1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài: Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất potx

51 673 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 672 KB

Nội dung

Bài Luận Đề Tài: Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng các biện pháp đề xuất 1 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu PHẦN 1: Khái niệm, phân loại vai trò của nợ nước ngoài Việt Nam 10 1.1. Khái niệm 10 1.2. Phân loại nợ nước ngoài 12 1.3. Vai trò của Nợ nước ngoài 14 1.4. Phương pháp xác định 15 PHẦN 2: Thực trạng về nợ nước ngoàiViệt Nam nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý nợ 16 2.1. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 16 2.1.1. Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam 16 2.1.2. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 16 2.1.2.1 Tình hình chung 16 2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay 20 2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam 20 2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của việt nam một số năm gần đây 24 2.1.2.5 Hiệu quả sử dụng nợ vay 25 2.2. Tình hình quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam 28 2 2.2.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam 30 2.2.1.1 Quản lý nợ nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn ODA 30 2.2.1.2 Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hoàn thiện 31 2.2.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và từng bước được cải thiện 31 2.2.1.4 Nâng lực cán bộ đang từng bước được nâng cao 31 2.2.2. Một số tồn tại trong vấn đề nợ nước ngoài hiện nay 32 2.2.2.1 Tồn tại trong vấn đề vĩ mô 32 2.2.2.2 Tồn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngoài 32 2.2.2.3 Tồn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngoài 33 2.2.2.4 Tồn tại trong việc thống kê đúng đủ về việc thực hiện nguồn vốn được cấp từ nợ nước ngoài 33 2.3. Nguyên nhân 34 2.3.1. Yếu tố lịch sử 34 2.3.2. Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ 34 2.3.3. Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý 35 2.3.4. Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên môn 35 2.3.5. Hệ thống quy trình kiểm định các dự án đầu tư còn yếu kém 35 2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu kém 36 3 PHẦN 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay quản lý các khoản vay nợ nước ngoài của Việt Nam 37 3.1. Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 37 3.1.1. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 37 3.1.2. Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 37 3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối 38 3.2. Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 39 3.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái 39 3.2.2. Ổn định lạm phát 39 3.2.3. Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 40 3.3. Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả 40 3.3.1. Kiểm soát nợ nước ngoài 41 3.3.2. Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả 41 3.4. Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngoài 43 3.5. Các biện pháp hỗ trợ 45 3.5.1. Ổn định môi trường thể chế 45 3.5.2. Cải thiện môi trường đầu tư 47 3.5.3. Phát triển nội lực nguồn kinh tế 47 3.5.4. Xây dựng môi trường tài chính hiệu quả 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế SNA Hệ thống thống kê tài khoản quốcgia ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới JPY Đông Yên Nhật NIB Ngân hàng đầu tư Bắc Âu IBRD Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển IDA Hiệp hội phát triển quốc tế IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế NDF Quỹ phát triển Bắc Âu NIB Ngân hàng đầu tư Bắc Âu OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á IFI Tổ chức tài chính quốc tế GNI Tổng sản lượng quốc gia XK Xuất khẩu TC Tài Chính NHNN Ngân hàng Nhà nước ICOR Hệ số sử dụng vốn NHTM Ngân hàng thương mại FII Nguồn vốn đầu tư gián tiếp FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia theo % 15 Bảng 2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010 18 Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam 21 Bảng 2.3 Quan hệ giữa thâm hụt thương mại nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 22 Bảng 2.4 Một số chủ nợ song phương lớn của Việt Nam 24 Bảng 2.5 Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt Nam 25 6 Lời mở đầu Nợ nước ngoài là một phần quan trọng không thể thiếu trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ nước ngoài cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ nước ngoài có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất cứ thời điểm nào để lại những hậu quả nghiêm trọng. Dù là công khai hay ngấm ngầm thì cũng đã có không ít những vụ phá sản tầm cỡ quốc gia diễn ra trong suốt thời kỳ thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ Mỹ năm 2008. Có rất nhiều lý do dẫn tới cuộc khủng hoảng toàn cầu này nhưng trong đó phải kể đến tình trạng nợ nước ngoài tràn lan ở nhiều nước. Nợ nước ngoài khó kiểm soát ở nhiều quốc gia chính là nguyên nhân khiến nền kinh tế phục hồi rất chậm chạp, mong manh đứng trước nguy cơ tiếp tục khủng hoảng. Kinh tế thế giới vừa trải qua cơn bão khủng hoảng dữ dội nhất kể từ sau cuộc đại suy thoái 1929-1933 đang chật vật hồi phục. Thế nhưng, sự hồi phục hiện nay của kinh tế thế giới rất mong manh, bấp bênh không loại trừ khả năng có thể bị suy thoái trở lại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó tình trạng nợ công tràn lan ở nhiều nước là một nguyên nhân quan trọng. Trong những năm gần đây, sự quan tâm của thế giới đang đổ vào Hy Lạp, nơi mà núi nợ đang đè lên lưng nước này. đã đẩy nền kinh tế nước này vào nguy cơ sụp đổ với tổng số nợ công lên tới 300 tỷ Euro (chiếm 124% GDP năm 2009) và mức thâm hụt ngân sách hai con số, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm. Hiện nay, Hy Lạp là nước có mức nợ công thuộc loại nhiều nhất tại châu Âu so với quy mô nền kinh tế được ví như “một người bệnh đang trong thời kỳ nguy kịch”. Mức độ tín nhiệm tài chính của nước này đã bị tụt xuống hạng BBB Điều này đồng nghĩa với khả năng đi vay tiền từ bên ngoài trở nên khó khăn. Nếu không trả được, 7 Hy Lạp sẽ trở thành nước bị vỡ nợ, các chủ nợ sẽ tìm cách siết nợ, như vậy, nền kinh tế nước này sẽ rơi vào khủng hoảng khi mà các nhà đầu tư tìm cách tháo chạy khỏi Hy Lạp. Tình trạng nợ công chồng chất không chỉ là hiện tượng đơn lẻ diễn ra ở Hy Lạp hay Băng Đảo Đu-bai gần đây, mà đã trở thành hiện tượng khá phổ biến trên thế giới. Không riêng các nước đang phát triển mới đi vay, mà cả những nước phát triển giàu có cũng mắc nợ. Hiện nay, Mỹ là con nợ lớn thuộc loại hàng đầu thế giới với tổng số nợ lên tới 13.000 tỷ USD, chiếm khoảng 93% GDP. Mức thâm hụt ngân sách của Mỹ năm 2010 dự kiến là 9,9%. Điều này báo hiệu núi nợ của Mỹ sẽ tăng lên tới mức xấp xỉ 100% GDP vào cuối năm nay. Kể cả Nhật Bản, đã từng có thời người ta tưởng có thể sẽ “mua hết nước Mỹ”, vậy mà bây giờ cũng trở thành một con nợ “cỡ bự” với mức nợ tương đương với 227% GDP thâm hụt ngân sách dự kiến 10,2 % năm 2010. Rồi đến Trung Quốc, nước hiện được coi là chủ nợ nước ngoài lớn của Mỹ và nhiều nước khác với nguồn dự trữ quốc gia trên 2000 tỷ USD, song cũng không phải là không mắc nợ. Theo Giáo sư Victor Shih từ trường Đại học Northwestern của Mỹ, các chính quyền địa phương của Trung Quốc đã vay mượn tổng cộng trên 11 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương với 1,68 nghìn tỷ USD) từ năm 2004 cho tới cuối năm 2009 Trung Quốc có thể sẽ phải đối mặt với thâm hụt ngân sách khổng lồ, chiếm hơn 10% GDP trong năm 2010. Ấn Độ, một nền kinh tế lớn đang lên ở châu Á cũng đang đối mặt với tình trạng nợ công nặng nề. Tỷ lệ nợ so với GDP năm 2009 lên tới 88,9% mức thâm hụt ngân sách năm 2010 dự kiến là 6,8%. Hiện Ấn Độ bị xếp hạng tín dụng quốc gia BBB- giống như Hy Lạp. Trong liên minh châu Âu (EU), hầu hết các nước đều đang trong tình trạng nợ nần. Ngay cả Đức, nền kinh tế mạnh nhất châu Âu, cũng đẫm mình trong nợ với mức 84,5% GDP. Nợ công của Pháp cuối năm 2009 đã lên xấp xỉ 1500 tỷ Euro, 8 tương đương với 82,6 % GDP, mức thâm hụt ngân sách 7,6 % dự kiến còn tiếp tục với mức 7,1% năm 2010. Tình hình của Italy lại còn đáng buồn hơn với mức nợ công lên tới 120 % GDP năm 2009 dự kiến thâm hụt ngân sách 5,6% năm 2010, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục khó khăn (-2,3%). Một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Băng Đảo, Ai-xơ-len cũng đang lâm tình cảnh nợ nần bi đát. Các nước này đều có tỷ lệ nợ gần ngang, thậm chí có nước còn lớn hơn GDP thâm hụt ngân sách vượt xa mức quy định (3%) của EU, trong khi triển vọng tăng trưởng kinh tế rất ảm đạm. Trường hợp Tây Ban Nha rất đáng lo ngại nhiều chuyên gia cảnh báo rằng Tây Ban Nha có thể sẽ đi theo con đường của Hy Lạp, bởi với ngân sách bị thâm hụt ngang mức 11,4% GDP, tổng nợ công tư tương đương 300% GDP - những con số này trầm trọng hơn của Hy Lạp rất nhiều. Trong khi đó, thất nghiệp của Tây Ban Nha cũng rất cao, tới 20% (4,5 triệu người) nhất là hệ thống ngân hàng rất mong manh. Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hội nhập cũng không tránh khỏi tình trạng trên. Trong khi tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thông qua chi tiêu để dành của quốc gia liên tục giảm thì nợ nước ngoài liên tục tăng, nguồn để đầu tư tăng và ngân sách lại ngày càng trở nên thâm hụt. đáng lo ngại hơn cả là vay nợ nhưng làm ăn kém hiệu quả khả năng trả nợ ngày càng khó khăn hơn. Điều đó càng khiến nợ nước ngoàiViệt Nam tăng cao tiến tới mức nguy hiểm. Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng con người để nâng tỷ lệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5%- 8,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015. Song song với đó, Việt Nam đang cần đầu tư vào các lĩnh vực như bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát triển hạ tầng giao thông, 9 giảm bớt chi phí dịch vụ tiện ích viễn thông, củng cố môi trường kinh doanh và tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa làm cho bộ mặt kinh tế đất nước ngày càng thay đổi tốt hơn. Nợ nước ngoài đang làm nóng nghị trường Quốc hội, mà trong đó gây tranh cãi nhiều nhất là quy mô, tính an toàn tài trợ nợ nước ngoài. Do đó nhóm 14 chọn chủ đề : “ Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng các biện pháp đề xuất .” Nội dung bài gồm 3 phần chính :  Phần 1: Khái niệm, phân loại vai trò nợ nước ngoài của Việt Nam  Phần 2: Thực trạng nợ nước ngoài công tác quản lý về vay nợ của Việt Nam.  Phần 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay nợ quản lý nợ nước ngoài. Mặc dù cũng rất cố gắng để thực hiện đề tài song do còn là sinh viên nên kiến thức và lý luận vẫn còn yếu do đó bài làm không sao tránh khỏi những lỗi sai sự thiếu sót. Nhóm 14 rất mong nhận được sự góp ý chân thành của cô giáo hướng dẫn để đề tài đem lại nhiều lợi ích trong thực tế hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện : Nhóm 14 10 [...]... của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân hộ gia đình)  Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài : Hướng dẫn tập hợp sử dụng do nhóm công tác liên ngành của IMF thì khái niệm nợ. .. lại, nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay vẫn còn trong giới hạn an toàn nhưng xu hướng nợ nước ngoài đang gia tăng cho thấy, nếu không có những giải pháp hợp lý kèm theo, thì nợ nước ngoài có thể mất an toàn gây ra các bất ổn kinh tế vĩ mô 2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam một số năm gần đây Phân theo chủ nợ của khoản nợ chính thức ta có các chủ nợ song phương đa phương Gồm có các nước. .. nghĩa nợ nước ngoài của quốc gia quốc tế Tuy nhiên định nghĩa về nợ nước ngoài của quốc tế rõ ràng hơn Khái niệm nợ nước ngoài của quốc 12 tế về cơ bản mang ý nghĩa thống kê nhất quán với SNA Để đảm bảo tính nhất quán trong cách phân loại nợ nước ngoài, trong phần dưới đây chúng tôi sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài 1.2 Phân loại nợ nước ngoài Việc phân loại nợ nước ngoài. .. phần 16 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀIVIỆT NAM NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ 2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam Ngoài yếu tố tiết kiệm trong nước, các quốc gia đang phát triển – có thể cho là các quốc gia thiếu vốn - cần sự “giúp đỡ” từ yếu tố “ngoại sinh”, Chính phủ cần phải huy động các nguồn lực từ bên ngoài nhằm đáp... trong nước vay để thanh toán cho việc tiêu dùng quá mức, khi đó để giảm nợ nước ngoài cần cải thiện cán cân thương mại, thực hiện các giải pháp gia tăng xuất khẩu kiểm soát nhập khẩu Bảng 2.3: Quan hệ giữa thâm hụt thương mại nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 (Nguồn: Thống kê tài chính của IMF Bộ Tài Chính) Theo Bản tin Nợ nước ngoài của BTC, dịch vụ nợ nước ngoài của Việt Nam. .. nước vay Ta có các quan niệm về nợ nước ngoài cụ thể như sau :  Theo khoản 8 điều 2 quy chế vay trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì: Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam Nợ nước ngoài. .. vì những e ngại bất ổn của kinh tế vĩ mô sự kiện Vinashin Theo quan điểm của IMF thì tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước ngoài đối với các quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ dịch vụ nợ, một chính sách nợ yếu đồng nghĩa an toàn về nợ một chính sách nợ mạnh đồng nghĩa với kém an toàn về nợ 2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam Nợ nước ngoài của Việt Nam khá đa dạng về cơ cấu... của Việt Nam tăng nhanh hơn dự báo Theo Bản tin nợ nước ngoài -Bộ Tài chính, đến 31/12/2009, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam (gồm nợ nước ngoài của Chính phủ nợ do Chính phủ bảo lãnh) là 27,929 tỷ USD, tương đương với khoảng 479,5 nghìn tỷ đồng; Trong đó, nợ nước ngoài của Chính phủ là trên 23,9 tỷ USD Đến 31/12/2010, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam lên tới hơn 32,5 tỷ USD, chiếm 42,2% GDP (so... vàquản lý nợ có hiệu quả  Phân loại theo chủ thể đi vay gồm: nợ công nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh nợ tư nhân  Nợ công nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh Nợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công bao gồm nợ của khu vực công cùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh được xác định là các. .. giá các chỉ tiêu sau: - Tỷ lệ nợ nước ngoài/ xuất khẩu (NPV/X): Đo lường giá trị hiện tại ròng của nợ nước ngoài liên quan đến khả năng trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu xuất khẩu Ngưỡng an toàn của tỷ lệ này là 150% - Tỷ lệ nợ nước ngoài/ thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị hiện tại ròng của nợ nước ngoài liên quan đến khả năng trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước . phân loại và vai trò nợ nước ngoài của Việt Nam  Phần 2: Thực trạng nợ nước ngoài và công tác quản lý về vay nợ của Việt Nam.  Phần 3: Các biện pháp nhằm. một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư

Ngày đăng: 14/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w