Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý
Trang 11.2 Phân loại nợ nước ngoài
1.3.Vai trò của Nợ nước ngoài
1.4 Phương pháp xác định
PHẦN 2: Thực trạng về nợ nước ngoài ở Việt Nam nguyên nhân và hạn chế của công tác quản lý nợ
2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam
2.1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
2.1.2.1 Tình hình chung
2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay
2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam
2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của việt nam một số năm gần đây
2.1.2.5 Hiệu quả sử dụng nợ vay
2.2 Tình hình quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam
2.2.1.Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam 2.2.1.1.Quản lý nợ nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh
tế và thu hút nguồn vốn ODA
2.2.1.2 Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hoàn thiện
2.2.1.3.Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và từng bước được cải thiện
2.2.1.4 Nâng lực cán bộ đang từng bước được nâng cao
2.2.2.Một số tồn tại trong vấn đề nợ nước ngoài hiện nay
2.2.2.1.Tồn tại trong vấn đề vĩ mô
Trang 22.2.2.2 Tồn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngoài
2.2.2.3 Tồn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngoài
2.2.2.4 Tồn tại trong việc thống kê đúng và đủ về việc thực hiện nguồn vốn được cấp từ nợ nước ngoài
2.3 Nguyên nhân
2.3.1 Yếu tố lịch sử
2.3.2 Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ
2.3.3 Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý.
2.3.4 Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên môn
2.3.5 Hệ thống và quy trình kiểm định các dự án đầu tư còn yếu kém
2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu kém
PHẦN 3:Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay và quản lý các khoản vay nợ nước ngoài của Việt Nam
3.1 Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài
3.1.1.Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững
3.1.2.Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý
3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối
3.2 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ
3.2.1.Chính sách tỷ giá hối đoái
3.2.2 Ổn định lạm phát
3.2.3.2 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia
3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả
3.3.1.Kiểm soát nợ nước ngoài
3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả
3.4 Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngoài
3.5 Các biện pháp hỗ trợ
3.5.1 Ổn định môi trường thể chế
3.5.2 Cải thiện môi trường đầu tư
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SNA Hệ thống thống kê tài khoản quốcgia ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
WTO Tổ chức thương mại thế giới
IBRD Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển IDA Hiệp hội phát triển quốc tế
IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
IFI Tổ chức tài chính quốc tế
FII Nguồn vốn đầu tư gián tiếp
FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia theo %
Bảng 2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam
Bảng 2.3 Quan hệ giữa thâm hụt thương mại và nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005-2009
Bảng 2.4 Một số chủ nợ song phương lớn của Việt Nam
Bảng 2.5 Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt Nam
Trang 5Lời mở đầu Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng
mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người để nâng tỷ
lệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5%-8,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015 Song song với đó, Việt Nam đang cần đầu tư vào các lĩnh vực như bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát triển hạ tầng giao thông, giảm bớt chi phí dịch vụ tiện ích và viễn thông, củng cố môi trường kinh doanh và tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa và làm cho bộ mặt kinh tế đất nước ngày càng thay đổi tốt hơn Do đó nhóm 2 chọn chủ đề :
“ Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất ”
Nội dung bài gồm 3 phần chính :
Phần 1: Lý luận chung về nợ nước ngoài.
Phần 2: Thực trạng nợ nước ngoài và công tác quản lý về vay nợ của Việt Nam.
Phần 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay nợ và quản lý nợ nước ngoài.
Mặc dù cũng rất cố gắng để thực hiện đề tài song do còn là sinh viên nên kiến thức
và lý luận vẫn còn yếu do đó bài làm không sao tránh khỏi những lỗi sai và sự thiếu sót Nhóm 2 rất mong nhận được sự góp ý chân thành của cô giáo hướng dẫn để đề tài đem lại nhiều lợi ích trong thực tế hơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Trang 6PHẦN 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA
VIỆT NAM1.1 Khái niệm:
Nợ nước ngoài là một khái niệm rộng lớn, chứa đựng nhiều yếu tố khác nhau Do
đó để hiểu được khái niệm nợ nước ngoài, chúng ta cần phải tìm hiểu một số khái niệm cơbản sau:
Nợ : là lượng tiền mà một công ty hoặc một cá nhân nợ một tổ chứchoặc một cá nhân khác Nợ phát sinh từ việc vay tiền để mua hàng hoá, dịch vụ và cáctài sản tài chính khác Một khoản nợ được tạo ra khi người cho vay đồng ý cho người đivay một lượng tài sản nhất định
Nợ xấu: là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồilại được và bị xoá sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ.Với hai kháiniệm cơ bản trên chúng ta có thể đi vào tìm hiểu thế nào là nợ nước ngoài? Vậy thì mộtcâu hỏi đặt ra lúc này là tại sao chúng ta phải tìm hiểu khía cạnh nợ xấu trong
nợ nước ngoài Lịch sử kinh tế thế giới là một minh chứng hùng hồn nhất cho tấm thảmkịch nợ không an toàn, đó là các cuộc khủng hoảng nợ xảy ra ở một số khu vực trên thếgiới Hơn nữa, trong những năm vừa qua thế giới đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu Theo nhận định của nhiều chuyên gia hàng đầu tronglĩnh vực kinh tế, năm 2009 là một năm đầy những khó khăn và thử thách chokinh tế thế giới do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong đókhủng hoảng nợ là một bộ phận cấu thành khủng hoảng kinh tế
Ta có các quan niệm về nợ nước ngoài cụ thể như sau :
Theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghịđịnh số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì: “Nợ nước ngoàicủa quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dựphòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam
Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoàicủa khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các
Trang 7khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm
nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình)
Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài : Hướng dẫn tập hợp và sử dụng do nhóm côngtác liên ngành của IMF thì khái niệm nợ nước ngoài được hiểu như sau: “Tổng nợnước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là số dư nợ của các công nợ thường xuyênthực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tượng cư trú tại một nềnkinh tế nợ và đối tượng không cư trú” Theo khái niệm này, khái niệm nợ nướcngoài không tách rời khái niệm đối tượng cư trú Như vậy xét về bản chất không có sựkhác biệt đáng kể trong định nghĩa nợ nước ngoài của quốc gia và quốc tế Tuy nhiênđịnh nghĩa về nợ nước ngoài của quốc tế rõ ràng hơn Khái niệm nợ nước ngoàicủa quốc tế về cơ bản mang ý nghĩa thống kê và nhất quán với SNA Để đảmbảo tính nhất quán trong cách phân loại nợ nước ngoài, trong phần dưới đâychúng tôi sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài
1.2 Phân loại nợ nước ngoài
Việc phân loại nợ nước ngoài có một vai trò quan trọng trong việc côngtác theo dõi, đánh giá vàquản lý nợ có hiệu quả
Phân loại theo chủ thể đi vay gồm: nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh và
nợ tư nhân
Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh
Nợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công và bao gồm nợ của khuvực công cùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh
Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh
được xác định là các công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ đượcbảo lãnh theo hợp đồng bởi một đối tượng thuộc khu vực công cư trú tại cùng một nềnkinh tế với bên nợ đó
Nợ tư nhân
Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vựccông của nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng Về bản chất đây là các khoản nợ dokhu vực tư nhân tự vay, tự trả
Phân loại theo thời hạn vay gồm: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Trang 8 Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống Vì thời gianđáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đốitượng quản lý một cách chặt chẽ như nợ dài hạn Tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn không trảđược sẽ gây mất ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt khi tỷ trọng nợ ngắn hạntrong tổng nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồng vốn rút ra độtngột có thể gây bất ổn cho nền tài chính quốc gia
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đãgia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến hạn khoảnthanh toán cuối cùng Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn do khả năngtác động lớn đến nền tài chính quốc gia
Phân loại theo loại hình vay gồm: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vaythương mại
Vay hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Theo định nghĩa của OECD, hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các chuyểnkhoản song phương (giữa các Chính phủ) hoặc đa phương (từ các tổ chức quốc
tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trị chuyển khoản là cho không Tính ưuđãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại
nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian ân hạn.Lãi suất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại Thờigian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) và thờigian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng tối
đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợphát triển chính thức cũng có những mặt trái của nó Tính ưu đãi của vay hỗ trợ pháttriển chính thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển chính thứcđôi khi kèm theo những điều kiện ràng buộc khiến cái giá phải trả tăng lên đáng kể
Vay thương mại
Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cả về lãi suất
và thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc
tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vì vậy, vay thương mại thường có
Trang 9giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại của Chính phủ phải đượccân nhắc hết sức thận trọng và chi quyết định vay khi không còn cách nào khác.
Phân loại nợ theo chủ thể cho vay gồm : nợ đa phương và nợ song phương
Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc, WB, IMF, các ngânhàng phát triển trong khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên chính phủ
Nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tổ chứcOECD và các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chínhphủ duy nhất dưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
1.3 Vai trò của Nợ nước ngoài:
+ Nợ nước ngoài tạo nguồn vốn bổ sung cho quá trình phát triển và tăng trưởng phát triểnkinh tế, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc gia
+ Góp phần hỗ trợ cho các nước vay nợ tiếp thu được công nghệ tiên tiến, học hỏi đượckinh nghiệm quản lý của các nhà tài trợ nước ngoài
+ Tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước, góp phần thu hút , mở rộngcác hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước
+ Góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa
Tuy nhiên có thể gây ra hạn chế nếu như ta không quản lý tốt: có thể gây tình trạng nợ lớn,khó trả, dễ dẫn đến khủng hoảng nợ; dẫn đến sự phụ thuộc vào các chủ nợ vì các khoản nợthường gắn với các điều kiện; có thể trở thành bãi rác công nghệ của thế giới; dễ xảy ratình trạng tham nhũng, hối lộ…
1.4 Phương pháp xác định:
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá mức nợ nước ngoài là:
+ Tổng số nợ: tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyển đổi tự do nào đó,thường là USD
+ Số nợ đã trả: tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyển đổi tự do
+ Tỷ lệ nợ/xuất khẩu (%): nếu < 160% thì mức nợ chưa đáng lo ngại
+ Tỷ lệ nợ/GDP(%): nếu tỉ lệ này từ 50% trở lên là mắc nợ nhiều
+ Tỷ lệ trả nợ (%): là tỷ số giũa chi phí trả nợ gốc và ãi chia cho giá trị xuất khẩu hànghóa và dịch vụ trong năm nhân với 100
Trang 10+ Tỷ lệ trả lãi so với thu nhập xuất khẩu hàng hóa dịch vụ (%) : có nghĩa là khi một số lớn
nợ không trả nợ gốc nữa mà chỉ trả nợ một phần
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam.
2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam
Ngoài yếu tố tiết kiệm trong nước, các quốc gia đang phát triển – có thể cho là cácquốc gia thiếu vốn - cần sự “giúp đỡ” từ yếu tố “ngoại sinh”, Chính phủ cần phảihuy động các nguồn lực từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho quátrình xây dựng và phát triển đất nước Nợ của Chính phủ chủ yếu xuất phát từ ba nguồnchủ yếu sau đây:
Nợ ODA (Nguồn vốn vay phát triển chính thức - phần cho vay ưu đãi trong khoản
hỗ trợ phát triển chính thức ODA)
Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương
Phát hành trái phiếu quốc tế (một hình thức vay nợ nước ngoài vừa mới đượcChính phủ áp dụng)
2.1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam.
2.1.2.1 Tình hình chung.
Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 và nhiệm vụnăm 2011 tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XII, cho biết: “Đến hết năm 2010, dư nợChính phủ tương đương khoảng 44,5% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng42,2% GDP tăng so với con số 39% của năm 2009 và cao nhất kể từ năm 2006 tương
Trang 11đương 32,5 tỷ USD tăng 4,6 tỷ USD so với năm trước, và dư nợ công bằng 56,7% GDP ”.
Do dư nợ tăng, tổng lượng tiền mà ngân sách phải dành để trả các đối tác nước ngoài trongnăm 2010 là 1,67 tỷ USD (riêng tiền lãi và phí là hơn 616 triệu USD), tăng gần 30% so vớicon số 1,29 tỷ USD của năm 2009
Trong khi đó, theo cảnh báo của Bộ Tài chính, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trongnăm 2010 chỉ còn tương đương 187% tổng dư nợ ngắn hạn, giảm mạnh so với con số290% và 2.808% của các năm 2009 và 2008
Bảng 2.1: Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010:
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài đang có xuhướng giảm dần qua các năm, năm sau giảm hơn năm trước (ngoại trừ chỉ tiêu nợ dịch vụ).Đặc biệt trong giai đoạn 2008- nay, khi thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảngkinh tế và xảy ra nhiều biến động trên thế giới thì nợ nước ngoài của Việt Nam khôngnhững không tăng mà còn có xu hướng giảm
Về chỉ tiêu nợ dịch vụ có xu hướng tăng theo các năm trong giai đoạn gần đây, điều nàythể hiện xu thế tất yếu của tình hình kinh tế trong nước cũng như trên thế giới Đặc biệttrong năm 2006, năm đánh dấu một sự kiện quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, khiViệt Nam chính thức trở thành thành viên WTO Kèm theo đó, các yếu tố thuận lợi từ việc
Trang 12gia nhập WTO đã dần thể hiện rõ nét, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ Trong hướng pháttriển của nền kinh tế, yếu tố dịch vụ phải ngày càng gia tăng trong tỷ trọng thành phầncủa nền kinh tế Nên việc yếu tố nợ dịch vụ ngày càng gia tăng trong nền kinh tế là đềutất nhiên, chúng ta phải “đi trước đón đầu”, phải gia tăng nợ dịch vụ để nền kinh tế tiến kịpvới nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới Bên cạnh đó cần nâng caohiệu quả sử dụng tránh “ rước cọp về làng”.
2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, lãi suất vay nợ của Việt Nam đang có xu hướngtăng lên Điều này có thể là hệ quả của việc Việt Nam đã gia nhập nhóm nước có thu nhậptrung bình cũng như việc uy tín nợ quốc gia bị ảnh hưởng do một số bất ổn của kinh tế vĩ
mô và sự kiện Vinashin
Hiện nay Việt Nam được vay nợ với lãi suất thấp 1 - 2,99% /năm (chiếm 65,5%tổng dư nợ) Khoản vay có lãi suất cao từ 6 - 10% một năm trong năm 2010 cũng đã lên tới1,89 tỷ USD, gấp hơn 2 lần năm 2009
Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, lãi suất trung bình nợ nước ngoài củaChính phủ đã tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên 1,9%/năm trong năm 2009 và năm
2010 đạt tới 2,1%/năm
Theo quan điểm của IMF thì tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước ngoài đối với cácquốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và dịch vụ nợ, một chínhsách nợ yếu đồng nghĩa an toàn về nợ và một chính sách nợ mạnh đồng nghĩa với kém
an toàn về nợ
2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam.
Nợ nước ngoài của Việt Nam khá đa dạng về cơ cấu tiền vay Trên lý thuyết, điềunày được cho là có thể hạn chế rủi ro về tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngoàicủa Chính phủ Tuy nhiên, trên thực tế cơ cấu này cũng tiềm ẩn những rủi ro khi có biếnđộng trên thị trường tài chính thế giới Tỷ trọng cao của các khoản vay bằng USD(22,95%) và JPY (38,25%) gây nguy cơ gia tăng khoản chi gốc và lãi khi tỷ giáUSD/VND luôn có xu hướng tăng; và JPY đang lên giá so với USD
Trang 13Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam.
(Nguồn: IMF & Bản tin nợ nước ngoài số 5 )
Nếu quan sát diễn biến nợ nước ngoài trong một thời gian dài sẽ dễ dàng nhận thấy xuhướng gia tăng nợ đã diễn ra trong những năm gần đây, từ mức 14,208 tỷ USD năm 2005lên 27,928 tỷ USD năm 2010 Nếu tiếp tục xu hướng này và không có các biệnpháp kiểm soát và quản lý nợ có thể khiến nợ nước ngoài trở nên không antoàn Nếu đặt nợ nước ngoài trong quan hệ đầu tư và tiết kiệm, ta thấy nợ nước ngoài lànguồn bổ sung cho khoảng chênh lệch tiết kiệm trong nước thấp và mức đầu tư tăngcao Như vậy, để nợ nước ngoài không mất an toàn thì cần phải nâng cao hiệu quả đầu tư
Trang 14trong nước, khuyến khích tiết kiệm toàn dân Nếu xem xét nợ nước ngoài trong quan hệcán cán cân thương mại dưới góc độ xuất nhập khẩu thì đây là một khoản vay màcác nhà đầu tư nước ngoài cho Chính phủ và người tiêu dùng trong nước vay đểthanh toán cho việc tiêu dùng quá mức, khi đó để giảm nợ nước ngoài cần cảithiện cán cân thương mại, thực hiện các giải pháp gia tăng xuất khẩu và kiểm soát nhậpkhẩu.
Bảng 2.3: Quan hệ giữa thâm hụt thương mại và nợ nước ngoài của Việt
Nam giai đoạn 2005-2009
(Nguồn: Thống kê tài chính của IMF và Bộ Tài Chính)
Tóm lại, nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay vẫn còn trong giới hạn antoàn nhưng xu hướng nợ nước ngoài đang gia tăng cho thấy, nếu không có những giảipháp hợp lý kèm theo, thì nợ nước ngoài có thể mất an toàn và gây ra các bất ổn kinh tế vĩmô
2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của việt nam một số năm gần đây.
Phân theo chủ nợ của khoản nợ chính thức ta có các chủ nợ song phương và đa
phương Gồm có các nước chủ nợ sau : Angeri, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ,
Pháp, Nhật Bản… và các tổ chức sau EIB, IBRD, IDA, IFAD, IMF, NDF, NIB, OPEC,ADB…
Nợ song phương : Mức nợ song phương lớn nhất của Việt Nam hiện nay là NhậtBản với mức nợ hằng năm đều > 50% tổng nợ vay của các chủ nợ lớn Tiếp đến làPháp và Nga Sau đây là số liệu cụ thể:
Bảng 2.4 : Một số chủ nợ song phương lớn của Việt Nam
Đơn vị tính :Triệu USD
Trang 15Bảng 2.5 : Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu USD