Tự học trong môn văn và việc hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học
2.3.5. Hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả lĩnh hội tác phẩm
2.3.5.1. Mô tả biện pháp
Tự đánh giá là việc HS tự kiểm tra xem mình đã chiếm lĩnh đợc nội dung kiến thức hay cha. HS phải kiểm tra mức thang nhận thức của mình về tác phẩm tự sự đã học.
Kết quả tự học của HS đợc đánh giá bằng những sản phẩm mà các em thu nhận đợc trong quá trình học tập. Nó thể hiện qua những bài viết, những điểm số hoặc có thể còn ẩn tàng trong con ngời HS để sau này dùng tới. Vì thế, việc đánh giá kết quả tự học của HS phải diễn ra nghiêm túc và công bằng dới mọi hình thức. Đánh giá đúng khả năng tự học của HS sẽ kích thích hứng thú của các em, tạo điều kiện cho các em liên tục phấn đấu học hỏi sau này. Nên tạo điều kiện và khuyến khích HS tự đánh giá thành quả học tập của mình. Phối hợp cùng đánh giá của GV, ta sẽ có kết quả nhận xét khách quan, đúng đắn hơn đồng thời tạo sự tự chủ cho HS trong quá trình tiếp nhận tri thức. Các em có thể tự điều chỉnh việc tự học của mình sao cho phù hợp.
2.3.5.2. Cách tiến hành
Để kiểm tra, đánh giá đợc mức độ nhận thức, ta dựa trên phép phân loại nhận thức do nhà giáo dục B.Bloom đa ra [3; tr65]. Theo B.Bloom, có 6 mức độ trí tuệ, ta có thể ứng dụng vào việc kiểm tra sự lĩnh hội tác phẩm tự sự :
1. Biết
Đây là mức độ đầu tiên của nhận thức. HS đợc nghe giới thiệu về tác phẩm, đợc tiếp xúc với văn bản và có thể nhớ đợc tên, t tởng chính của tác phẩm.
2. Hiểu
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích nội dung và nghệ thuật, HS hiểu rõ những gì tác giả truyền đạt qua tác phẩm. Việc hiểu tác phẩm đợc đánh giá qua các hình thức: HS có thể diễn đạt lại nội dung và hình thức tác phẩm bằng ngôn ngữ của mình, tóm tắt đợc tác phẩm, hiểu đợc mối quan hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm và so sánh tác phẩm đã học với các tác phẩm khác. Nếu HS chép lại y nguyên những gì GV giảng thì có nghĩa các em cha hiểu bài.
3. ứng dụng
HS có thể vận dụng những tri thức tiếp thu đợc để giải quyết các câu hỏi, bài tập liên quan đòi hỏi phải t duy. Mức độ ứng dụng cũng từ thấp tới cao, từ máy móc tới nhuần nhuyễn. Để làm tăng trởng năng lực ứng dụng, HS cần: luôn đặt ra các câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan tới tác phẩm; chịu khó đọc và tóm tắt các tác phẩm, tài liệu liên quan; su tầm các tài liệu liên quan để bổ sung kiến thức; tập diễn đạt về các chủ điểm trong tác phẩm; tập đa ra luận đề về tác phẩm rồi dùng các chi tiết trong tác phẩm để chứng minh.
4. Phân tích
HS đi sâu hơn vào tác phẩm ở cấp độ chi tiết. Các em có thể lí giải đợc ý nghĩa của các chi tiết nghệ thuật, đánh giá chúng trong mối quan hệ với văn bản. Trong tác phẩm tự sự hiện đại, HS chủ yếu phân tích nhân vật, tình huống truyện, một đoạn văn hay,...Bài phân tích tốt phải chỉ ra đợc tất cả các đặc điểm của đối tợng phân tích, tìm đợc mối quan hệ giữa các chi tiết, biết cách tổ chức thông tin để làm sáng rõ bản chất đặc trng của đối tợng cần phân tích.
5. Tổng hợp
Khi đã tìm hiểu một số tác phẩm, HS phải có khả năng tổng hợp các tác phẩm này trong một hệ thống. Tiêu chí để tổng hợp rất phong phú, có thể dựa trên sự tơng đồng về tác giả, thời gian sáng tác, nội dung, nghệ thuật,...Từ đó, đánh giá đợc đặc điểm chung của các tác phẩm trong cùng một hệ thống.
Là mức độ nhận thức cao nhất. Mỗi tác phẩm có nhiều bài tập, câu hỏi. Nếu ng- ời học trả lời đúng các câu hỏi và giải đợc các bài tập có nghĩa ngời học đã đa ra những quyết định, phán xét đúng đắn, phù hợp và đã nắm vững tác phẩm.
Trên là các mức độ nhận thức sau khi lĩnh hội kiến thức, GV nên nắm rõ và phổ biến cho HS rõ để các em vận dụng vào tự đánh giá việc tự học của mình. Ngoài ra, GV có thể hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả tự học theo các hình thức sau:
• Để HS đọc chéo bài của nhau
GV tổ chức HS thành các nhóm học tập, theo từng đôi bạn, theo nhóm nhỏ 4-5 ngời hoặc theo tổ. GV để các thành viên trong nhóm đọc chéo bài của nhau. Mỗi HS đ- ợc quyền đọc và đánh giá ít nhất một bài khác của thành viên trong nhóm. Bài đem ra đánh giá là bài tập, bài viết văn học, tập làm văn,...nhng trong đó phải thể hiện rõ sự sáng tạo của HS, các em không thể sao chép của nhau đợc. Kết quả đánh giá thống nhất trong nhóm và ghi ra phiếu điểm riêng, nộp cho GV. Trên cơ sở đánh giá của HS, GV đa ra nhận xét tổng quát và cho điểm số cuối cùng. Có thể hớng dẫn các em chọn ra bài viết khá nhất trong nhóm, sau đó các nhóm trình bày bài viết đó trớc lớp.
• Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình
Trớc khi trả bài kiểm tra cho HS: GV nên đa ra đáp án của đề kiểm tra, từ đó yêu cầu các em tự đánh giá mức độ làm bài của mình và cho điểm ra giấy. Khi nhận lại bài kiểm tra, các em so sánh sự đánh giá của mình và GV để có hớng điều chỉnh bài viết tốt hơn.
• Có thể thay đổi hình thức kiểm tra bài cũ
Sử dụng hình thức trò - trò. Gọi hai HS lên bảng. Các em thay phiên nhau hỏi, trả lời và nhận xét lẫn nhau. Cả lớp bổ sung ý kiến.
• Khuyến khích HS đa ra đề kiểm tra. GV chọn đề phù hợp yêu cầu làm đề kiểm tra cho cả lớp.
• Sử dụng hình thức trng cầu ý kiến
Cuối tuần hoặc cuối tháng, hãy phát phiếu đề nghị các em ghi cảm tởng của mình về những tiết văn, nhận xét về không khí học tập của lớp, cách giảng bài của GV, nội dung kiến thức tác phẩm, những đóng góp giúp tiết văn tốt hơn. GV thu phiếu về, tổng kết để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và tự học cho phù hợp hơn.
• Yêu cầu HS tự đánh giá cuối tháng, cuối kì học
Mỗi tháng, mỗi kì học, GV đề nghị HS tự đánh giá những việc đã làm đợc và cha làm đợc của mình trong tự học văn, đặc biệt trong học tác phẩm tự sự hiện đại. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm và phơng hớng phấn đấu trong tháng, kì tới.
• Nên cá biệt hoá mục tiêu học tập của HS
Tuỳ theo trình độ từng HS mà giúp mỗi em xây dựng mục tiêu riêng. Nó giúp HS ở mọi trình độ đều tự tin vào bản thân, từ đó có kế hoạch phấn đấu phù hợp.
• Thay đổi nội dung đề kiểm tra
Đa dạng hoá các hình thức đánh giá; áp dụng cấu trúc đề: 30% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận; bài tự luận phải có giới hạn, vấn đề đa ra nên gần gũi với HS.
Ch
ơng 3