000), Đảng nhà nước xác định trọng điểm phát triển du lịch phía Bắc Trong năm qua, với kết đạt được, du lịch Hạ Long ngày thể vị trường du lịch nước quốc tế Tuy nhiên tăng trưởng nhanh chóng du lịch Hạ Long ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường vùng Vịnh: Ơ nhiễm khí nước xả thải khả tự làm môi trường, thay đổi cảnh quan để xây dựng sở hạ tầng, ảnh hưởng xấu tới đa dạng sinh học, xung đột xã hội vào mùa du lịch, tệ nạn xã hội bùng phát, phần làm xói mịn sắc văn hố cộng đồng dân cư…Chính yếu tố quay lại tác động tiêu cực đến việc phát triển du lịch Hạ Long Do “Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch Hạ Long theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu” việc làm cấp bách cần thiết Mục đích nghiên cứu Góp phần định hướng phát triển du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững phù hợp với xu hội nhập quốc tế Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam, nghiên cứu tiêu chí phát triển du lịch bền vững tồn cầu - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu - Trên sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, đưa định hướng chiến lược phát triển du lịch bền vững theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững tồn cầu Vịnh Hạ Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Nội dung tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu hoạt động phát triển du lịch Hạ Long thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động ngành du lịch Hạ Long (Cơ quan quản lý, doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, tàu thuyền ) từ năm 2005 đến theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững toàn cầu Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu quan, tổ chức giới hoạt động phát triển du lịch bền vững Thu thập thông tin từ họp, hội nghị toàn cầu vấn đề Tham khảo cơng trình nghiên cứu, tiêu chí vấn đề phát triển du lịch bền vững toàn cầu Tổng hợp vấn đề liên quan đến việc phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam Từ đó, có nhìn tổng quan, phân tích từ sở lý luận thực tiễn đó, làm tiền đề trình nghiên cứu đề tài * Phương pháp điền dã Đây phương pháp truyền thống đặc trưng trình nghiên cứu, nhằm tích lũy tư liệu thực tế đặc điểm hình thành phát triển điểm nghiên cứu Tác giả có chuyến khảo sát thực tế đến Hạ Long q trình nghiên cứu Các thơng tin thu thập qua điều tra thực tế giúp tác giả có đánh giá nhìn khách quan phát triển hoạt động du lịch Hạ Long * Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài có sử dụng bảng hỏi để điều tra, vấn đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch Hạ Long để có thông tin khách quan xác thực vấn đề Các bảng hỏi xây dựng rõ ràng, minh bạch, nhằm tập trung vấn đề chủ yếu liên quan đến suy nghĩ du khách hoạt động du lịch Hạ Long Từ bảng hỏi, tác giả tổng hợp, đánh giá nhu cầu, mục đích, thói quen du lịch kỳ vọng vào điểm đến du lịch Hạ Long, sở để xây dựng chương trình, loại hình du lịch hấp dẫn Hạ Long, đánh giá mức độ hài lòng du khách di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long B7 Chống bóc lột thƣơng mại Điểm đến có hệ thống xác định thành lập để chống bóc lột thương mại, tình dục, bóc lột quấy rối trẻ em, thiếu niên, phụ nữ dân tộc thiểu số 10 8 8 7.8 78% B8 Hỗ trợ cộng đồng Điểm đến có hệ thống hướng dẫn, cho phép doanh nghiệp liên quan đến du lịch hỗ trợ sáng kiến cộng đồng phát triển 10 8 7.6 76% B9 Hỗ trợ doanh nghiệp địa phƣơng công thƣơng mại Điểm đến có hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp địa phương thúc đẩy nguyên tắc công thương mại điểm đến 20 15 14 11 13 14 13 65% C Gia tăng lợi ích di sản văn hóa giảm nhẹ tác động tiêu cực 100 78 77 81 74 75 77 77% C1 Bảo vệ sức hấp dẫn điểm đến Điểm đến có sách hệ thống để bảo tồn tự nhiên, lịch sử, khảo cổ học, tôn giáo, tâm linh, văn hóa bao gồm danh lam thắng cảnh, văn hóa địa vùng tự nhiên hoang dã Duy trì, bảo vệ sức hấp dẫn điểm đến điều vô quan trọng cần thiết 20 15 15 16 14 16 15 75% C2 Quản lý du khách 20 17 16 18 17 16 17 85% 10 5 5.2 52% Điểm đến có hệ thống quản lý du khách đến tham quan du lịch, bao gồm biện pháp, quy định hướng dẫn nhằm bảo tồn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhân văn điểm đến C3 Hành vi khách du lịch Điểm đến có hướng dẫn công khai cụ thể hành vi khách du lịch cách đắn có trách nhiệm, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực điểm đến C4 Bảo vệ Di sản văn hóa Các vật, di khảo cổ khơng quảng cáo mua bán hình thức 20 18 17 18 16 16 17 85% C5 Thông tin điểm đến 10 9 8 8.4 84% Thông tin hướng dẫn cung cấp điểm đến tự nhiên, lịch sử, khảo cổ học, tôn giáo, tâm linh, văn hóa trang web Thơng tin truyền đạt ngôn ngữ thông dụng đến khách du lịch C6 Sở hữu trí tuệ Điểm đến có hệ thống để đảm bảo tơn trọng sở hữu trí tuệ, vật thể phi vật thể cá nhân cộng đồng 10 7 7 7 70% C7 Sự đóng góp khách du lịch 10 8 7 7.4 74% 100 68 65 68 70 65 67 67% 10 5 6 5.8 58% Điểm đến có hệ thống khuyến khích người thăm quan tình nguyện đóng góp vào quỹ bảo tồn di sản, khu sinh thái, động vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp nhằm giúp đỡ cộng đồng, cư dân địa phương D Gia tăng lợi ích môi trƣờng giảm nhẹ tác động tiêu cực D1 Rủi ro môi trƣờng Các địa điểm cần xác định rủi ro mơi trường có hệ thống chỗ để giải vấn đề liên quan đến môi trường điểm đến D2 Bảo vệ mơi trƣờng nhạy cảm Điểm đến có hệ thống giám sát tác động du lịch môi trường nhạy cảm bảo vệ môi trường sống loài 10 7 6 60% D3 Bảo vệ động vật hoang dã Điểm đến có hệ thống để đảm bảo tuân thủ với quy định địa phương, quốc gia quốc tế việc nghiêm cấm mua bán động vật hoang dã 10 8 9 8.4 84% (bao gồm thực vật động vật) D4 Kiểm sốt khí nhà kính Điểm đến có hệ thống khuyến khích doanh nghiệp dịch vụ liên quan đến du lịch để đo lường, theo dõi, báo cáo, giảm thiểu phát thải khí gây 3 3 3.2 64% hiệu ứng nhà kính họ D5 Tiết kiệm lƣợng Điểm đến có hệ thống để thúc đẩy bảo tồn lượng, đo mức tiêu thụ lượng giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động du lịch tiết kiệm lượng sử dụng công nghệ lượng tái tạo 10 8 7.4 74% D6 Quản lý nƣớc 10 7 7 6.8 68% 3 3 3 60% 10 6 6.4 64% Điểm đến có hệ thống để bảo tồn quản lý sử dụng nước Khuyến khích doanh nghiệp du lịch quản lý nguồn nước cách bền vững D7 An ninh nƣớc Điểm đến có hệ thống giám sát tài nguyên nước để đảm bảo việc sử dụng du lịch phù hợp với nhu cầu nước cộng đồng D8 Chất lƣợng nƣớc Điểm đến có hệ thống giám sát chất lượng nước uống Kết giám sát công bố công khai D9 Xử lý nƣớc thải Điểm đến có hướng dẫn rõ ràng cho thi hành chỗ cho việc trì, xác định địa điểm thử nghiệm xả từ bể tự hoại hệ thống xử lý nước thải 10 7 6.8 68% D10 Giảm thiểu chất thải rắn Điểm đến có hệ thống để đảm bảo chất thải rắn giảm, tái sử dụng, 3 3.2 64% tái chế Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động du lịch thực chiến lược giảm chất thải rắn D11 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn ánh sáng Điểm đến có hướng dẫn quy định để giảm thiểu tiếng ồn, ánh sáng, 3 4 3.6 72% 10 7 6.6 66% 400 292 284 288 283 278 285 71% ô nhiễm thị giác Khuyến khích doanh nghiệp liên quan đến du lịch thực theo hướng dẫn quy định D12 Giảm thiểu tác động giao thông Điểm đến có hệ thống để tăng việc sử dụng giao thông tác động thấp, bao gồm phương tiện giao thông công cộng, địa điểm Tổng điểm Mã số Nội dung tiêu chí Điểm Điểm đánh NĐG NĐG NĐG NĐG NĐG Tỷ lệ tối giá % đa trung bình A A1 QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Các công ty du lịch (đƣợc hiểu là: quan quản lý du lịch: sở, ban, nghành; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, nhƣ: khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành, tàu thuyền ; tổ chức du lịch) có thực thi hệ thống quản lý bền vững, phù hợp với quy mô, thực lực để bao quát 120 96 70 82 90 95 86 72% 120 96 70 82 90 95 86 72% 20 17 12 15 19 14 72% 7 62% 1 4 67% vấn đề môi trƣờng, văn hóa xã hội, chất lƣợng, sức khỏe an tồn, thể văn bản, quy định hƣớng dẫn Có báo cáo định kỳ A1.1 Có quan chuyên trách quản lý hoạt động du lịch Hạ Long, giám sát hoạt động du lịch đảm bảo thực thi hệ thống quản lý bền vững, bao quát vấn đề mơi trường, văn hóa xã hội, chất lượng, sức khỏe an tồn Có báo cáo hàng năm cơng tác quản lý Các doanh nghiệp có lập kế hoạch hàng năm thực hoạt A1.2 A1.3 động quản lý bảo vệ môi trường, tham gia hoạt động văn hóa xã hội địa phương Có thơng báo sách hướng dẫn nội dung việc bảo vệ môi trường hoạt động văn hóa xã hội doanh nghiệp, để vị trí dễ thấy sảnh khu vực dành cho nhân viên A1.4 Lập báo cáo hàng năm đánh giá tình hình thực hoạt động bảo vệ mơi trường, văn hóa, xã hội doanh nghiệp 4 4 80% 2 2 2 50% 2 1 2 80% 20 16 12 16 16 15 15 75% Trong chiến lược hoạt động doanh nghiệp có đề cập đến A1.5 A2 A2.1 hướng phát triển liên quan đến việc bảo vệ môi trường, quan tâm đến hoạt động văn hóa xã hội địa phương Tuân thủ điều luật quy định liên quan khu vực quốc tế Doanh nghiệp thực quy định phát triển hoạt động du lịch Sở, Ban, Ngành đề Không vi phạm vào quy định phát triển hoạt động du lịch vùng A2.2 Thực quy ước quốc tế phát triển du lịch Hạ Long, điểm đến an toàn du khách 5 5 78% A2.3 Các quan quản lý du lịch có kế hoạch kiểm tra, giám sát, xử phạt hành vi vi phạm 5 5 75% A3 Nhân viên đƣợc đào tạo định kỳ vai trị họ quản lý mơi trƣờng, văn hóa xã hội, sức khỏe thói quen an toàn 6 6 86% 15 11 12 12 10 68% 5 6 67% 4 6 72% A3.1 A3.2 A4 Nhân viên tập huấn, tham gia hoạt động vấn đề môi trường địa phương Nhân viên tập huấn, tham gia hoạt động vấn đề văn hóa, xã hội địa phương Cần đánh giá hài lịng khách hàng để có biện pháp điều chỉnh A4.1 Các cơng ty có thiết kế bảng hỏi (feedback) để thu thập ý kiến khách hàng nhận xét, đánh giá chất lượng dịch vụ A4.2 12 10 11 76% Có thống kê ý kiến nhận xét khách hàng 4 4 4 92% A4.3 Có điều chỉnh theo ý kiến nhận xét khách hàng để hoàn thiện dich vụ 2 2 2 73% A5 Quảng cáo thật không hứa hẹn điều khơng có chƣơng trình kinh doanh 4 45% A5.1 Các doanh nghiệp có phận quản lý thơng tin quảng cáo với dịch vụ có chương trình 13 12 8 65% 5 3 68% chất lượng sản phẩm du lịch so với quảng cáo ban đầu công ty 4 3 3 79% Thiết kế thi công sở hạ tầng 2 2 60% 25 20 18 17 20 20 19 76% A5.2 Cơ quan quản lý có biện pháp kiểm sốt thơng tin quảng cáo với chương trình khách sử dụng Cơ quan quản lý có phận thu thập phản hồi khách hàng A5.3 A6 Các công ty du lịch chấp hành quy định bảo tồn di sản A6.1 địa phương thiết kế xây dựng,không xây dựng làm mỹ quan khu du lịch A6.2 Các công ty du lịch tôn trọng di sản thiên nhiên văn hóa địa phương thiết kế 5 5 5 97% A6.3 Áp dụng phương pháp xây dựng bền vững thích hợp địa phương, sử dụng nguyên liệu sạch, có thiết kế, khơng phá vỡ cảnh quan môi trường địa phương 5 5 87% A6.4 Đáp ứng yêu cầu cá nhân có nhu cầu đặc biệt, xây dựng không làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nhu cầu cộng đồng dân cư 5 5 64% 5 5 70% A7.1 Doanh nghiệp cung cấp hướng dẫn cho khách hàng thông tin bảo vệ môi trường, vấn đề mơi trường địa phương, văn hóa địa phương di sản văn hóa địa phương Thiết kế băng rơn, bảng hiệu tun truyền giữ gìn môi trường xung quanh cách thiết thực ý nghĩa 15 12 12 11 10 11 71% A7.2 Cơ quan quản lý thiết kế tài liệu hướng dẫn cách tham quan có trách nhiệm cho du khách điểm tham quan 4 4 72% A7.3 Giới thiệu hoạt động quản lý bảo vệ mơi trường, văn hóa địa phương cơng ty khuyến khích du khách thực 4 4 72% B GIA TĂNG LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG 4 3 68% B1 Các công ty du lịch tích cực ủng hộ sáng kiến phát triển sở hạ tầng xã hội phát triển cộng đồng 120 101 82 97 86 88 91 76% B1.1 Có đóng góp (tài chính, nhân lực vật chất) cho hoạt động phát triển cộng đồng địa phương: xây dựng cơng trình giáo dục, y tế hệ thống thoát nước 20 16 12 16 16 14 15 74% B1.2 Có lập kế hoạch hàng năm dài hạn cho chương trình hỗ trợ hoạt động phát triển cộng đồng 13 11 11 11 10 72% A7 Cung cấp thông tin cho khách hàng môi trƣờng xunh quanh, văn hóa địa phƣơng di sản văn hóa, đồng thời giải thích cho khách hàng hành vi thích hợp tham quan khu vực tự nhiên, văn hóa địa điểm di sản văn hóa B2 B2.1 Sử dụng lao động địa phƣơng, tổ chức đào tạo cần thiết, kể vị trí quản lý Có sách tuyển dụng người địa phương, đặc biệt ưu tiên nguồn lao động từ vùng sâu xa tỉnh, có sách hỗ trợ 5 5 5 76% 20 16 12 16 12 12 14 68% nghề cho người dân địa phương B2.2 Có sách đào tạo nghề chỗ cho người dân địa phương ưu tiên tuyển dụng họ cần thiết 4 70% B2.3 Có sách đào tạo vị trí quản lý cho người dân địa phương, để họ thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ công ty phát triển quê hương 5 4 68% 6 4 71% 12 10 9 73% 5 5 85% 4 4 74% B3 Ƣu tiên sử dụng dịch vụ hàng hoá sản phẩm địa phƣơng hoạt động kinh doanh du lịch B3.1 Ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất địa phương hay sử dụng nguyên liệu địa phương không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên B3.2 Ưu tiên sử dụng dịch vụ cung cấp địa phương Hỗ trợ nhà cung ứng địa phƣơng phát triển, xúc tiến B4 bán công ty du lịch sản phẩm sản xuất địa phƣơng (thực phẩm, đồ uống, đồ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp…) B4.1 Kết hợp với doanh nghiệp địa phương phát triển sản phẩm đặc thù địa phương (trưng bày bán công ty du lịch) 12 12 12 10 10 83% B4.2 Giới thiệu với khách sản phẩm độc đáo địa phương thông qua chương trình riêng cơng ty du lịch 6 5 81% B5 B5.1 Thiết lập hệ thống quy định cho hoạt động cộng đồng địa hay địa phƣơng, với đồng ý hợp tác cộng đồng địa phƣơng Các hoạt động phát triển du lịch cơng ty xây dựng có đóng góp ý kiến, trí cộng đồng địa phương 6 5 81% 12 10 10 9 9 78% B5.2 Các hoạt động du lịch địa phương có hợp tác tham gia dân cư địa phương 4 3 90% B6 Công việc tuyển dụng phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng, bao gồm vị trí quản lý, khơng tuyển dụng lao động trẻ em 6 6 66% 12 12 10 12 12 12 12 97% Công giới tuyển dụng nhân viên làm việc B6.1 cơng ty du lịch, có cân số lượng lao động nam nữ cơng ty B6.2 Có sách riêng hỗ trợ nhân viên nữ (chế độ thai sản, đào tạo, tư vấn sức khỏe sinh sản…) 6 6 6 96% B7 Tuân thủ luật pháp quốc tế quốc gia bảo vệ nhân công chi trả lƣơng đầy đủ 6 6 6 96% B7.1 Các công ty phải tuân thủ luật lao động nhân viên, thực trả lương theo luật lao động, có tổ chức cơng đồn công ty 12 12 10 10 8 10 80% B7.2 Các quan quản lý phải có giám sát viêc thực thi việc trả luơng chế nhân viên doanh nghiệp, tổ chức du lịch theo luật lao động 6 5 4 77% B8 Các hoạt động công ty không đƣợc gây nguy hiểm cho nguồn dự trữ nhƣ: nƣớc, lƣợng hay hệ thống thoát nƣớc cộng đồng lân cận, có giám sát ban nghành địa phƣơng 6 5 4 76% B8.1 Các công ty xây dựng mức độ kiểm soát việc sử dụng có trách nhiệm giới hạn nguồn dự trữ nước, lượng 20 14 12 12 12 16 13 66% B8.2 Hoạt động công ty không làm ảnh hưởng đến hệ thống nước cơng động lân cận 10 6 10 72% C GIA TĂNG LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA VÀ GIẢM NHẸ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 10 6 6 6 60% C1 Tuân thủ hƣớng dẫn quy định hành vi ứng xử tham quan điểm văn hóa hay lịch sử, nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực từ du khách 60 52 46 50 48 48 49 81% 12 10 10 8 9 76% C1.2 Các doanh nghiệp du lịch phải nắm rõ quy định việc tham quan khu du lịch, từ có trách nhiệm hướng dẫn du khách, hướng hành vi du khách theo hướng tích cực tham quan điểm du lịch, cơng ty du lịch có tuyên truyền, phát tờ rơi hướng dẫn bảo vệ môi trường, di sản cho du khách 5 4 5 76% C2 Không bán, kinh doanh hay trƣng bày di vật, cổ vật, bảo 5 4 4 59% C1.1 Cơ quan quản lý có biện pháp hướng dẫn, quy định hành vi ứng xử điểm tham quan dành cho du khách, thông qua tờ rơi, khuyến cáo, thông qua hướng dẫn công ty du lịch vật quốc gia, di sản văn hóa vật thể thuộc sở hữu nhà nƣớc không đƣợc pháp luật cho phép C2.1 C2.2 Không mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn hóa vật thể thuộc sở hữu nhà nước; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước ngồi; khơng lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh Thông báo với nhân viên khách vấn đề di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội phải quản lý bảo tàng, không mua bán, tặng cho 12 10 11 11 11 11 11 88% 6 6 6 100% 5 5 5 88% Sử dụng văn hóa truyền thống địa phƣơng kiến trúc, C3 trang trí, chế biến, trình bày ăn, hoạt động biểu diễn văn nghệ… C3.1 Thể nét văn hóa, truyền thống địa phương kiến trúc hay hoạt động, dịch vụ sở lưu trú 12 10 10 10 10 10 10 80% C3.2 Có hoạt động hỗ trợ địa phương phát triển loại hình văn hóa dân tộc 5 5 5 80% C4 Cung cấp cho khách thông tin di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phƣơng, hƣớng dẫn giải thích để khách có thái độ hành vi phù hợp tham quan di sản 5 5 5 80% C4.1 Có tài liệu (bảng tin, tờ rơi…) cập nhật thơng tin di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phương cho khách 12 11 10 10 9 79% C4.2 Có tài liệu giới thiệu phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương, hướng dẫn để khách có hành vi thích hợp 5 5 81% C5 C5.1 C5.2 Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan Không bắt giữ động vật hoang dã, trừ hoạt động mang tính bảo tồn pháp luật cho phép Không bán quà lưu niệm, thực phẩm, ăn làm từ động thực vật hoang dã bảo vệ theo pháp luật công ước quốc tế 5 4 61% 12 12 11 10 10 10 84% 2 2 2 100% C5.3 Có sách hay chương trình đào tạo phổ biến luật, quy định việc khai thác hay mua bán động thực vật hoang dã cho nhân viên 2 2 2 93% C5.4 Có sách hay bảng thơng tin phổ biến luật, quy định việc khai thác hay mua bán động thực vật hoang dã cho khách hàng 3 2 76% C5.5 Có sách hay chương trình đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan cho nhân viên 3 2 51% D GIA TĂNG LỢI ÍCH MƠI TRƢỜNG VÀ GiẢM NHẸ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 2 2 2 75% D1 Bảo tồn tài nguyên 100 90 62 73 77 84 77 77% 32 27 21 23 28 30 26 81% 3 3 3 95% 3 3 3 91% D1.1 D1.2 D1.3 Doanh nghiệp mua sản phẩm đóng gói với khối lượng lớn nhằm tiết giảm bao bì, giảm rác thải Dán bảng thơng báo nhắc nhở nhân viên doanh nghiệp tiết kiệm tài nguyên, lượng, nguyên vật liệu Cài đặt giám sát việc tiêu thụ nguồn lượng doanh nghiệp việc sử dụng: khóa từ, cơng tắc tổng, giải pháp tương đương, nhằm tiết kiệm lượng D1.4 Định kỳ bảo trì thiết bị theo khuyến cáo nhà sản xuất 4 4 91% D1.5 Cải tiến trang thiết bị theo hướng dẫn tiết kiệm lượng, phát triển bền vững doanh nghiệp du lịch 3 76% D1.6 Có thực kiểm tốn lượng năm liền kề 3 3 3 76% D1.7 Thực hoạt động tiết kiệm lượng theo đề xuất từ phía kiểm tốn lượng ứng dụng cơng nghệ tiết kiệm lượng 2 3 81% D1.8 Sử dụng lượng tái tạo (như lượng mặt trời, thủy điện cực nhỏ, điện gió…) 2 3 74% D1.9 Có lắp đặt hệ thống giám sát, quản lý lượng tập trung 4 3 80% Giảm thiểu ô nhiễm 3 66% D2.1 Cơ quan quản lý có thiết lập thiết bị giám sát gia tăng tác động du lịch ảnh hưởng đến mơi trường, có kết hợp với ban ngành liên quan để quản lý tình trạng mơi trường Hạ Long 40 38 24 27 25 30 29 72% D2.2 Đề xuất hoạt động có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường 10 10 7 72% D2.3 Có biện pháp quản lý chất thải độc hại phù hợp 5 3 4 72% D2.4 Thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 3 68% D2.5 Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước đầu theo quy định 3 64% D2.6 Phân loại rác thải: rác tái chế để bán, rác hữu cho chăn nuôi hay làm compost rác thải độc hại để xử lý riêng 5 3 4 76% D2.7 Có tham gia vào chiến dịch mơi trường hay biến đổi khí hậu địa phương quốc tế (chương trình Giờ trái đất, trồng xanh, xe đạp…) 5 4 76% Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên 5 4 4 76% 28 19 17 22 24 24 21 75% D2 D3 D3.1 Các loài sinh vật hoang dã không phép mua bán, quản lý chặt chẽ xử phạt hành vi mua bán trái phép D3.2 D3.3 D3.4 Quản lý việc bắt giữ sinh vật hoang dã, phải có tổ chức chun trách bảo vệ kiểm sốt lồi sinh vật hoang dã 5 5 5 100% 5 5 5 100% Có hoạt động kêu gọi sử bảo tồn, phục hồi tác động tiêu cực lên môi trường, cảnh quan thiên nhiên 5 7 52% TỔNG SỐ ĐIỂM 4 7 60% Xây dựng quỹ bảo tồn sinh học, bảo tồn khu thiên nhiên khu có giá trị đa dạng sinh học cao

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy Anh (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
2. Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
3. Lê Huy Bá (2008), Du lịch sinh thái, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Năm: 2008
4. Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2009), Báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long
Tác giả: Ban quản lý Vịnh Hạ Long
Năm: 2009
6. Lê Trọng Bình (2008), Một số giải pháp phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Hạ Long trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Hạ Long trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Bình
Năm: 2008
7. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2010), Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Bộ KHCN & MT QN 8. Cục môi trường (1996), Hành trình vì sự phát triển bền vững, NXB Chínhtrị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh", Bộ KHCN & MT QN 8. Cục môi trường (1996), "Hành trình vì sự phát triển bền vững
Tác giả: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2010), Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Bộ KHCN & MT QN 8. Cục môi trường
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
9. Lưu Đức Hải (2000), Môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Trần Thị Minh Hòa, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà (2008), Marketing du lịch, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Tác giả: Trần Thị Minh Hòa, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
12. Nguyễn Đình Hòe,Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe,Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Nguyễn Đình Hòe (2004), Việt Nam- Môi trường và cuộc sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam- Môi trường và cuộc sống
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
15. IUCN (1998), Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng 16. Hoàng Xuân Long (1997), Phát triển bền vững, Tạp chí thông tin lý luận,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng "16. Hoàng Xuân Long (1997), "Phát triển bền vững
Tác giả: IUCN (1998), Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng 16. Hoàng Xuân Long
Năm: 1997
17. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
18. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2002
19. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lơi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Võ Quế
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
22. Sở Tài nguyên và Môi trường (2010), Dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
23. Sở Tài nguyên và Môi trường (2008), Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải – các công cụ pháp lý và kinh tế, NXB Cục môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải – các công cụ pháp lý và kinh tế
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB Cục môi trường
Năm: 2008
25. Sở Du lịch Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010
26. Hà Văn Siêu (2010), Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới, Viện nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới
Tác giả: Hà Văn Siêu
Năm: 2010
27. Trung tâm thông tin du lịch Vịnh Hạ Long (2010), chuyên đề và báo cáo 28. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáodục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyên đề và báo cáo" 28. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), "Tài nguyên du lịch
Tác giả: Trung tâm thông tin du lịch Vịnh Hạ Long (2010), chuyên đề và báo cáo 28. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w