Tình hình thực hiện các nguyên tắc trong các doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế quốc gia là mục tiêu phấn đấucủa mỗi quốc gia, mỗi đất nước Để nền kinh tế phất triển, phụ thuộcvào kết quả của từng doanh nghiệp thuộc từng thành phần kinh tế Trong nhiều thập kỉ vừa qua có hàng nghìn doanh nghiệp biến mất,đồng thời cũng có hàng nghìn doanh nghiệp ra đời Để tồn tại, hoạtđộng và phát triển là những doanh nghiệp có những nhà lãnh đạo tàitình, có nguời quản lí tài ba Chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lí phảiđược trang bị đầy đủ kiến thức về quản trị Họ không thể khôngnghiên cứu, tìm hiểu về các nguyên tắc quản trị Chính những nguyêntắc quản trị này, giúp họ có những định hướng, những quyết địnhđúng đắn và cách ứng xử phù hợp cho doanh nghiệp của mình
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu các nguyên tắc quảntrị, em đã lựa chọn đề tài này để hoàn thành bài kiểm tra của mình.Trong quá trình thực hiện, do còn thiếu kinh nghiệm thực hành và hạnchế trong nghiên cứu, em mong thâỳ cô xem xét và chỉnh sửa để emhoàn thành một cách xuất sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô !
Trang 2CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
Để có thể nắm bắt được những vấn đề cơ bản nhất về nguyên tác quảntrị, thì chúng ta phải hiểu rõ, hiểu đúng về một số khái niệm liên quantới nó Như doanh nghiệp là gì? Nguyên tắc là gì? Nguyên tắc quản trịlà gì? Các nguyên tắc ấy được xây dựng trên các cơ sở nào? Chúng bịchi phối bởi những yêu cầu nào? Các yêu cầu đó là gì? Và nguyên tắcđược rút ra từ quy luật nào? Rồi từ việc nghiên cứu các nguyên tắcquản trị ấy chúng ta rút ra những phương pháp quản trị ra sao? Và cóvị trí ra sao?
1.1/Doanh nghiệp là gì?
Có rất nhiều khái niệm, cách hiểu về doanh nghiệp
Có người cho rằng: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế được thành lậpđể thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.
Lại có ý kiến khác cho rằng: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanhtheo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh
Từ các định nghĩa khác nhau, có thể tìm ra các điểm chính của kháiniệm như sau:
Trang 31.2/ Thế nào là nguyên tắc?
Nguyên tắc là các quy tắc chỉ đạo, là những tiêu chuẩn, chuẩn mực đòihỏi chủ thể phải tuân thủ và thực hiện theo
1.3/ Thế nào là quản trị:
Thật ngữ quản trị cũng có nhiều cách hiểu khác nhau:
Có người cho rằng : Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằmbảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của nguời khác Ý kiến khác lại cho rằng : Quản trị là công tác phối hợp có hiệu quảcác hoạt động của những nguời cộng sự khác cùng chung một tổ chức.Quản trị là quá trình làm việc cùng thông qua các các nhân, các nhóm, cũng như các nguồn nhân lực khác nhau để hoàn thành các mục đíchcủa tổ chức.
Từ những điểm chung của định nghĩa trên ta có thể định nghĩa nhưsau:
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trịnhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môitruờng Chúng ta có thể hình dung định nghĩa đó qua sơ đồ sau đây:
1.4/ Thế nào là nguyên tắc quản trị ?
Các nguyên tắc quản trị là các quy luật chỉ đạo, là tiêu chuẩn hành vimà các nhà quản lí, nguời chủ doanhnghiệp phải tuân thủ trong quátrình quản trị kinh doanh.
Chủ thể quản trị
Đối tượng bị quản trị
Mục tiêu
Trang 41.5/ Các yêu cầu của nguyên tắc quản trị
Các nguyên tắc quản trị do con người đặt ra nhưng nó không thể xuấtphát từ những suy nghĩ, ý kiến chủ quan, cá nhân Mà trái lại nó phảiđược đúc kết từ những quy luật khách quan Vậy các nguyên tắc quảntrị phải tuân thủ các yêu cầu sau:
Nguyên tắc phải thể hiện được yêu cầu của quy luật Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu của quản trị
Các nguyên tắc phải phản ánh đúng tính chất và quan hệ quản trị Các nguyên tắc quản trị phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán vàphải được đảm bảo bằng kỉ luật của tổ chức
1.6/ Vị trí của nguyên tắc quản trị
Hoạt động quản lí có liên quan đến một loạt quy luật về kinh tế, tổchức, chính trị, xã hội, tự nhiên, kĩ thuật, tâm lí… Tác động trong hệthống, trong chỉnh thế Người nghiên cứu có thể xem xét từng quy luật,từng nhóm quy luật, song đó chỉ là bước phân tích nhằm nhận thứcbản chất từng mặt trong sự trừu tượng hoá các mặt khác của sự vật.Nghiên cứu,vận dụng lại phải tái tạo sự vật trong chỉnh thể làm cho sựvật sống động hơn,làm nổi bật vai trò của từng quy luật trong mối tácđộng qua lại với các quy luật khác.Sự xác lập và sử dụng cơ chế vậndụng quy luật trong hoạt động quản lí là phù hợp với đòi hỏi nhậnthức và vận dụng quy luật trong chỉnh thể nhằm mô hình hoá sự nhậnthức và vận dụng đó Đó cũng chính là cơ sở khoa học để xá lập hệthống nguyên tắc,mô hình nguyên tắc,cung là quan niệm xây dựng vàđổii mới hệ thống quản lí.Như vậy, nguyên tắc quản trị đóng vai tròkim chỉ nam đối với lí luận và chính sách để tìm ra những hìnhthức,phương pháp cụ thể và đặc thù của quản lí.
Trang 51.7/ Các căn cứ hình thành nguyên tắc:
Các nguyên tắc quản lý do con người đặt ra nhưng không phải do sựsuy nghĩ chủ quan mà phải tuân thủ đòi hỏi của quy luật khách quanvà hình thành trên cơ sở các ràng buộc sau:
1.7.1/.Mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu của tổ chức là trạng thái tương lai ,là đích phải đạt tới, nóđịnh hướng và chi phối sự vận động của toàn bộ tổ chức.Mỗi cá nhâncũng như các tổ chức thường thành công hơn khi các hoạt động của họluôn trong tình trạng cố gắng vượt qua sự thử thách do các mục tiêuđã đặt ra mang lại.
Các mục tiêu cá nhân được thực hiện trong phạm vi nỗ lực cánhân,còn các mục tiêu của tổ chức đòi hỏi phải có những nỗ lực chung,những hoạt động tập thể và sự phối hợp hành động giữa các cá nhântrong tổ chức khi thực hiên chúng Đồng thời có sự phối hợp này chỉphát huy tác dụng khi có sự quản lý một cách có hệ thống.Như vậy cácmục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hướng đối với tiến trìnhquản lý và chúng cũng là cơ sở để đo lường mức độ hoàn thành côngviệc.Nếu một tổ chức không có mục tiêu hoạt động thì tiến trình quảnlý của nó sẽ giống như một chuyến đi không có nơi đến, không có mụcđích cụ thể và hoàn toàn vô nghĩa.
1.7.2/ Đòi hỏi của quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tạiphát triển của tổ chức
Hệ thống quy luật là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắcquản lý Điều kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọngđể phát triển kinh tế, đồng thời nhân loại cũng đã từng phải trả giá vàchịu sự trừng phạt của tự nhiên do hành động trái với quy luật vốn cócủa nó.Vì thế phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiênđi liền với bảo vệ,tái tạo tài nguyên môi trường, coi đó là nguyên tắcquan trọng chi phối các hoạt động quản lý.
Trang 6Về thực chất,quản lý là quá trình xử lý mối quan hệ giữa người vớingười trong các hoạt động quản lý.Nói cách khác chủ thể quản lý phảitác động vào tâm lý người lao động qua đó khơi dậy lòng nhiệt tìnhhăng say và sáng tạo của họ.Muốn vậy phải nắm bắt quy luật tâm lýcon người để đề ra nguyên tắc quản lý.Tuy nhiên, các cá nhân bao giờcũng hoạt động trong một công đồng nhất định,cho nên ngoài việcnghiên cứu tính cách nhu cầu,sở rường của từng người còn phải nhậnthức và vận dụng quy luật tâm lý tập thể,cộng đồng.
Tổ chức là một khoa học,công việc tổ chức về thực chất là xác định cấutrúc của bộ phận và mối liên hệ giữa các bộ phận đó.Trong hoạt độngquản lý đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ các quy luật và tính quy luật vềtổ chức, đó là quan hệ giữa cấp quản lí và khâu quản lí,giữa tập trungvà phân cấp,giữa quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân và tập thể …Trong mỗi tổ chức,trên cơ sở đó vận dụng chúng vào việc đề ra cácnguyên tắc quản lý.
Các quy luật kinh tế-xã hội tác động trực tiếp đến sự hình thành vàphát triển tổ chức.Trong nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lí của Nhà Nước ở Việt Nam,các quy luật sau là cơsở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản lí:nguyên tắc về sựphù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củaLLXS.Quy luật phân phối theo lao động;các quy luật của kinh tế hànghoá; quy luật giá trị,quy luật cung cầu…
1.7.3/ Các ràng buộc của môi trường
Đặc trưng nổi bật của Thế giới mà chúng ta đang sống ngày nay là tốcđộ thay đổi của nó diễn ra ngày càng nhanh hơn.Các nhà quản lí phảiđối mặt với một nhiệm vụ hết sức khó khăn là phải chuẩn bị cho sựthay đổi đó thay vì trở nên thụ động tuân theo.
Do vậy nhận thức được các khuynh hướng và dữ kiện của sự thay đổimôi trường bên ngoài tổ chức sẽ cho phép các nhà quản lý có những
Trang 7định hướng chiến lược đúng đắn, đưa ra được các quyết định có hiệuquả trong quá trình quản lý.
1.7.4/ Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức
Nhận thức quy luật mới chỉ là bước thứ nhấtcủa quá trình thiết lập cácnguyên tắc quản lý.Bước quan trọng tiếp theo là phải ngiên cúư vànắm bắt thực tiễn; tiềm lực về tài nguyên,lao động,tiền vốn,khoa học-công nghệ,khả năng khai thác nguồn lực để phát triển,năng lực điềuhành của đội ngũ các nhà quản lý… thông qua đó để điều hành tổ chứchoạt động có hiệu quả.
Thuộc về cơ sở thực tiễn để hình thành nguyên tắc còn bao gồm yếu tốvăn hoá kinh tế-đó là sự thống nhất biện chứng giữa tri thức,niềmtin,sự sáng tạo của tập thể và người lao động trong quá trình hoạtđộng.Văn hoá kinh tế biểu hiện tính đặc thù về truyền thống, đạo đức,phong tục,tập quán của một dân tộc có tác dụng thúc đẩy sự tồn tại vàphát triển của tổ chức.
Ngoài ra kinh nghiệm của nhân loại về phát triển kinh tế,sự thành đạtcủa các tổ chức và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của cácquốc gia trên Thế Giới cũng là một nền tảng không kém phần quantrọng để thiết lập nên các nguyên tắc quản lý trong mỗi tổ chức vàtrong kinh tế quốc dân.
Trang 8CHƯƠNG II
NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
Nhận thức và vận dụng các quy luật trong quản lý là một quá trình đitừ cái chung đến cái riềng,từ trừu tượng đến cụ thể để đề ra cácnguyên tắc của quản lý Các nguyên tắc vừ phản ánh các quy luậtkhách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan của con người Tronglịch sử hoạt động thực tiễn quản lý, người ta dã đưa ra nhiều nguyêntắc và mỗi lĩnh vực hoạt động lại có những nguyên tắc quản lý đặc thù.Tuy nhiên để quản lý thành công các tổ chức, các chủ thể quản lý cầnphải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau;
2.1/ Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội
Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các địnhhướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trongxã hội không được làm và là cơ sở đẻ chế tài những hành động vi phạmcủa mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.Qua đó có thể thấy rằnggiữa các lĩnh vực chính trị-pháp luật-hoạt động quản lý kinh doanh cómối liên hệ hữu cơ,trong đó thể chế chính trị giữ vai trò định hướngchi phối toàn bộ các hoạt động trong xa hội-trong đó có hoạt động kinhdoanh Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hoạt động của các tổ chứcngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thnàh một mắt xích tronghệ thống chính trị-xã hội.Sự ổn định chính trị- pháp luật sẽ tạo ra môitrường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh,hấp dẫn các nhà đầu tưtrong và ngoài nước,cho phép tận dụng được những lợi thế so sánh củanền kinh tế, thu hút vốn, công nghệ,kỹ năng quản lý của bên ngoài vàthâm nhập vầo thị trường Thế Giới Chính vì vậy trong nền kinh tế,vai trò của Nhà Nước hết sức quan trọng,mang tính quyết định đối vớitiền đồ kinh tế của một đất nước Việc lựa chọn đúng đắn định hướngphát triển, đề ra các chính sách kinh tế thích hợp sẽ mở ra triển vọng,
Trang 9cơ hội cho các tổ chức,daonh nghiệp có thể tham gia vào sự phát triểncủa đất nước.
Trong cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào các hoạt độngmang tính chất tác nghiệp hàng ngày của tổ chức Việc sản xuất cáigì,bao nhiêu, bằng công nghệ nào, giá cả bao nhiêu, bán ở đâu…làcông việc của tựng đơn vị cơ sở và đòi hỏi của thị trường Với chứcnăng quản lý vĩ mô của mình, Nhà nước đón vai trò là người tạo môitrường và định hướng cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động.Mặt khác mỗi tổ chức kinh doanh dều hoạt động trong một môi trườngxã hội nhất định,giũa chúng có những mối liên hệ chặt chẽ tác độngqua lại lẫn nhau Xã hội cung cấp những nguồn lực mà tổ chức cần vàtiêu thụ những hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra Các giá trị chung,thông lệ của xã hội,các tập tục truyền thống,lối sống của dân cư, các hệtư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số, thu nhập của dân chúng đều cónhững tác động nhiều mặt trực tiếp đến hoạt động của các tổ chứckinh doanh Do vậy trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản lýphải có sự sang tạo trong quyết định,xử lý linh hoạt các yếu tố của quátrình sản xuất –kinh doanh, đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triểnvững chắc.
2.2/ Tập trung dân chủ
Là nguyên tắc cơ bản của quản lý, nguyên tắc tập trung dân chủ phảnánh mối liên hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý cũng như yêu cầu vàmục tiêu của quản lý.
Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất Khía cạnhtập trung trong nguyên tắc thể hiện sự thống nhất quản lý từ mộttrung tâm Đây là nơi hội tụ trí tuệ, ý chí, nguyện vọng và là cơ sở vậtchất của tổ chức nhằm đạt hiệu quả tổng thể cao nhất tránh sự phântán,rối loạn và triệt tiêu sức mạnh chung Khía cạnh dân chủ thể hiện
Trang 10sự tôn trọng quyền chủ động sang tạo của tập thể và cá nhân người laođộng trong hoật động sản xuất kinh doanh.
Tập trung và dân chủ; dân chủ phải được thể hiện trong khuôn khổtập trung Đây là một nguyên tắc Nội dung của nguyên tắc: phải đảmbảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa rất quan trọng,nó có tínhkhách quan phổ biến song thực hiện không đơn giản, phụ thuộc vàobản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của người quản lý.
Quản lý tập trung là yêu cầu khách quan của nền kinh tế có phân cônglao đỗngã hội và là điều kiện dể giai cấp thống trị duy trì các lợi íchcăn bản của mình Tuy nhiên các nhà quản lý phải không ngừng hoànthiện nội dung và phương pháp quản lý để không trở về với cơ chếquản lý tập trung quan liêu như trước.
Bảo đảm quyền tự chủ của các đơn vị, các cấp là một tất yếu kháchquan khi LLXS cần xã hội hoá, tiềm năng của các thành phần kinh tếphải được khai thác triềt để Mặt khác cơ chế thị trường đòi hỏi nhàquản lý phải tiếp cận và xử lý linh hoạt các thông tin có liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy hoạt động quản lý tập trungthống nhất phải đi liền với bảo đảm quyền chủ động sang tạo, giảiquyết thoả đáng mối quan hệ giữa các cấp,các ngành; xử lý tốt mốiquan hệ về trách nhiệm,quyền hạn và lợi ích giữa các thành viên trongtổ chức Hơn nữa trong nội bộ tổ chức, chức năng lãnh đạo quản lý củaĐảng, chính quyền và các tổ chức quần chúng cần tiếp tục phân địnhtheo yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ.
2.3/ Kết hợp hài hoà các loại lợi ích
Quản lý suy cho cùng là quản lý con người nhằm phát huy tính tíchcực và sáng tạo của người lao động Song động lực của quản lý là lợiích, do đó nguyên tắc quan trọng của quản lý là phải chú ý đến lợi íchcủa con người, đảm bảo sự kết hợp hài hoà các lợi ích, trong đó lợi ích
Trang 11của người lao động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi íchcủa tổ chức và xã hội.
Chính Adam Smith là người đầu tiên đã quy định những hiện tượng vềcủa cải thành một sự thống nhất cao nhất bằng cách dưa vào một độngcơ tâm lý căn bản-lợi ích cá nhân Ông viết :” Không phải từ thiện cảmcủa anh hàng thịt, của người bán rượu,của người bán bánh mà chúngta chờ đợi bữa tối của mình mà từ lợi ích cá nhân của họ Chúng takhông kêu gọi lòng nhân ái của họ, mà hướng tới lòng tự ái của họ vàchúng ta không bao giờ nói với họ về sự cần thiết mà bao giờ cũng nóivới họ về những mối lợi của họ”.
Về lý thuyết cũng như thực tiễn, lợi ích là mục tiêu,nhu cầu,là động lựckhiến con người hành động, vì thế sẽ có sự nhất trí về mục đích vàhành động nếu không có sự thống nhất về lợi ích và nhu cầu.
-Lợi ích là sự vận động tự giác, chủ quan của con người nhằm thoảmãn một nhu cầu nào đó của bản thân
- Lợi ích là một động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực chủ độngcủa con người.
-Lợi ích là phương tiện của quản lý cho nên phải dùng nó để động viêncon người.
Nội dung của nguyên tắc; phải kết hợp hài hoà các lợi ích có liên quandến tổ chức trên cơ sở những đòi hỏi của quy luật khách quan.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần,có nhiều lợi ích cần được thoảmãn Do vậy việc kết hợp hài hoà các lợi ích phải được xem xét và đềra ngay từ khi xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế xãhội, quá trình hoạt động quản lý đén khâu phân phối và tiêu dung Cáckế hoạch và mục tiêu của tổ chức phải phản ánh được lợi ích cơ bảnlâu dài của mọi thành viên,phải quy tụ được quyền lợi của cả hệ thốngvà phải có tính hiện thực cao.sự đúng đắn hay lệch lạc trong vấn đề lợiích kinh tế không chỉ thuộc phạm vi công cụ, động lực mà trước hết là
Trang 12sự đúng đắn hay lệch lạc về mục tiêu sản xuất kinh doanh Quan điểmlợi ích kinh tế là quan điểm về mục tiêu, là quan điểm định hướng cơbản,quan điểm xuất phát của việc xây dựng cơ chế quản lý.Chính vìvậy giải quyết tôt mối quan hệ lợi ích trong quản lý sẽ bảo đảm cho tổchức vận hành thuận lợi và có hiệu quả, ngược lại nếu quan hệ lợi íchbị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối loạn tổ chức, phá vỡ hệ thốngquản lý Thực hiện tốt nguyên tắc này cân chú ý một số vấn đề sau:-Thứ nhất,các quyết định quản lý phải quan tâm trước hết đến lợi íchngười lao động.Người lao động là lực lượng tạo ra sản phẩm hàng hoádịch vụ trực tiếp cho xã hội,hơn nữa lại là nhân tố có khả năng sángtạo.Bởi vậy hệ thống phương pháp công cụ, cơ chế, chính sách quản lýphải nhằm vào việc đem lại lợi ích, mà quan trọng nhất là lợi ích vậtchất cho người lao động Đó là những khoản tiền lương,tiềnthưởng,phúc lợi tập thể và phúc lợi xã hội mà họ được hưởng thụ.Đồng thời người lao động ngày càng có nhu cầu cao về học tập,chữabệnh, đi lại và trưởng thành trong công việc.Vì thế mọi chính sáchkinh tế luôn luôn được gắn liền với chính sách xã hội nhằm thoả mãnsự đòi hỏi của con người.
-Thứ hai, phải tạo ra những vectơ lợi ích chung nhằm kết hợp các lợiích kinh tế Nếu chỉ quan tâm đến lợi ích người lao động mà sao nhãnglợi ích tập thể và lợi ích xã hội thì chủ nghĩa cá nhân sẽ phát triển,thậm chí dẫn đến tham nhũng đặc quyền, đặc lợi ở một số người cóchức có quyền.Hơn nữa lợi ich cá nhân không thể bền vững và ngàycàng được thoả mãn cao hơn nếu không đồng thời chăm lo đến lợi íchtập thể và lợi ích xã hội.Vì thế các quyết định quản lý phải có tác dụnghuy động sự đóng góp về trí tuệ, sức lực và cơ sở vật chất để xây dựngtổ chức và người lao động có cơ hội để thoả mãn lợi ích, đồng thờiđược hưởng thụ các khoản phúc lợi tập thể.
Trang 13- Thứ ba, phải coi trọng lợi ích vật chất tinh thần của tập thể và ngườilao động Trong khi lao động còn là một hoạt động bắt buộc đối vớicon người thì vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất đối với người laođộng phải đặt lên vị trí ưu tiên thoả đáng Song không phải vì thế màcoi nhẹ hoặc phủ nhận khuyến khích lợi ích tinh thần thong qua cácphương pháp động viên,giáo dục chính trị tư tưởng, thưởng phạt, cấtnhắc, đề bạt vào các chức vụ công tác thích hợp.
Khuyến khích lợi ích tinh thần về thực chất là sự đánh giá của tập thểvà xã hội đối với sự cống hiến cuẩ mọi người ,là sự khẳng định thangbậc về giá trị của họ trong cộng đồng.Cũng thong qua các hình thứckhuyến khích đó người lao động nhận biết được kết quả, ý nghĩa củacông việc mình làm,Vì thế nó rất cần thiết đối với bất kỳ ai vào thờigian nào.
2.4/ Chuyên môn hoá
Nguyên tắc chuyên môn hoá đòi hỏi việc quản lý phải được thực hiệnbởi những người có chuyên môn, được đào tạo,có kinh nghiệm và khảnăng điều hành để thực hiện các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệuquả và hiệu quả Để có được những phẩm chất và năng lực này đòi hỏicác nhà quản lý cần phải nỗ lực không ngừng Những kiến thức lýthuyết giúp cho việc tư duy có hệ thống,còn những kinh nghiệm,thực tếcó thể tự tích luỹ bằng kinh nghiệm của bản than, đây là cơ sở của việcnâng cao hiệu quả của tổ chức Bởi vậy một mặt những người hoạtđộng trong guồng máy hệ thống phải nắm vững chuyên môn nghềnghiệp ở vị trí công tác của mình,mặt khác họ phải ý thức được mốiquan hệ của họ với những người khác thuộc guồng máy chung của tổchức Mối quan hệ phụ thuộc của mỗi bộ phận và nhân viên thừa hànhnhất thiết phải được xác minh rõ rang, cần phải phân cấp và phân bốhợp lý các chức năng quản lý, bảo đảm sự cân xứng giữa các chứcnăng,nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích của các bộ phận quản lý Điều đó cho