- Nguyễn Trung Thàn h I/Mục tiêu cần đạt:
Đặc điểm nghệ thuật
? Đặc điểm nghệ thuật của truyện có gì đáng lu ý? (GV so sánh tác phẩm với tiểu thuyết “Đất nớc đứng lên” để giúp HS hiểu hơn điểm tiến bộ của “Rừng xà nu”: sức chứa t tởng, sự kiện tơng đơng nhau nhng “Rừng xà nu” đợc thể hiện cô đọng dới hình thức truyện ngắn. Tác phẩm là “bản sử thi” rút ngắn. Nó thể hiện tài năng cầm bút đã đến độ già dặn của Nguyễn Trung Thành.)
Việt Nam trong những năm tháng đau thơng ấy.
- Đặc điểm nghệ thuật:
+Nghệ thuật xây dựng truyện: là truyện ngắn nhng có sức chứa lớn nh một bản trờng ca về chủ nghĩa anh hùng của nhân dân Tây Nguyên. Các yếu tố truyện ngày càng mở rộng, tạo ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Qua câu chuyện một ngời ta có thể biết chuyện của cả làng Xôman, cả vùng đất Tây Nguyên. Qua một thời gian ngắn ngủi, một đêm về sống với bản làng của Tnú, ta thấy mở ra một quãng đờng dài của nhân dân, của cách mạng từ quá khứ tới tơng lai. +Tính sử thi của truyện:
Đề tài nói tới vấn đề sinh tử của cả cộng đồng làng Xôman và nhân dân Tây Nguyên.
Nhân vật kết tinh những phẩm chất của cộng đồng và sống chết vì cộng đồng.
Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng. - Đặc điểm nghệ thuật: +Nghệ thuật xây dựng truyện: sức chứa lớn, các yếu tố truyện ngày càng mở rộng, tạo ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc +Tính sử thi của truyện: Đề tài. Nhân vật Hình ảnh Giọng văn Hoạt động 5: Tổng kết GV đặt vấn đề cho HS tự HS suy nghĩ, tự tổng kết những III/ Tổng kết
tổng kết. đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Hoạt động 8: Luyện tập - Hớng dẫn HS làm bài tập nghiên cứu trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần tri thức đọc – hiểu.
- Cho HS kể lại sáng tạo theo lời cụ Mết từ đoạn Tnú xông ra cứu gia đình tới đoạn dân làng Xôman vùng lên giết tên Dục.
- GV phát phiếu điều tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm “Rừng xà nu”. Yêu cầu HS hoàn thành ở nhà.
- HS hoàn thành bài tập luyện tập nghiên cứu ở nhà.
- Một HS đọc to phần tri thức đọc – hiểu.
- HS tởng tợng, viết lại một cách sáng tạo cốt truyện ra giấy nộp cho GV.
Một số HS trình bày phần kể sáng tạo của mình trớc lớp.
Cả lớp lắng nghe, đánh giá phần kể của bạn, bổ sung những suy nghĩ sáng tạo của mình.
- HS nhận phiếu điều tra để về nhà hoàn thành. Buổi học tác phẩm sau, nộp lại cho GV.
Hoạt động 9: H ớng dẫn học bài mới
+ Đọc kĩ tác phẩm “Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải)”, tóm tắt, xác định bố cục.
+ Su tầm t liệu về mảnh đất và con ngời Hà Nội. Giải thích “chất Hà Nội” là gì?
+Trả lời đầy đủ câu hỏi trong phần hớng dẫn học bài.
Bài tập kiểm tra mức độ cảm thụ của HS sau khi học xong tác phẩm
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Nhan đề “Rừng xà nu” mang ý nghĩa tợng trng? A. Đúng B. Sai C. ý kiến khác Câu 2: Hình ảnh nào tợng trng cho con ngời và số phận Tnú? A. Tay B. Ngực C. Mắt
Câu 3: Tìm cặp đôi ở hai vế A – B cho phù hợp?
A B
Cụ Mết là cây xà nu con đại bác không giết nổi
Tnú là cây xà nu lớn, ỡn tấm ngực ra che chở cho dân làng Dít là cây xà nu mới mọc, nhọn hoắt nh mũi lê
Bé Heng là cây xà nu vợt lên đầu ngời, thay thế cây ngã
Câu 4: Điền vào chỗ trống: “Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó...mình phải... ”
2. Phần tự luận:
Tìm nét giống nhau giữa sử thi “Đam San” và truyện ngắn “Rừng xà nu”? “Rừng xà nu” có phải là sử thi không? Tại sao?
Đáp án: 1. Phần trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A B
Cụ Mết là cây xà nu lớn, ỡn tấm ngực ra che chở cho dân làng Tnú là cây xà nu vợt lên đầu ngời, thay thế cây ngã
Dít là cây xà nu con đại bác không giết nổi Bé Heng là cây xà nu mới mọc, nhọn hoắt nh mũi lê Câu 4: (1): cầm súng
(2): cầm giáo 2. Phần tự luận:
- Giống nhau: đậm tính sử thi Tây Nguyên Đề tài nói tới vấn đề sinh tử của cả cộng đồng
Nhân vật kết tinh những phẩm chất cộng đồng và sống chết vì cộng đồng. Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng.
- “Rừng xà nu” không phải tác phẩm sử thi mà chỉ mang khuynh hớng sử thi. Sử thi chỉ ra đời trong một giai đoạn lịch sử nhất định, không thể trở lại.