Những hoạt động dạy học nhằm hình thành thói quen tự học cho HS THPT 28 Chơng 2: Tự học trong môn văn và việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng tác p
Trang 1Lª thÞ thu h»ng
H×nh thµnh thãi quen tù häc cho häc sinh trung häc phæ th«ng qua giê häc t¸c phÈm v¨n ch¬ng
Trang 2Lê Thị Thu Hằng
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Hình thành thói quen tự học cho học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn ch-
ơng (tác phẩm tự sự hiện đại)” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng cá nhân mình !
Trang 41.2.1 Thói quen – mức độ thành thạo cao nhất của tự học 22
1.2.3 Tầm quan trọng của việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT 24 1.2.4 Những điều kiện để hình thành thói quen tự học cho HS THPT 26 1.2.5 Những hoạt động dạy học nhằm hình thành thói quen tự học cho HS THPT
28
Chơng 2: Tự học trong môn văn và việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng (tác phẩm tự sự hiện đại)
2.2.2 Những thuận lợi của bài học tác phẩm tự sự hiện đại với việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT
2.3.5 Hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả lĩnh hội tác phẩm 52
Chơng 3: Thiết kế thể nghiệm bàI học tác phẩm văn chơng
56
Trang 5
Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Cái quan trọng nhất là rèn luyện bộ
óc, rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp học tập, phơng pháp tìm tòi, phơngpháp vận dụng kiến thức, phơng pháp vận dụng tốt nhất bộ óc của mình.” GS PhanTrọng Luận khi chủ biên sách “Phơng pháp dạy học văn” cũng viết: “Muốn tác phẩmtrở thành một yếu tố thực sự trong cơ chế dạy học văn, tác phẩm phải chuyển hoá từmột tác phẩm bên ngoài thành đối tợng hứng thú, quan tâm của bản thân HS” và
“ Trong dạy học văn, nếu cái chủ quan của HS cha gặp cái chủ quan của nhà văn thìcha có hiệu quả học văn” Muốn thực hiện đợc những điều trên, ta phải phát huy đợc
6
Trang 6Nhà trờng phải giúp HS thay đổi t tởng và phơng pháp học tập phù hợp với yêucầu của thời đại ngày nay Muốn học tập không ngừng, học tập cả đời thì phải biết cách
tự học, biết phát huy cao độ tiềm năng của bản thân Vì vậy, tự học là một vấn đề cốtlõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại
Nếu chúng ta tiếp cận đợc mục đích của giáo dục “ai ai cũng đợc học hành và
đ-ợc học thờng xuyên suốt đời” thì nền giáo dục sẽ tạo ra đđ-ợc một nguồn sức mạnh tolớn Chính vì vậy, mục đích cuối cùng phải đạt của giáo dục là HS phải biết cách tựhọc
1.2 Do sự thay đổi chơng trình SGK với việc nhấn mạnh vào tự học.
Cốt lõi của cuộc cách mạng phơng pháp hiện nay là xây dựng năng lực tự họccho ngời học Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự thách thức trớc nguycơ tụt hậu đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó căn bản là đổi mới phơng pháp dạy
và học Đây không phải vấn đề của riêng nớc ta mà là vấn đề đang đợc quan tâm ở mọiquốc gia trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực
Hiện nay, giáo dục nớc ta đã có một số cải cách để nâng cao chất lợng giáo dục,trong đó có việc thay đổi chơng trình SGK Thay vì chú trọng kiến thức, đi theo lôgiccủa ngời soạn, các nhà biên soạn đã chú trọng tới hệ thống kĩ năng và logic hiểu của
HS Cách trình bày sách và hệ thống câu hỏi đều nhằm mục đích giúp HS có thể tự họcqua việc tự đọc SGK Giảng dạy tác phẩm văn chơng đợc thay thế bằng đọc hiểu tácphẩm văn chơng Chính vì vậy, dạy học văn cũng phải thay đổi phơng pháp cho phùhợp SGK, trong đó chú trọng tới việc hình thành thói quen tự học cho HS
1.3 HS THPT ít có thói quen tự học Các giờ dạy học tác phẩm văn chơng
tự sự hiện đại cha phát huy đợc năng lực tự học của HS.
HS THPT cha ý thức đợc tầm quan trọng của tự học Hiện nay, trong nhà trờngTHPT đang xảy ra thực trạng HS không hứng thú với học tập hoặc mải mê học thêm ởngoài, không có thời gian tự học ở trên lớp, các em cũng bị biến thành những “cáimáy nghe”, không đợc tự mình tiếp cận kiến thức Điều này là mối nguy hiểm tiềmtàng Nếu HS không tự học thì kiến thức cung cấp bao nhiêu cũng là vô ích
Trang 7
Thực tế dạy học văn nói chung và dạy tác phẩm tự sự hiện đại nói riêng vẫn chịu
ảnh hởng nặng nề của phơng pháp giáo điều, cha phát huy đợc năng lực tự học Dạyhọc văn vẫn theo lối thuyết trình, kết quả đánh giá tuỳ thuộc vào khả năng tái hiện lợngkiến thức nhiều hay ít theo lời thầy giảng hoặc theo SGK, khả năng độc lập, tìm tòi của
HS không có cơ hội phát triển
ở bài học tác phẩm văn chơng tự sự hiện đại, phơng pháp thuyết trình truyềnthống vẫn chiếm đa số các bài dạy Chính vì vậy, dẫn tới tình trạng HS thờ ơ với bàigiảng, thụ động, ngại t duy, làm mất khả năng tự học, tự nghiên cứu Điều đó đòi hỏiphải đổi mới phơng pháp dạy học nhằm khắc phục tình trạng thụ động trong tiếp nhậntri thức “Làm thế nào để tiếp cận đợc mục đích của giáo dục? Làm thế nào để phát huyhết tiềm năng, để có khả năng đối mặt đợc với nhiều tình huống và biết làm việc đồng
đội? Trớc những thách thức của thời đại làm thế nào để phát huy đợc năng lực tự học,
tự nghiên cứu của ngời học là những vấn đề cụ thể của bài toán giáo dục.” [6; tr.3]
Vì vậy, đặt vấn đề hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tácphẩm tự sự hiện đại là việc làm cần thiết, phù hợp với xu thế đổi mới ph ơng pháp giáodục Nó đáp ứng mục tiêu giáo dục nh Nghị quyết II của Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá VIII đã ghi: “Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, phát triển mạnh phongtrào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân.”
Tuy thực trạng giáo dục còn nhiều khó khăn nhng ta vẫn có nhiều tiền đề đểhiện thực hoá vấn đề luận văn đa ra Về lí luận, tự học đã, đang đợc quan tâm nghiêncứu Dạy HS tự học là một phơng phơng pháp dạy học tích cực, đã xuất hiện và đợctổng kết ở nhiều quốc gia trên thế giới Về thực tiễn, cả GV và HS đều tiềm tàng sự tíchcực, sáng tạo và khả năng tự học
Nh vậy, việc rèn luyện thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm tự
sự hiện đại nằm trong mục tiêu của giáo dục hiện đại, đồng thời góp phần đổi mới
ph-ơng pháp dạy học văn Từ đó, giúp HS có thói quen tự học, biết vận dụng các kĩ năng
đó vào học tập trong nhà trờng và trong suốt cuộc đời
2 Lịch sử vấn đề
Đã có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu về vấn đề này Điều đó chứng tỏ đây
là vấn đề quan trọng, đã đợc nhiều nền giáo dục lu tâm từ lâu
2.1.ở nớc ngoài
Tại Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây, nhóm tác giả do R.Retzke chủ biên đã viếtcuốn “Học tập hợp lí” Trong đó, các tác giả đề cập tới vấn đề bồi dỡng năng lực tựnghiên cứu cho HS mới vào trờng Cũng tại đây, trong tài liệu “Nghiên cứu học tập nhthế nào”, tác giả HeBơcSmit – man đã trình bày một số vấn đề về phơng pháp nghiêncứu và tự học để đạt kết quả cao Năm 1982, “Tự học nh thế nào” của Rubakin(Nguyễn Đình Côi dịch) đã ra đời Đây là một tài liệu quý, rất có ích cho bạn đọc trong
8
Trang 8
việc tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện Sau đó ít lâu, cuốn “Phơng pháp dạy vàhọc tập hiệu quả” của Carl Rogers do Cao Đình Quát dịch đã giải đáp cho GV và HScâu hỏi: dạy - học cái gì và dạy - học nh thế nào?
2.2 ở trong nớc
Từ năm 1973, cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nhắc nhở chúng ta: “Phải suynghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phơng pháp giảng dạy văn thíchhợp ” Từ đó, quán triệt cách dạy, cách học tích cực hơn, hớng về phía ngời học nhiềuhơn
Ngày 6/1/1998, cuộc hội thảo: “Nghiên cứu và phát triển tự học – tự đào tạo”
đợc tổ chức tại Hà Nội Trong hội thảo này, Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo cùng cácnhà nghiên cứu, các giáo s đầu ngành đã có những ý kiến, quan điểm nhấn mạnh tầmquan trọng của tự học Bộ trởng Nguyễn Thị Bình phát biểu : “Năng lực tự học – tự
đào tạo đều tiềm ẩn trong mỗi con ngời Nếu biết kết hợp quá trình đào tạo ở trờng lớpvới quan tâm tự học tự đào tạo thì đó là con đờng ngắn nhất để tạo ra nội lực cần thiếtcho sự phát triển một con ngời và cho đất nớc”
Ngay sau hội thảo, có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, các giáo s về vấn
đề này Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/1998 đã đăng tải một số bài viết trong hội
thảo nh: “Tự học – chìa khoá vàng của giáo dục” của GS Phan Trọng Luận, “Vì nănglực tự học sáng tạo của HS” của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân Liên tiếp trong các số tạpchí sau đó là hàng loạt các bài viết về tự học: “Khơi dậy và phát huy năng lực tự họcsáng tạo của ngời học trong giáo dục và đào tạo” (Thái Văn Long), “Vị trí của tự học,
tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo” (GS Trần Bá Hoành), “Hồ ChíMinh với vấn đề tự học” (GS Đăng Quốc Bảo) Ngoài ra, xuất hiện một số cuốn sách đềcập tới lĩnh vực này nh “Tôi tự học” (Nguyễn Duy Cần), “Tự học là một nhu cầu củathời đại” (Nguyễn Hiến Lê), “Luận bàn về kinh nghiệm tự học” (GS Nguyễn CảnhToàn) Các cuốn sách này đã đúc kết kinh nghiệm quý báu của các tác giả về tự học
Sau khi tạp chí “Tự học” của trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học ra đời, cónhiều nhà khoa học và công trình nghiên cứu đã tham gia luận bàn về vấn đề này nh:
“Quá trình dạy tự học” (Nguyễn Cảnh Toàn), “Dạy học giải quyết vấn đề” (Vũ VănTảo), “Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm” (Nguyễn Kì) Các tácgiả đã cung cấp lí thuyết về tự học, thiết kế một số bài học cụ thể, tuy nhiên các cuốnsách còn nặng về lí thuyết mà cha đi vào biện pháp cụ thể Năm 2002, GS NguyễnCảnh Toàn cho xuất bản cuốn “Học và dạy cách học” nhằm cụ thể hoá lí thuyết củacuốn “Quá trình dạy tự học”
Ngoài ra, trong cuốn “áp dụng dạy và học tích cực trong môn văn học”, nhómtác giả: GS Trần Bá Hoành, TS Nguyễn Trí, PGS Cao Đức Tiến, TS Nguyễn TrọngHoàn đã nhấn mạnh : nội dung dạy học phải tập trung vào HS, không chỉ quan tâm tới
Trang 9
lí thuyết mà còn phải chú trọng các kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lựcphát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn
GS Phan Trọng Luận cũng viết một số bài về vấn đề tự học: “Tự học – chuyện
cũ mà mới”, “Dạy cho sinh viên tự học và học sáng tạo” Các bài viết đã nêu lên sứcmạnh to lớn của tự học với mọi ngời và các biện pháp giúp sinh viên tự học
Nh vậy, có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về tự học Tuy nhiên, hầu hếtcác bài viết đều nặng về lí thuyết, cha đi vào từng môn học hay phân môn cụ thể Mặc
dù trong thời gian gần đây, có một số Luận án đã nghiên cứu cụ thể về tự học và dạy tựhọc trong văn (“Rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua bài văn học sử” củaPhạm Thị Kim Xuyến); “Biện pháp phát triển năng lực tự nghiên cứu của HS THPTtrong dạy học tác phẩm văn chơng” của Lê Thị Diệu Hoa) nhng cha có tài liệu nào đềcập chuyên sâu tới tự học trong dạy học tác phẩm tự sự hiện đại
Sau khi khảo sát các công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy “Hình thànhthói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm tự sự hiện đại” là vấn đề mới, ch a
có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu
3 Mục đích nghiên cứu
Xác lập các hoạt động, biện pháp cụ thể để hình thành thói quen tự học cho HSTHPT qua môn văn nói chung và giờ học tác phẩm tự sự hiện đại nói riêng Qua đó,góp phần nâng cao chất lợng dạy học văn ở nhà trờng phổ thông
4 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua giờ học tác phẩm vănchơng (tác phẩm tự sự hiện đại)
T liệu: trong nớc
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng của việc hình thành thói quen tự họccho HS trong môn văn
- Đề xuất biện pháp để hình thành thói quen tự học cho HS qua bài học tác phẩm
7 Đóng góp của khoá luận
Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học văn ở trờng THPT
Chỉ ra những thao tác cụ thể để GV hình thành năng lực tự học cho HS qua giờhọc tác phẩm tự sự hiện đại
10
Trang 10
8 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tự học và vấn đề hình thành thói quen tự học cho HS THPT
Chơng 2: Tự học trong môn văn và việc hình thành thói quen tự học cho HSTHPT qua giờ học tác phẩm văn chơng tự sự hiện đại
Chơng 3: Thiết kế thể nghiệm bài học tác phẩm văn chơng
Phần Nội dung
Ch ơng 1
Tự học và vấn đề hình thành thói quen tự học cho HS THPT
1.1 Tự học
1.1.1 Một số quan niệm tiêu biểu về tự học
Tự học là gì? Các nhà nghiên cứu: Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Trọng Luận,Nguyễn Trọng Hoàn, đều cố gắng đi tìm một kiến giải thoả đáng về khái niệm này Nhóm 1: Có tác giả cho rằng tự học là một hình thức tổ chức dạy học Hoạt
động tự học có thể diễn ra dới sự tổ chức, điều khiển của GV nh trong các PP dạy họctích cực hoặc có thể diễn ra dới sự điều khiển gián tiếp của GV nh một hình thức tổchức dạy học trong mối quan hệ với các hình thức khác
Nhóm 2: Có tác giả lại xem hoạt động tự học nh là một phơng thức tự đào tạo, tựnâng cao trình độ học vấn của ngời học PGS Lê Khánh Bằng cho rằng: “Tự đi tìm lấykiến thức có nghĩa là tự học” TS Hà Thị Đức khẳng định: “Tự học là hình thức hoạt
động cá nhân, do bản thân ngời học nỗ lực thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ học tậptrên lớp hay ngoài lớp , có thể diễn ra khi còn đang học, khi đã ra trờng và trong suốt cảcuộc đời” [14, tr.12] TS Lê Ngọc Trà cho rằng bản chất của tự học là tự làm việc vớichính mình, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè, với nhóm và đợc thầy khơi gợi, h-ớng dẫn
Đây đều là các ý kiến đúng về khái niệm tự học Nó cho ta cái nhìn rõ hơn về
khái niệm này để từ đó lấy làm cơ sở xây dựng phơng pháp dạy học tích cực
1.1.2 Khái niệm tự học
Trong hệ thống ý kiến nh trên, tác giả khoá luận nhất trí với hệ thống ý kiến thứhai, ở đó, ta xem tự học nh một phơng thức tự đào tạo Có thể lấy ý kiến của Giáo sNguyễn Cảnh Toàn để chính xác hoá khái niệm này: “Tự học là tự mình động não, suynghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) và có khi) và có khicả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,
Trang 11
tiến thủ, không ngại khó ngại khổ, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khókhăn thành thuận lợi,…) và có khi) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại,biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.” [15; tr.59-60)
Nh vậy, để sử dụng hình thức tự học, ngời học chủ yếu phải tự học bằng SGK, cáctài liệu học tập liên quan và kế hoạch, điều kiện, phơng tiện của mình để đạt đợc mụctiêu học tập Bản chất của nó là ngời học biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đàotạo
Tự học có những đặc điểm sau [8; tr.9]:
Tự học có tính độc lập cao và mang đậm màu sắc cá nhân
Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học
3 Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Đây là một chu trình liên tục, diễn ra theo hình xoắn ốc mà ở đó điểm kết thúccủa chu trình này là điểm khởi đầu của chu trình khác Sau mỗi chu trình kiến thức củangời học lại đợc nâng lên một tầm mới
Tự học có các mức độ nh sau :
Mức độ 1: Có SGK và có GV giáp mặt một số tiết trong ngày, trong tuần GV và
HS nhìn mặt nhau và có thể trao đổi thông tin trực tiếp bằng lời nói trực tiếp, chữ viếttrực tiếp ngay trên bảng, trên giấy, bằng ánh mắt, nét mặt, cử chỉ Bằng hình thức thôngtin trực tiếp không qua máy móc, HS học giáp mặt với GV trên lớp và về nhà tự học cóhớng dẫn Đây là mức độ tự học đơn giản nhất
Mức độ 2: Có SGK và có GV ở xa hớng dẫn bằng tài liệu hoặc các phơng tiệnviễn thông khác Hớng dẫn tự học chủ yếu là hớng dẫn t duy, hớng dẫn tự phê bìnhtrong quá trình chiếm lĩnh kiến thức Đây là tự học có hớng dẫn
Mức độ 3: Có SGK rồi ngời đọc tự đọc lấy mà rút ra kiến thức, kinh nghiệm về tduy HS phải tự mình vận dụng nội lực của bản thân để giải quyết công việc học tập
Đây là tự học ở mức độ cao nhất
Tóm lại, tự học là hoạt động của cá nhân ngời học Xác định rõ điều này để tathấy rõ hơn vai trò chủ động của ngời học Dạy học dù có hay đến đâu cũng không thểthay thế đợc việc tự học của học sinh GV giỏi đến mấy cũng không thể làm hộ họcsinh Tự học cũng là công việc khó khăn, phải trải qua nhiều mức độ, nhiều đòi hỏi.Phấn đấu đạt đợc mức độ tự học cao nhất là mục tiêu cần đạt tới của ngời học
12
Trang 12
1.1.3 ý nghĩa của tự học đối với mỗi ngời
Tự học có vai trò quan trọng với con ngời Lịch sử đã chứng minh rằng có nhiềutấm gơng thành công do tự học Các danh nhân, nhà văn hoá, nhà chính trị, nhà khoahọc lớn thành công đều do tự học Bác Hồ đã từng căn dặn chúng ta: “ Cách học tập,phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập ” Lênin nói: “ Học, học nữa, họcmãi” Anhxtanh cũng nói: “ Kiến thức chỉ có đợc qua t duy của con ngời ” Gibbonkhẳng định: “Mỗi ngời đều phải nhận hai thứ giáo dục, một thứ do ngời khác truyềncho, một thứ quan trọng hơn - do chính mình tạo lấy.”
Tự học là con đờng khắc phục nghịch lí: Học vấn thì vô tận mà tuổi học đờng thì
có giới hạn Dù cố gắng thì thời gian ngồi trên ghế học đờng cũng có giới hạn nghiêmngặt của nó Không phải ai cũng có điều kiện học tập chính quy ngay lập tức Tự học,
tự bổ túc kiến thức, cập nhật hoá thông tin là con đờng tất yếu Nếu không tự mình sẽvô hiệu hoá chính mình
Tự học là con đờng cứu giúp cho mỗi con ngời trớc mâu thuẫn giữa khát vọnghọc vấn cao đẹp với hoàn cảnh ngặt nghèo của cuộc sống cá nhân Không phải ai cũng
đợc may mắn đến trờng Vậy họ phải lấy tự học để bù đắp Nhiều vĩ nhân đã thành đạt
từ trong cuộc đấu tranh vơn lên bằng con đờng tự học
Tự học là con đờng thử thách, rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi ngờitrên con đờng lập nghiệp Không ai thành đạt mà không có chí lớn Tự học là biểu hiệnchí lớn lập nghiệp của mỗi con ngời trên con đờng hoà nhập vào cộng đồng Có nhiềungời thành đạt nhờ tự học nh các giáo s, nhà giáo nhân dân Nguyễn Cảnh Toàn, Lê TríViễn, Lê Đình Kị,…) và có khiCó ngời là giáo s danh tiếng nhng vốn liếng chỉ bắt đầu từ lớp mời
Có ngời cha hề đi tu nghiệp tại nớc ngoài lần nào nhng kết quả tự học đã đợc nhà nớccông nhận và phong tặng các danh hiệu cao quý
Tự học là con đờng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi con ngời trên con đờng họcvấn thờng xuyên của cả cuộc đời Tâm lí học đã nhấn mạnh đến tính năng động củachủ thể trong nhận thức hiện thực khách quan S phạm học hiện đại cũng đề caonguyên lí: học là công việc của từng cá thể Tri thức thu nhận đợc qua quá trình tự lực
t duy mới là tri thức bền vững Quá trình tự học khác với quá trình học thụ động, nhồinhét kiến thức Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức.Kiến thức tự học là kết quả của sự hứng thú, tìm tòi, của lựa chọn Kiến thức tự học baogiờ cũng vững chắc, bền lâu, thiết thực và nhiều sáng tạo
Tự học đang trở thành chìa khoá vàng trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay.Tốc độ thông tin ở cấp vũ trụ, nhu cầu luân chuyển tri thức diễn ra dữ dội đòi hỏi mỗithành viên trong cộng đồng phải có khả năng thích ứng, hoà nhập, tự khẳng định cánhân trong guồng máy văn hoá, kinh doanh, lập nghiệp Điều đó đòi hỏi mỗi thànhviên phải không ngừng tự bổ túc tri thức bằng con đờng tự học Tự học là con đờng tự
Trang 13đại Muốn mỗi ngời có thể đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá thì phải huy độngtiềm năng của mỗi công dân Tự học, tự vơn lên trong cuộc sống và hoạt động xã hộicủa bản thân là con đờng tích luỹ và đầu t chất xám, trí tuệ cho sự nghiệp chung của
đất nớc trong vận hội mới ngày nay
Tóm lại, tự học là vấn đề then chốt của giáo dục đào tạo, là vấn đề có ý nghĩa vănhoá, khoa học, xã hội và chính trị sâu sắc
1.1.4 Khả năng tự học của con ngời
Trong luận án: “Hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học văn họcsử”, ThS Vũ Thị Sáu đã khẳng định: ai cũng có thể tự học có kết quả, trừ những ngời bịkhuyết tật tâm thần Khả năng tiềm ẩn đó đã trở thành tài nguyên quý của loài ngời
Có thể lấy nhiều ví dụ để chứng minh cho khả năng tự học của con ngời Từ xa
ông cha ta đã có truyền thống hiếu học Xã hội thời đó cha có các trờng chuyên nghiệpnhng vẫn có những ngời tài thuộc đủ chuyên môn khác nhau: thầy thuốc, thầy giáo,nhà quân sự,…) và có khiHọ đều thành nghề và thành tài nhờ con đờng tự học chứ không phảinhờ vào lối học khoa cử thời đó Trong số đó không ít những ngời bình thờng nh nh các
ông đồ đi thi không đỗ nên ở nhà tự học mà trở thành thầy thuốc, thầy giáo giỏi
Thời chiến tranh, đất nớc ta chìm trong khó khăn, không có đủ thời gian và điềukiện để đào tạo học sinh nhng chúng ta vẫn yên tâm về chất lợng HS tốt nghiệp phổthông Để đạt đợc điều đó, phần lớn là do công tự học của HS
Tự học không phải là công việc khó khăn với mọi ngời, không phải chỉ ngời tàimới làm nổi Bản thân mỗi con ngời khi ý thức đợc về vai trò của tự học và tự tin vàonăng lực bản thân đều có thể bắt tay vào thực hiện
1.1.5 Khả năng tự học của HS THPT
Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả giáo trình “Tâm lí học lứa tuổi và tâm líhọc s phạm” do Lê Văn Hồng chủ biên (NXB ĐHQGHN 2001) và Luận án “Hìnhthành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học văn học sử” của ThS Vũ Thị Sáu, ta
có thể khẳng định: bớc vào THPT, HS có sự nhảy vọt về tâm sinh lí Bên cạnh sự lớnmạnh về thể chất, các em dần phát triển hoàn thiện về năng lực trí tuệ, khả năng họctập, khả năng tự nhận thức cũng nh tâm lí cảm thụ nghệ thuật và năng lực văn
1.1.5.1 Năng lực trí tuệ của HS THPT
Tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức
14
Trang 141.1.5.2 Đặc điểm hoạt động học tập
Hoạt động học tập của HS THPT đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độcao hơn nhiều Muốn nắm đợc chơng trình một cách sâu sắc đòi hỏi phải có t duy líluận HS càng trởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú Các em ý thức đợc rằngmình đang đứng trớc ngỡng cửa cuộc đời Do vậy, thái độ có ý thức của các em vớihoạt động học tập càng phát triển Hứng thú nhận thức của HS THPT mang tính chấtrộng rãi, sâu và bền vững hơn so với HS THCS Thái độ học tập đợc thúc đẩy bởi độngcơ thực tiễn, động cơ nhận thức, ý nghĩa xã hội của môn học
Thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định của quá trìnhnhận thức và năng lực điều khiển bản thân của HS THPT trong hoạt động học tập
1.1.5.3 Đặc điểm nhân cách, vốn sống
Tự ý thức phát triển
Sự hình thành tự ý thức ở HS THPT là một quá trình lâu dài, trải qua những mức
độ khác nhau Khi lên THPT, quá trình phát triển tự ý thức ở HS diễn ra mạnh mẽ, sôinổi và có tính đặc thù riêng Các em có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểmtâm lí của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình Các emquan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lí, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng
Đặc điểm quan trọng là sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu cuộc sống
và hoạt động, địa vị trong tập thể, những mối quan hệ với thế giới xung quanh Nó buộc
HS phải ý thức đợc nhân cách của mình
Nội dung của tự ý thức cũng phức tạp HS không chỉ nhận thức về cái tôi tronghiện tại mà còn nhận thức về cái tôi trong xã hội, trong tơng lai Các em có thể hiểumình ở những phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ, cao hơn là những phẩm chất phức tạp,
Trang 15
biểu hiện những quan hệ nhiều mặt của nhân cách HS không chỉ có nhu cầu đánh giá
mà còn có thể đánh giá sâu sắc về chính mình và ngời cùng sống
Sự hình thành thế giới quan
Suốt thời gian học tập ở phổ thông, HS đã lĩnh hội đợc những tâm thế, thói quen
đạo đức nhất định Dần dần, những điều đó đợc ý thức và quy định vào các hình thức,các tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi xác định Nhng chỉ đến giai đoạn này, khi nhâncách đã đợc phát triển tơng đối cao thì các em mới xuất hiện nhu cầu đa những tiêuchuẩn, nguyên tắc, hành vi đó vào một hệ thống hoàn chỉnh Khi đã có đợc hệ thốngquan điểm riêng HS không chỉ hiểu về thế giới khách quan mà còn đánh giá đ ợc nó,xác định đợc thái độ với thế giới
Giao tiếp
Cùng với sự trởng thành nhiều mặt, quan hệ phụ thuộc vào cha mẹ đợc thay bằngquan hệ bình đẳng, tự lập Trong giao tiếp nhóm, HS thể hiện rõ sự mở rộng phạm vigiao tiếp và sự phức tạp hoá hoạt động riêng của mình
1.1.5.4 Tâm lí cảm thụ nghệ thuật và năng lực Văn
Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
Hứng thú với nghệ thuật của HS đã ổn định và sâu sắc hơn Các em đợc tiếp xúcvới nhiều loại hình nghệ thuật Nhu cầu thởng thức, đánh giá nghệ thuật ngày một tăng.Năng lực cảm thụ cái đẹp của HS phát triển cao hơn và đạt đợc nhiều bớc tiến mới HSmuốn tìm hiểu thế giới xung quanh, muốn bồi bổ phẩm chất, vẻ ngoài của mình đểmình trông đẹp hơn trong mắt ngời khác.Vì thế, trong học văn, HS THPT đã có khảnăng thởng thức, nhận biết và lí giải cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng Các em
đã có sự cảm nhận riêng, đã đa ra đợc một số nhận xét độc đáo khi lĩnh hội tác phẩmvăn chơng Nó chứng tỏ sự độc lập, nhu cầu tự khẳng định cao và sự nhạy bén khi các
Năng lực diễn đạt
Việc sử dụng ngôn ngữ của HS tiến bộ lên nhiều Các em có thể diễn đạt nhữnggì mình hiểu, làm ngời khác hiểu những gì mình cần truyền đạt Năng lực diễn đạt tốtkhông chỉ giúp HS hoàn thành các bài làm văn mà còn có tác dụng trong cuộc sống và
16
Trang 16
nhiều môn học khác Đây là năng lực ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình HS tiếpcận các tác phẩm văn chơng, trong quá trình đọc sách, tài liệu và giao tiếp
Với những đặc điểm trên ta nhận thấy HS THPT vô cùng nhạy cảm và đang trong
thời kì hoàn thiện mọi mặt Các em có nhu cầu cao về hiểu biết và nhận thức Hơn nữa,với khả năng học tập và trí tuệ nh vậy, các em hoàn toàn có thể tiến hành hoạt động tựhọc, tự nghiên cứu, nhất là trong môn văn
Tự học là khái niệm không xa lạ với mọi ngời Đó chính là hoạt động tự lực củacá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập, từ đó tạo ra bớc phát triển mới cho bản thânmình Bất kì ai cũng đã và sẽ trải qua việc tự học bởi tự học có ý nghĩa quan trọng vớimỗi con ngời Kiến thức nhân loại mênh mông nhng không phải ai cũng có điều kiệnhọc tập chính quy Tự học còn là con đờng chiếm lĩnh tri thức sâu sắc nhất Hơn nữa,trong mỗi con ngời đều tiềm tàng khả năng tự học, chỉ có điều ta có ý thức và biết vậndụng nó không
Với HS THPT cũng vậy Tự học là công việc cần thiết ngay cả khi đợc học tậpchính quy Càng luyện rèn việc tự học sớm càng tốt Phải bỏ đi thành kiến HS THPTcha đủ năng lực tự học, tự nghiên cứu Đó là suy nghĩ sai lầm Các em đã có đủ các tiền
đề tâm sinh lí để thực hiện việc tự học Nhất là với HS ngày nay, khả năng trí tuệ, họctập của các em đều nâng cao Môi trờng đa thông tin cũng trợ giúp nhiều trong côngtác tự học
Tuy vậy, có một thực tế, tiềm năng trí tuệ của HS cha đợc khai thác hết Khôngphải HS không có khả năng mà do các em cha có điều kiện để phát huy Do đó, sinh ra
sự thiếu tự tin ở chính bản thân mình, làm cho quá trình học tập và rèn luyện năng lựcphẩm chất nhân cách của HS cha đợc nh mong muốn Vì vậy, phải tạo điều kiện tốtnhất để HS phát huy hết khả năng độc lập, sáng tạo của mình HS vốn là một chủ thểtích cực, nhanh nhạy, tự giác nên cần có sự huy động một cách có cơ sở khoa học phùhợp với quy luật cảm thụ của văn học, những năng lực chủ quan của bản thân HS chủ
động, tích cực tham gia vào quá trình giảng dạy Đó là công việc phù hợp với lứa tuổi
HS THPT đồng thời cũng là con đờng đổi mới phơng pháp dạy học
1.2 Hình thành thói quen tự học cho HS THPT
1.2.1 Thói quen - mức độ thành thạo cao nhất của tự học
Tự học có các mức độ thành thạo nh sau:
Khả năng: Khả năng là cái vốn có về vật chất hoặc tinh thần để có thể làm đ ợcviệc gì đó Nó thờng tồn tại ở dạng tiềm năng hoặc khi mới bắt đầu thực hiện côngviệc Khả năng tự học là những tiền đề của con ngời để tiến hành hoạt động tự học
Đây là mức độ tự học thấp nhất mà ai cũng có Điều quan trọng là phải rèn luyện để tạo
ra sản phẩm học tập có hiệu quả
Trang 17
Kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đợc trong mộtlĩnh vực nào đó vào thực tế Trải qua một quá trình rèn luyện, con ngời sẽ đạt đến mức
kĩ năng Một ngời có kĩ năng tự học là ngời nắm bắt chắc chắn phơng pháp tự học đạthiệu quả, biết sử dụng phù hợp trong khi học tập để đạt kết quả học tập cao nhất Đây
là mức độ thứ hai của tự học
Thói quen: Thói quen là lối, cách sống hay hoạt động do lặp đi lặp lại lâu ngày đãtrở thành quen, khó thay đổi Một ngời có thói quen tự học không chỉ nắm đợc các kĩnăng tự học đạt hiệu quả mà còn vận dụng một cách tự giác, th ờng xuyên trong hoạt
động học tập Muốn đạt tới mức thói quen, con ngời phải trải qua một quá trình rènluyện và tự ý thức lâu dài Đây là mức độ thành thạo cao nhất của tự học
1.2.2 Quan niệm về thói quen tự học của HS THPT
Đó là một loại hành động tự động hoá ổn định trở thành nhu cầu của con ngời.Thói quen tự học của HS là việc các em thờng xuyên tự mình nghiên cứu tài liệu, tựmình phát hiện kiến thức, tự mình nắm bắt kiến thức, tự mình dàn ý hoá vấn đề, tựmình vận dụng chuyển hoá kiến thức dới sự định hớng, điều khiển của GV Thói quen
tự học là cơ sở vững chắc cho sự phát triển tự học, tự nghiên cứu suốt cả cuộc đời vớinhững đòi hỏi cao hơn, khắt khe hơn
Thói quen tự học ở HS có những biểu hiện sau [16; tr.271]
- Các em rất chú ý học, hăng hái tham gia vào mọi hoạt động học tập tại lớp (phátbiểu ý kiến, ghi chép, )
- Các em hoàn thành tốt bài tập đợc giao; có đọc, làm thêm các bài tập khác
- Các em ghi nhớ tốt những điều đã học, hiểu bài, có thể trình bày lại nội dungbài theo ngôn ngữ riêng
- Các em hứng thú trong học tập, có quyết tâm vợt khó khăn trong học tập
- Các em có thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tỏ ra sáng tạo tronghọc tập
Về mức độ tích cực tự học của HS, ta có thể dựa vào những biểu hiện sau:
- HS tự giác học tập chứ không phải bị ép buộc bởi các nhân tố khác: gia đình,bạn bè, xã hội,
- Thực hiện yêu cầu của GV bằng hết khả năng
- Sự tích cực học tập thờng xuyên, liên tục, ngày càng theo xu hớng tăng dần
- HS có nghị lực trong học tập, tỏ ra kiên trì, vợt khó
Muốn hình thành đợc thói quen tự học cho HS cần phải trải qua một quá trình lâudài với sự tác động của nhiều yếu tố cả nội và ngoại lực Phải luyện tập một cách từ từ.Không thể mong ngay lập tức HS đã có những biểu hiện tự học nh trên Mỗi biểu hiện
đều cần một quá trình rèn luyện Do vậy, GV phải có một kế hoạch lâu dài và toàn diệnkhi phối hợp hoạt động gia đình, nhà trờng, xã hội Bản thân HS cũng nên xác định chomình một thái độ học tập tích cực Coi hình thành đợc thói quen tự học cho HS là kết
18
Trang 181.2.3 Tầm quan trọng của việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT
Tự học có vai trò quan trọng với việc hình thành kiến thức, lối sống cho HS
Tự học sẽ tạo ra một nhịp sống mới cho HS Trong tự học, tính độc lập của HS sẽ
đợc phát huy cao độ Quá trình tìm tòi tri thức sẽ lôi cuốn HS, tạo cơ sở cho HS làmchủ đợc tri thức, lối sống và hành vi của mình T duy của HS sẽ đợc phát triển theochiều hớng tốt HS đợc lôi cuốn vào niềm đam mê khám phá, phát hiện và sáng tạo Từhạnh phúc vì phát hiện ra chân lí các em sẽ thay đổi thói quen ỷ lại Tự học giúp HSphân bố thời gian làm việc hợp lí, tạo điều kiện để làm việc khoa học và sống có íchhơn
Tự học sẽ hình thành ở HS một phong cách lao động tốt Thế kỉ XXI là thế kỉ củanền công nghệ thông tin Nếu HS không thích ứng với nhịp sống của xã hội, không đápứng đợc yêu cầu của xã hội về phân bố nhân lực thì sẽ bị đào thải Biết cách tự học, HS
sẽ rèn đợc thói quen làm việc độc lập, khoa học làm tiền đề cho công việc lao động maisau HS sẽ hình thành phong cách lao động tự chủ, quyết đoán, tự tin trong suy nghĩ,làm việc, sáng tạo - một phong cách của con ngời lao động hiện đại
Tự học sẽ tạo bớc đệm cho nghề nghiệp và sự hoà nhập trong tơng lai Theo thống
kê, trong 10 năm trở lại đây, trên 80% HS THPT khá giỏi đều vào các trờng đại học vàsẵn sàng đơng đầu với những khó khăn trên con đờng lập nghiệp Những HS ngay từkhi học phổ thông đã biết tự học chắc chắn sẽ thành đạt hơn trong cuộc sống Thực tế
đã chứng minh không ít những tấm gơng thành đạt đều biết nghiên cứu từ những nămcòn thơ ấu
Tự học góp phần thể hiện nhân cách trởng thành và tính độc lập, tự chủ cao tronghọc tập của HS THPT Việc phát triển năng lực học tập, năng lực t duy cho HS THPT làvấn đề đáng quan tâm ở mọi quốc gia Trong điều kiện và hoàn cảnh hiện nay học tậpbằng phơng pháp ghi nhớ và tái hiện tỏ ra không còn hiệu quả cao nữa Tính độc lập,
Hoạt động nhận thức Kết quả của hoạt
Sự chú ý có tính chủ định,lòng ham hiểu biết, say mê.
Hoạt động trí tuệ:
Lĩnh hội tài liệu
Thông hiểu tài liệu.
Ghi nhớ kiến thức.
Luyện tập,vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Ôn tập,khái quát hoá,
hệ thống hoá kiến thức đã học.
Tự kiểm tra
Biểu t ợng Thông hiểu Nắm vững sự kiện, khái niệm.
Hình thành kĩ năng,
kĩ xảo, thói quen.
Hệ thống hoá kiến thức.
Phát hiện mức độ nắm vững kiến thức
Sự phát triển của HS:
Hình thành quan điểm, niềm tin Phát triển năng khiếu, thiên t Nguồn kiến thức
ttttttttttttttttttttttthức
Trang 19
sáng tạo của HS không đợc kích thích, khơi gợi Cần phải có một cách thức đào tạokhác để phát huy sự chủ động của HS, tự học là một trong những cách đó Vào thế kỉXXI , cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ phát triển cha từng thấy Muốnthích nghi với hoàn cảnh xã hội mới, con ngời không thể hạn chế sự học trong phạm vitrờng học Thời gian học ở lớp, ở trờng bao giờ cũng có hạn trong khi tri thức thì vôtận Giải quyết mâu thuẫn này không có cách nào khác là phải tự mình học kiến thức,cách học Jean Piaget đã chỉ rõ: “Mục đích của tự chủ trí tuệ không phải là biết nhắc lạihay bảo tồn những chân lí đã có Vì một chân lí mà ngời ta tái xuất chỉ là một nửa chân
lí Đó là phải học cách chiếm lĩnh bản thân mình cái chân lí đó” Việc chú trọng đếnvai trò của HS chính là đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tiến bộ Cố Thủ tớngPhạm Văn Đồng đã từng căn dặn: “Chơng trình SGK phải đảm bảo dạy cho HS nhữngnguyên lí cơ bản, toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mĩ dục, đồng thời tạo cho các
em điều kiện phát triển óc thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ sáng tạo” Coi trọngyếu tố con ngời tức là ta đã đề cao sức năng động, sáng tạo của tuổi trẻ Tự học còn làcon đờng, là hành trang gắn liền với sự phát triển nhân cách của mỗi con ngời, đặc biệtvới HS THPT
Tác phong nghiên cứu của HS THPT sẽ tạo nên sự nhịp nhàng, đồng bộ để đổimới triệt để phơng pháp dạy học theo nguyên tắc s phạm hớng vào ngời học Muốn đổimới phơng pháp dạy thì phải đổi mới phơng pháp học của HS Bên cạnh việc thụ hởng
sự giáo dục, hớng dẫn của thầy cô giáo, HS phải nỗ lực vợt bậc trong việc tiếp nhậnkiến thức Nó không nằm ngoài khả năng tìm tòi, sáng tạo của HS Đó có thể chỉ là cácthao tác giản đơn nhằm khắc sâu kiến thức nh su tầm tài liệu, so sánh đối chiếu hay từnhững vấn đề cụ thể mà rút ra ý nghĩa, bản chất của sự vật, hiện tợng Học sinh ngàynay rất năng động, lại thêm sự hỗ trợ của công nghệ thông tin làm khả năng tự học của
HS đợc nâng cao Sự đổi mới phơng pháp hai chiều sẽ kích thích quan hệ tơng tác giữa
GV và HS để xác định sự phù hợp, tơng ứng của hành động Quá trình dạy học còn làquá trình nhận thức Đổi mới phơng pháp không thể tách rời nội dung tri thức Vậndụng linh hoạt cách thức tự học để tìm hiểu nội dung tri thức sẽ giúp HS có cái nhìntoàn diện hơn về giá trị của nó
Tóm lại, hình thành thói quen tự học cho HS có vai trò to lớn về nhiều phơngdiện Nó không chỉ giúp HS tiếp thu kiến thức tốt hơn, hình thành phong cách sốngnăng động mà còn giúp đổi mới phơng pháp dạy học theo nguyên tắc hớng vào HS
1.2.4 Những điều kiện để hình thành thói quen tự học cho HS THPT
1.2.4.1 Xây dựng một môi trờng tự học hợp lí
Tại nhà, HS phải sắp xếp cho mình một không gian tự học riêng Tốt nhất là họctại phòng riêng, nếu không ít nhất HS cũng phải có góc học tập cá nhân Góc học tậpphải yên tĩnh, tránh xa mọi yếu tố gây nhiễu nh: truyền hình, ca nhạc, điện tử, để HStập trung cao nhất vào việc tự học Góc học tập nên đầy đủ phơng tiện học tập và bài trí
20
Trang 20
gọn gàng, đơn giản “Có đợc môi trờng nghiên cứu khi làm việc độc lập ở nhà, HS sẽ
có điều kiện thả mình trong những phút giây tởng tợng, liên tởng, có thời gian so sánh
đối chiếu giữa văn bản này với văn bản khác để tìm ra những kiến giải hợp lí.” [9;tr.85]
Tại trờng THPT, GV phải tạo đợc môi trờng, không khí tự học trong mỗi giờhọc, mỗi HS Môi trờng này có đợc do công sức đóng góp của cả GV và HS trong quátrình học tập HS sẽ đợc làm quen với phong cách học tập tự lực và cách phơng pháp tựhọc Các em có thể trao đổi kiến thông tin cần thiết với nhau hoặc với GV, cao hơn làviệc trình bày kết quả tự học của mình trớc bạn bè, GV Đây là công việc khó khăn,cần có thời gian lâu dài để tiến hành nhng nó vô cùng cần thiết với việc hình thành thóiquen tự học cho HS Nếu GV có ý thức, nỗ lực liên tục ngay trong từng hoạt động nhỏ,môi trờng tự học cho HS tại nhà trờng sẽ hình thành
1.2.4.2 Sử dụng thời gian hợp lí cho tự học
Tại nhà, HS nên sắp xếp khoảng thời gian phù hợp cho việc tự học Việc đi họcthêm ở ngoài không thể thay thế đợc tự học, thậm chí nó còn phản tác dụng nếu HS họcquá nhiều, không chú ý tới tự học Bản thân HS cũng phải có ý thức xây dựng cho mìnhthời gian biểu hợp lí và có ý thức tự học Các em có thể làm việc độc lập với SGK, sáchtham khảo, tìm hiểu trớc những vấn đề liên quan tới văn bản sắp học nh: cuộc đời tácgiả, hoàn cảnh sáng tác, đề tài nhân vật, Nếu biết sử dụng thời gian tự do vào chuẩn
bị bài, ôn bài, nghiên cứu thì HS sẽ nhận đợc những thông tin bổ ích có lợi cho quátrình học tập lâu dài, hình thành thói quen tự học đồng thời thấy say mê môn văn hơn
Tại nhà trờng, “GV nên tạo ra những khoảng thời gian rỗng cho HS nghiên cứu.Thời gian ấy có thể chỉ là 5 đến 10 phút trớc khi vào bài mới Song cũng có thể là 15phút để HS giải quyết những câu hỏi hớng dẫn tự học của GV Thời gian cho công việcnghiên cứu có thể đợc GV đan cài trong giờ đọc văn cụ thể với các phơng pháp dạy họckhác Nhiều khi đứng trớc một tình huống có vấn đề, GV có thể dừng lại để nêu vấn đề
và yêu cầu HS suy nghĩ giải quyết Nếu vấn đề khó, GV có thể gợi ý cho HS về nhà tựgiải quyết.” [9; tr.86]
1.2.4.3 Kết hợp điều độ giữa học tập và nghỉ ngơi
Bộ óc của HS không phải là cái máy tính để GV nạp dữ liệu liên tục Hiện t ợng
HS học quá tải còn diễn ra quá nhiều Khi phải chịu sức ép lớn của thi cử, học hành, HSkhông thể có niềm say mê học tập, thậm chí học tập với HS trở thành “cơn ác mộng”
Có học tập phải có nghỉ ngơi Khi học nên tập trung hết sức để đạt hiệu quả cao nhất,sau đó nghỉ ngơi thoải mái, không lo lắng tới bài học nữa “Học ra học, chơi ra chơi” làcách sống và làm việc hiệu quả, khoa học nhất
HS có thể kết hợp điều độ giữa học tập và nghỉ ngơi qua việc cân bằng giấc ngủ,bằng các hoạt động vui chơi giải trí hay thay đổi các hoạt động trí tuệ Vấn đề này có
Trang 21Nhà trờng và GV có nhiệm vụ thông qua giáo dục đánh thức các tiềm năng của
HS, khơi dậy, phát triển cái nội lực đó GV phải dạy cho HS từng bớc tự học, tự đọcsách, tìm tòi, tra cứu,phát hiện cái mới Thông qua sự hớng dẫn của GV, HS sẽ pháthuy tính tích cực, chủ động của mình để tiếp nhận tri thức và phát triển nhân cách chophù hợp thời đại “Xã hội Việt Nam đang có những sự chuyển mình Nhiều vấn đề,nhiều kiến thức, nhiều quan niệm mới hôm qua còn đợc chấp nhận, hôm nay đã có thểkhông còn thích hợp nữa Trong lúc đó, mục tiêu giáo dục không phải chỉ nhằm đào tạonghề nghiệp trớc mắt cho con ngời mà phải đào tạo con ngời thích ứng linh hoạt vớinhững hoàn cảnh, nghề nghiệp, những công việc luôn thay đổi sau này Đó chính lànhững con ngời thạo việc, năng động, sáng tạo, biết lo cho bản thân, biết cống hiến chocộng đồng.” [9; tr.89] Những con ngời năng động, sáng tạo đó là sản phẩm của các
GV có năng lực chuyên môn và phẩm chất tốt đẹp GV phải giữ vai trò định hớng, đềxuất các vấn đề cho HS tự học, biết thẩm định kết quả tự học của HS Điều kiện này cóvai trò quyết định nhất với chất lợng nghiên cứu của HS
1.2.5 Những hoạt động dạy học nhằm hình thành thói quen tự học cho HS THPT
Đây là hoạt động của GV, hớng dẫn HS biết cách tự học HS không thể hìnhthành ngay thói quen tự học nếu không có GV hớng dẫn Tác giả khoá luận muốn đềcập tới biện pháp mà GV tổ chức để giúp HS thực hiện Đây là biện pháp nằm trong hệphơng pháp dạy học tích cực, lấy ngời học làm trung tâm [1; tr.222-223]
Bảng so sánh hình thức dạy học thụ động và dạy học có tính tích cực
Dạy học thụ động Dạy học tích cực
1.GV truyền kiến thức 1.GV tổ chức, hớng dẫn HS lĩnh hội
2.GV độc thoại, phát vấn 2.Đối thoại GV - HS, HS - HS
3.GV áp đặt kiến thức có sẵn 3.HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức
HS tìm ra4.HS thụ động nhận thức 4.HS tự mình tìm kiến thức bằng hoạt động
của mình 5.HS học thuộc lòng 5.HS học cách học, cách sống, cách giải
quyết vấn đề 6.GV độc quyền đánh giá 6.HS tự đánh giá, tự điều chỉnh làm cơ sở cho
GV cho điểm
22
Trang 22
Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học Chất lợng của quá trình dạyhọc đợc quyết định bởi hiệu quả của việc dạy tác động đến việc tự học Tác động sẽ làkích thích nội lực phát triển nếu ngời thầy gợi mở, khuyến khích sự hứng thú, say mêhọc tập của ngời học Hoạt động dạy của GV đóng vai trò tổ chức, điều khiển, hớngdẫn Hoạt động học của HS diễn ra chủ động, tự giác, sáng tạo
Bảng : Phối hợp hoạt động dạy và học [8; tr8]
Cung cấp thông tin then chốt, cơ bản, kết
nghiên cứu, tìm tòi kiến thức, thảo luận,
tranh luận, đóng vai, vận dụng tri thức
-Phối hợp, thu hút sự hợp tác của HS
Muốn hình thành thói quen tự học cho HS, ngoài sự nỗ lực của bản thân HS,
GV phải có hoạt động dạy học phù hợp, giúp HS phát huy năng lực tự học Những hoạt
động này thể hiện tính dân chủ cao giữa GV và HS, thể hiện sự tin tởng ở năng lực của
HS Đó còn là những hoạt động dạy học tích cực phù hợp với xu thế đổi mới ph ơngpháp dạy học hiện giờ Những hoạt động này sẽ đợc nói chi tiết hơn ở chơng 2 của luậnvăn
Tự học là một hình thức học tập có ý nghĩa lớn với mọi ngời đang theo đuổi con
đờng học tập Việc tự học là cần thiết trong suốt cả chặng đờng đời, vì thế, nên rèn tựhọc ngay từ khi còn nhỏ và phải rèn thành thói quen trong học tập, lao động HS THPT
Trang 23
là một đối tợng phù hợp để rèn thói quen tự học Ai cũng có thể tự học.HS THPT càng
có khả năng đó Nếu hình thành đợc cho HS thói quen tự học ta sẽ đào tạo đợc nhữngcon ngời năng động, sáng tạo, thích ứng với thời đại mới và công cuộc đổi mới của đấtnớc ta
Muốn hình thành đợc thói quen tự học cho HS, ta phải có cách dạy học để HSphát huy tối đa khả năng trí tuệ của mình Trớc hết, phải có niềm tin vào năng lực của
HS GV phải lấy tự học làm mục đích dạy học, coi thói quen tự học của HS là kết quảcủa quá trình đào tạo Việc tăng cờng các phơng pháp dạy học tích cực một cách hợp lí
sẽ tác động lớn tới HS, khơi dậy ở các em lòng ham học hỏi, muốn đi sâu khám phá trithức bài học Tự bản thân HS có sự nỗ lực, tự giác vận động trong quá trình học tập Sựvận động đó phù hợp quy luật hoạt động bên trong của HS Nhờ đó mà tri thức đến với
HS nhiều và bền vững hơn HS cũng trởng thành hơn trong quá trình tự học Tự học làcon đờng cơ bản nhất để phát triển trí tuệ và nhân cách HS THPT Tự học là mấu chốtquan trọng của dạy học hiện đại và hoàn toàn phù hợp với khả năng trí tuệ của HSTHPT
ch ơng 2
Tự học trong môn văn và việc hình thành
thói quen tự học cho HS THPT qua bài học
24
Trang 24“Khoa học kĩ thuật càng phát triển thì nhu cầu về đời sống tinh thần càng mạnh mẽ,phong phú, đa dạng Còn cuộc sống tinh thần của con ngời, còn có nhu cầu thẩm mĩ,tình cảm thì văn học nghệ thuật sẽ mãi bất tử.” [12; tr.38] Bản chất của học văn là đểphát triển tâm hồn, t tởng, tình cảm cho HS, giúp HS hiểu về cái đúng, cái đẹp “Nhạycảm trớc cái đẹp của thiên nhiên, của con ngời, của cuộc đời gắn liền với ý thức và khátvọng vơn lên cái đẹp, cái cao thợng, bảo vệ và sáng tạo cái đẹp.” Do vậy, học văn là đểnhận thức rõ hơn về thế giới bên ngoài, xã hội, con ngời, qua đó nhận thức rõ hơn vềchính bản thân mình Mục đích cao nhất của học văn không chỉ là thông báo kiến thức
mà là tìm những phơng hớng để HS giải quyết các vấn đề trong “bài toán cuộc đời” củamình Khi đã nhận ra và biết áp dụng những tri thức phong phú của môn văn, thế giớitinh thần và trí tuệ của HS sẽ trở nên phong phú, giàu có, sâu sắc, tinh tế hơn Quả thực,học văn là học sống, học làm ngời, học mở mang trí tuệ nhân cách Môn văn còn cungcấp cho HS những hiểu biết có hệ thống về lịch sử văn học, lí luận văn học Đây lànhững tri thức quan trọng giúp HS cảm thụ văn chơng và các bộ môn nghệ thuật khácsâu sắc hơn Học văn cũng không phải chỉ để nắm lí thuyết mà còn để phát triển nănglực thực hành trong thực tiễn Đó là năng lực sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, hình ảnh,
đạt hiệu quả giao tiếp cao, năng lực cảm thụ nghệ thuật, năng lực vận dụng trong xử thếcuộc sống Qua đây, ta có thể khẳng định: học văn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triểncủa HS Cần có một cách dạy và học văn phù hợp để những ý nghĩa đó thực sự tác độngsâu sắc vào HS
Môn văn trong nhà trờng có hai mặt Đây là môn học vừa có tính nghệ thuậtngôn từ vừa mang tính chất môn học Đặc trng thứ nhất là đặc trng quan trọng nhất,giúp phân biệt môn văn với các môn học khác Việc dạy và học văn chịu sự chi phốicủa phơng thức phản ánh bằng hình tợng ngôn ngữ đợc thể hiện qua sự sáng tạo củanhà văn Nhng môn văn cũng là một môn học nằm trong chơng trình văn hoá cơ bản ởtrờng THPT Nó cung cấp cho HS tri thức và kĩ năng nhất định Mục đích giáo dục củamôn văn là tạo đợc sự phát triển cân đối, toàn diện về tâm hồn trí tuệ cho HS Nó phảichịu sự chi phối của mục tiêu giáo dục
2.1.2 Đặc điểm tự học trong môn văn.
Trang 25
2.1.2.1 Học sinh là bạn đọc sáng tạo
Vấn đề cần đợc nói ở đây là vị trí của HS trong quá trình tiếp nhận văn chơng.Chính điều này cũng nói lên đặc điểm riêng biệt của môn văn Khác với các môn khoahọc khác, văn chơng cần mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhân tố: bạn đọc - tác giả - vănchơng - cuộc sống Tác giả “nhào nặn đứa con tinh thần” của mình từ việc chiêmnghiệm đời sống Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm một cách sáng tạo bằng kinh nghiệmcảm thụ của mình, sau đó lại đem những gì lĩnh hội đợc áp dụng vào cuộc sống Mốiquan hệ giữa bạn đọc với văn chơng là mối quan hệ hữu cơ Không có sự nối mạch giữacá tính của nhà văn với từng cá tính HS thì không có đợc hiệu quả học văn Tính nghệthuật, độc đáo của văn chơng còn quy định cả đặc điểm chủ quan trong tiếp nhận mônvăn Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm với chủ quan của mình, với sự lựa chọn nhất định, vìthế tác phẩm tồn tại trong tâm trí bạn đọc không hoàn toàn giống nhau Yêu cầu cá tínhhoá đợc đặc biệt chú trọng nh một quy luật đặc trng của hoạt động tiếp nhận văn ch-
ơng Nếu không nh vậy, học văn chỉ là giả tạo Tính chủ quan này đã làm phong phúthêm giá trị tác phẩm Bạn đọc không phải đối tợng tiếp nhận thụ động mà chính là ng-
ời đồng sáng tạo với tác giả Bạn đọc cũng trở thành một nghệ sĩ trong quá trình tìmhiểu tác phẩm văn chơng
Vì vậy, trong học văn, HS phải chú ý tới năng lực cảm thụ sáng tạo của mình,phải biến mình thành chủ thể cảm thụ trong quá trình tìm hiểu tác phẩm văn chơng.Tác phẩm từ chỗ là tiếng nói nội tâm của nhà văn sẽ trở thành vấn đề nội tâm của HS.Cảm thụ văn chơng là hoạt động tự giác, là sự vận động của nhiều năng lực chủ quancủa con ngời Cảm thụ văn chơng là một hoạt động sáng tạo, một quá trình tích cực vận
động vốn sống và những năng lực t duy ở HS Cảm thụ văn chơng là một hoạt độngtinh thần có quy luật riêng do đặc thù của đối tợng cảm thụ quy định HS phải vận dụngnhiều năng lực nhận thức của bản thân để tiếp nhận một đối tợng thẩm mĩ, biến nóthành tài sản của mình Sự ngăn cách giữa nhà văn và HS càng ít thì quá trình cảm thụcàng nhanh, càng sâu sắc Tự học trong môn văn chính là việc “huy động một cách cócơ sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ văn học những năng lực chủ quan của bảnthân HS để HS chủ động tích cực hứng thú tham gia vào quá trình dạy và học văn, do
đó tạo đợc một hiệu quả toàn diện về t tởng, thẩm mĩ, về hiểu biết và kĩ năng, về vănhọc và nhân cách” [12; tr.132]
Để phát huy đợc năng lực cảm thụ sáng tạo trong học văn, HS phải đọc nhiều ởphạm vi nhỏ, HS phải đọc nhiều lần tác phẩm hoặc văn bản văn chơng để cảm thấu mặthình thức và nội dung tác phẩm hoặc văn bản ở phạm vi rộng hơn, HS nên đọc nhiềusách về văn học và các tài liệu liên quan để bổ sung vốn tri thức văn học cho bản thân
Đọc sách phải đi kèm liên tởng, tởng tợng Sức hoạt động của liên tởng càng mạnh baonhiêu thì sức cảm thụ càng sâu, càng nhạy bén bấy nhiêu Liên tởng là đầu mối củanhững rung động thẩm mĩ, của những xúc cảm nghệ thuật HS còn phải có óc tởng tợng
26
Trang 26
trong việc dựng lại cảnh đời, con ngời, cảnh vật trong tác phẩm Cần phải đa các hiện ợng thực tế thông qua óc tởng tợng của mình truyền cho nó một sức sống mới Mức độtởng tợng cao nhất là HS dựng lại đợc cuộc sống trong sách nh cảnh sống thực vớinhững con ngời đi đứng, nói năng với những cảnh đời sinh động Đó là cách sáng tạocủa nghệ sĩ nhng cũng là cách đọc sách sáng tạo Để phát huy năng lực cảm thụ, HSkhông chỉ đọc sáng tạo mà còn phải biết tham gia vào nhiều hoạt động xã hội để nângcao kinh nghiệm sống của bản thân Tiêu chuẩn này cần thời gian từ từ Càng trởngthành kinh nghiệm của HS sẽ càng đầy đủ hơn Trong thời gian học tập tại trờng, HS cóthể tham gia vào những hoạt động của nhà trờng, quan sát cuộc sống xung quanh, lao
t-động vừa sức, tham quan, Những việc tởng nhỏ này nhng sẽ giúp HS trởng thành, độclập hơn trong cuộc sống và trong cảm thụ văn chơng
Tự học văn còn là biết vận dụng những gì lĩnh hội đợc ở văn vào việc nâng caochất “ngời” của bản thân “Không thể đào tạo đợc những HS phát triển về văn học màbản thân ngời đó cha có đợc một sự chuyển biến, chuyển hoá nào về chất lợng và giớihạn t tởng, tình cảm.” [12; tr.131] HS giỏi văn cũng là ngời biết sống nhân hậu hơn,
đẹp hơn Đây là sự vận dụng quan trọng nhất của môn văn vào cuộc sống Ngoài ra,trong quá trình học văn, HS cũng phải rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo,
đạt hiệu quả giao tiếp cao Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã căn dặn: “Tôi nghĩ rằng mục
đích của dạy văn là phải rèn luyện cho HS có ý thức, từ đó có cố gắng rồi có khả năng
tự mình suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩ sâu về những điều mình muốn viết và lúcnói lúc viết phải diễn tả của mình làm sao cho trung thành, sáng sủa, chặt chẽ, chínhxác và hay” Làm tốt những điều này thì tự học văn mới có ý nghĩa
2.1.2.2 Tự học văn trong quan hệ với dạy học văn
Điều phân biệt học văn với các môn khác chính là ở sự cảm thụ sáng tạo của HS Nhng muốn rõ đặc điểm tự học môn văn ta còn phải phân biệt sự cảm thụ văn họcngoài xã hội và cảm thụ trong nhà trờng Cảm thụ trong nhà trờng không còn đợc tự do
nh ngoài xã hội Nó còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh: mục tiêu giáodục, định hớng của nhà trờng, ngời GV, Tác phẩm trong nhà trờng đến với HS khônghoàn toàn giữ nguyên những quan hệ vốn có với bạn đọc nói chung Văn chơng trongSGK chịu sự lựa chọn của ngời soạn sách, của Bộ Giáo dục & Đào tạo Nhiều tác phẩmhay không thể đa vào Có những tác phẩm không có điều kiện giữ nguyên vẹn khi biênsoạn Tự học văn trong nhà trờng đã phần nào bị chi phối bởi mục tiêu giáo dục Nóphải hớng theo vấn đề mà ngời soạn sách đa ra Tác phẩm văn chơng trong nhà trờngkhông chỉ là một phơng tiện nhận thức mà còn là một đối tợng thẩm mĩ, là cơ sở hìnhthành kiến thức văn học và là công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS phát triển toàn diện vềnhân cách Bởi thế, tự học văn cũng có định hớng, hệ thống, kế hoạch rõ ràng hơn Nếungoài xã hội, HS chỉ cảm thụ suy đoán về văn chơng thì ở trong nhà trờng HS đợc sự
Trang 27
việc tiếp thu kiến thức về tác phẩm, HS còn đợc hiểu thêm về tác giả, quá trình sáng tác
- tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngôn ngữ Điều nàygiúp quá trình tiếp thu kiến thức sâu sắc hơn
Cảm thụ văn của HS còn chịu ảnh hởng sâu sắc từ GV Nếu ở trên, ta đã nói tớimối quan hệ hữu cơ của HS và nhà văn thì ở đây ta xem xét mối quan hệ chặt chẽ của
GV và HS Khi tiếp cận tác phẩm văn chơng hoặc kiến thức văn học, HS không thểhiểu rõ ràng ngay mà cần có sự hớng dẫn của GV Cảm thụ của GV làm cơ sở cho sựcảm thụ sáng tạo của HS GV là ngời nhạc trởng điều khiển cho mọi nhạc công HS sửdụng nhạc cụ của mình GV là ngời thắp lên ngọn lửa tiềm ẩn ở HS GV là ngời luôn đisát quá trình HS cảm thụ tác phẩm Sức mạnh của tác phẩm văn chơng đợc nhân lên bởitài hoa của ngời GV HS sẽ chuyển hoá thành cảm thụ của bản thân qua việc tiếp thu h-ớng dẫn của GV cùng sự tìm tòi, sáng tạo của bản thân và có sự hồi đáp để GV, nhàvăn có sự điều chỉnh thích hợp GV và HS cùng hợp tác, bình đẳng trong việc tìm kiếm
vẻ đẹp văn chơng
Nh vậy, việc tự học của HS nằm trong cơ chế phối hợp hài hoà, cân đối nhà văn –
GV - HS Có thể mô hình hoá theo sơ đồ sau [12; tr.59]
Nhà văn
Học sinh Giáo viên
Tự học văn của HS không cô đơn mà đợc sự trợ giúp của nhiều nhân tố Để cácnhân tố này thực sự giúp HS trong quá trình tự học, ta vẫn phải coi cảm thụ sáng tạocủa HS là quan trọng nhất GV và nhà văn chỉ là định hớng Cơ chế dạy và học văn chỉhoạt động thực sự khi có sự tham gia của HS dới sự hớng dẫn của GV
Nh vậy, tự học văn trong nhà trờng phải đảm bảo hai yếu tố:
1 Học sinh phải là bạn đọc sáng tạo, là một nhân tố tích cực trong việc cảm thụvăn chơng Tự học văn công nhận tính chủ quan trong việc cảm thụ Càng thông quakinh nghiệm sống và cảm xúc cá nhân thì cảm thụ càng sâu sắc
2 Học sinh phải đảm bảo mối quan hệ qua lại với GV và nhà văn Cảm thụ vănchơng phải có định hớng, kế hoạch theo tiêu chí giáo dục Trong đó, chú trọng tới cảtính tập thể của cảm xúc
Hai yếu tố này có vẻ mâu thuẫn nhau nhng thực tế nó là hai mặt gắn bó của tựhọc trong môn văn Có mâu thuẫn mới có động lực để dạy và học văn tốt hơn Đảm bảo
đợc hai yếu tố này HS đã đi đúng hớng của tự học văn ở nhà trờng
28
Trang 28
2.2 Loại tác phẩm tự sự với việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT
2.2.1 Đặc điểm bài học tác phẩm tự sự hiện đại
2.2.1.1 Đặc điểm tác phẩm tự sự hiện đại
Tự sự là thể loại văn học trong đó nhà văn phản ánh thế giới bên ngoài bằngcách kể lại sự việc, miêu tả tính cách, thông qua một cốt truyện tơng đối hoàn chỉnh.Trong tự sự, nhà văn có thể kể về tâm trạng, tình cảm của con ngời, nhng chủ yếu là kể
về những hiện tợng đã xảy ra, khách quan với ngời kể Ngời kể đóng vai trò nh ngời
đ-ợc chứng kiến, biết rõ toàn bộ sự kiện, hiện tợng ấy và kể lại cho mọi ngời nghe Sựkiện, hiện tợng xảy ra trong truyện thờng có quá trình, có mở đầu, diễn biến và kếtthúc Tác phẩm nào cũng có nhân vật và sự kiện So với những nhân vật trong tác phẩmtrữ tình, nhân vật trong tác phẩm tự sự đợc kể lại, khắc hoạ tỉ mỉ, cụ thể, đầy đặn hơn.Những nhân vật chính thờng là những hình tợng cụ thể, tiêu biểu cho một tầng lớp nào
đó trong cuộc sống hoặc thể hiện mơ ớc, t tởng của tác giả Thế giới nhân vật tự sự ờng rất phong phú, đa dạng Tự sự thừa nhận vai trò rộng rãi của h cấu và tởng tợng.Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có hình tợng ngời kể truyện Ngời kể truyện có thểtham gia vào câu truyện nh một nhân vật nhng cũng có thể nh một ngời dẫn truyện.Ngoài ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm còn có ngôn ngữ ngời kể truyện
th-Trong quan niệm của các nhà nghiên cứu, loại tác phẩm tự sự hiện đại Việt Nam
là các tác phẩm tự sự từ năm 1930 trở lại đây So với các tác phẩm trung đại, tác phẩm
tự sự hiện đại lớn hơn về số lợng và hoàn thiện hơn về chất lợng Điều nổi bật để phânbiệt tác phẩm trung đại và tác phẩm hiện đại là ở hình thức nghệ thuật Hình thức vănhọc hiện đại có sự đổi mới, cách tân để tiếp cận văn chơng hiện đại thế giới Các tácphẩm đều thoát khỏi đặc trng cơ bản của văn học trung đại nh tính ớc lệ, cách điệu,sùng cổ, phi ngã “Hiện đại hoá là quá trình nền văn học dân tộc dần dần từ bỏ, đoạntuyệt hệ thống thi pháp cũ, thi pháp văn học trung đại để xác lập hệ thống thi pháp mới-thi pháp văn học hiện đại” [13; tr.20] Hệ thống thi pháp của văn xuôi hiện đại rất đadạng, phong phú, không cố định Nó thể hiện rõ ý thức cá nhân, cá tính của cái tôi trớccuộc sống
2.2.1.2 Bài học tác phẩm tự sự hiện đại
Trong chơng trình văn ở THPT hiện nay, các tác phẩm tự sự hiện đại đợc phân
bố ở học kì 2 lớp 11 và toàn bộ lớp 12 Các tác phẩm này đều nằm trong trọng điểm ôntập thi tốt nghiệp và thi đại học của HS Ngời biên soạn đã u ái dành lợng thời gian lớncho việc học các tác phẩm này Đây là bài học chiếm số tiết nhiều Mỗi tác phẩm cần ítnhất 2 tiết để khám phá Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của bài học tác phẩm tự sựhiện đại ở trờng THPT Trong SGK, các tác phẩm tự sự hiện đại giới hạn ở thời kì 1930
Trang 29đợc bản thân mình trong đó Do vậy, GV có thể giúp HS tự học qua việc liên hệ thực tếcuộc sống và đặt ra các tình huống để HS vận dụng tốt những tri thức đó Trong quátrình vận dụng tri thức, HS tự hệ thống lại vốn tri thức sẵn có, tự mình giải quyết nhữngvấn đề đặt ra Năng lực t duy, cảm thụ văn học sẽ đợc huy động trong quá trình HS tựtiếp cận, vận dụng tri thức của tác phẩm
Mặt khác, xét trong mối quan hệ liên môn, phân môn giảng văn (đọc văn) cómối quan hệ với nhiều phân môn khác Bài học tác phẩm tự sự hiện đại là nguồn t liệu,dẫn chứng phong phú để làm sáng tỏ những nhận định trong bài văn học sử, lí luận vănhọc Nếu không có kiến thức cụ thể của bài giảng văn bổ trợ, kiến thức văn học sử, líluận văn học sẽ rất khô khan, áp đặt Việc đan cài các dẫn chứng về tác phẩm sẽ làmkiến thức khái quát về văn học thú vị và có sức thuyết phục hơn Bài giảng văn còn có
ảnh hởng lớn tới bài học tập làm văn Muốn viết đợc một bài văn phải nắm chắc kiếnthức về tác phẩm Giờ tập làm văn một phần cũng là giờ ôn tập lại kiến thức của giờgiảng văn Với phân môn tiếng Việt, từ lâu phân môn giảng văn đã có mối quan hệ tấtyếu và tự nhiên Bài giảng văn là nguồn dẫn chứng tổng quát và rộng lớn nhất để HShiểu về những kiến thức tiếng Việt Qua lời giảng của GV và văn bản tác phẩm, HS đợctiếp xúc với những cách diễn đạt chuẩn và nghệ thuật Từ đó, HS lại đem những kiếnthức của bài tiếng Việt để hỗ trợ cho việc diễn đạt lại những suy nghĩ về tác phẩm Cóthể thấy, phân môn giảng văn có tác động lớn tới các phân môn khác Kiến thức bàihọc tác phẩm tự sự là tiền đề giúp học các phân môn khác tốt hơn
Ngoài tính chất liên môn, bài học tác phẩm tự sự hiện đại còn có tính liên cấp
Nó có nhiệm vụ khái quát hoá và nâng cao kiến thức về tác phẩm văn học mà HS đã
đ-ợc học ở cấp THCS ở THPT, HS vừa đđ-ợc ôn lại các tác phẩm đã học vừa đđ-ợc tiếp xúc
mở rộng thêm với các tác giả, tác phẩm mới Kiến thức ở THPT rộng và có hệ thống
30
Trang 30
hơn Các tác phẩm dài và phức tạp hơn Đợc hởng nền móng tri thức về tác phẩm tự sựhiện đại từ THCS, HS không còn xa lạ gì với cách tiếp cận bài học mới nh ng nó cũng
đòi hỏi HS phải tìm kiếm thêm nhiều thông tin, tài liệu để mở rộng kiến thức Tự học
sẽ giúp HS hệ thống và mở rộng lợng kiến thức của mình
Những thuận lợi này chỉ có tác dụng khi ngời học ý thức đợc và có sự vận động,quyết tâm tự học GV phải tận dụng những thuận lợi này đồng thời giúp HS ý thức đợc
điều đó để việc tự học đạt hiệu quả cao
2.2.3 Khó khăn của bài học tác phẩm tự sự hiện đại với việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT
“Không có con đờng nào thênh thang ” (Mác) Tự học cũng vậy Nó cũng đặt
ra một số khó khăn sau:
Giảng văn hiện nay chủ yếu vẫn đi theo lối cũ Mặc dù việc đổi mới phơng pháp
đã đợc nhắc tới từ lâu nhng việc áp dụng vào nhà trờng còn hạn chế Kiểu dạy quenthuộc là GV đọc cho HS chép hoặc chỉ thuyết giảng đơn độc HS cũng không có thóiquen tự mình tìm hiểu tác phẩm trớc khi GV truyền đạt Kiểu dạy và học này đã tạo ramột sức ỳ lớn trong giáo dục hiện nay, đặc biệt khi GV và HS đứng trớc sức ép của thi
cử Thay đổi quan niệm và cách dạy cũ cần một quá trình lâu dài và liên tục GV cần ýthức rõ về vai trò của ngời học Thay vì: “dạy cái gì?” là: “dạy nh thế nào?” Thaythuyết giảng bằng việc khuyến khích HS tự học
Khả năng bao quát của HS cha cao, nhiều tác phẩm dung lợng lại khá dài, có tácphẩm lại hàm súc, nhiều lớp t tởng Với những tác phẩm quá dài HS chỉ đợc tiếp xúcvới đoạn trích, không đợc tiếp xúc cả tác phẩm Do vậy, HS có thể gặp khó khăn trongquá trình tự tiếp cận tác phẩm Các em phải đọc kĩ văn bản trong SGK, tìm đọc toàn bộtác phẩm Điều này sẽ đợc giải quyết bằng sự giải đáp, hớng dẫn khéo léo và sự khích
lệ kịp thời của GV
Thời lợng giảng dạy còn quá ít so với khối lợng kiến thức đồ sộ Điều đó làmnảy sinh tâm lí dạy cho hết bài trong GV Giá trị của tác phẩm không thể khai thác mộtcách sâu sắc chỉ vỏn vẹn trong mấy tiết học Đây vừa là thuận lợi vừa là khó khăn Nóchỉ thành thuận lợi khi GV biết giao việc cho HS chuẩn bị ở nhà Nếu không tiết học dễthành một giờ độc thoại hoặc không hoàn thành
Những khó khăn trên đang đặt ra mâu thuẫn cho dạy tự học văn nói chung vàdạy tự học tác phẩm tự sự hiện đại nói riêng Tuy vậy, chúng ta có thể khắc phục nhữngkhó khăn này bằng sự kiên trì, đầu tiên là thay đổi t tởng sau đó là áp dụng các biệnpháp cụ thể trong từng bài học Khắc phục đợc những khó khăn này thì dạy và học vănmới đạt hiệu quả cao Tự học không dễ dàng nhng cũng không khó tới mức không làm
đợc
Trang 31có một không khí khác hẳn, mang tính chất đối thoại chủ động chứ không phải lối áp
đặt bị động
Nhng trên thực tế, hoạt động này đang bị coi thờng Bài soạn của HS mang tínhchất đối phó là chủ yếu, ít có HS tự giác, nghiêm túc trong chuẩn bị bài Vẫn có HS đếnlớp mà không chuẩn bị bài, không có bài vở chuẩn bị ở nhà, thậm chí các em cũngchẳng cần đọc SGK, đến lớp nghe thầy cô giảng là đủ Vì thế cần thay đổi thói quenchẩn bị bài cho HS, đầu tiên là thay đổi t tởng rồi tới phơng pháp chuẩn bị bài
2.3.1.2 Cách tiến hành
Bớc 1: HS cha tự giác chuẩn bị bài một phần vì cha hiểu đợc tầm quan trọng nó
Đầu tiên, phải cho các em thấy ý nghĩa của học văn Văn chơng có giá trị nhiều mặt.Giờ học văn giúp ta tìm ra cái hay, cái đẹp của một tác phẩm nghệ thuật, từ đó bồi d-ỡng nên tình ngời, tình đời tốt đẹp Ngoài ra, học văn không hề khó nh ta vẫn tởng Bàihọc vẫn có hệ thống dàn ý rõ ràng, cách tiếp cận khoa học Học văn ta đợc phát triển cảnăng lực t duy và sáng tạo
GV nêu lên tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài trớc ở nhà Chuẩn bị bài ở nhàgiúp HS lĩnh hội bài giảng tốt hơn Thay vì tập trung nghe giảng kiến thức, HS có thể
đa ra ý kiến, thắc mắc về bài học Các em thấy tự tin hơn khi phát biểu, trả lời câu hỏi.Thời gian ở lớp cũng không có nhiều, buộc HS phải học bài trớc ở nhà GV nên khéoléo đan cài những nội dung này trong các tiết học, trong các buổi ngoại khoá, Đề nghịcác em viết cảm tởng về bộ môn và kế hoạch học tập ở nhà Yêu thích bộ môn là bớcquan trọng để các em có ý thức tự học và chuẩn bị bài chu đáo
Bớc 3: GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà
GV nên củng cố và phát triển kết quả học tập tác phẩm trên lớp cho HS Khôngnên chỉ bằng lòng với tác động trên lớp Kết quả đó phải đợc đào sâu, mở rộng bằngnhiều hình thức khác nhau, trong đó có việc hớng dẫn HS củng cố, luyện tập ở nhà GV
có thể phát phiếu điều tra mức độ cảm thụ tác phẩm của HS ngay sau khi học tác phẩm,yêu cầu các em hoàn thành ở nhà Phiếu gồm câu hỏi, phần trắc nghiệm hoặc bài tậpliên quan tới phần vừa học
32
Trang 32
Trớc khi kết thúc tiết học, GV định hớng cho HS chuẩn bị bài cho tiết học sautrong khoảng 2-3 phút Đây là khâu quyết định phần lớn hiệu quả giờ học tới, khôngthể coi thờng khâu này Nội dung yêu cầu chuẩn bị ở nhà của HS có nhiều mặt đadạng: yêu cầu đọc trớc tác phẩm, tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, suy nghĩ
về các chi tiết nghệ thuật, “Nhng nội dung chủ yếu vẫn là khơi dậy hứng thú của HSvới tác phẩm và định hớng HS vào những vấn đề then chốt của tác phẩm mà GV sẽ h-ớng dẫn HS đi sâu vào phát hiện trên lớp” [12 – tr.194] Nội dung chuẩn bị đợc cụ thểhoá bằng hệ thống câu hỏi Câu hỏi chuẩn bị cho HS không đợc tuỳ tiện Mỗi câu hỏicho HS vừa có tác dụng khơi gợi hứng thú, vừa hớng dẫn HS đi vào thế giới trung tâmcảm hứng của tác giả, vừa có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá của GV và HStrên lớp Ngoài hệ thống câu hỏi SGK đa ra cuối tác phẩm, GV có thể bổ sung thêmmột số câu hỏi nh sau:
Hoàn cảnh ra đời và phong cách tác giả có ảnh hởng gì tới tác phẩm?
Em hãy đọc kĩ và tóm tắt tác phẩm? Tác phẩm có thể chia làm mấy phần?
Tác phẩm có mấy nhân vật? Đâu là nhân vật chính?
Chi tiết, tình huống, sự kiện nào là nổi bật? Em thích chi tiết nào? Tại sao?
GV có thể phát phiếu trắc nghiệm về kiến thức bài học tiếp theo để HS làm ởnhà Đây là hình thức khuyến khích tự học đơn giản và hiệu quả HS sẽ chú ý ngay vàonội dung bài học tiếp theo Phiếu gồm các câu hỏi trắc nghiệm về tác giả, hoàn cảnhsáng tác, việc đọc hiểu văn bản tác phẩm sắp học
Bên cạnh hệ thống câu hỏi, GV cũng nên có vài lời “tiếp thị” về bài học tiếptheo Nó giúp tạo ấn tợng ban đầu trong HS về tác phẩm và gây đợc tâm lí tò mò, muốntìm hiểu tác phẩm HS sẽ thêm mong chờ tiết học tiếp theo Lời giới thiệu phải ngắngọn, thú vị, nêu ra nét đặc trng nhất của tác phẩm Ví dụ: khi giới thiệu về “Mảnh trăngcuối rừng”, GV có thể nói: “Đây là một câu truyện tình yêu tuyệt đẹp, lung linh, trongsáng nh mảnh trăng thợng tuần trong truyện Tình yêu ấy lại đặt trong khung cảnh khắcnghiệt của chiến tranh Vì thế, nó nh một trò cút bắt Cuối cùng, hai nhân vật có tìmthấy nhau không? Mối tình tác giả đa tới chúng ta có đơn thuần là tình yêu đôi lứakhông? Cô và các em sẽ cùng tìm lời giải đáp trong tiết học tới”
Bớc 2: GV kiểm tra, đôn đốc việc chuẩn bị bài của HS
Đến lớp, GV phải kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Duy trì thờng xuyên việckiểm tra miệng để tạo thói quen ôn bài cũ Thu phiếu điều tra kết quả cảm thụ của HS
về bài học trớc, từ đó có hớng điều chỉnh phù hợp Tiếp theo, GV phải xem xét việcchuẩn bị bài mới Việc kiểm tra này không phải chỉ để xem ý thức của HS mà còn đểxác định đợc tâm trạng của HS khi bớc vào giờ văn GV có thể kiểm tra ngay đầu giờhoặc xen kẽ trong khi giảng bài mới Hình thức kiểm tra đơn giản là xem bài soạn ởnhà của một số HS bất kì, thu phiếu trắc nghiệm về bài mới đã phát từ trớc Ngoài ra,
Trang 33
của những câu hỏi đó sẽ xen kẽ trong khi phân tích tác phẩm GV nên hỏi cảm t ởngtổng quát của HS về tác phẩm trớc khi bớc vào phân tích Cần dành thời gian bổ sungcho HS những vấn đề cha thông, cha rõ trong quá trình tự học
Tự học không phải công việc dễ dàng vì thế GV không nên trách mắng HS nếucác em vớng phải vấn đề khó, cha giải đáp ngay đợc Cần phải hớng dẫn từ từ, độngviên, khích lệ HS là chính Coi một phần nhỏ các em tự làm đợc cũng là đáng quý.Nghiêm khắc với những trờng hợp HS nhờ làm hộ hay đi sao chép kết quả chuẩn bị bài
đọng nhất về nội dung Kĩ năng đọc và tóm tắt còn có thể áp dụng với các tài liệu liênquan để mở rộng kiến thức cho HS Hai bớc trên là tiền đề để thực hiện bớc thứ 3: phântích tác phẩm Phân tích là cách thức nghiên cứu chi tiết, các mặt riêng biệt, những mặtriêng lẻ của tác phẩm văn chơng nhằm mục đích phát hiện mối tơng quan giữa chúng
để đạt tới sự nhận thức chung sâu sắc hơn Để chiếm lĩnh vẻ đẹp của ngôn ngữ, hình ợng và hiểu t tởng của tác giả đòi hỏi HS phải cắt nghĩa, phân tích, khái quát hoá tácphẩm Thực hiện đợc 3 bớc trên có nghĩa HS đã hoàn thành quá trình tìm hiểu tác phẩm
t-tự sự
Tuy nhiên, dễ nhận thấy một thực trạng: HS ít chịu đọc sách Đọc tác phẩm chathành một nhu cầu với các em, nó chỉ dừng lại ở mức độ bắt buộc khi có yêu cầu của
GV Trong quá trình đọc, HS cũng cha biết tóm tắt, cha có khả năng phân tích những
điều đã đọc Chính vì vậy, cần rèn thói quen và các kĩ năng đọc, tóm tắt và phân tíchtác phẩm cho HS
2.3.2.2 Cách tiến hành
Bớc 1: Rèn kĩ năng đọc cho HS
GV nên định hớng mục tiêu đọc sách cho HS Đọc tác phẩm và tài liệu liên quankhông phải là đọc tràn lan về số lợng mà cần có mục đích cụ thể Mục đích gần là đọc
để lĩnh hội bài giảng trên lớp, để bổ sung kiến thức làm bài thi, bài thảo luận, Mục
đích xa là tích luỹ kiến thức phục vụ cho việc học ở cấp cao hơn Tr ớc khi yêu cầu HS
đọc sách, GV hãy nêu mục tiêu đọc cụ thể Việc này giúp HS đọc tích cực và có lựachọn hơn
34
Trang 34
GV định hớng việc chọn sách tham khảo cho HS Không nên để HS phí thờigian vào các loại sách vô bổ Hãy định hớng cho HS đọc mở rộng thêm các tác phẩmcủa các tác giả đã học, đọc thêm các tài liệu chính thống liên quan tới chơng trình học
GV có thể giới thiệu một số sách cần thiết, không nên quá nhiều Chọn sách của nhàxuất bản Giáo dục là giải pháp an toàn nhất
GV phải hớng dẫn HS cách đọc sách Đây là việc quan trọng nhất, bởi không cóphơng pháp đọc thì có một kho sách cũng là vô ích Đọc sách và tác phẩm tự sự phảituân theo 5 chiến lợc sau [3; tr.29] :
Phải tập trung t tởng và có chủ định khi đọc
Biết tìm và phát hiện những ý tởng chủ đạo, cốt lõi, những điều quan trọngcủa bài học Gạch dới những ý, những câu cần thiết nhất
Biết ghi chép, tóm tắt những điều quan trọng nhất theo ý mình
Biết tự xác lập một hình ảnh trong tâm trí (dàn bài, sơ đồ, mối liên hệ, ) để
dễ ghi nhớ và vận dụng sau này
Biết tự đặt câu hỏi về nội dung bài
Đọc có 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Đọc lần thứ nhất để bao quát nội dung tác phẩm Không nênvội đi sâu vào chi tiết Cố gắng phát hiện ra điều quan trọng nhất Trongtác phẩm tự sự, đó là cốt truyện, t tởng của tác giả
Giai đoạn 2: Đọc chi tiết, đọc sâu hơn để hiểu rõ hơn tác phẩm: chủ đề, t ởng, chi tiết nghệ thuật, Biết chia nhỏ nội dung tác phẩm ra nhiều phần,xác định đợc bố cục của chúng Lập đợc bản tóm tắt về tác phẩm Biết thắcmắc, đặt câu hỏi và chất vấn văn bản
t- Giai đoạn 3: Đọc lần 3 để tổng hợp và ghi nhớ các thông tin
GV cũng phải cho HS thấy mình luôn quan tâm tới hoạt động đọc sách của các
em GV cần khích lệ, động viên đọc nhiều Đồng thời cũng cần hớng dẫn HS thay đổihình thức đọc linh hoạt HS không chỉ đọc trên lớp mà cả trớc và sau khi lên lớp, đọckhông chỉ để biết mà còn để hiểu, để củng cố Dần dần, HS sẽ hình thành đợc thói quen
đọc sách Kiến thức các em tìm kiếm sẽ không dừng lại ở văn bản tác phẩm mà mởrộng ra tài liệu khác, cuối cùng các em sẽ tự mình tìm đến những kiến thức rộng hơn,cao hơn ở các th viện lớn
Bớc 2: Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự
HS cần nắm vững nội dung văn bản cần tóm tắt một cách tổng quan qua việc
đọc kĩ Từ đó, xác định nội dung trọng tâm của văn bản, không đợc sa đà vào nhữngchi tiết vụn vặt mà bỏ qua những ý chủ yếu Với tác phẩm tự sự, HS phải chia đợc bốcục văn bản, xác định cốt truyện, nhân vật, tóm tắt theo từng phần, đi từ ý lớn tới ý nhỏ
Trang 35Bớc 3: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự
Đây là bớc quan trọng và khó khăn nhất khi tìm hiểu một tác phẩm văn chơng
GV định hớng cách phân tích qua các bài giảng của mình, khuyến khích HS nêu ý kiến
về tác phẩm, đồng thời truyền đạt cho HS phơng pháp chung để phân tích tác phẩm Muốn phân tích tốt, GV cố gắng huy động vốn sống của HS về chủ đề tác phẩm,khơi gợi những liên tởng, tởng tợng phong phú trong HS Nhờ đó, sự cảm thụ của HS sẽrộng mở hơn Tiếp đó, tìm hiểu sâu văn bản tác phẩm GV giúp HS phát hiện, định hình
đợc những tình tiết chính của tác phẩm, thống kê các tình huống, chi tiết nghệ thuật
độc đáo trong tác phẩm Lu ý HS chú trọng tới các biểu tợng văn học và giá trị truyềncảm của nó trong việc làm phong phú
nội dung tác phẩm
Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa trực tiếp của tác phẩm, nghĩa sâu, ẩn chứa sau câuchữ Giải đáp câu hỏi: nhà văn định nói gì với ta qua hệ thống ngôn từ Từ đó dần đivào xác định t tởng tác phẩm Quá trình này diễn ra tuân theo quy luật nhận thức củaHS: từ thấp đến cao, từ bộ phận tới chỉnh thể, từ nông tới sâu Sau khi hiểu sơ qua về ttởng tác phẩm, ta “trở lại soi sáng cho việc lựa chọn bình giá những hình ảnh, sự việc,những thủ pháp nghệ thuật đắt nhất đợc nội dung hoá cao nhất.” [12; tr140] Qua đó, tacàng hiểu rõ hơn về t tởng của tác phẩm
Phân tích tác phẩm tự sự không tách rời việc tìm hiểu nhân vật Trong tác phẩm
tự sự, đó là nhân vật tính cách, có cả số phận và tâm trạng GV giúp HS tìm hiểu rõnhân vật trung tâm: ngoại hình, lai lịch, số phận, cuộc đời, hành động, tính cách Từ đó,rút ra t tởng và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
Cuối cùng, HS phải đánh giá tác phẩm qua việc khái quát nên đặc điểm chungcủa tác phẩm, so sánh với các tác phẩm khác để tìm ra nét chung và nét riêng biệt của
nó Hoạt động đánh giá gắn liền với quan niệm thẩm mĩ, ý thức lịch sử về văn học,kinh nghiệm nghệ thuật cá nhân, giá trị nội dung và hình thức tác phẩm HS không phảibao giờ cũng nhận xét, đánh giá đúng đắn về giá trị t tởng và nghệ thuật của tác phẩm.Vì vậy, GV phải nắm đợc năng lực văn của HS để định hớng hoạt động đánh giá tácphẩm cho HS
2.3.3 Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng theo hớng hình thành thói quen
tự học cho HS
2.3.3.1 Mô tả biện pháp
36
Trang 36HS thâm nhập, khám phá chiếm lĩnh bài văn theo kinh nghiệm và tài năng của mình.
Do vậy giáo án lên lớp không còn là bản đề cơng sơ sài hay chi tiết về nội dung trìnhdiễn của GV Giáo án theo quan niệm mới phải là đề cơng chơng trình hoá, vật chấthoá nội dung hoạt động của GV và HS để thâm nhập bài văn.” (12 – tr.198) Thiết kếgiáo án mới gồm 2 phần: một bên là nội dung kiến thức cần đạt; một bên là hệ thốngthao tác, việc làm giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết Định hớng tự học thể hiện
cụ thể qua hệ thống việc làm và câu hỏi
2.3.3.2 Cách tiến hành
GV có thể đan cài vào bài giảng một số hoạt động sau:
Đầu giờ, dành lợng thời gian thích hợp kiểm tra việc tự học của HS: kiểm tra bài
cũ và thu phiếu trắc nghiệm về bài học hiện tại
Tổ chức cho HS học, làm việc theo nhóm
Thay việc GV bình văn bằng việc yêu cầu HS tự trình bày lời bình
Hoạt động có hiệu quả trong học tác phẩm tự sự là miêu tả bằng lời nói GV cho
HS miêu tả bổ sung tô đậm điều tác giả chỉ phác thảo hay nói ngầm để giúp HS hiểusâu hơn hay hình dung đợc cụ thể nội dung tác phẩm HS dùng lời nói để dựng lại, bổsung thêm hay chi tiết hoá một vài điểm mấu chốt nhất theo sự cảm thụ của bản thân
GV có thể cho HS kể lại sáng tạo nội dung tác phẩm HS vẫn tôn trọng cốttruyện nhng có thể sáng tạo để nhấn mạnh thêm một tính cách, hành động nào đó củanhân vật Đa dạng hoá hình thức nhập vai cho HS HS có thể đóng vai nhân vật trongtác phẩm Khi kể, HS có thể thay đổi nhân vật do tác giả h cấu Bản thân HS đứng ra kểhay để một nhân vật khác trong truyện của tác giả đứng ra kể Hình thức này vừa pháttriển ngôn ngữ văn học, vừa phát triển tởng tợng, vừa tập thao tác phân tích tác phẩmcho HS
Cuối giờ, phát phiếu điều tra về bài vừa học và phiếu trắc nghiệm về bài học tiếptheo
Ngoài các hoạt động, GV phải thiết kế đợc hệ thống câu hỏi và bài tập đa dạng,phù hợp
Sự khác biệt cơ bản giữa câu hỏi trong giảng văn cũ và mới chính là một bên cótính chất tái hiện, một bên có tính chất sáng tạo ; một bên nhằm mục đích thông tin tiếpthụ, một bên nhằm dẫn dắt tự mình khám phá, chiếm lĩnh Yêu cầu khi xây dựng câu
Trang 37
xúc, rung động có tính chất trực giác của ngời đọc; câu hỏi giúp ngời đọc phát hiện đợcchi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc tác phẩm, xác định đợc bức tranh nghệthuật toàn cảnh có diện, có điểm để giờ dạy học văn có trọng tâm; câu hỏi giúp ng ời
đọc phát hiện đợc chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc tác phẩm
GV nên đa ra những câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề là một dạng biểuhiện của vấn đề có khả năng tổng hợp, bao quát tri thức từ nhiều tài liệu để trả lời Câuhỏi này nằm trong một hệ thống có quan hệ chặt chẽ và chú trọng tới các hoạt độngphân tích, so sánh, cắt nghĩa, khái quát hoá, để rút ra tri thức cần thiết và đủ tin cậy.Câu hỏi chỉ có tác dụng khi GV để HS suy ngẫm, tìm phơng án trả lời Nếu HS gặp khókhăn, GV nên đa ra một số gợi ý bằng cách liên hệ thực tế hoặc bằng một chi tiết trongtác phẩm có chứa đáp án Nên u tiên, khuyến khích HS xung phong trả lời, tránh épbuộc các em
Trong phần luyện tập, cho HS ôn bài bằng bài tập Bài tập chính là tập hợp câuhỏi ở mức độ cao hơn Câu hỏi đi theo kiểu quy nạp, bài tập đi theo kiểu diễn dịch hoặctổng - phân - hợp
GV có thể nêu bài tập tìm hiểu về tác phẩm, tác giả mà do thời gian có hạn GVkhông thể hớng dẫn cho HS tìm hiểu hết đợc ở lớp Những bài tập nh vậy sẽ tạo ra sựbiến đổi về chất rất quan trọng, hình thành ở các em thói quen tự học, tự tìm tòi, tự đàosâu vấn đề và tự giải quyết vấn đề
Cao hơn là một bài tập tiểu luận nhỏ HS tự làm ở nhà; hoặc cho HS tự lập hồ sơhọc tập Hồ sơ học tập có thể đợc dùng cho nhiều hình thức khác nhau nh: tóm tắt tácphẩm, các ghi chép từ bài giảng, sắp xếp ý tởng để viết bài kiểm tra Đó là hoạt động
có tác dụng rèn luyện, phát triển t duy lôgic, trí tuệ của HS Thực chất định hớng tự họcnói trên là bớc rèn luyện cho các em thói quen tự học
đến nội dung bài học Nhờ đó, kiến thức của HS sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiếndiện, tăng tính khách quan khoa học HS cũng tiếp thu kiến thức sâu sắc, bền vững,nhanh hơn do đợc giao lu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm
2.4.2.2 Cách tiến hành
38