MUC LUC
Trang Danh mục chit viét tat .0 ccccccccceccecececceccecscescececcsceccessceecsceesaceesacseeaceueetaceaes 4 Danh mục bang DiGi eee ccecscscecseeceescecscssenscecscavecscscscscscssssscssscssessesssesaes 5 08g 000 Ô 6 PHÂN 1: Khái niệm, phân loại và vai trò của nợ nước ngoài Việt Naim G0500 9.9 9 0 0 0000000000066999966 10 1.1 Khái niỆm - - - - c c0 SH ng vn 10 IýANxi o0 ii vn 12 1.3 Vai trò của Nợ nước ngoài .ccsssnseSs* 14 1.4 Phương pháp xác định S991 v1 1v ng ng 1 4 15
PHẦN 2: Thực trạng về nợ nước ngoài ở Việt Nam nguyên nhân và hạn chế của công tác quản lý nợ s5 s sssses se 16
2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam . Ặ S2 s2 16 2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam - csse: 16 2.1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 7 s2 16
°" ¡§ÿ 000 1 16
2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay S2 20
Trang 32.2.1 Những thành tựu nôi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài
DA 'á110:017 7177 30
2.2.1.1 Quản lý nợ nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát
triển kinh tế và thu hút nguồn vốn ODA - 2655 cscveEreeeeeed 30
2.2.1.2 Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hồn
2.2.1.3 Hệ thống tơ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và
01/115899499591019/219-)075)1 000202257 31 2.2.1.4 Nâng lực cắn bộ đang từng bước được nâng cao 31 2.2.2 Một số tồn tai trong van dé ng nudéc ngoai hién nay eee 32 2.2.2.1 Ton tai trong van dé ViMG6 cece ee cecsceeescsescscscscsesssssessasaeees 32 2.2.2.2 Tôn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngồi 32 2.2.2.3 Tơn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngồi 33 2.2.2.4 Tơn tại trong việc thống kê đúng và đủ về việc thực hiện nguồn
vốn được cấp từ nợ nước ngoài + - 5xx x+E+kkkxEx xxx 33 2.3 Nguyên nhân - ĂĂ 5 S2 000013033333933999911 110 10 11111 111 ng ng 5z 34
2.3.1 Yếu tố lịch sử cc tt HH2 erke 34
2.3.2 Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ, . 5-2 2 2 2 2 2 +£+£s£c+: 34
Trang 4PHAN 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay và quản lý các khoản vay nợ nước ngoài của Việt Nam -=sssss« 37
3.1 Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 37
3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ôn định và bên vững . - 37
3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp Ìý - -scs cty 37 3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hồi -¿- ¿+ SkeSk k1 1511511111111 1 1111 xe, 38 3.2 Các giải pháp làm giảm chi phi Vay nỢ ó5 552cc *+*+svesssseseses 39
3.2.1 Chính sách tỷ giá hỗi đối - +2 +E+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEeEEErkrkerkred 39 3.2.2 Ơn định lạm phát . ¿2-2 + S*++ E+EEEk£Ek*S*£k*EEEEEEESEEE1 13111211, 39
3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 2 2 SE EE# £EcEeExeExrxee 40 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả - + 2 2 2£ k+£x+£cSet 40 3.3.1 Kiểm soát nợ nước ngoàii - - 2 + Sk+Sk Sex E71 1111k rxrkee 41
3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả - 41
3.4 Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngOÀ <5 Sc sex 43
3.5 Các biện pháp hỗ trợ .- G2 + S2 123131 315111 3121 5 11 111 1 re 45
3.5.1 Ôn định môi trường thê chế 2 2+ + 2+2 +£EE+ESEE+EE£E£EEEEeEkrrsrvee 45
3.5.2 Cải thiện mơi trường đầu tưr - 2© +©<+E+EE‡EE£kEEEEEkEErkerkerkered 47 3.5.3 Phát triên nội lực nguồn kinh tẾ - ¿2 5+ + +EE+E+E+E+E+E+Ezxzxzezxe 47
3.5.4 Xây dựng môi trường tài chính hiệu quả << 555555 sss<+ 48
Trang 5IMF SNA ODA OECD WB WTO JPY NIB IBRD IDA IFAD NDF NIB OPEC IFI GNI XK TC NHNN ICOR NHT™™ FI FDI
DANH MUC CHU VIET TAT
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Hệ thống thống kê tài khoản quốcgia Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển Ngân hàng Thế giới Tổ chức thương mại thế giới Đông Yên Nhật
Ngân hàng đâu tư Bắc Âu
Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển Hiệp hội phát triển quốc tế
Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Quỹ phát triên Bắc Âu
Ngân hàng đâu tư Bắc Âu
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1 Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia theo % 15 Bang 2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010 18
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam 21
Trang 7Lời mở đầu
Nợ nước ngoài là một phần quan trọng và không thê thiếu trong tài chính mỗi quốc gia Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển
cao như Mỹ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chỉ tiêu và sử
dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau Nợ nước ngoài cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nêu không thì khủng hoảng nợ nước ngoài có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất cứ thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng Dù là công khai hay ngẫm ngầm thì cũng đã có không ít những vụ phá sản tầm cỡ quốc gia diễn ra trong suốt thời kỳ thế giới lâm vào khủng hoảng
kinh tế bắt nguồn từ Mỹ năm 2008 Có rất nhiều lý do dẫn tới cuộc khủng hoảng
toàn cầu này nhưng trong đó phải kê đến tình trạng nợ nước ngoài tràn lan ở nhiều nước Nợ nước ngồi khó kiểm sốt ở nhiều quốc gia chính là nguyên nhân khiến nên kinh tế phục hồi rất chậm chạp, mong manh và đứng trước nguy cơ tiếp tục khủng hoảng Kinh tế thế giới vừa trải qua cơn bão khủng hoảng dữ dội nhất kế từ sau cuộc đại suy thoái 1929-1933 và đang chật vật hồi phục Thế nhưng, sự hồi phục hiện nay của kinh tế thế giới rất mong manh, bap bênh và không loại trừ khả năng có thê bị suy thoái trở lại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó tình trạng nợ công tràn lan ở nhiêu nước là một nguyên nhân quan trọng
Trong những năm gần đây, sự quan tâm của thế giới đang đồ vào Hy Lạp, nơi mà núi nợ đang đè lên lưng nước này Nó đã đây nền kinh tế nước này vào nguy cơ sụp đô với tông số nợ công lên tới 300 tỷ Euro (chiếm 124% GDP năm 2009) và mức thâm hụt ngân sách hai con số, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm Hiện
nay, Hy Lạp là nước có mức nợ công thuộc loại nhiều nhất tại châu Âu so với quy
Trang 8kinh tế nước này sẽ rơi vào khủng hoảng khi mà các nhà đầu tư tìm cách tháo chạy khỏi Hy Lạp Tình trạng nợ công chồng chất không chỉ là hiện tượng đơn lẻ diễn ra ở Hy Lạp hay Băng Đảo và Đu-bai gần đây, mà đã trở thành hiện tượng khá phô biến trên thế giới Không riêng các nước đang phát triên mới đi vay, mà cả những nước phát triên giàu có cũng mắc nợ
Hiện nay, Mỹ là con nợ lớn thuộc loại hàng đầu thế ĐIỚI VỚI tong số nợ lên
tới 13.000 tỷ USD, chiếm khoảng 93% GDP Mức thâm hụt ngân sách của Mỹ năm 2010 dự kiến là 9,9% Điều này báo hiệu núi nợ của Mỹ sẽ tăng lên tới mức xấp xỉ
100% GDP vào cuối năm nay
Kê cả Nhật Bản, đã từng có thời người ta tưởng có thê sẽ “mua hêt nước Mỹ”, vậy mà bây giờ cũng trở thành một con nợ “cỡ bự” với mức nợ tương đương
với 227% GDP và thâm hụt ngân sách dự kiến 10,2 % năm 2010
Rồi đến Trung Quốc, nước hiện được coi là chủ nợ nước ngoài lớn của Mỹ và nhiều nước khác với nguồn dự trữ quốc gia trên 2000 tỷ USD, song cũng không phải là không mắc nợ Theo Giáo sư Victor Shih từ trường Đại học Northwestern của Mỹ, các chính quyền địa phương của Trung Quốc đã vay mượn tông cộng trên 11 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương với 1,68 nghìn tỷ USD) từ năm 2004 cho tới
cuối năm 2009 và Trung Quốc có thê sẽ phải đối mặt với thâm hụt ngân sách không lồ, chiếm hơn 10% GDP trong năm 2010
Ấn Độ, một nên kinh tế lớn đang lên ở châu Á cũng đang đối mặt với tình trạng nợ công nặng nề Tỷ lệ nợ so với GDP năm 2009 lên tới 88,9% và mức thâm
hụt ngân sách năm 2010 dự kiến là 6,8% Hiện Ấn Độ bị xếp hạng tín dụng quốc gia BBB- giống như Hy Lạp
Trang 9tục với mức 7,1% năm 2010 Tình hình của Italy lại còn đáng buôn hơn với mức nợ công lên tới 120 % GDP năm 2009 và dự kiến thâm hụt ngân sách 5,6% năm 2010, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục khó khăn (-2,3%) Một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Băng Đảo, Ai-xơ-len cũng đang lâm tình cảnh nợ nân bi đát Các nước này đều có tỷ lệ nợ gần ngang, thậm chí có nước còn lớn hơn GDP và thâm hut ngân sách vượt xa mức quy định (3%) của EU, trong khi triển vọng tăng trưởng kinh tế rat am đạm Trường hợp Tây Ban Nha rất đáng lo ngại và nhiều chuyên gia cảnh báo rằng Tây Ban Nha có thê sẽ đi theo con đường của Hy Lạp, bởi với ngân sách
bị thâm hụt ngang mức 11,4% GDP, tổng nợ công và tư tương đương 300% GDP -
những con số này trầm trọng hơn của Hy Lạp rất nhiều Trong khi đó, thất nghiệp của Tây Ban Nha cũng rất cao, tới 20% (4,5 triệu người) và nhất là hệ thông ngân hàng rất mong manh
Việt Nam trong nên kinh tế thị trường và hội nhập cũng không tránh khỏi tình trạng trên Trong khi tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thông qua chỉ tiêu để dành của quốc gia liên tục giảm thì nợ nước ngoài liên tục tăng, nguồn để đầu tư tăng và ngân sách lại ngày càng trở nên thâm hụt Và đáng lo ngại hơn cả là vay nợ nhưng làm ăn kém hiệu quả va khả năng trả nợ ngày càng khó khăn hơn Điều đó càng khiến nợ nước ngoài ở Việt Nam tăng cao và tiến tới mức nguy hiểm Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài dé đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm
điện tử Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập
Trang 10tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa và làm cho bộ mặt kinh tế đất nước ngày càng thay đổi tốt hơn Nợ nước ngoài đang làm nóng nghị trường Quốc hội, mà trong đó gây tranh cãi nhiều nhất là quy mô, tính an toàn và tài trợ nợ nước ngoài
Do đó nhóm 14 chọn chủ đề :
“ Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất ” Nội dung bài gồm 3 phân chính :
> Phần 1: Khái niệm, phân loại và vai trò nợ nước ngoài của Việt Nam
> Phần 2: Thực trạng nợ nước ngồi và cơng tác quản lý về vay nợ của Việt Nam > Phân 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay nợ và quản lý nợ nước ngoài Mặc dù cũng rât cô găng đê thực hiện dé tai song do con 1a sinh viên nên kiên thức và lý luận vẫn còn yêu do đó bài làm không sao tránh khỏi những lỗi sai và sự thiêu sót Nhóm 14 rât mong nhận được sự góp ý chân thành của cô giáo hướng dẫn đê đê tài đem lại nhiều lợi ích trong thực tế hơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11PHANN 1: KHAI NIEM, PHAN LOAI VA VAI TRO NO NƯỚC NGOÀI CỦA VIET NAM
1.1 Khái niệm
Nợ nước ngoài là một khái nệm rộng lớn, chứa đựng nhiêu yêu tô khác nhau
Do đó đê hiêu được khải niệm nợ nước ngoài, chúng ta cân phải tìm hiêu một sô khái niệm cơ bản sau:
" Nợ: là lượng tiền mà một công ty hoặc một cá nhân nợ một tổ chức
hoặc một cá nhân khác Nợ phát sinh từ việc vay tiền dé mua hàng hoá, dịch vụ và các tài sản tài chính khác Một khoản nợ được tạo ra khi người cho vay đồng ý cho người đi vay một lượng tài sản nhất định
" Nợ xấu: là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể
thu hồi lại được và bị xoá sô khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ
nợ Với hai khái niệm cơ bản trên chúng ta có thê đi vào tìm hiểu thế nào là nợ nước ngoài? Vậy thì một câu hỏi đặt ra lúc này là tại sao chúng ta phải tìm hiểu khía cạnh nợ xấu trong nợ nước ngoài Lịch sử kinh té thé giới là một minh chứng hùng hồn nhất cho tâm thảm kịch nợ không an toàn, đó là các cuộc khủng hoảng nợ xảy ra ở một số khu vực trên thế giới Hơn nữa, trong những năm vừa qua thế giới đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu như cuộc khủng hoảng nợ công tại các nước Châu Âu, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp Theo nhận định của nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, năm 2012 là một năm đây những khó khăn và thử thách cho kinh tế thé giới do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong đó khủng hoảng nợ là một bộ phận cầu thành khủng hoảng kinh tế
Trang 12= H6 tro phat trién chinh thitc (hay ODA, viét tat cua cum tir Official Development Assistance), la m6t hinh thirc dau tu nước ngoài Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài Đôi khi còn gọi là viện trợ Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đâu tư Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay
Ta có các quan niệm về nợ nước ngoài cu thé nhu sau :
" Theo khoản § điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của
khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tat
cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngồi và khơng bao gồm nợ của các thê nhân (nợ của cá nhân và hộ gia
đình)
Trang 13tế về cơ bản mang ý nghĩa thống kê và nhất quán với SNA Để đảm bảo tính nhất quán trong cách phân loại nợ nước ngoài, trong phần dưới đây chúng tôi sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài
1.2 Phần loại nợ nước ngoài
Việc phân loại nợ nước ngoài có một vai trò quan trọng trong vIỆc công tác theo dõi, đánh giá vàquản lý nợ có hiệu quả
> Phân loại theo chủ thể đi vay gồm: nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo
lãnh và nợ tư nhân
" Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh
Nợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công và bao
gôm nợ của khu vực công cùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh
Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyên bảo lãnh được xác định là các công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ được bảo lãnh theo hợp đồng bởi một đỗi tượng thuộc khu vực công cư trú tại cùng một nên kinh tế với bên nợ đó
" Nợtưnhân
Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vực công của nên kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng Về bản chất đây là các khoản nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả
> Phan loại theo thời hạn vay gồm: nợ ngăn hạn và nợ dài hạn
" Nợ ngăn hạn
Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống
Trang 14nếu nợ ngắn hạn không trả được sẽ gây mat ôn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt khi tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tông nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồng vốn rút ra đột ngột có thê gây bất ồn cho nên tài chính quốc gia
" Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã gia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến hạn khoản thanh toán cuối cùng Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn do khả năng tác động lớn đến nên tài chính quốc gia
> Phân loại theo loại hình vay gồm: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay thương mại
“ Vay hỗ trợ phát triên chính thức ODA
Theo định nghĩa của OECD, hỗ trợ phát triên chính thức bao gồm các chuyển khoản song phương (giữa các Chính phủ) hoặc đa phương (từ các tô chức quốc tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trị chuyên khoản là cho không Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức Vay hỗ trợ phát triên chính thức là loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian ân hạn Lãi suất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) và thời gian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng tối đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển chính
thức cũng có những mặt trái của nó Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính
thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay ng hỗ trợ phát triển chính thức đôi
Trang 15Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cả
về lãi suất và thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc tế và thường thay đỗi theo lãi suất thị trường Chính vì vậy, vay thương mại thường có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức thận trọng và chi quyết định vay khi không còn cách nào khác
> Phân loại nợ theo chủ thê cho vay gồm : nợ đa phương và nợ song phương " Nợ đa phương: đến chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quéc, WB, IMF,
các ngân hàng phát triển trong khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên chính phủ
" Nợ song phương: đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tô chức OECD và các nước khác hoặc đến từ một tô chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
1.3 Vai trò của Nợ nước ngoài
- Nợ nước ngoài tạo nguồn vốn bổ sung cho quá trình phát triển và tăng trưởng phát triên kinh tế, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc gia
- Góp phần hỗ trợ cho các nước vay nợ tiếp thu được công nghệ tiên tiến, học hỏi được kinh nghiệm quản lý của các nhà tài trợ nước ngoài
- Tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước, góp phần thu hút , mở rộng các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước
Trang 161.4, Phuong phap xac dinh
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá mức nợ nước ngoài là:
- Tổng số nợ: tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyên đôi tự do nào đó, thường là USD
- Số nợ đã trả: tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiên chuyển đôi tự đo - Tỷ lệ nợ/xuất khâu (%): nếu < 160% thì mức nợ chưa đáng lo ngại
- Ty 1é no/GDP(%): néu tỉ lệ này từ 50% trở lên là mắc nợ nhiều
- Tý lệ trả nợ (%): là tỷ số giũa chi phi trả nợ gốc và ãi chia cho giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trong năm nhân với 100
- Tỷ lệ trả lãi so với thu nhập xuất khẩu hàng hóa dịch vụ (%) : có nghĩa là khi một sô lớn nợ không trả nợ gôc nữa mà chỉ trả nợ một phân
Bang 1.1: Danh giá theo mức độ nợ của các quốc gia (%4)
& = + - _,„#_ Ễ = = + = , ]
Phần loại các No/GNI Nự/Xuät Chiphitra Chỉ phí trả
Trang 17PHAN 2: THUC TRANG VE NO NUOC NGOAI O VIET NAM NGUYEN NHAN VA HAN CHE CUA CONG TAC QUAN LY NO
2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam
Ngoài yếu tố tiết kiệm trong nước, các quốc gia đang phát triển — có thê cho là các quốc gia thiếu vốn - cần sự “giúp đỡ” từ yếu tô “ngoại sinh”, Chính phủ cân phái huy động các nguồn lực từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước Nợ của Chính phủ chủ yếu xuất phát từ ba nguồn chủ yếu sau đây:
- Nợ ODA (Nguồn vốn vay phát triển chính thức - phần cho vay ưu đãi trong
khoản hỗ trợ phát triển chính thức ODA)
-_ Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương
- Phát hành trái phiếu quốc tế (một hình thức vay nợ nước ngoài vừa mới được Chính phủ áp dụng)
2.1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình chung
Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 và
nhiệm vụ năm 2011 tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XII, cho biết: “Đến hết năm 2010, dư nợ Chính phủ tương đương khoảng 44,5% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 42,2% GDP tăng so với con số 39% của năm 2009 và cao nhất kế từ năm 2006 tương đương 32,5 tỷ USD tăng 4,6 tỷ USD so với năm trước, và dư nợ công bằng 56,7% GDP ” Do dư nợ tăng, tông lượng tiền mà ngân sách phải dành
Trang 18Trong khi đó, theo cảnh báo của Bộ Tài chính, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong năm 2010 chỉ còn tương đương 187% tổng dư nợ ngắn hạn, giảm mạnh so với con số 290% và 280% của các năm 2009 và 2008
Quy mô nợ nước ngoài của Việt Nam tăng nhanh hơn dự báo
Theo Bán tin nợ nước ngoài -Bộ Tài chính, đến 31/12/2009, tơng nợ nước
ngồi của Việt Nam (gồm nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ do Chính phủ bảo
lãnh) là 27,929 tỷ USD, tương đương với khoảng 479,5 nghìn tỷ đồng: Trong đó, nợ nước ngoài của Chính phủ là trên 23,9 tỷ USD Đến 31/12/2010, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam lên tới hơn 32,5 tỷ USD, chiếm 42,2% GDP (so với mức 38,8% GDP mà Chính phủ dự kiến hồi cuối năm 2010) và tăng 4,6 tỷ USD so năm 2009, đạt mức nợ cao nhất kê từ năm 2005; Trong đó, 62% là nợ nước ngoài của Chính phủ,
38% là nợ nước ngoài của doanh nghiệp Đối với nợ của Chính phủ, 93% nợ là vốn
ODA và nợ ưu đãi (trong đó 74% là vốn ODA) Đây là các khoản nợ dài hạn và có lãi suất thấp,chủ yếu có lãi suất cỗ định từ 1 - 2,99%/năm
Trước những quan ngại của nhiều đại biểu về vẫn đề nợ công, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết thêm: tính đến 31/12/2010, tỷ lệ nợ Chính phủ
là 45,7% GDP, nợ nước ngoài là 42,2%, nợ công là 57,3% Trong kế hoạch trình
Quốc hội, ước đến 31/12/2011, nợ công là 54,6%, đến 31/12/2012 là 58,4% GDP
Chỉ số này được tính trên cơ sở dự kiến kịch bản tăng trưởng 6%, nếu như kịch bản tăng trưởng đạt được mức 6,5%, tỷ lệ nợ công sẽ thấp hơn đáng kê
Trang 19Ngày 8/11/2011, Quốc hội đã thông qua nâng trần Nợ công của Việt Nam đến 2015 không quá 65% GDP, dư nợ của Chính phủ không quá 50% GDP và dư nợ quốc gia không quá 50% GDP (so với mức đề nghị của Chính phủ là nợ quốc gia không quá 50%, nợ Chính phủ không quá 53%, nợ công khoảng 60-65% GDP) Bảng 2.1: Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010 100% S000 80⁄1T Oop TH ` †2000 50% — ee SNodchva —
Seat — i 14500 == Tủng nợi Xuất khẩu
A(t 7 mm + s =- Nự đch tư Xuất hhẳấun 200 11000 | = Tong no/GDP 20 oT + 200) 10941 [ | yoy, +a lie a HN 0 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Neuén: Near kang Nha nie Viet Near
Từ bảng số liệu trên có thê thây răng các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài đang có xu hướng giảm dẫn qua các năm, năm sau giảm hơn năm trước (ngoại trừ chỉ tiêu nợ dịch vụ) Đặc biệt trong giai đoạn 2008- nay, khi thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế và xảy ra nhiều biến động trên thế giới thì nợ nước ngồi của Việt Nam khơng những không tăng mà còn có xu hướng giảm
Cơ cấu nợ của Việt Nam năm 2006 - 2010 gồm nợ chính phủ chiếm
78,1%, còn lại là nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương
Trong nợ chính phủ, nợ nước ngoài chiếm 61,9%; nợ trong nước chiếm 38,1%
Trong nợ nước ngoai, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ của Việt
Trang 20và nợ chính quyén địa phương chiếm 3,1%; trong nợ chính phủ, nợ nước ngoài
chiếm 60%, trong đó có 85% là ODA
Bảng 1: Cơ câu nợ của Việt Nam năm 2006 - 2010 Đơnvjị 2006 2007 2008 2009 B010 Bình quan Nợ chính Ty phủ usp 237 P#I 312 B78 453 324 Nợ chính %GDP 32900 B38 B65 404 H46 8,9 phủ Nợ chính % No he ˆ 850 68,0 {76,2 {79,2 B21 78,1 phủ công Nợ nước Ty ngoàicủa USD lạc 73 8,9 D39 bs1* P0 chính phủ Nợ nước ?⁄o Nợ Pgoàicla chính phủ CHH" 61,6 71,6 607 60,0 B5,4** [1,9 phủ Nợ nước % goai cua GDP hu vực 26,7 283 25,1 29,3 N/A o nudc % No goai cua công hu vực 58.2 569 524 [57,5 N/A
(Nguồn: Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước ngoài số 6)
Trang 212.1.2.2 Lãi suất vay nợ và điều kiện vay nợ của Việt Nam hiện nay
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, lãi suất vay nợ của Việt Nam đang có xu hướng tăng lên Điều này có thể là hệ quả của việc Việt Nam đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cũng như việc uy tín nợ quốc gia bị ảnh hưởng do một sô bât ôn của kinh tê vĩ mô và sự kiện Vinashin
Sang năm 2010, vay nợ với lãi suất thấp 1 - 2,99%/năm chiếm khoảng 65,5% tong dư nợ Đặc biệt, các khoản vay có lãi suất cao từ 6 - 10%/ năm trong năm 2010
cũng đã lên tới 1,89 tỷ USD, gấp hơn 2 lần năm 2009 Hiện các chủ nợ chính của
Việt Nam vẫn là Nhật Bản, Pháp, ADB, WB Các chủ nợ này đã nâng lượng nắm giữ trái phiêu Chính phủ Việt Nam lên hơn 2 tỷ USD trong năm 2010 (so với con số hơn 1 tỷ USD của năm 2009)
Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, lãi suất trung bình nợ nước ngoài của Chính phủ đã tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên 1,9%/năm trong năm 2009 và năm 2010 đạt toi 2,1%/nam
Thực tế cũng cho thấy, lãi suất vay nợ của Việt Nam đang có xu hướng tăng lên cả do Việt Nam đã bị giảm mức nhận ưu đãi vì gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, cũng như đo ít nhiều giảm cả mức tín nhiệm quốc gia (theo một vài đánh giá cá biệt là từ BB+ xuống BB) vì những e ngại bất ôn của kinh tế vĩ mô và sự kiện Vinashin
Theo quan điểm của IMF thì tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước ngoài đối với các quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và dịch vụ nợ,
một chính sách nợ yếu đồng nghĩa an toàn về nợ và một chính sách nợ mạnh
đông nghĩa với kém an toàn về nợ
2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam
Trang 22rủi ro khi có biễn động trên thị trường tài chính thế giới Tỷ trọng cao của các khoản vay bằng USD (22,95%) và JPY (38,25%) gây nguy cơ gia tăng khoản chi gốc và lãi khi tỷ giá USD/VND luôn có xu hướng tăng; và JPY đang lên giá so với USD Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam Chitieu 2605 | 2006) 2007| 2008 | 2009
Tông số dư nợ nước ngoải so với GDP (96) 322| 2314| 325| 298 38
Nợ nuớc ngoải khu vực công so GDP (99) 278 26.7 28-2 25.1 39.3
Nghĩa vụ trả nợ so với xuấi khẩu hàng hóa dịch vụ
(56) 48 4 3.8 3.3 4.2
Nghĩa vụ tra nợ sơ với thu NSNN (%) 41 37 3.6 3.5 ae
Dự trừ ngoại hỗi so tông dự nơ ngắn hạn (%) 4075| 6380 |10177| 2808 290
Nghĩa vụ nợ dự phòng của chính phủ so với thu
NSNN (%4) ye 45 46 47 43
Ganh nang no theo tiéu chi DSF
(Debr Burden Thresholds under the DSF) Dịch vụ nợ (%) NPV của nợ (%) (Debt service in percent
(NPV of debt in percent of) of)
Z 8 Thu ngân : z Thu ngan
Xuat khau GDP sách Xuat khau sách
(Exports) (Revenue) (Exports) (Revenue) Antoan (Weak Policy) 100 30 2010 15 25 Trung bình (Medium Policy) =e + san, si a"
(Nguon: IMF & Ban tin no nuéc ngodi sé 5 )
Nêu quan sát diễn biên nợ nước ngoài trong một thời gian dài sẽ dễ dàng nhận thay xu hướng gia tăng nợ đã diễn ra trong những năm gần đây, từ mức 14,208 tỷ
USD năm 2005 lên 27,928 tỷ USD năm 2010 Nếu tiếp tục xu hướng này và
Trang 23nhập khâu thì đây là một khoản vay mà các nhà đâu tư nước ngoài cho Chính phủ và người tiêu dùng trong nước vay đê thanh toán cho việc tiêu dùng quá mức, khi đó đê giảm nợ nước ngoài cân cải thiện cán cân thương mại, thực hiện các giải pháp gia tăng xuât khâu và kiêm soát nhập khâu
Bảng 2.3: Quan hệ giữa thầm hụt thương mại và nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 35000 S0Q00-0 25000 20000 15000 LO000 oa -5 000 -10:000 k—i LK 2605: PHS r Mmm Can can thLrrong mai —W8— FC nưrc nggoöäi -15000 -20-000 | | | | 5000 | | | | |
(Nguồn: Thống kê tài chính của IMF và Bộ Tài Chính)
Theo Bản tin Nợ nước ngoài của BTC, dịch vụ nợ nước ngoài của Việt Nam trong năm 2010 là 1,67 tỷ USD, trong đó riêng tiền lãi và phí là hơn 616 triệu USD, tăng gần 30% so với con số 1,29 tỷ USD của năm 2009
Theo đại biểu quốc hội Trần Du Lịch, Nợ nước ngoài của Việt Nam hiện tương đương 50 tỉ USD, lớn gấp 3 lần so với dự trữ ngoại hối (khoảng 14-15 tỉ
USD) Năm 2011, dự kiến trả nợ 86.000 tỉ đồng, chiếm 12,5% tổng thu NSNN; năm 2012 sẽ phải trả 100.000 tỉ đồng, chiếm 13,5% tổng thu NSNN-Một con số
không hề nhỏ trong quy mô khiêm tốn của NSNN hiện nay (trong khi Nợ công của Thái Lan chỉ có 44,1% GDP và dự trữ ngoại hối là 176 tỉ USD; Indonesia, Malaysia nợ công chỉ có 26,9% GDP, Philippines 47,3% )
Theo Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, hiện nay tổng số dịch vụ nợ (trả nợ cả gốc và lãi) của Chính phủ chiếm khoảng 14% - 16% tổng ngân sách nhà nước
Trang 24Trong khi đó, theo thông lệ quốc tế, mức dịch vụ nợ an tồn là khơng q 30% tổng thu ngân sách
Đặc biệt, theo cảnh bảo của Bộ Tài chính, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong năm 2010 chỉ còn tương đương 187% tong du no ngan han, giam manh so voi
con số 290% và 2.808% của các năm 2009 và 2008; trong khi mức khuyến nghị của Ngân hàng thế giới WB là trên 200%
Cần nhân mạnh rằng, việc mua vào thêm 4-7 tỷ USD trong những tháng đầu năm 2011 ít nhiều đã cải thiện tỷ lệ an toàn nợ/dự trữ ngoại hối của Việt Nam Song, việc mua vào này không phải là giải pháp bền vững xét dưới góc độ chống lạm phát tiên tệ, vì nó đễ trở thành nguồn xung lực làm tăng lạm phát tiền tệ ở nước ta, nhất là khi chậm thu hồi các khoản tiền đã chi thông qua bán trái phiếu Chính phủ
Ngoài ra, cần thấy rằng khả năng trả nợ từ nguồn thu NSNN đang và sẽ có thể gặp căng thăng trong bối cảnh mà, khác với thông lệ hằng năm đều vượt thu, dự toán thu ngân sách năm 2011 được Bộ trưởng Bộ Tài chính đánh giá là "chưa năm nào khả năng tăng thu căng thắng như năm nay và có dấu hiệu chững lại từ tháng 7- 2011" Đặc biệt, nguồn thu thuế từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDD trong quý I/2011 giảm 83% so với quý L quý II dự kiến giảm 40% so với 6 tháng
đầu năm với 50% số doanh nghiệp khai lỗ Trong khi đó, theo Bộ KH&ĐT, với
khu vực kinh tế tư nhân trong nước thì số doanh nghiệp giải thể, phá sản và dừng hoạt động không nộp thuế đã xấp sỉ con số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong nam 2011
Tóm lại, nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay vẫn còn trong gidi
han an toàn nhưng xu hướng nợ nước ngoài đang gia tăng cho thấy, nếu không có những giải pháp hợp lý kèm theo, thì nợ nước ngoài có thể mất an toàn và gây ra
Trang 252.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam một số năm gân đây
Phân theo chủ nợ của khoản nợ chính thức ta có các chủ nợ song phương và đa phương Gồm có các nước chủ nợ sau : Angeri, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản và các t6 chirc sau EIB, IBRD, IDA, IFAD, IMF, NDF, NIB, OPEC, ADB
“* No song phuong: Mic ng song phương lớn nhất của Việt Nam hiện nay là Nhật Bản với mức nợ hăng năm đều > 50% tông nợ vay của các chủ nợ lớn
Tiếp đến là Pháp và Nga Sau đây là số liệu cụ thể:
Bang 2.4 : Một số chú nợ song phương lớn của Việt Nam
Đơn vị tính -Triệu USD 2005 2006 2007 2008 2009 Angeri 158.3 127.82 96.71 42.6 66.6 Trung Quéc 128.25 141.53 169.94 186.41 359.08 Nhat Ban 3,945.55 4,526.02 5,449.99 6,773.66 8,290.94 Hàn Quốc 123.38 136.03 133.28 113.55 186.48 Hoa Kỳ 103.68 100.46 97.24 94.02 92.06 Pháp 676.05 784.03 1,009.36 911.72 1,112.52 Nga 641.21 636.54 626.3 607.45 589.09 Tong 3776.42 6452.43 7582.82 8729.41 10696.77
Trang 26Bang 2.5 : Nợ vay từ các tô chức đa phương của Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD 2006 2007 2008 2009 2010 ADB 2009.66 2421.22 2623.58 3860.99 4174.44 IBRD 700 IDA 3593.14 4608.97 4863.11 6441.29 6930.41 IFAD 77.04 90.94 95.49 115.96 128.38 IME 188.54 170.58 135.58 92.78 50.01 NDF 14.07 16.63 17.22 31.97 30.77 NIB 184.12 204.79 231.88 241.15 223.16 OPEC 33.55 37.69 40.15 46.12 52.71 EIB 48.09 68.62 131.33 Tổng 6100.11 7550.82 8048.07 10898.98 12421.25
Qua bảng trên ta thấy nợ song phương va đa phương của Việt Nam qua các
năm đều tăng lên đáng kể Nhật Bản và IDA là hai chủ nợ lớn nhất của Việt Nam
2.1.2.5 Hiệu quả sử dụng nợ vay
Trang 27điện sông Hinh, một số dự án giao thông quan trọng như Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A, cầu Mỹ Thuận nhiều trường tiêu học đã được xây mới, cải tạo tại hầu hết các tỉnh, một số bệnh viện ở các thành phố, thị xã như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Cho Ray, nhiéu tram y tế đã được cải tạo hoặc xây mới, các hệ thống cấp nước sinh hoạt ở nhiều tỉnh, thành phố cũng như ở nông thôn, vùng núi.Các chương trình dân số và phát trién,chim sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tiêm chủng
mở rộng được thực hiện một cách có hiệu quả
s* Tài trợ nợ ở Việt Nam
Từ những gì đã xảy ra trong thực tiễn, chúng ta cũng nhìn nhận lại những gì mà bội chi ngân sách với những đầu tư quá hoang phí mà không cần nghĩ đến rủi ro hay không đong đo được rủi ro Ví như vụ Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin với số nợ lên tới 86.000 tỷ VND nhưng thực chất là tới 120.000 tỷ VND
Trong báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư thì con số GDP bình quân đầu
người năm 2010 tại Việt Nam ước khoảng 1.200 USD, tức GDP của cả nước năm
2010 ước đạt khoảng 103 tỉ USD thì khoản nợ của Vinashim được xác định tương
đương 6% GDP của cả nước năm 2010 Con số GDP trên đây chỉ là ước tính, tức là
có thê đạt, có thể không đạt, từ đó tỉ lệ nợ Vinashin trên GDP cả nước có thể cao
hon 6%
Riêng một mình Vinashin mà khoản nợ đã chiếm tỉ lệ 6% GPD, trong khi đó, khối Doanh Nghiệp nhà nước với tiềm năng tài chính và nguồn lực to lớn nhưng
mức độ lợi nhuận thấp, thậm chí có doanh nghiệp lỗ nhiều năm liền Do đó, mức nợ của các doanh nghiệp nhà nước thực sự là một mối lo ngại cho nền kinh tế
Hơn nữa, trong những năm tới, nêu những dự án đang cần rất nhiều vốn như
đự án đường sắt cao tốc Bắc — Nam (56 tỉ USD), đự án xây dựng thủ đô (60 tỉ USD),
Trang 28Như vậy có thê thấy vẫn đề nợ công chưa được quan tâm đúng mức; cách tính bội ch1 chưa rõ ràng Việc vay nợ của các tập đoàn có tính vào bội chi ngân sách hay không? Từ bài học của Vinashin cho thấy nếu tập đoàn này bị phá sản thì Chính phủ phải can thiệp và chịu trách nhiệm với các khoản vay của tập đoàn Tảng băng ngầm trong những món nợ “tư” đã bắt đầu “nồi” lên và có ít nhất 300 triệu USD nợ của riêng Vinashin đã biên thành “nợ” của quôc gia
Ngày 15/9/2010, Văn phòng Chính phủ ký công văn truyền đạt ý kiến của
Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng quyết định cho Vinashin khoản tiền 300 triệu
USD để trả nợ Khối lượng vay vốn nước ngoài được chính phủ bảo lãnh cho Vinashin năm 2009 đã ở mức gần 4 tỷ USD, tăng gấp 4 lần mức 0,91 tý USD trong năm 2005 Tỷ trọng nợ nước ngoài trong tổng dư nợ của Chính phủ cũng tăng lên
mức 14,27% năm 2009, gấp 2 lần mức 6,4% năm 2005 năm 2005- 2010, dư nợ
được Chính phủ bảo lãnh tăng qua các năm Bình quân 5 năm qua tang khoảng 40%/năm Trong đó, nợ trong nước tăng khoảng 42%/năm, nợ nước ngoài tăng khoảng 38§%/năm Tỷ lệ dư nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP cũng tăng qua các năm, bình quân ở mức 7% GDP/năm, trong đó, bảo lãnh vay nợ trong nước ở mức 5% GDP/năm và bảo lãnh vay nợ nước ngòai ở mức 2% GDP/năm Báo cáo của Chính phủ Việt Nam nói năm 2010 có 20/21 đơn vị thuộc khối tập đồn, tổng cơng ty 91 làm ăn có lãi, trừ Vinashin Như vậy chúng ta thấy được thực trạng đầu
tư công của Việt Nam quá quan liêu, yêu kém, không mang lại hiệu quả, nễu chưa muon noi còn thua 16
Trang 29Thông qua các chương trình đầu tư công, nợ công của Việt Nam được
chuyển tải vào các dự án đầu tư nhằm cải thiện cơ sở hạ tang, tao nén tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công ở Việt Nam không đạt hiệu quả cao, thê hiện ở hai khía cạnh sau:
Thứ nhát, tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn ra khá thường xuyên Theo báo cáo của Kho bạc Nhà nước, hết
tháng 10/2009, mới giải ngân được 26.586 trong số 64.000 tý đồng vốn trái phiếu
Chính phủ, bằng 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyên tiếp, kéo dài, chậm tiến độ vẫn chậm được khắc phục Điều này cùng với sự thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư công và trong hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các tập đoàn lớn, dẫn đến đâu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư
Thứ hai, hiệu quả đầu tư thấp, thể hiện qua chỉ số ICOR: Năm 2009, trong khi tong mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, thì tốc độ tăng trưởng lại chỉ
đạt 5,2% Chỉ số ICOR năm 2009 đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của
năm 2008 Điều này có nghĩa là, nếu năm 2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo ra được 1 đồng sản lượng, thì giờ đây cần phải đầu tư thêm gần 3 đồng vốn
nữa
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay tốc độ giải ngân của Việt Nam chỉ đạt khoảng 50%/năm Thanh toán nợ của Việt Nam chỉ chiếm 28% GDP Đây chính là một trong những vấn để mà các nhà tài trợ mong muốn Việt Nam cần quan tâm cải thiện Việc chậm giải ngân đồng nghĩa với tiễn trình thực hiện chậm, vì thế lợi ích thu được hạn chế, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
2.2 Tình hình quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam
Trang 30Bộ Tài chính mà cụ thê là Vụ Tài chính đối ngoại và Quỹ Hỗ trợ phát triển Thực hiện các chức năng như đàm phán các hiệp định vay nợ, ký kết hiệp định, theo dõi giải ngân và chuyển các đề nghị thanh toán chi trả nợ cho Kho bạc nhà nước và chuẩn bị các báo cáo nợ trên cơ sở các thông tin được đăng ký khác và các báo cáo này về các khoản vay nợ trực tiêp, được bảo lãnh và cho vay lại
Ngân hàng nhà nước : thay mặt Chính phủ, đàm phán các khoản nợ đa phương với 3 tổ chức tài chính quốc tế (IFD là ADB, IMEF, WB và chuyên các hiệp định chính thức đã ký sang Bộ Tài chính; quản lý vay, trả nợ của các doanh nghiệp
Bộ Kế hoạch và Đầu tư : sẽ lập dự thảo nhu cầu hàng năm về vay ODA, xây dựng danh mục các dự án chương trình được phê duyệt, đàm phán và ký kết các hiệp định khung về ODA và chuyên cho Bộ Tài chính để dàn xếp các hiệp định vay
nợ cụ thê Theo dõi đánh giá việc sử dụng ODA và tiễn hành báo cáo về ODA
Hiện tại nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu vẫn là vay ODA và vay từ IDA
theo điều kiện ưu đãi Tới đây, Việt Nam vẫn có thể còn được tiếp tục vay ưu đãi thêm một số năm nữa Do vậy, trong thời gian tình hình vay, trả nợ của Việt Nam còn chưa thực sự diễn ra phức tạp, nhưng không có nghĩa là Việt Nam không cần có các hệ thống quản lý nợ hữu hiệu Bởi các khoản dự nợ song phương hiện hành có thê không hắn đã là ưu đãi vì lãi suất trên thế giới cũng đã giảm nhiều Ngay bây giờ, cần phải đánh giá các rủi ro về đồng tiền vay và lãi suất của các khoản vay hiện tại và các khoản vay mới trong tương lai từ nguồn ODA Việc tìm ra các phương
pháp mới về tài trợ thâm hụt là một nhu cầu cấp bách Hiện tại cần xây dựng hệ
thống quản lý nợ để có thể đáp ứng được các thách thức trong tương lai gần
% Đánh giá tính ôn định của nợ nước ngoài
Việc đánh giá tính ôn định và mức độ bên vững của nợ công được thực hiện qua việc đánh giá các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất khâu (NPV/X): Đo lường giá trị hiện tại ròng
Trang 31xuất khẩu Ngưỡng an toàn của tỷ lệ này là 150%
- Tỷ lệ nợ nước ngoà1/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường gia trị hiện tại ròng của nợ nước ngoài liên quan đến khả năng trả nợ của quốc gia lầy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn của tỷ lệ này là 250%
Một quốc gia được xem là an toàn nếu như tỷ lệ NPV/X nhỏ hơn150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ hơn 250% Theo mức ngưỡng của HIPCs, chỉ tiêu thứ hai chỉ được sử dụng nếu như đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP)
phải lớn hoặc bằng 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải
lon hon 15%
Qua tính toán, ta thay tir nim 2004 đến năm 2010, tỷ lệ X/GDP của Việt
Nam luôn ở mức cao, trung bình là 64,28%; trong khi tỷ lệ DBR/GDP trung
bình ở mức 31,75%, thấp nhất là 22,35% vào năm 2009 Do đó, Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện X/GDP 30% và DBR/GDP 15% Trong khi đó, tỷ lệ NPV/X 150% (NPV/X thấp, luôn dưới mức 60%) và NPV/DBR 250%
(NPV/DBR luôn đưới 150%)
Như vậy, nợ công của Việt Nam đáp ứng được yêu câu về nợ bên vững và được đánh giá là vẫn ở ngưỡng an toàn mà Ngân hàng Thê giới đưa ra
2.2.1 Những thành tựu nỗi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt
Nam
2.2.1.1 Quản lý nợ nước ngoài đã gúp phan quan trọng vào phát triển kinh tế và thu hút nguồn von ODA
Trang 32việc thực hiện cải cách hành chính, đặc biệt là những nỗ lực trong việc xây dựng chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, đã khẳng định năng lực làm chủ sở hữu và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả của Việt Nam
2.2.1.2 Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hoàn thiện Trong vài năm gần đây, khung thể chế về quản lý nợ nước ngoài đã liên tục được đôi mới nhằm đáp ứng nhu cầu tốt hơn về quản lý nợ nước ngoài của quốc gia
và phù hợp hơn với thực tiễn quốc tế Năm 2002, Quốc hội ban hành Luật Ngân
sách Nhà nước, đây là lần đầu tiên quản lý nợ được đề cập trong một văn bản có tính pháp quy dưới hình thức luật Nghị định 134/2005 ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý toàn diện và rõ ràng hơn về quản lý nợ nước ngoài Tiếp đó, một loạt các Quy chế và Quyết định mới được ban hành trong năm 2006 chứng tỏ quyết tâm thê chế hoá các lĩnh vực quản lý nợ nước ngoài để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước toàn diện trong lĩnh vực này
2.2.1.3 Hệ thông tổ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và từng bước
được cải thiện
Việc xác định Bộ Tài chính là cơ quan đầu môi chịu trách nhiệm về tông thê nợ nước ngoài là một sự chuyên dịch quan trọng để đi tới sự hoàn thiện hệ thống quản lý nợ quốc gia Đây cũng là một hướng chuyên đổi chức năng quản lý nợ phù hợp với thực tiễn quốc tế Việc gắn khâu hoạch định chiến lược, kế hoạch vay vốn nước ngoài với trách nhiệm trả nợ vào một đơn vị là Bộ Tài chính, giúp tăng cường sự điều phối sử dụng vốn vay nước ngoài và các hoạt động giám sát nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn này
2.2.1.4 Nâng lực củn bộ dang từng bước được nâng cao
Trang 33quản lý nợ nước ngoài Nâng lực cán bộ được nâng cao thể hiện rất rõ trong việc ban hành các văn bản pháp quy có chất lượng hơn, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động của nền kinh tế, tạo thuận lợi cho những đối tượng phái tuân thủ và những người thực thi, giám sát
2.2.2 Một số tôn tại trong vẫn đề nợ nước ngồi hiện nay 2.2.2.1 Tơn tại trong van đề vĩ mô
Về mặt kinh tế vĩ mô, nền tài chính chưa hồn tồn thốt khỏi tình trạng ức chế, thể hiện ở việc tín dụng vẫn chủ yếu “rót” vào các doanh nghiệp nhà nước theo các điều kiện ưu đãi, trong khi các doanh nghiệp tư nhân chỉ được tiếp cận một cách hạn chế; lãi suất thực bị ø1ữ ở mức quá
thấp Nền tài khoá thâm hụt thường xuyên và phần nào phụ thuộc vào phân thu từ
dầu mỏ Cơ chế cấp bảo lãnh và cho vay lại nguồn vốn ODA của Chính phủ nói chung vẫn có xu hướng tập trung tín dụng ưu đãi vào các doanh nghiệp nhà nước, trong khi chưa có những dấu hiệu đáng kê cho thấy rằng hiệu quả
của các dự án tài trợ đã được thâm định một cách nghiêm ngặt, với chất lượng cao
và do các cơ quan thâm định Việc phân bồ các nguồn tín dụng như vậy có khả năng gây tác động cản trở quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động Thêm vào đó, việc ưu đãi cho các doanh nghiệp nhà nước như vậy vi phạm các quy định của WTO mà nay nước ta đã là thành viên chính thức Một tác động tiêu cực nữa của chính sách này, đó là hạn chế khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay nước ngoài của các doanh nghiệp tư nhân nói chung, qua đó làm hạn chế tiềm năng phát triển kinh tế đất nước
2.2.2.2 Tôn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngoài
Trang 34quan lý nợ nước ngoài; Quy chế Quản lý vay trả nợ nước ngoài (2005) đưa ra những quy định chi tiết về việc quản lý vay, trả nợ nước ngoài; Quy ché Xây dựng và Quán lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước
ngoài của Quốc gia (2006) đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng
nợ nước ngoài và quy định trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc đánh giá nợ nước ngoài, Đây là một bất cập lớn, nó làm khung pháp lý quản lý nợ nước ngoài trở nên rườm rà, khó theo dõi và thực hiện Tình trạng này làm tăng chi phí của các tổ chức, doanh nghiệp - đối tượng phải tuân thủ, cũng như chi phí của các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, giám sát và tuân thủ
2.2.2.3 Tôn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngồi
Phân cơng trách nhiệm quản lý nợ còn nhiều điểm bất hợp lý Việt Nam hiện nay do chưa có một cơ quan chuyên biệt về quản lý nợ Nhiệm vụ quản lý nợ được giao cho nhiều cơ quan khác nhau tùy theo chuyên môn chức năng của họ
như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Quỹ Hỗ trợ
Phát triển - nay là Ngân hàng Phát triên Việt Nam Tuy nhiên sự phân công trách
nhiệm còn phân tán và còn nhiều điểm bất hợp lý Cơ chế phối hợp giữa các bộ,
ngành chưa được quy định rõ ràng
Do đó dẫn đến còn khá nhiều sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của hai bộ kinh tế chủ chốt này, đặc biệt là trong các lĩnh vực lập kế hoạch tập trung, chính sách, thu thập thông tin, giám sát và đánh giá hiệu quả vốn vay nước ngoài Việc này gây lãng phí nguồn lực không cần thiết và phức tạp trong quản lý nợ
2.2.2.4 Tân tại trong việc thông kê dùng và đủ về việc thực hiện nguồn vẫn được cấp từ nợ nước ngoài
Trang 35dựng một cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài và quy trình thu thập thông tin, phân tích, tong hop và báo cáo còn đòi hỏi thời gian Để đảm bảo hồn thành được cơng tác này, đòi hỏi phải đầu tư nhiều vào việc nâng cao năng lực cán bộ, nguồn lực tổ chức, xây dựng phương tiện và các quy trình thực hiện Cảnh báo và quản lý rủi ro còn hạn chế: Cũng theo Quy chế Quản lý vay và Trả nợ nước ngoài (2005), NHNN sẽ phải thiết lập được hệ thống cảnh báo sớm về rủi ro từ nợ của khu vực doanh nghiệp Cho đến nay, quy định này mới
chỉ là mong muốn của Chính phủ Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro tự việc vay nợ thương mại sẽ tăng lên nhanh chóng khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào
nền kinh tế toàn cầu về sự hiện diện của các tô chức tín dụng quốc tế trên thị trường trong nước
2.3 Nguyên nhân
2.3.1 Vếu tổ lịch sử
Quản lý nợ nước ngoài trong nên kinh tế thị trường chỉ mới được triên khai ở nước ta từ những năm 1995, khi mà các dự an vay nợ ODA của các ngân
hàng đa phương lớn bắt đầu giải ngân đáng kế Kinh nghiệm và thực tiễn
quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam chưa có nhiều và hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Thêm vào đó, về nhận thức vẫn còn tồn tại cách hiểu chưa đúng thực chất về nợ ODA Quan niệm ODA như các khoản viện trợ khơng hồn lại nên khơng tính toán kỹ khả năng hoàn vốn, dẫn đến lãng phí và tham nhũng
2.3.2 Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ
Cho đến nay, vay nợ thương mại nước ngoài của Việt Nam cũng còn
rat it di, do vay kinh nghiệm quản lý và kiểm soát nợ thương mại còn khá hạn
Trang 36thức và kinh nghiệm cũng như xây dựng thê chế và cơ chế quan ly đòi hỏi thời gian và kinh nghiệm Một số biểu hiện kém thích Ứng với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong cách thức quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
có thê nói là tất yếu
2.3.3 Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý
Phân tích về tồn tại trong khuôn khổ tổ chức quản lý nợ cho thấy việc phân công trách nhiệm quản lý còn nhiêu trùng lặp và mâu thuẫn trong các văn ban pháp quy cũng như trong thực tiễn thực hành các quy định Nguyên nhân của các sự việc trên là do có nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý Một nguyên nhân sâu xa hơn nằm trong phân chia quyên lực của các cơ quan Chính phủ, trong đó có những “tồn tại lịch sử” rất khó thay đổi nếu không có những quyết định
chính trị mạnh mẽ ở cấp trên
2.3.4 Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên môn
Sự thiếu hụt về đội ngũ cán bộ chuyên môn là một trong những nguyên nhân đáng kể dẫn đến những hạn chế của hệ thông quản lý nợ quốc gia Trước đây ngành giáo dục Việt Nam chưa đào tạo chuyên ngành quản lý nợ nước ngoài và các chuyên ngành tài chính quốc tế dù đã được tổ chức đào tạo nhưng trên thực tế chưa đủ cập nhật về kiến thức và kỹ năng quản lý nợ nước ngoài Đội ngũ cán bộ của các cơ quan quản lý nợ nước ngoài chủ yếu vừa làm vừa học Các khoá đào tạo và tập huấn ngăn hạn chủ yếudo các dự án ODA cung cấp, không thể đủ để giúp hình thành một lực lượng chuyên gia đảm báo thu thập thông tin, phân tích và dự báo cũng như tổ chức các hoạt động nghiệp
vụ một cách thích đáng
2.3.5 Hệ thống và quy trình kiểm định các dự án đầu tư còn yếu kém
Trang 37là thực tiễn nhiều năm của nước ta, đã có tac động đến công tác quản lý nợ nước ngoài Nguồn vốn vay nước ngoài trên thực tế cũng được phân bổ cho các chương trình, dự án ưu tiên như nguồn vốn ngân sách Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài trong dài hạn thì cái gốc vẫn là phải nâng cao hiệu quả đầu tư công cộng nói chung
2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu kém
Phần mềm quản lý nợ nước ngoài đang sử dụng tại Bộ TC và NHNN
chưa được hỗ trợ đầy đủ các ứng dụng như chuẩn tiếng Việt Unicode,
Trang 38PHAN 3: CAC GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA VAY
VA QUAN LY CAC KHOAN VAY NO NUOC NGOAI CUA VIET NAM
3.1 Các giải pháp dam bao khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế on định và bên vững
Đề có thê đảm bảo an toàn tín dụng, nên kinh tế phải có tăng trưởng kinh tế cao để đảm bảo lãi vay nợ không vượt quá khả năng sinh lời của nó Ở nước ta trong những năm gân đây, mặc dù mức GDP vẫn tăng, nhưng hệ số ICOR lại tăng liên tục
cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp Đề có thể đạt được hệ số ICOR = 4 thì trong
tương lai ta phải nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khi vận giảm duoc ty lệ đầu tư/GDP Điều này có nghĩa là vẫn gia tăng mức đầu tư trong đó mức gia tăng của GDP phải nhanh hơn Hay nói cách khác, ta phải mở rộng quy mô của nên kinh tế
một cách có hiệu quả Nếu trong giai đoạn 2000 - 2010, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng là 7,5 - 8%/năm thì đòi hỏi đầu tư/GDP là 30 - 32% Nhu cầu vốn
đầu tư giai đoạn này là 135 - 140 tỷ USD giai đoạn 2000 - 2010 và 250 - 280 tỷ USD trong giai đoạn 2010 - 2020 thì quy mô nên kinh tế trong hai giai đoạn trên phải đạt
được là 450 - 534 tỷ USD và 782 - 934 ty USD Đề đạt được quy mô như vậy, Việt
Nam phải nỗ lực rất nhiều Xuất khâu là nguồn cung duy nhất cho trả nợ vay nước ngoài, vì vậy muốn nâng cao năng lực trả nợ và hạn chế những rủi ro tác động từ bên ngoài đòi hỏi xuất khẩu phải tăng trưởng cao, da dang hoá về cơ cầu và chủng loại
3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý
Nhằm đảm bảo cơ câu nợ bên vững, cần đánh giá cần thận từng món vay mới, đặc biệt quan tâm đến việc duy trì cơ câu nợ theo thời gian hợp lý
Trang 39- Tang cường kiêm sốt các lng vôn ngăn hạn thông qua yêu câu báo cáo đầy đủ và kịp thời các giao dịch vốn ngăn hạn
- Xây dựng và củng cô năng lực phân tích, quản trị vân đê tài chính của các doanh nghiệp, xây dựng cơ chế pháp lý chặt chẽ
3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hồi
Dự trữ ngoại tệ là phương tiện đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khâu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài
Để gia tăng dự trữ ngoại hối, cân có một số giải pháp cần thiết sau:
- Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai : Muốn cải thiện cán cân tài khoản vãng lai chúng ta phải đây mạnh xuất khẩu hàng hoá, thậm chí là xuất khẩu dich v, dé day
mạnh xuất khâu phải có sự nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn doanh nghiệp
- Gia tăng cán cân tài khoán vốn : Muốn gia tăng tài khoản vốn, chúng ta cần thu hút và quản lý hiệu quả các dòng vốn quốc tế gồm nguồn von FDI va FIL Dòng vốn này rất là quan trọng đối với nền kinh tế, nó không chỉ góp phân cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội mà còn đem lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quỹ dự trữ quốc gia, đặc biệt là nguốn vốn FH
- Khuyến khích kiều hỗi chảy về nước : Cần có chính sách khuyến khích thu hút hơn nữa lượng kiều hỗi từ nước ngoài Hiện nay, nước ta có hơn 3 triệu kiều bào đang sinh sống ở nước ngồi và tơng số người về thăm hoặc gửi tiền cho người thân trong nước hàng năm tăng lên nhanh chóng Gần đây, Nhà nước cũng đã có chính sách ưu đãi nhằm kiều bào về đóng góp xây dựng quê hương Tuy nhiên, chúng ta cũng cần có chính sách thơng thống hơn nữa như đỗi xử bình đăng với Việt kiều như người dân trong nước, tạo niềm tin cho kiều bào về sự ồn định kinh tế, chính trị, xã hội trong nước dé ho yên tâm chuyển tiền về nước Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với các thành phân tri thức Việt kiều về đóng cho quê hương
Thực hiện nghiêm cẫm trao đổi mua bán hàng hoá bằng ngoại tệ trên thị trường
Trang 40Nam, trước hết là các sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà øa trung tâm, sau đến là các thành phó, thị xã, các trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung ở các địa phương 3.2 Cac giải pháp làm giảm chỉ phí vay nợ
3.2.1.Chính sách tỷ giá hối đoái
Trước hết VND cần phải được đưa về đúng giá trị của nó vì theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, VND hiện định giá quá cao so với sức mua thực tế của nó Theo quy luật cung cầu, đến một lúc nào đó VND sẽ trở về gia tri thực của nó thì tỷ giá sẽ tăng lên rất nhanh, lúc đó chúng ta sẽ không kịp trở tay va mat khả năng thanh toán nợ, số nợ đó đã tăng lên quá nhanh Như vậy đưa VND về giá trị
thực của nó được coi là sự chuẩn bị trước Sau đó đưa VND về đúng giá trị thực của
nó rồi, những biện pháp làm tăng giá trị của nó thông qua hiệu quả của nền kinh tế sẽ làm chi phí vay nợ giảm di
Thúc đây phát triển thị trường mở và mở rộng hoạt động của các nghiệp vụ thị
trường tiền tệ như hốn đơi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option) để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hơn và hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo
vệ mình
3.2.2 Ôn định lạm phát
Ôn định lạm phát là một vẫn đề cực kỳ quan trọng trong tình hình kinh tế thế
giới và kinh tế Việt Nam có nhiêu biến động như hiện nay, bởi lẽ nó không chỉ làm
gia tăng nợ nước ngoài mà nó còn là một chỉ tiêu vĩ mô đánh giá sức khỏe của nền kinh tế quốc gia Muốn bình ôn lạm phát có hiệu quả thì điều quan quan trọng là phải tìm ra nguyên nhân của nó và từ đó có những giải pháp thích hợp