1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những trở ngại trong việc hình thành tổ chức nghiên cứu và triển khai trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

92 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH HẠNH NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý khoa học công nghệ Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH HẠNH NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học Hà Nội, 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu báo cáo luận văn 14 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NC&TK TRONG DOANH NGHIỆP 16 I Một số khái niệm 16 Khoa học 16 Công nghệ 16 Đổi công nghệ 18 Năng lực cạnh tranh 18 II Khái niệm doanh nghiệp số đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam 19 Khái niệm doanh nghiệp 19 Một số đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam 22 Hoạt động NC&TK vai trò tổ chức NC&TK doanh nghiệp 26 Hoạt động NC&TK gì? 26 Vai trị tổ chức NC&TK doanh nghiệp 31 Vai trò tổ chức NC&TK doanh nghiệp lựa chọn đổi công nghệ thông qua kênh chuyển giao công nghệ 38 III IV Kết luận chương 41 Chương II HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NC&TK TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 42 I Một số mơ hình tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 42 Phòng chuyên trách NC&TK 43 Cán chuyên trách hoạt động NC&TK doanh nghiệp 45 Phòng NC&TK chuyên trách đồng thời với nhóm cán kỹ thuật thuộc đơn vị chuyên môn khác doanh nghiệp 47 Liên kết với tổ chức doanh nghiệp 48 II Một số đặc điểm tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 49 Về trình độ chun mơn, lực đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp 49 Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 50 Về tỷ lệ đầu tư cho hoạt động NC&TK tính phần trăm doanh thu doanh nghiệp 52 Kết luận chương 55 III Chương III MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN GÂY TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NC&TK TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 57 I Một số nhân tố chủ quan gây trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 57 Chiến lược phát triển doanh nghiệp 58 Nhận thức trình độ quản lý chủ doanh nghiệp 60 Trình độ đội ngũ cán k ỹ thuật doanh nghiệp 64 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 66 Quy mô hoạt động doanh nghiệp 69 II Một số nhân tố khách quan gây trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 72 Thể chế kinh tế 73 Mơi trường cạnh tranh bất bình đẳng 75 Cơ chế khuyến khích hoạt động NC&TK doanh nghiệp 76 Kết luận chương 80 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 I Kết luận 82 II Khuyến nghị 83 Nhóm giải pháp liên quan đến tạo lập mơi trường hoạt động bình 84 đẳng tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam Nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố hỗ trợ doanh 85 nghiệp hình thành tổ chức NC&TK cấu doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN CGCN : Chuyển giao công nghệ CIEM : Viện quản lý kinh tế Trung ương DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN : Khoa học Công nghệ NC&TK : Nghiên cứu triển khai NISTPASS: Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với quốc gia, doanh nghiệp coi lực lượng chủ lực, đóng vai trị định đến tăng trưởng ổn định kinh tế Số lượng doanh nghiệp tăng nhanh làm thay đổi cấu kinh tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, thực sách xã hội Do vậy, việc xây dựng phát triển doanh nghiệp coi nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thực tế cho thấy quốc gia, số lượng doanh nghiệp kinh doanh hiệu thường tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi quốc gia địa phương, nơi có nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, kinh tế nơi phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 20101 Việt Nam đặt mục tiêu nước có 500.000 doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu có tầm cỡ quốc tế vào năm 2010 nhằm hướng tới mục đích cuối Cần nhấn mạnh rằng, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 có nhiều doanh nghiệp mạnh thành cơng Vai trị doanh nghiệp kinh tế thật to lớn khơng nói chủ đạo Mỗi doanh nghiệp xứng đáng hưởng chế độ hỗ trợ thích hợp nhà nước ủng hộ xã hội để nâng cao sức cạnh tranh, trở thành doanh nghiệp lớn, tập đồn đa quốc gia đóng góp tích cực cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Báo cáo đánh giá tổng quát thành tựu kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 Chính phủ phiên khai mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI ngày 16/05/2006 Hà Nội Đối với Việt Nam - quốc gia trình đổi phát triển thành viên thức nhiều thể chế kinh tế mang tính khu vực giới ASEAN, AFEC, WTO nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp lại có ý nghĩa cấp bách, định thành công hội nhập vào kinh tế giới Thời gian qua, hỗ trợ doanh nghiệp biện pháp trực tiếp, chủ yếu thông qua khuyến khích thuế, tín dụng từ phía Nhà nước bộc lộ nhiều điểm hạn chế Trong việc hỗ trợ gián tiếp tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp hay chế để khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động NC&TK nói riêng khuyến khích hình thành doanh nghiệp tổ chức để thực hoạt động nhiều quốc gia giới lựa chọn áp dụng Trong điều kiện Việt Nam, việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp biện pháp nhằm gắn kết khoa học với sản xuất, đồng thời góp phần thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp phải nhiều trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việc nhận dạng trở ngại cần thiết, để có giải pháp khắc phục hợp lý nhằm đạt mục tiêu đặt Vì lý này, chọn vấn đề “Những trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Nhận diện trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu cụ thể a Phân tích thực tiễn hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam; b Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Chủ đề hoạt động NC&TK doanh nghiệp nhiều tác giả đề cập đến, đặc biệt thời gian gần mà xu phát triển hội nhập vào kinh tế giới đặt câu hỏi lực cạnh tranh Việt Nam Bên cạnh đó, xu xây dựng áp dụng sách đổi nhiều nước ảnh hưởng lớn tới lựa chọn sách nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Chẳng hạn, việc lựa chọn sách “chuyển viện nghiên cứu chuyên ngành hẹp trực thuộc tổng công ty nhà nước2” “sợi đỏ” xuyên suốt từ năm 1987 đến Trong phạm vi luận văn, tác giả tổng quan cơng trình nghiên cứu xem gần với quan tâm luận văn quan trọng phát cơng trình nghiên cứu số sử dụng làm luận ban đầu, số “treo” trở thành vấn đề nghiên cứu cho luận văn Đề tài Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ NC&TK Chỉ thị 199-CT Chủ tịch Hội đồng trưởng ngày 25 tháng năm 1987 xếp mạng lưới tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Quyết định số 782/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc xếp quan NC&TK khoa học cơng nghệ, đề xuất phương án chuyển viện NC&TK trực thuộc Tổng công ty nhà nước không thành công sở sản xuất Việt Nam tác giả Trần Ngọc Ca (2000) với việc lựa chọn phân tích mảng sách xem ảnh hưởng rõ tới hoạt động đổi công nghệ NC&TK doanh nghiệp sách tài sách nhân lực Các giải thuyết nghiên cứu sau đề tài kiểm chứng: Thứ nhất, môi trường sách tài có tiến định thời gian qua bao gồm nhiều vấn đề đầy đủ thuộc chế khuyến khích thúc đẩy đổi cơng nghệ NC&TK doanh nghiệp nhiên việc soạn thảo ban hành số văn sách cịn vội vàng, nội dung quy định chung chưa thể hiểu biết thấu đáo đặc thù hoạt động đổi công nghệ NC&TK nên hiệu thực cịn thấp Thứ hai, sách nhân lực có tầm định quan trọng đổi công nghệ NC&TK doanh nghiệp, nhiều trường hợp cịn cấp bách sách tài Thứ ba, hành vi đổi cơng nghệ NC&TK doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố khơng liên quan đến sách đẩy Vấn đề sâu xa thúc bách doanh nghiệp đổi công nghệ NC&TK nằm yếu tố kinh tế vĩ mô, vào nhu cầu cạnh tranh, vào tính cấp thiết đổi (chính sách kéo) Do nhằm vào giải vấn đề sách đẩy (theo kiểu trọng cung) chế khuyến khích trực tiếp cho doanh nghiệp họ đổi mà không tiến tới quan tâm xử lý vấn đề thuộc sách kéo nhằm tạo môi trường (thông thường thị trường cạnh tranh) hiệu sách đẩy thấp tình trạng chung đổi cơng nghệ NC&TK doanh nghiệp cịn tiếp tục yếu Ở Việt Nam, hàng chục năm qua, nguồn lực quốc gia tập trung tối đa cho Tổng công ty Nhà nước, với ngành nghề kinh doanh mang lại lợi nhuận cao Mặc dù khơng có thay đổi nhiều chất hàng chục Tổng công ty 90/91 đơn lên thành tập đồn kinh tế Theo thống kê Ban đổi doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước chiếm giữ tới 80% lượng vốn tín dụng ngân hàng nước, 70% vốn vay nước ngoài, tạo 40% GDP, chưa kể 40% GDP phần lớn có nhờ đặc quyền khai thác tài nguyên quốc gia27 Trong mơi trường cạnh tranh bất bình đẳng này, doanh nghiệp chủ yếu tìm cách khai thác sách nhà nước nhằm trục lợi cho doanh nghiệp đầu tư dài vào hoạt động NC&TK từ đổi cơng nghệ sản xuất giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường Phải tác nhân làm giảm hiệu lực sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển KH&CN NC&TK mà Nhà nước ban hành thời gian qua Chính sách khuyến khích hoạt động NC&TK doanh nghiệp thiếu rõ ràng, minh bạch thực khơng khuyến khích doanh nghiệp Có thể nói ưu đãi thuế dành cho đối tượng doanh nghiệp phát triển KH&CN nói chung NC&TK nói riêng loại sách ý nhều hệ thống sách khuyến khích Đây vấn đề nhiều văn quy phạm pháp luật tập trung điều chỉnh suốt thời gian qua Để thúc đẩy NC&TK, đổi công nghệ ứng dụng công nghệ cao Nhà nước áp dụng mức ưu đãi tương đối cao hoạt động KH&CN với sắc thuế bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập 27 Hội thảo “Phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập” Viện Quản lý Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 26/09/2007 76 cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đất Đối tượng hưởng ưu đãi tương đối rộng, bao gồm: nguyên vật liệu thiết bị nhập phục vụ cho hoạt động NC&TK đổi công nghệ (ưu đãi thuế nhập thuế giá trị gia tăng), hoạt động NC&TK hoạt động dịch vụ KH&CN (ưu đãi thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân thuế đất) Ngồi ra, Nhà nước cịn cho phép doanh nghiệp hạch toán vốn đầu tư phát triển KH&CN vào giá thành sản phẩm, lập quỹ phát triển KH&CN trích từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp Gần đây, theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển KH&CN có bước tiến dài Từ chỗ chi phí cho hoạt động KH&CN coi chi phí hợp lý đến việc cho phép doanh nghiệp trích 10% lợi nhuận trước thuế cho phát triển KH&CN Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp DNNVV quốc doanh chưa nắm đầy đủ thơng tin sách, cơng cụ khuyến khích hỗ trợ Nhà nước; thủ tục để doanh nghiệp hưởng ưu đãi cịn phức tạp, rườm rà khơng phát huy tác dụng Đối tượng miễn giảm thuế tương đối nhiều chưa có quy định cụ thể hướng dẫn cách thức để xác định đối tượng dẫn đến tình trạng quan thuế gây khó khăn cho đối tượng ưu đãi Thêm chậm trễ ban hành văn hướng dẫn thi hành tạo không khó khăn cho doanh nghiệp, đơn cử Nghị định 119/CP28 khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ ban hành năm 1999 năm 2002 có thơng tư hướng dẫn triển khai thực 28 Trong năm thực thí điểm Nghị định 119, Bộ KH&CN nhận đề xuất gần 500 doanh nghiệp xin hỗ trợ kinh phí nghiên cứu đổi cơng nghệ Trong có 111 doanh nghiệp phê duyệt với tổng kinh phí hỗ trợ 105,819 tỷ đồng (chiếm 13% tổng kinh phí) 77 Vấn đề trung thực kê khai tài chính, kết kinh doanh có phần ảnh hưởng tới sách Nhưng thực tế, lại vấn đề cộm cộng đồng doanh nghiệp Xu hướng né tránh khoản nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cố tình khai tăng tổng mức đầu tư, tranh thủ chiếm dụng vốn ngân sách chiếm đa số cộng đồng doanh nghiệp Hệ ưu đãi thuế bị giảm tác dụng, khơng khuyến khích doanh nghiệp phát triển Riêng vấn đề ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, vấn đề “nóng” quan quản lý doanh nghiệp Sự bảo hộ Nhà nước lại công cụ điều chỉnh thị trường tay tổng cơng ty lớn Nhà nước, điều khiến tính rủi ro đầu tư phát triển KH&CN doanh nghiệp tăng cao trở nên khó lường Bên cạnh đó, tâm lý len lỏi, luồn lách qua khe hở pháp luật thuế nhằm đạt lợi nhuận tối đa cho thương vụ phổ biến cộng đồng doanh nghiệp Cùng với sức ép mạnh mẽ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ưu đãi lại trở thành áp lực khiến khả đầu tư cho hoạt động NC&TK cộng đồng doanh nghiệp bị chuyển đổi mục đích sang khoản chi phí hội nhằm đối phó với thị trường Một vấn đề mang tính thời xu tồn cầu hố tiến trình gia nhập WTO Việt Nam đặt cộng đồng doanh nghiệp trước thách thức lớn Việc xoá bỏ hàng rào thuế quan cân ưu đãi doanh nghiệp nước mang lại lợi cho tập đoàn lớn nước việc xâm nhập thị trường Việt Nam, kéo theo hàng loạt cơng ty vệ tinh từ nước ngồi vốn sẵn có quan hệ làm ăn với tập đoàn Thị trường ngày eo hẹp khơng có lợi KH&CN sở hạ tầng dễ làm nản lòng doanh nghiệp muốn mạo hiểm đầu tư đổi công nghệ vô vọng việc bỏ chi phí chi cho NC&TK 78 Tư tưởng mặc cảm tự ti tồn khó xố bỏ cộng đồng doanh nghiệp thiếu vững chãi hệ thống sách hỗ trợ góp phần thủ tiêu khả cạnh tranh kết KH&CN Hỗ trợ tài chính, đất đai dịch vụ công: Đây vấn đề thường đề cập song song với ưu đãi thuế sách phát triển KHC&N vấn đề thường gặp khúc mắc tương tự ưu đãi thuế, ngồi tính chất đặc thù địa phương nên phát sinh nhiều vướng mắc thể nhiều dạng khác Nhà nước có sách ưu đãi tín dụng hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp tổ chức NC&TK, tập trung qua kênh ngân hàng, Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ hỗ trợ xuất Quỹ phát triển KH&CN Đầu tư chung cho NC&TK chiếm khoảng 0,4% so với GDP năm 2001 Trong thời gian qua Nhà nước dành nguồn vốn đầu tư đáng kể nhằm thúc đẩy đổi công nghệ thông qua việc bỏ vốn đầu tư xây dựng mới, cải tạo mở rộng, đầu tư trang thiết bị cho phòng thí nghiệm trọng điểm phục vụ nghiên cứu sản xuất thử nghiệm quan KH&CN Các sách ưu đãi tín dụng quy định giấy tờ, thực tế nhà khoa học doanh nghiệp chưa tiếp cận với nguồn ưu đãi, phần nguồn tập trung vào dự án đầu tư đổi cơng nghệ lớn, doanh nghiệp ngồi quốc doanh với tiềm lực có hạn đầu tư phần tổng thể dự án đầu tư lớn Thực tế cho thấy cịn thiếu sách cho việc phát triển vốn đầu tư mạo hiểm đầu tư mạo hiểm Theo văn hành hỗ trợ tài chính, Nhà nước hỗ trợ tối đa không 30% tổng kinh phí thực đề tài nghiên cứu ngành nghề 79 thuộc diện Nhà nước ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp thực phối hợp với tổ chức KH&CN thực Tuy nhiên, thực tế số lượng đề tài, dự án DNNVV hỗ trợ theo chương trình khiêm tốn Điều xuất phát từ tư tưởng phân biệt đối xử doanh nghiệp lớn DNNVV, DNNVV khu vực quốc doanh Khơng có vậy, phiền hà, khắt khe thủ tục hành khả tài chính, vốn đối ứng, bảo toàn vốn với hồ sơ giấy tờ tạo rào cản lớn cho DNNVV vốn yếu mặt Các quy định đáng gạt bỏ cộng đồng DNNVV khỏi đối tượng thụ hưởng III Kết luận chương Việc phân loại nhóm nhân tố chủ quan khách quan nêu có ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK doanh nghiệp tương đối thực tế nhân tố chủ quan hay khách quan hốn đổi vị trí cho tuỳ thuộc vào cách nhìn xem xét hoạt động doanh nghiệp Ví dụ nhân tố lĩnh vực hoạt động hay địa bàn hoạt động doanh nghiệp hồn tồn lựa chọn chủ quan chủ doanh nghiệp lựa chọn nhiều bị tác động sách quản lý vĩ mơ Nhà nước Từ việc phân tích nhân tố chủ quan gây trở ngại tới việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp cho thấy, quy mô hoạt động doanh nghiệp vốn nhắc đến trở ngại lớn doanh nghiệp tổ chức hoạt động NC&TK lúc Việc doanh nghiệp thiếu chiến lược phát triển có ảnh hưởng quan trọng tới tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, yếu tố lại trình độ quản lý chủ doanh 80 nghiệp hay trình độ kỹ thuật đội ngũ cán doanh nghiệp thay đổi doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển đắn hiệu Từ nhân tố khách quan gây trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp mà chủ yếu nhân tố liên quan đến việc tạo lập môi trường hoạt động mang tính cạnh tranh, bình đẳng cho doanh nghiệp có ảnh hưởng tới tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp gợi suy cho nhà quản lý sách hỗ trợ cho khối doanh nghiệp Cần có thay đổi cách so với cách hỗ trợ truyền thống không hiệu mà từ trước tới thực Bên cạnh đó, dễ thấy điều sách quản lý vĩ mơ Nhà nước chưa tạo động lực phát triển hoạt động KH&CN, hoạt động NC&TK doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Kết luận thứ nhất, tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp gắn với đổi công nghệ, cải tiến kết cấu, chất lượng mẫu mã sản phẩm từ góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nhu cầu loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu hay quy mô hoạt động lớn, nhỏ hay vừa Trong thực tiễn hoạt động, nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi trọng hoạt động NC&TK nhằm tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Kết luận thứ hai, hoạt động NC&TK diện loại hình doanh nghiệp không phân biệt quy mô hoạt động doanh nghiệp lớn, nhỏ hay vừa Sự khác biệt hoạt động NC&TK loại hình doanh nghiệp khác nội dung hoạt động NC&TK hình thức tổ chức hoạt động cho đảm bảo phát huy hiệu cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với đặc thù doanh nghiệp Việt Nam khẳng định số doanh nghiệp có khả thực đầy đủ nội dung hoạt động NC&TK tập đoàn sản xuất hay doanh nghiệp lớn giới Với đa số doanh nghiệp, hoạt động NC&TK sau mang tính phổ biến cả: hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, hoạt động nghiên cứu nhằm cải tiến kết cấu, chất lượng mẫu mã sản phẩm hoạt động nghiên cứu làm chủ, cải tiến phát triển công nghệ sản xuất Kết luận thứ ba, nghiên cứu trạng tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp thấy q trình “động”, với phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, mô hình tổ chức hoạt động NC&TK vận động, biến đổi khơng ngừng 82 thay cho Có thể ban đầu hoạt động NC&TK doanh nghiệp một nhóm cán kỹ thuật phụ trách sau nhu cầu phát triển doanh nghiệp, họ xây dựng tổ chức chuyên trách với tên gọi phòng NC&TK doanh nghiệp Vậy khơng loại trừ tình ngược lại có doanh nghiệp có phịng NC&TK cấu từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp vai trị đóng góp mờ nhạt phòng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tồn doanh nghiệp nên sau phịng bị giải thể Kết luận thứ tư, trước đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp, yếu tố nhắc đến yếu tố bên doanh nghiệp quy mô hoạt động doanh nghiệp cho có ảnh hưởng nhiều tới tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp Tuy nhiên, với nghiên cứu khẳng định số yếu tố bên doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động DNNVV việc thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng nhiều tới tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng nhiều đến tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp qua nghiên cứu khẳng định yếu tố đến từ thể chế kinh tế, từ môi trường cho doanh nghiệp hoạt động khơng sách khuyến khích tài Nhà nước hoạt động KH&CN (trong có hoạt động NC&TK) doanh nghiệp II Khuyến nghị Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có tiến chưa thực vững mạnh, cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm đến từ quốc gia khác Để khắc phục hạn chế, yếu tiếp tục đà phát triển doanh nghiệp 83 nhanh, bền vững năm tới Việc khuyến khích hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam coi giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Đối với loại hình doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp Các doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ không đủ tiềm lực tổ chức hoạt động NC&TK nhận trợ giúp tư vấn kỹ thuật từ hiệp hội hiệp hội DNNVV, hiệp hội khoa học kỹ thuật hay hiệp hội ngành Các doanh nghiệp lớn vừa, doanh nghiệp dựa KH&CN DNNVV hoạt động số lĩnh vực đặc thù cần hình thành tổ chức NC&TK cấu Các giải pháp thúc đẩy hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới cần bao gồm: Nhóm giải pháp liên quan đến tạo lập mơi trường hoạt động bình đẳng tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam  Xoá bỏ bao cấp tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước độc quyền để tạo sân chơi bình đẳng loại hình doanh nghiệp; đảm bảo cạnh tranh lành mạnh nguyên tắc thị trường  Công khai, đơn giản hố chế, sách hỗ trợ nhà nước hoạt động KH&CN NC&TK doanh nghiệp  Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để gây áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động NC&TK;  Đổi chế quản lý KH&CN, trọng chế khuyến khích hoạt động NC&TK đổi cơng nghệ doanh nghiệp; 84 Nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố hỗ trợ doanh nghiệp hình thành tổ chức NC&TK cấu doanh nghiệp 2.1.Phát triển tinh thần kinh thương cộng đồng xã hội:  Đưa “tinh thần kinh thương” vào chương trình đào tạo cấp cử nhân trường đại học, đặc biệt đại học kỹ thuật Thực giải pháp không đơn giản cơng việc biên soạn giáo trình, … mà có lẽ quan trọng việc đại học cần phải xây dựng hoạt động văn hoá sáng tạo, ủng hộ mạnh dạn, tinh thần dám chấp nhận mạo hiểm kinh doanh  Khuyến khích hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN trường đại học, đặc biệt đại học kỹ thuật  Khuyến khích hỗ trợ cán nghiên cứu thuộc trường đại học, viện nghiên cứu làm việc theo dự án doanh nghiệp 2.2.Về dậy nghề học nghề đội ngũ lao động doanh nghiệp Các trường dậy nghề hoạt động hiệu nguồn cung cấp lao động có kỹ quan trọng cho doanh nghiệp, tiền đề hoạt động NC&TK đổi Tuy nhiên việc dậy nghề, học nghề trường dậy nghề quy Việt Nam yếu thiếu linh hoạt cần thiết Giải pháp cho hoạt động là:  Phát triển trường dậy nghề với tham gia doanh nghiệp địa phương nhằm đào tạo ngắn hạn đến trung hạn nghề có nhu cầu địa phương 85  Một kênh học nghề quan trọng cần khuyến khích học nghề doanh nghiệp FDI Nhà nước cần sớm ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đào tạo chuyển giao cho lao động Việt Nam liên doanh kiến thức kỹ thuật mới, có độ phức tạp cao  Xem xét sửa đổi số quy định liên quan đến hợp đồng lao động theo hướng đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) việc đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt trường hợp người lao động đào tạo chuyển làm cho doanh nghiệp khác  Khuyến khích chun gia nước ngồi làm việc doanh nghiệp, với lao động doanh nghiệp giải vấn đề thực tiễn sản xuất 2.3 Về chế tài khuyến khích hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp:  Theo quan điểm sách đổi mới, thực hỗ trợ tài xun suốt q trình từ NC&TK đến giai đoạn đời sản phẩm cạnh tranh Do vậy, cần cấu lại ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KH&CN theo hướng tăng tỷ lệ đầu tư cho hoạt động phát triển hoàn thiện công nghệ, sản xuất thử nghiệm, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp dựa công nghệ, nghiên cứu nhu cầu công nghệ tiếp thị công nghệ Việc cấu lại ngân sách theo hướng đồng thời hạn chế tình trạng kết nghiên cứu quan KH&CN dừng lại dạng cơng nghệ phịng thí nghiệm 86  Nghiên cứu hồn thiện chế hỗ trợ tài cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp theo quy định Nghị định 119/CP nhằm mở rộng đối tượng thụ hưởng từ sách khơng dừng lại doanh nghiệp nhà nước lớn, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, có khả đảm bảo vốn đối ứng,  Thí điểm áp dụng chế cấp tài cho doanh nghiệp để NC&TK sản phẩm trọng điểm, sản phẩm có lợi cạnh tranh Trong trường hợp này, doanh nghiệp tự thực hoạt động NC&TK lực lượng hay hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học kỹ thuật nước Mơ hình cấp tài trực tiếp cho nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trọng điểm áp dụng thành công Hungary vào năm 1960 tiếp tục thực Bên cạnh giải pháp sách đây, việc Nhà nước tun truyền, nhân rộng mơ hình tổ chức NC&TK số doanh nghiệp thành công cho doanh nghiệp khác tham khảo để áp dụng, giải pháp quan trọng nhằm khuyến khích hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bảo, Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy nhân lực khoa học công nghệ tham gia đổi cơng nghệ doanh nghiệp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới số 5/2008 Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi “Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới”, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2005 Công nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, NXB Thống kê, 2005 Trần Ngọc Ca, Báo cáo tổng hợp ĐTCB “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam”, NISTPASS, 1999 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm, “Đổi chế sách tài cho hoạt động KH&CN”, tài liệu trình bầy Hội thảo “Đổi chế quản lý hoạt động KH&CN”, NISTPASS, 2003 Nguyễn Thị Minh Hạnh, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, NISTPASS, 2008 88 Nguyễn Võ Hưng, Báo cáo tóm tắt ĐTCB “Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn nhà nước, NISTPASS, 2008 10 Vũ Quế Hương, Quản lý đổi phát triển sản phẩm mới, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 11 Hoàng Xuân Long, Về đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 05/2005 12 Kỷ yếu hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa: Vai trò, thách thức triển vọng” diễn Hà Nội, ngày 10/10/2008” 13 NISTPASS, Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&TK Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 OECD, Nhà xuất Lao động, 2004 14 NISTPASS, Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ - Tài liệu hướng dẫn OSLO OECD, Nhà xuất lao động, 2005 15 Nguyễn Văn Thu (2007), Về sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2007 16 Lê Văn Thụ, Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu sách đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến nay”, NISTPASS, 2007 17 Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007”, NXB Thống kê, 2008 18 Hoàng Văn Tuyên, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK doanh nghiệp”, NISTPASS, 2007 89 19 Nguyễn Thanh Tùng, Báo cáo tổng hợp ĐTCB “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ nghiệp vụ đổi cơng nghệ cho DNNVV”, NISTPASS, 2007 20 Phạm Chí Trung, Đẩy mạnh NC&TK - Yếu tố sống doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 2/2007 21 Tổng cục thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê, Hà Nội -2008 22 Bạch Tân Sinh, Báo cáo tổng hợp Đề án Chương trình Đổi Cơng nghệ Quốc gia (Dự thảo tháng 10/2008), NISTPASS 23 Viện quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/01/2005 (2001-2005) 24 Lê Thành Ý, Hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghiệp, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 8/2006 90 ... ? ?Những trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam? ?? làm đề tài cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Nhận diện trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam. .. VIỆC HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NC&TK TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 57 I Một số nhân tố chủ quan gây trở ngại việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp Việt Nam 57 Chiến lược phát triển doanh nghiệp. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH HẠNH NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w