1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam.doc

34 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 372 KB

Nội dung

Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Mọi doanh nghiệp kinh tế, từ khi mới được thành lập đã luơn gắn vớimột lượng tài sản và nguồn vốn nhất định Nhưng để thực hiện mục và tăngcường sức cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp phải làm cho khối tài sản

và nguồn vốn đĩ ngày càng lớn mạnh Do vậy, các đối tượng tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp luơn luơn vận động và biến đổi khơng ngừng kể cả vềmặt hình thái vật chất lẫn lượng giá trị của các đối tượng đĩ

Để thực hiện chức năng phản ánh giá trị của tài sản vào cơng tác Hạchtốn - Kế tốn, bộ phận kế tốn của Doanh nghiệp phải sử dụng phương pháptính giá các đối tượng kế tốn làm cơ sở cho việc ghi nhận giá trị của tài sảnvào chứng từ, sổ sách, báo cáo và cung cấp các thơng tin liên quan cho cácđối tượng cĩ yêu cầu Tính giá là một phương pháp kế tốn để quy đổi hìnhthức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các thước đo khác nhau về mộtthước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của cácđối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định

Tính giá là một phương pháp trong hệ thống bốn phương pháp kế tốnbao gồm: Phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản và ghi kép; phươngpháp tính giá đối tượng kế tốn và phương pháp tổng hợp và cân đối kế tốn

Là một thành tố của một hệ thống, phương pháp tính giá vừa cĩ tính độc lậptương đối lại vừa cĩ quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ với các phươngpháp khác Vị trí của phương pháp tính giá và mối quan hệ của nĩ với cácphương pháp khác được thể hiện rất rõ nét trong quá trình vận động của cácđối tượng của hạch tốn - kế tốn

Nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp tính giá, cùng với sựgiúp đỡ tận tình của Thạc sỹ: Nguyễn Thị Kim Hương trong việc học tập,

nghiên cứu bộ mơn Nguyên lý Kế tốn em mạnh dạn chọn đề tài: “Tính giá

các đối tượng kế tốn chủ yếu trong các doanh nghiệp ở Việt Nam” làm bài

tiểu luận mơn học của mình

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 2

-1-Mục tiêu của bài tiểu luận nhằm nghiên cứu sâu hơn về phương pháptính giá và vận dụng vào tính giá các đối tượng kế tốn chủ yếu Mặt khác,rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong việc tính giá các đối tượng kế tốn đểsau này cĩ thể vận dụng trong cơng tác chuyên ngành.

Bài tiểu luận mơn học Nguyên lý kế tốn của em gồm 3 chương:

Phần I: Cơ sở lý luận, nguyên tắc, yêu cầu và ý nghĩa của việc tính giá

các đối tượng kế tốn

Phần II: Tính giá một số đối tượng kế tốn chủ yếu trong các doanh

nghiệp ở Việt Nam

Phần III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện các phương pháp tính giá

các đối tượng kế tốn ở các Doanh nghiệp

Với kiến thức và trình độ cĩ hạn, chưa cĩ điều kiện tiếp xúc nhiều với tếnên bài tiểu luận mơn học này sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết nhấtđịnh Kính mong sự thơng cảm và nhận được ý kiến đĩng gĩp của thầy giáo,

cơ giáo trong Khoa Kế tốn - Trường Đại học Duy Tân và các bạn trong lớpB15QTH2 để chuyên đề được hồn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn./

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 3

Kế tốn khơng chỉ nghiên cứu tài sản của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh

mà cịn nghiên cứu tài sản ở trạng thái luơn luơn vận động và biến đổi khơngngừng Tài sản của doanh nghiệp vận động thơng qua các hoạt động sử dụngtài sản để đạt được mục tiêu đã định Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệpluơn vận động, chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác trong quá trình tái sảnxuất, kết thúc một chu kì nĩ lại được bắt đầu bởi một chu kì với sự gia tăngquy mơ, số lượng giúp doanh nghiệp khơng những tồn tại mà cịn phát triểnmạnh Do đĩ, để nghiên cứu sự vận động của tài sản trong doanh nghiệp, kếtốn phải phản ánh kịp thời sự thay đổi về mặt hình thái vật chất và giá trị củatài sản trong quá trình sử dụng tài sản cho hoạt động của doanh nghiệp Mặtkhác, kế tốn cần phải thu thập, đo lường, phản ánh và cung cấp thơng tin vềchi phí và doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp đểgiúp người sử dụng thơng tin kế tốn đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồnlực kinh tế tại doanh nghiệp

Tuy nhiên, tài sản ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau và đượcthể hiện dưới các dạng khác nhau, cĩ thể là tiền, máy mĩc thiết bị hay nguyênvật liệu… Để đo lường, ghi nhận sự hình thành và vận động của từng tài sản

ta cĩ thể sử dụng thước đo hiện vật như: ki-lơ-gam, lít, mét hoặc thước đothời gian lao động như: giờ, ngày, tháng,… hoặc thước đo giá trị Việc sửdụng thước đo hiện vật phải căn cứ vào các đặc tính tự nhiên của từng đối

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 4

-3-tượng cụ thể để lựa chọn thước đo phù hợp Thước đo hiện vật cĩ thể giúpdoanh nghiệp theo dõi số lượng hiện cĩ và tình hình biến động của từng loạitài sản nhưng khơng thể cho biết một cách tổng quát quy mơ tồn bộ tài sảncủa doanh nghiệp

Trong nền kinh tế hàng hĩa, các mối quan hệ kinh tế được phản ánhthơng qua giá cả, biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Như vậy, xuất phát từ tính

đa dạng về mặt biểu hiện vật chất của các đối tượng kế tốn cũng như xuấtphát từ chức năng cung cấp thơng tin của kế tốn về tình hình tài chính, kếtquả kinh doanh và các dịng lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp cần thiết phải

sử dụng một loại thước đo chung - thước đo giá trị

Để sử dụng thước đo giá trị, ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổsách và báo cáo kế tốn cần thiết phải sử dụng một phương pháp đĩ là

phương pháp tính giá Tính giá là một phương pháp kế tốn để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.

Phương pháp này cĩ vai trị rất lớn kể cả trong cơng tác kế tốn và cơngtác quản lý Trên phương diện kế tốn, việc tính giá đối tượng kế tốn là cơ sở

để ghi nhận tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp Chứng từ kế tốn cùng với thơng tin cĩ được từ việctính giá là cơ sở để ghi kép vào tài khoản kế tốn, qua đĩ cung cấp thơng tinhữu ích cho quản lý trong việc kiểm tra, giám sát tình trạng và sự vận độngcủa tài sản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Đối vớingười ngồi doanh nghiệp, thơng tin từ tính giá là cơ sở để đánh giá tình hìnhtài chính của một tổ chức trong một kỳ kinh doanh

II- Các yêu cầu trong phương pháp tính giá.

Trường hợp 1: Một doanh nghiệp mua tài sản cố định để sử dụng cho

quá trình sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp đã nhận hĩa đơn bán hàng từnhà cung cấp, trên đĩ thể hiện đầy đủ thơng tin về số lượng hàng hĩa, giá cả.Trong trường hợp này, hĩa đơn mua hàng là bằng chứng xác đáng về nghiệp

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 5

-4-vụ mua hàng đã xảy ra và doanh nghiệp cĩ quyền sở hữu đối với tài sản cốđịnh này Thơng tin về giá cả là cơ sở khách quan để kế tốn bên mua xácđịnh giá trị tài sản cố định mua vào là bao nhiêu

Trường hợp 2: Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp được các nhà quản

trị xem là “tài sản vơ hình” vơ cùng quan trọng của doanh nghiệp, vì nhữngtài sản vơ hình này được hình thành trong quá trình kinh doanh Tuy nhiên,trên phương diện kế tốn thường khơng ghi nhận là tài sản vì khả năng xácđịnh giá trị của nĩ là rất khĩ Tuy nhiên, khi doanh nghiệp đĩ sáp nhập hayđược mua lại và giá trị của các tài sản này được xác định một cách đáng tincậy thì thương hiệu hay uy tín lại là tài sản

Như vậy, tính tin cậy của phương pháp tính giá các đối tượng kế tốnđược hiểu là kế tốn cĩ những bằng chứng xác đáng, khách quan, trung thực

và cĩ thể kiểm tra được về những sự kiện đã xảy ra Trong thực tế, tính tincậy trong tính giá thể hiện ở việc phải cĩ chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lệchứng minh sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế Đối với những tài sản làhiện vật, phải cĩ hệ thống tính giá chuẩn xác liên quan đến hình thành tài sản.Tính xác thực trong phương pháp tính giá là tuân theo nguyên tắc giá phí củahạch tốn kế tốn

và giá trị của những tài sản này giảm dần trong quá trình sử dụng Việc xácđịnh giá trị hao mịn của máy mĩc, thiết bị là cơ sở để xác định chi phí sửdụng máy mĩc thiết bị và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Đây

là một yêu cầu khách quan nhưng kế tốn khơng thể xác định chính xác đượcgiá trị hao mịn của tài sản Trong trường hợp này, yêu cầu về ước tính kếtốn được đặt ra để phân bổ giá trị máy mĩc thiết bị một cách hợp lý Cĩ thểđưa ra một số trường hợp ước tính kế tốn điển hình khi tính giá đối tượng kếtốn như sau:

- Ước tính thời gian sử dụng của tài sản cố định nhằm phân bổ giá trị tàisản cố định vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ một cách cĩ hệ thống.Việc phân bổ này thể hiện qua cơng tác trích khấu hao tài sản cố định ở cácdoanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 6

-5 Ước tính về thuế thu nhập phải nộp Cơng việc này xuất phát từ yêucầu thực tiễn quản lý nguồn thu của Ngân sách nhà nước Vì khoản thuế thunhập chỉ được xác định vào cuối năm tài chính, nếu việc nộp thuế xảy ra saukhi xác định thuế thu nhập phải nộp thì ngân sách nhà nước dễ bị mất cân đốithu chi Vì thế, các doanh nghiệp phải ước tính lợi nhuận hàng năm để ướctính thuế thu nhập phải nộp từng quý

- Ước tính các khoản nợ phải thu khơng thu được từ khách hàng để lập

dự phịng đối với các khoản nợ phải thu khách hàng Cơng việc này tuân thủnguyên tắc thận trọng trong kế tốn

Cĩ thể nĩi, sử dụng ước tính kế tốn là một phần khơng thể thiếu trongthực tiễn cơng tác kế tốn Ước tính kế tốn cung cấp cho người sử dụngnhững thơng tin mang tính trọng yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp,giúp người sử dụng thơng tin cĩ cơ sở hợp lý để đưa ra các quyết định tàichính phù hợp hơn

3 Tính thống nhất.

Việc tính giá một đối tượng kế tốn khơng chỉ được thực hiện bằng mộtphương pháp mà cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp Chẳng hạn như việctrích khấu hao tài sản cố định cĩ thể được thực hiện với mức trích bằng nhauqua các thời kỳ (phương pháp khấu hao đường thẳng) hoặc mức trích giảmdần (phương pháp khấu hao cĩ số dư giảm dần) Lựa chọn phương pháp khấuhao nào phụ thuộc vào yêu cầu của nhà quản lý trong việc thu hồi vốn, đổimới cơng nghệ Chuẩn mực kế tốn đặt ra một số phương pháp để tính giámột đối tượng kế tốn nhằm bảo đảm kế tốn được ứng dụng phù hợp với đặcđiểm của từng loại đối tượng, khả năng và yêu cầu quản lý của từng doanhnghiệp Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn cũng đặt ra yêu cầu về tính thống nhất,

đĩ chính là sự nhất quán về phương pháp tính giá được sử dụng ở các kỳ kếtốn Yêu cầu về tính thống nhất ở đây khơng chỉ trong một doanh nghiệp màcịn thống nhất về nguyên tắc trong các tổ chức ở mỗi quốc gia Yêu cầu vềtính thống nhất trong tính giá đối tượng kế tốn nhằm bảo đảm kế tốn cungcấp thơng tin cĩ tính so sánh cho người sử dụng Xuất phát từ yêu cầu này màviệc tính giá thường tuân thủ theo những nguyên tắc kế tốn nhất định, thểhiện qua các chuẩn mực kế tốn ở các nước

III CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TÍNH GIÁ.

Trong cơng tác kế tốn, khi tính giá các đối tượng kế tốn thực hiện tốtcác nguyên tắc sau:

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 7

-6 Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá.

Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản, làm căn cứ để ghi sổtài sản Việc xác định giá trị của tài sản phải tuân theo nguyên tắc giá phí Giáphí của một đối tượng tính giá là tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra liên quanđến đối tượng tính giá Cĩ như vậy, thơng tin về giá trị của đối tượng tính giámới đảm bảo đúng thực tế, làm cơ sở cho việc tổng hợp tài sản của doanhnghiệp cũng như việc xác định kết quả kinh doanh được đíng đắn Do mỗiloại tài sản cĩ đặc điểm hình thành khác nhau nên việc xác định giá của chúngcũng khác nhau

Đối với nguyên vật liệu, hàng hĩa: Đây là các tài sản được hình thành từ

nhiều nguồn khác nhau như mua ngồi, sản xuất, gia cơng chế biến, Giá củanguyên vật liệu, hàng hĩa nhập kho tính theo trị giá thực tế Tùy theo từngnguồn hình thành mà giá của nguyên vật liệu, hàng hĩa được tính bởi các chiphí cấu thành

Đối với tài sản cố định: Tài sản cố định là loại tài sản cĩ giá trị lớn, thời

gian sử dụng dài, quá trình hình thành cĩ thể diễn ra trong một thời gian ngắnhoặc qua một quá trình đầu tư khá dài Việc xác định giá trị thực tế của tài sản

cố định khi hình thành chính là xác định nguyên giá của tài sản cố định

Đối với thành phẩm: Là loại sản phẩm được nhập kho từ quá trình sản

xuất ở doanh nghiệp, giá của thành phẩm được tính theo giá thành sản xuấtthực tế, bao gồm tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất ra thành phẩm

- Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí

Do tài sản trong doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nênchi phí phát sinh cĩ liên quan đến nhiều loại chi phí, nên cần phải được phânloại cụ thể để tránh trường hợp tập hợp chi phí khơng đúng, dẫn đến việc tínhgiá cho các đối tượng kế tốn bị sai lệch Chi phí liên quan đến việc tính giábao gồm các loại sau:

Chi phí thu mua: Bao gồm tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc

thu mua vât tư, tài sản, hàng hĩa như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản

Chi phí sản xuất: Là những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản

xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong phạm vi phân xưởng, bộ phậnsản xuất

Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản

phẩm, hàng hĩa, dịch vụ như: chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu,bao gĩi; chi phí dụng cụ bán hàng

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 8

-7-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm tồn bộ các khoản chi phí liên

quan đến việc tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh

- Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý

Trong thực tế, cĩ một số khoản chi phí cĩ liên quan trực tiếp đến nhiềuđối tượng tính giá nhưng khơng thể tách riêng được Vì thế, cần phải lựa chọntiêu thức phân bổ thích hợp sao cho sát với chi phí thực tế phát sinh

Chi phí phát sinh trong quá trình tính giá đối tượng kế tốn thường đượcchia thành hai loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp làchi phí chỉ liên quan đến một loại tài sản cụ thể Chẳng hạn, giá mua ghi trênhĩa đơn của một loại nguyên vật liệu mua vào Chi phí gián tiếp là chi phíliên quan đến nhiều loại tài sản cần tính giá Chẳng hạn, chi phí vận chuyểnnhiều loại hàng hĩa mua về, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản

lý phân xưởng liên quan đến nhiều loại sản phẩm sản xuất

Do vậy, vấn đề phân bổ chi phí cần được quan tâm trong quá trình tínhgiá đối tượng kế tốn Về nguyên tắc, để giá trị tài sản của tài sản một cáchchính xác và đầy đủ, kế tốn tập hợp tối đa các chi phí cĩ thể tập hợp trực tiếpđược cho từng đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, cĩ nhiều chi phí rất khĩ tậphợp riêng rẽ trực tiếp cho từng đối tượng, khi đĩ cần phải áp dụng phươngpháp phân bổ chi phí phù hợp nhất cĩ thể

Phương pháp phân bổ hợp lý là phương pháp phản ánh gần đúng nhất chiphí thực tế của tài sản cần được tính giá Để cĩ phương pháp phân bổ hợp lý,cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp đĩ là tiêu thức thể hiện mối quan

hệ tỷ lệ giữa chi phí với các loại tài sản cần được tính giá Do mỗi doanhnghiệp cĩ đặc thù riêng về các chi phí chung nên chuẩn mực kế tốn khơngquy định tiêu thức phân bổ nào được vận dụng mà tiêu thức phân bổ chi phícho từng đối tượng tính giá phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượngtính giá Thơng thường, các tiêu thức được lựa chọn là tiêu thức phân bổ theo hệ số, theo định mức, theo giờ máy chạy, theo tiền lương cơng nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu chính, theo số lượng, trọng lượng vật tư, sản phẩm Cơng thức phân bổ như sau:

Mức phân bổ cho

từng đối tượng =

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

 từng loại cầnTổng chi phí

phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

Trong thực tế, cĩ nhiều loại chi phí gián tiếp mang tính chất khác nhau

Ví dụ, chi phí sản xuất chung trong Doanh nghiệp sản xuất; như chi phí nhânviên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy mĩc và thiết bị tham gia vào

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 9

-8-quá trình sản xuất Chi phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, tiền lươngcủa nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động bánhàng… Do vậy, đối với từng loại chi phí, kế tốn cần lựa chọn tiêu thức phân

bổ phù hợp để tài sản được tính giá một cách hợp lý nhất

IV Ý nghĩa của việc tính giá:

Phương pháp tính giá cĩ ý nghĩa quan trọng trong hạch tốn kế tốn vàtrong cơng tác quản lý Phương pháp tính giá giúp kế tốn xác định được giátrị thực tế của tài sản hình thành trong doanh nghiệp, giúp phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lênbáo cáo kế tốn và kiểm tra được các đối tượng hạch tốn kế tốn bằng thước

đo tiền tệ

Phương pháp tính giá giúp kế tốn tính tốn được hao phí và kết quả củaquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị củatồn bộ tài sản trong doanh nghiệp giúp cơng tác quản lý và sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp cĩ hiệu quả

Phương pháp tính giá giúp cho kế tốn tính tốn và xác định được tồn

bộ chi phí bỏ ra cĩ liên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế tạo và tiêu thụtừng loại vật tư, sản phẩm Từ đĩ, so với kết quả thu được để đánh giá hiệuquả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng, từng loạisản phẩm, dịch vụ và từng hoạt động kinh doanh nĩi riêng

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang

Trang 10

-9-PHẦN II

TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHỦ YẾU

Tài sản trong một doanh nghiệp cĩ qui mơ dù lớn hay nhỏ, hoạt độngtrong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng đều rất đa dạng, bao gồm nhiều loạikhác nhau, mỗi loại cĩ nguồn gốc hình thành khác nhau nên việc tính giácũng khác nhau Tài sản được phân chia thành tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn Tuy nhiên, trong phạm vi bài tiểu luận của mình em xin được làm rõphương pháp tính giá các đối tượng bao gồm: Nguyên vật liệu, cơng cụ dụng

cụ, hàng hố, tài sản cố định và thành phẩm

Nhìn chung, việc tính giá của các đối tượng kế tốn thơng thường cĩ haibước như sau:

Bước 1: Tập hợp và phân bổ chi phí:

Tập hợp các chi phí thực tế liên quan đến tài sản theo đúng nội dung chiphí, theo cơng dụng của các khoản chi và theo đúng yêu cầu của tính giá Chiphí nào liên quan trực tiếp đến một đối tượng thì tập hợp trực tiếp cho đốitượng đĩ Chi phí nào liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải tiếnhành tập hợp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý

Sau khi đã tập hợp được chi phí, đối với các chi phí liên quan đến nhiềuđối tượng tính giá phải tiến hành phân bổ theo cơng thức phân bổ tổng quátsau:

Chi phí cần phân

bổ cho đối tượng i =

Tổng chi chí cầnphân bổ

Số tiêu thứcphân bổ của

đối tượng i

Tổng tiêu thức phân

bổ của các tài sản

Bước 2: Tổng hợp và xác định giá trị ghi sổ:

Tổng hợp các chi phí đã tập hợp được cho đối tượng tính giá, tính tốn,xác định giá thực tế của tài sản hình thành

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 10-

Trang 11

-Giá trị ghi sổ của

đối tượng tính giá =

Chi phí tập hợptrực tiếp +

Chi phí phân bổcho đối tượng đĩ

I- Tính giá nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố:

1 Tính giá nhập kho:

Nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hĩa của doanh nghiệp gồmnhiều loại và sử dụng cho những mục đích khác nhau theo đĩ việc tính giácũng cĩ sự khác biệt nhưng đều phải tuân thủ nguyên tắc chung là phản ánhđược tồn bộ các chi phí đã chi ra để cĩ được tài sản đĩ (nguyên tắc giá phí).Việc tính giá nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố phải tuân thủ quytrình tính giá các đối tượng kế tốn và căn cứ nguồn gốc hình thành để cĩ cơ

sở tính giá đảm bảo đúng đắn nhất

a) Đối với nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố mua ngồi Cĩ

thể khái quát trình tự tính giá nguyên vật liệu, hàng hố mua vào theo 3 bướcsau:

Bước 1: Xác định giá nhập kho của nguyên vật liệu, hàng hố:

Trong đĩ:- Giá mua là giá được thể hiện trên hĩa đơn Giá mua nguyên

vật liệu, hàng hố được xác định tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế giá trịgia tăng Ở nước ta, nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố lưu thơngtrên thị trường thường cĩ thuế GTGT Đây là loại thuế gián thu thường đượchồn lại nên khi doanh nghiệp tiếp nhận những tài sản cĩ loại thuế này thì vềnguyên tắc, khoản thuế GTGT sẽ được loại trừ khi tính giá thực tế của hàngmua vào Do vậy, việc xác định giá trị của hàng mua vào cần quan tâm đếnnhững quy định về thuế

- Các khoản thuế khơng được hồn lại, bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế nhập khẩu; thuế GTGT đối với những doanh nghiệp mà hoạt động kinh

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 11-

-Giá

nhập kho

Giá mua thực tế trên hố đơn

-Các khoản thuế khơng được hồn lại

Chi phí thu mua NVL, HH

- Các khoản giảm trừ hàng mua

Trang 12

doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc đăng ký nộp thuếGTGTT theo phương pháp trực tiếp, khoản thuế GTGT này lại được tính vàogiá gốc của tài sản mua vào.

- Chi phí thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá là các chiphí phát sinh liên quan đến quá trình mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ Các khoản giảm trừ hàng mua bao gồm: Giảm giá hàng mua là khoảntiền mà người bán đồng ý giảm trên giá bán cho người mua trong trường hợpkhi hàng đã mua không đủ chất lượng hoặc sai qui cách, phẩm chất theo yêucầu của người mua đã đặt ra Chiết khấu thương mại là khoản tiền giảm trừ

mà người mua được hưởng khi mua hàng với số lượng lớn hoặc là nhữngkhách hàng thường xuyên và các khoản hàng mua trả lại

- Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua:

Những chi phí phát sinh trong khâu thu mua như chi phí vận chuyển, bốc

dỡ, chi phí lưu kho bãi, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, hao hụt trong địnhmức Các chi phí này có thể đã có thuế GTGT hoặc chưa có thuế GTGT tuỳthuộc vào phương pháp tính thuế GTGT của doanh nghiệp và tài sản mua vào

có chịu thuế GTGT không Trường hợp chi phí thu mua có liên quan đếnnhiều đối tượng tính giá thì phải phân bổ cho từng đối tượng có liên quan theotiêu thức hợp lý

- Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế cho từng tài sản cần tính

Trang 13

- Vật liệu N: 40.000kg, giá mua là 660.000 (đơn giá 16.500đ/kg)

- Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế là 12.500

Yêu cầu: Tính giá nhập kho vật liệu mua vào.

Khi tiến hành tính giá vật liệu M và N theo trình tự ba bước nêu trên vàtheo hai phương pháp tính thuế GTGT, đĩ là phương pháp khấu trừ thuế vàphương pháp trực tiếp

Bước 1: Tính trị giá mua vào của vật liệu.

* Vật liệu M:

- Giá chưa cĩ thuế GTGT : 220.000 / 1,1 = 200.000

* Vật liệu N:

- Giá chưa cĩ thuế là : 40.000 kg x 16,5 = 600.000

Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua: 12.500

Phân bổ chi phí thu mua cho hai loại vật liệu với tiêu thức phân bổ lựachọn là trọng lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ

- Tổng chi phí phải phân bổ : 12.500

- Tổng tiêu thức phân bổ : 10.000 + 40.000 = 50.000kg

- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M : 10.000kg

- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N : 40.000kg

Như vậy, cĩ thể tính Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu M, N:

Chi phí thu mua

Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế mua vào của vật liệu M và N

- Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

* Giá thực tế của vật liệu M nhập kho sẽ là:

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 13-

Trang 14

-Giá nhập kho

của VL M = 200.000 + 2.500 = 202.500

Và khi đĩ đơn giá thực tế nhập kho của vật liệu M là:

Đơn giá nhậpkho VL M =

202.500

= 20,2510.000

* Giá thực tế của vật liệu N nhập kho sẽ là:

Giá nhập kho

của VL N = 600.000 + 10.000 = 610.000

Đơn giá nhậpkho VL N =

610.000

= 15,2540.000

- Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

* Giá thực tế của vật liệu M nhập kho sẽ là:

Giá nhập kho

của VL M = 220.000 + 2.500 = 222.500

Và khi đĩ đơn giá thực tế nhập kho của vật liệu M là:

Đơn giá nhậpkho VL M =

222.500

= 22,2510.000

* Giá thực tế của vật liệu N nhập kho sẽ là:

Giá nhập kho

của VL N = 660.000 + 10.000 = 670.000

Đơn giá nhậpkho VL M =

670.000

= 16,7540.000

b) Đối với nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố do doanh nghiệp tự sản xuất, tự chế biến Việc tính giá của nguyên vật liệu, cơng cụ

dụng cụ, hàng hố do doanh nghiệp tự sản xuất, tự chế biến được tính giá nhưphương pháp tính giá sản phẩm hồn thành sẽ được đề cập ở phần dưới

2) Tính giá xuất kho:

Tính giá nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố sẽ rất đơn giản khitất cả các doanh nghiệp hàng mua đều được mua với cùng một đơn giá ổn

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 14-

Trang 15

-định từ kỳ này sang kỳ khác Tuy nhiên, khi các loại nguyên vật liệu, cơng cụdụng cụ, hàng hố giống nhau được mua với những giá khác nhau thì phátsinh vấn đề là sử dụng trị giá vốn nào cho nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ,hàng hố cuối kỳ và trị giá vốn nào cho nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ,hàng hố xuất ra.

Về nguyên tắc, nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố được đánhgiá theo giá thực tế Việc tính giá trị nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hànghố được áp dụng theo một trong các phương pháp: Phương pháp tính theogiá đích danh; Phương pháp bình quân gia quyền; Phương pháp nhập trước,xuất trước (FIFO); Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này

được áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định

và nhận diện được, hơn nữa các doanh nghiệp phải cĩ điều kiện bảo quảnriêng từng lơ hàng nhập kho, vì vậy mà khi xuất kho lơ nào thì tính theo giáđích danh của lơ đĩ khi nhập Phương pháp này cĩ thể được ủng hộ vì nĩhồn tồn làm phù hợp giữa chi phí và doanh thu

Phương pháp tính giá này thích hợp cả với các doanh nghiệp áp dụngphương pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên trong kế tốn nguyênvật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Theo phương pháp này, kế tốn

khơng theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn của nguyênvật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố, về bản chất nĩ chỉ theo dõi nguyên vậtliệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố tăng (nhập kho) Vào cuối mỗi kỳ kế tốn,doanh nghiệp tiến hành kiểm kê số lượng nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ,hàng hố rồi lấy số lượng hàng tồn đĩ nhân (x) với đơn giá (Với mỗi phươngpháp tính giá nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố khác nhau thì đơngiá của chúng cũng khác nhau) Khi biết đươc giá rị của nguyên vật liệu, cơng

cụ, dụng cụ, hàng hố cuối kỳ thì ta tính được giá trị của hàng xuất bán trongkỳ:

Giá trị NVLtồn cuối kỳ

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 15-

Trang 16

-Khi doanh nghiệp tính giá nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hốtheo phương pháp giá thực tế đích danh thì khi kiểm kê cuối kỳ kế tốn sẽ biếtđược số lượng của từng lơ hàng với đơn giá thực tế của nĩ Từ đĩ tính đượcgiá trị hàng tồn cuối kỳ và suy ra được giá trị của hàng xuất bán.

Phương pháp Kê khai thường xuyên: Ngược với phương pháp kê khai

định kỳ, phương pháp kê khai thường xuyên cập nhật nguyên vật liệu, cơng

cụ dụng cụ, hàng hố sau mỗi lần nghiệp vụ mua hoặc bán xảy ra Ngay khicác bút tốn đã được vào sổ là tài khoản cho biết số lượng hiện hành củanguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố cĩ trong tay

Khi phương pháp kê khai thường xuyên được sử dụng, nhà quản lý cĩkhả năng giám sát nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố cĩ trong taymột cách liên tục Điều này giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch thu mua trongtương lai

Với phương pháp kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hốnày thì giá trị hàng xuất được tính bằng tổng của số lượng xuất của từng lơnhân với đơn giá thực tế đích danh của từng lơ hàng đĩ

- Phương pháp bình quân gia quyền.

Theo phương pháp này giá trị của từng loại nguyên vật liệu, cơng cụ,dụng cụ, hàng hố được tính theo giá trị trung bình của từng loại nguyên vậtliệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại nguyênvật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trịtrung bình cĩ thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơhàngvề, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp

Giá trị NVL

xuất kho =

Khối lượng NVLxuất kho 

Đơn giá bìnhquân gia quyềnĐơn giá bình quân gia quyền được tính theo hai phương pháp sau:

+ Phương pháp tính đơn giá bình quân cả kỳ:

Đơn giá bình

quân gia

quyền cả kỳ

= Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

+ Phương pháp tính đơn giá bình quân thời điểm:

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga, lớp B15QTH2 Trang 16-

Trang 17

Số lượng tồn đầu kỳ + ∑ Số lượng nhập đến thời điểm tính)

- Phương pháp nhập trước, xuất trước FIFO:

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ, hàng hoá được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuấttrước, và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá còn lại cuối kỳ lànguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá được mua hoặc sản xuất gần thờiđiểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị củanguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá được tính theo giá của hàng nhậpkho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ, hàng hoá được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuấttrước, và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá còn lại cuối kỳ lànguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá được mua hoặc sản xuất trước

đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lôhàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của nguyên vật liệu, công cụ, dụng

cụ, hàng hoá được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳcòn tồn kho

Ứng dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho cho một doanh nghiệp qua ví dụ dưới đây:

Tại một doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ vàhạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có tình hìnhnhư sau:

Ngày đăng: 23/09/2012, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tài sản cố định được hình thành trong các trường hợp như mua sắm, tự xây dựng, tự chế tạo, được biếu tặng hoặc do gĩp vốn liên doanh.. - Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
i sản cố định được hình thành trong các trường hợp như mua sắm, tự xây dựng, tự chế tạo, được biếu tặng hoặc do gĩp vốn liên doanh (Trang 20)
BẢNG (PHIẾU) TÍNH GIÁ THÀNH - Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
BẢNG (PHIẾU) TÍNH GIÁ THÀNH (Trang 27)
Tại một doanh nghiệp cĩ tình hình chi phí sản xuất sản phẩm như sau (ĐVT: 1.000 đồng) - Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
i một doanh nghiệp cĩ tình hình chi phí sản xuất sản phẩm như sau (ĐVT: 1.000 đồng) (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w