0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chi phí nhân cơng trực tiếp 48.148 200 48.348 483,

Một phần của tài liệu TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.DOC (Trang 29 -33 )

- BHXH, BHYT, KPCĐ 3.CP sản xuất chung

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 48.148 200 48.348 483,

3.CP sản xuất chung 12.500 300 12.800 128,0 Cộng 106.008 800 106.808 1.068,1 Doanh nghiệp: XXX Bộ phận sản xuất: SP A&B BẢNG (PHIẾU) TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm: B Số luợng: 100 ĐV tính:1.000đ Khoản mục chi phí CPSXD D đầu CPSX phát sinh trong kì CPSX dở dang cuối kì Tổng giá thành sp Giá thành đơnvị sp 1. Chi phí NVL trực tiếp 300 49.140 49.140,0 491,4 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 200 33.120 33.120,0 331,2 3.CP sản xuất chung 300 12.500 12.500,0 125,0

Nam

PHẦN III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁPTÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHỦ YẾU TRONG TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHỦ YẾU TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

Hiện nay, nhìn chung các doanh ngiệp ở Việt Nam đều tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp tính giá đối tượng kế tốn đã được quy định, các nguyên tắc, phương pháp này khá phù hợp, cĩ hiệu quả và phát huy tác dung tốt.

Tuy mỗi phương pháp đều cĩ những ưu điểm, nhược điểm nhưng dựa vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp tự lựa chọn một phương pháp tính giá đối tượng kế tốn phù hợp.

Để từng bước hồn thiện các phương pháp tính giá đối tượng kế tốn trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, em xin kiến nghị một số biện pháp sau:

Hệ thống kế tốn Việt Nam quy định các phương pháp tính giá trị thực tế hàng xuất kho bao gồm: Phương pháp giá đích danh;Phương pháp bình quân gia quyền; Phương pháp nhập trước, xuất trước; Phương pháp nhập sau, xuất trước.

Thứ nhất: Thực tế chúng ta khơng thể áp dụng các phhương pháp tính giá hàng tồn kho một cách phù hợp với tất cả các loại hàng tồn kho. Ví dụ như với thành phẩm vì việc tính giá thực tế của thành phẩm chỉ cĩ thể tiến hành vào cuối tháng (quý) mà trong khoảng thời gian là tháng (quý) thì thành phẩm cĩ thể nhập, xuất hàng ngày. Vì vậy cần cĩ quy định hướng dẫn phương pháp tính đối với từng loại hàng tồn kho cho phù hợp.

Thứ hai: Hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ cĩ nhược điểm là khơng phát hiện được vật tư, hàng hĩa thừa, thiếu:

Giá trị hàng

xuất kho =

∑ Giá trị hàng

nhập kho +

Chênh lệch giá trị tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ

Vậy phải chăng cịn cĩ một phương pháp tính trị giá hàng xuất kho như trên? Các phương pháp theo quy định của hệ thống kế tốn Việt Nam chỉ cĩ thể phù hợp với từng loại hàng tồn kho trong trường hợp kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên mà thơi, cịn với phương pháp kiểm kê định kỳ thì trị giá hàng xuất phải dựa vào kết quả kiểm kê cuối kỳ. Vậy liệu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cĩ phải được tính như các phương pháp tính giá hàng tồn kho hay khơng.

Nam

Thứ ba: Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho khơng được quy định trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam cũng như trong chế độ kế tốn. Song phương pháp này lại rất tiện lợi, đĩ là sử dụng phương pháp giá hạch tốn bởi vì cĩ khi phát sinh các nghiệp vụ tăng giá trị hàng tồn kho nhưng lại chưa biết được giá thực tế (Giá này thường biết vào cuối tháng). Do đĩ mà khi xuất kho kế tốn thường sử dụng giá tạm tính (Giá hạch tốn). Giá này được sử dụng ổn định. Đến cuối tháng khi xác định được giá thực tế, kế tốn xác định hệ số giá và tiến hành điều chỉnh giá tạm tính với giá thực tế. Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng hàng xuất kho × Đơn giá hạch tốn - Hệ số giá

Hệ số giá = Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế nhập trong kỳ Giá trị hạch tốn tồn đầu kỳ + Giá trị hạch tốn nhập trong kỳ

Phương pháp này được áp dụng khá phổ biến bởi vì nĩ rất phù hợp với việc hạch tốn hàng tồn kho. Song nĩ lại khơng được quy định trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam cũng như trong hệ thống kế tốn Việt Nam. Vì vậy mà phương pháp này cần được quy định trong hệ thống kế tốn Việt Nam để các DN cĩ thể áp dụng nĩ một cách rộng khắp và linh hoạt.

Thứ tư: Chúng ta thấy rằng phương pháp LIFO cĩ rất nhiều ưu điểm, do vậy mà các DN cĩ xu hướng sử dụng phương pháp này để tính giá hàng tồn kho. Vì vậy cần quy định rằng nếu một doanh nghiệp nào đĩ lựa chọn phương pháp LIFO cho mục tiêu tính thuế thì buộc DN đĩ cũng phải sử dụng phương pháp này trong việc lập các báo cáo kế tốn.

Tĩm lại, để tiếp cận, hồ nhập dần với kế tốn kinh tế thị trường và phù hợp với các thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế được thừa nhận chúng ta cần:

- Hiểu biết hàng tồn kho ở mọi gĩc độ, khía cạnh của chúng theo nội dung quy định của chuẩn mực.

- Hướng dẫn cơng thức tính giá trị hàng tồn kho phù hợp với các loại hàng tồn kho, khơng phân biệt kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ.

Nam

Kết luận

Phương pháp tính giá các đối tượng kế tốn là một trong bốn phương pháp của hệ thống phương pháp hạch tốn kế tốn. Là một phương pháp kế tốn dùng để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các loại thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định nên phương pháp tính giá các đối tượng kế tốn là một phương pháp bắt buộc mọi kế tốn viên phải sử dụng để tính giá các đối tượng kế tốn làm cơ sở cho việc ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổ sách, báo cáo và cung cấp các thơng tin liên quan cho các đối tượng cĩ yêu cầu.

Việc tính giá các đối tượng kế tốn chủ yếu trong các doanh nghiệp ở Việt Nam một cách đúng đắn theo lý luận về tính giá các đối tượng kế tốn, cũng như những quy định của Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam là một việc địi hỏi bộ máy kế tốn của các doanh nghiệp và từng kế tốn viên phải thực sự đủ mạnh để thực hiện tốt, kịp thời thơng tin cho các nhà quản lý thơng tin kịp thời, đúng đắn về quá trình hình thành, vận động và phát triển của Doang nghiệp.

Để hiểu rõ và cĩ thể vận dụng phương pháp tính giá các đối tượng kế tốn vào thực tế, điều bắt buộc đối với các sinh viên chuyên ngành kinh tế phải nghiên cứu nắm vững các nguyên tắc, yêu cầu và các phương pháp tính giá, mà quan trọng nhất là thuần thục kỹ năng tính giá các đối tượng cụ thể.

Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Hương - Giảng viên Khoa Kế tốn, Trường Đại học Duy Tân đã truyền đạt, hướng dẫn để em cĩ thể nắm bắt những nội dung cơ bản của phương pháp tính giá, tạo cơ sở nền tảng cần thiết về mặt lý luận để cĩ thể vận dụng vào thực tế trong quá trình cơng tác sau./.

Một phần của tài liệu TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.DOC (Trang 29 -33 )

×