Ngành Viễn thông không còn là một ngành kinh tế xa lạ với bất kỳ một quốc gia nào
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Viễn thông không còn là một ngành kinh tế xa lạ với bất kỳ mộtquốc gia nào Nó luôn giữ vai trò quan trọng trong thời chiến và ngày nay khiđất nước đã hoà bình nó càng có những đóng quan trọng cho nền kinh tế quốcdân Ngành Viễn thông nói chung trong đó có Ngành Viễn thông di động nóiriêng là ngành kinh tế tuy còn non trẻ nhưng lại có sức hấp dẫn rất lớn vì nó
có khả năng đem lại lợi nhuận siêu ngạch Việt Nam là một quốc gia tuy nhỏnhưng lại có số dân khá đông ( 86 triệu dân ), vì vậy Thị trường Viễn thông diđộng Việt Nam được xem là thị trường đầy tiềm năng Điều này sẽ thu hútngày càng nhiều các nhà đầu tư trong nước, cũng như nước ngoài gia nhập thịtrường này Với dân số không ngừng gia tăng, đời sống và mức thu nhập củangười dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông
di động cũng sẽ ngày một tăng lên
Bên cạnh việc trao đổi thông tin qua thư, mail, điện thoại cố định thìviệc trao đổi thông tin qua điện thoại di động ngày càng tỏ ra ưu việt và thuậntiện hơn Điện thoại di động ngày càng tích hợp nhiều chức năng hơn do đó,các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động luôn khai thác tối đa những chứcnăng này bằng các dịch vụ mới tạo ra sự tiện ích cho khách hàng đó chính làdịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ giá trị gia tăng không những tạo ra lợi nhuậncao mà còn là vũ khí cạnh tranh hiệu quả để thu hút khách hàng, khi mà thịtrường di động đang có sự tăng trưởng lớn và nhu cầu ngày càng cao cả về sốlượng và chất lượng
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu dân với mức tăng trưởngkinh tế trên 6.23%/năm - được coi là một thị trường tiềm năng Việc phát
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 1 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 2triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực thông tin di động làcần thiết và đang được chú trọng Điều này đang được Công ty Đầu tư và Pháttriển Công nghệ thông tin - Intecom đang đầu tư đáng kể về nguồn lực vàcông nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng thương hiệu của mìnhtrên thị trường dịch vụ gia tăng di động đang phát triển sôi động và ngày cànggay gắt Hiện nay, Công ty Intecom đang nằm trong Top những nhà cung cấpdịch vụ giá trị gia tăng hàng đầu Việt Nam với sự góp mặt của Vietnamnet,FPT, VC Corp…Tuy nhiên, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ vànhững nhu cầu mới của khách hàng thì dịch vụ giá trị gia tăng sẽ ngày càngphát triển hơn nữa đòi hỏi Công ty phải có chiến lược phát triển lâu dài, đầu
tư nguồn lực có hiệu quả đặc biệt phải triển khai những dịch vụ độc đáo, có
sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăngtrên thị trường Việt Nam nói chung và tại Công ty Intecom nói riêng, em đã
chọn đề tại: “Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin - Intecom” cho chuyên đề thực tập của mình, nhằm nghiên cứu những vấn đề
liên quan đến hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng và đưa
ra các giải pháp nhằm nâng cao uy tín và phát triển hơn nữa hoạt động dịch vụgiá trị gia tăng tại Công ty Intecom
Trang 3Chương III: Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Tuấn vàCông ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom đã giúp đỡ emhoàn thành bài chuyên đề thực tập này
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 3 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 4CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
1- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ.
1.1- Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ.
1.1.1- Khái niệm về dịch vụ.
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần với các sảnphẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ Tổngthu nhập của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp khôngthể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ (đặc biệt những ngànhdịch vụ có giá trị cao) Ở các nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ trong tổng sảnphẩm quốc dân thường rất cao: Cụ thể ở Mỹ 80% GDP là từ dịch vụ Nhiều tổchức kinh tế, cá nhân đầu tư không ít tiền của, công sức vào các hoạt độngdịch vụ, bởi nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và đang và đang là xu thế củathời đại Vậy dịch vụ là gì?
Các Mác cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá,khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy,thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch
Trang 5không phải là vật phẩm, mà là công việc của con người dưới hình thái laođộng thể lực, kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức vàthương mại Đang có nhiều quan điểm khác nhau về dịch vụ Theo cáchchung nhất có hai cách hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền
kinh tế quốc dân Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ Ở các nước pháttriển, dịch vụ chiếm trên 60% GDP hoặc GNP
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh
doanh, bao gồm các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán, là phần mềm của sảnphẩm được cung ứng cho khách hàng
Như vậy, thực chất dịch vụ cũng là một dạng sản phẩm Là một sảnphẩm bao giờ cũng gồm: sản phẩm ở dạnh ý tưởng, sản phẩm cốt lõi, sảnphẩm bổ sung
Vậy dịch vụ cũng sẽ bao gồm dịch vụ ở dạng ý tưởng, tức là ý tưởng đểhình thành nên dịch vụ đó, trong khi dịch vụ chưa có, chưa hiện hữu, chưa sửdụng được Thứ hai, là dịch vụ cơ bản: là hoạt động dịch vụ tạo ra giá trị thỏamãn lợi ích cốt lõi của người tiêu dùng Đó chính là mục tiêu tìm kiếm củangười mua Thứ ba, dịch vụ bao quanh: là những dịch vụ phụ hoặc khâu độclập của dịch vụ được hình thành nhằm mang lại giá trị phị thêmc ho kháchhàng Dịch vụ bao quanh có thể nằm trong hệ thống của dịch vụ cơ bản vàtăng thêm lợi ích cốt lõi hoặc có thể là những dịch vụ độc lập mang lại lợi íchphụ thêm
1.1.2- Đặc điểm của dịch vụ.
Từ những khái niệm về dịch vụ, chúng ta có thể thấy sản phẩm dịch vụ
và sản phẩm vật chất thông thường có những đặc điểm khác biệt rõ rệt Doanhnghiệp kinh doanh các loại hình dịch vụ cần nắm được những đặc điểm này
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 5 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 6để các hoạt động sản xuất phù hợp.
Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ không thể xác định cụ thể bằng các tiêuchuẩn kỹ thuật hoặc bằng các chỉ tiêu chất lượng một cách rõ ràng Là sảnphẩm vô hình nên sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm vật chất có tính chất
cơ lý hoá và tiêu chuẩn kỹ thuật như công suất, mức tiêu hao nhiên liệu…cóthể xác định và sản xuất hàng loạt theo tiêu chuẩn hoá Chất lượng của sảnphẩm dịch vụ được đánh giá bằng các giác quan của người sử dụng như nhìn,nghe, ngửi, nếm…trên cơ sở cảm nhận thông qua danh tiếng hoặc thực tếđược phục vụ
Thứ hai, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên cung cầu dịch vụkhông thể tách rời nhau mà phải tiến hành cùng lúc Do vậy mà sản phẩmdịch vụ không thể cất trữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhucầu thị trường như các sản phẩm vật chất khác…Đối với các sản phẩm vậtchất, người sản xuất có thể dữ trữ được, có thể vận chuyển đi các nơi để thoảmãn nhu cầu tiêu dùng theo sự điều tiết của quy luật cung cầu Quá trình sảnxuất vầ tiêu dùng của sản phẩm vật chất tách rời nhau, sản xuất nơi này nhưngtiêu dùng chỗ khác hoặc sản xuất tại thời điểm này nhưng tiêu dùng tại thờiđiểm khác Với sự khác biệt này của sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất,doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần có những kế hoạch kinh doanh phù hợp
để tránh rơi vào tình trạnh nơi thừa nơi thiếu sản phẩm
Thứ ba, sản phẩm dịch vụ đòi hỏi phải đáp ứng ở đúng địa điểm và thờiđiểm cần thiết Trong kinh doanh các sản phẩm dịch vụ, thời điểm và địađiểm là những yếu tố rất quan trọng Sản phẩm hàng hóa còn có thể vậnchuyển được giữa các vùng và nếu có nhu cầu về sản phẩm người tiêu dùng
có thể chờ để được đáp ứng Sản phẩm dịch vụ nêu không đúng thời điểm thìkhách hàng có thề không còn nhu cầu sử dụng dịch vụ nữa Vì vậy, ở nhữngthời điểm, địa điểm cụ thể, khi nhu cầu dịch vụ tăng lên nhanh chóng, doanh
Trang 7nghiệp cần phải tổ chức hoạt động dịch vụ sao cho đáp ứng đầy đủ, kịp thời,thuận tiện và văn minh cho khách hàng.
Thứ tư, sản phẩm dịch vụ phụ thuộc rất cao vào chất lượng tiếp xúc, sựtương tác giữa những người làm dịch vụ và người được phục vụ Đối với sảnphẩm vật chất khách hàng có thể dựa vào thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã…
để quyết định mua sản phẩm Điều đó cũng có nghĩa là sản phẩm vật chất cóchất lượng cao, hiện đại, tiện dụng…tạo ra uy tín cho hãng sản xuất kinhdoanh, còn đối với sản phẩm dịch vụ, để tạo được uy tín với khách hàng,doanh nghiệp cần quan tâm tới quan hệ giao tiếp, sự đáp ứng đầy đủ, kịp thời,thuận tiện và văn minh những nhu cầu, yêu cầu và lòng mong muốn củakhách hàng đối với những dịch vụ và người làm dịch vụ trực tiếp phục vụkhách hàng
1.2- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ.
Kinh doanh dịch vụ là việc cung ứng, trao đổi, mua bán, kinh doanh vàđầu tư vào các hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Hiểu mộtcách chính xác về kinh doanh dịch vụ, cần phân biệt kinh doanh dịch vụ vớikinh doanh hàng hóa: đối tượng mua bán trong kinh doanh hàng hóa là hànghoá – các sản phẩm hữu hình còn trong kinh doanh dịch vụ chính là dịch vụ -sản phẩm vô hình
Tất cả các đặc điểm trên đều được biểu hiện trong mỗi sản phẩm dịch vụ
ở mức độ khác nhau Nó chi phối hoạt động kinh doanh dịch vụ trên thịtrường ở tất cả các khâu: lựa chọn loại hình dịch vụ, tạo ra sản phẩm, địnhgiá, tổ chức tiêu thụ và các hoạt động Marketing
Do tính chất vô hình, khó xác định chất lượng và tính không phân chiađược ảnh hưởng lớn đến đánh giá sản phẩm của người tiêu dùng khi mua Vìdịch vụ không “biểu hiện” như những sản phẩm vật chất nên không thể trưngbày, không dễ chứng minh hay thể hiện cho người tiêu dùng thấy nên người
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 7 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 8tiêu dùng rất khó đánh giá giá cả và chất lượng Trong kinh doanh dịch vụ cầnchú ý đến sự biểu lộ các yếu tố vật chất (quảng cáo, PR, xúc tiến…) Mặtkhác, quá trình tạo ra và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên người tiêudùng cũng tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nên giá trị sản phẩm dịch
vụ còn chịu ảnh hưởng của người tiêu dùng dịch vụ Chất lượng dịch vụ chỉ
có thể đánh giá sau khi đã tiêu dùng dịch vụ Tuy nhiên việc mua sản phẩmdịch vụ lại diễn ra trước nên người tiêu dùng dịch vụ thường dựa vào cácthông tín sản phẩm dịch vụ của người cung ứng thương hiệu, tiếng tăm trênthị trường, những mặt hữu hình và kinh nghiệm của bản thân Do đó, ngườikinh doanh dịch vụ phải am hiểu những tính chất này để có những chiến lượckinh doanh cũng như đầu tư nguồn lực phù hợp
Các nhà cung cấp dịch vụ cùng với định hướng khách hàng có khả năngtạo ra các sản phẩm cá nhân hóa và thông điệp tới từng khách hàng theo từngnhu cầu của họ một cách dễ dàng hơn kinh doanh sản phẩm vật chất Do đótạo ra mối quan hệ tương tác giữa khách hàng và người cung cấp dịch vụ, từ
đó tăng lợi nhuận bằng cách nắm giữ một phần lớn chi tiêu của mỗi kháchhàng, phát triển khách hàng trung thành
2- Khái quát về dịch vụ Viễn thông di động.
Dịch vụ Viễn thông di động là một trong những loại hình của dịch vụViến thông
Theo quy định tại Điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ Viễn thông làdịch vụ truyền đưa, lưu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn,phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, sỗ liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnhthông qua mạng lưới Viễn thông công cộng do doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ Viễn thông cung cấp mà không thay đổi loại hình hoặc nội dung đượcthông tin được gửi và nhận Đây là một lĩnh vực dịch vụ đặc biệt, nó hỗ trợcho tất cả những ngành sản xuất, dịch vụ khác và đời sống xã hội Chính vì
Trang 9vậy, nó là một lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng và cần thiết Dịch vụViễn thông bao gồm:
Dịch vụ Viễn thông cơ bản là dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụViễn thông qua mạng Viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loạihình hoặc nội dung thông tin Nó bao gồm: Dịch vụ điện thoại; Dịch vụ điệnbáo; Dịch vụ Telex; Dịch vụ Fax; Dịch vụ thuê kênh riêng; Dịch vụ truyền sốliệu; Dịch vụ truyền hình, truyền ảnh, âm thanh; Dịch vụ truyền báo điện tử;Dịch vụ điện thoại di động; Dịch vụ nhắn tin
Dịch vụ giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin củangười sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tinhoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin trên cơ sở sử dụng mạngViễn thông hoặc Internet Nó bao gồm: Dịch vụ thư điện tử; Dịch vụ hộp thưthoại; Dịch vụ lưu trữ, cung cấp thông tin; Các dịch vụ Internet: thư tín điện
tử, truyền tệp dữ liệu, truy nhập từ xa, truy nhập các cơ sở dữ liệu theo cácphương thức khác nhau
Dịch vụ kết nối Internet là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổchức, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau
và với Internet Nó bao gồm: Dịch vụ kết nối Internet; Dịch vụ truy nhậpInternet; Dịch vụ ứng dụng Internet
Như vậy, dịch vụ Viễn thông di động là một loại hình dịch vụ Viễnthông cho phép người sử dụng có thể thực hiện quá trình đàm thoại, trao đổithông tin bằng thiết bị đầu cuối đặc biệt (bao gồm một di động và simcard).Qua quá trình giải mã tín hiệu điện tử của hệ thống thông tin vô tuyến, vàomột thời điểm thuộc phạm vi phủ sóng của nhả cung cấp dịch vụ, người sửdụng dịch vụ có thể chủ động khai thác sử dụng dịch vụ này
Các dịch vụ thông tin di động có thể phân loại thành bốn nhóm lớn theokết nối: truyền thông, Internet, nhắn tin và nội dung
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 9 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 10Bảng 1.1: Các loại hình dịch vụ Viễn thông di động
vụ thoại cao cấp như thoại qua IP, truy cập bảng mã hoá giọng nói và cáccuộc gọi khởi tạo qua trang web Dần dần, thông tin di động cũng bao gồm cảthoại di động băng rộng và thông tin đa phương tiện
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình thực hiện cuộc gọi trên mạng sử dụng
công nghệ GSM
* Internet: Ngoài các dịch vụ thoại luôn được cải tiến, môi trường dữliệu mới cho phép kết nối nội dung thông tin di động trên mạng Internet - dịch
vụ truy nhập Internet di động dành cho thị trường người tiêu dùng và bổ sungdịch vụ truy nhập Intranet/ Extranet di dộng cho thị trường doanh nghiệp
* Nhắn tin gồm có dịch vụ bản tin ngắn ( SMS ), dịch vụ nhắn tin đa
Trang 11phương tiện ( MMS ) và nhắn tin nhanh qua di động ( IM ).
- Dịch vụ bản tin ngắn SMS được khám phá đầu tiên ở Châu Âu vàonăm 1992, ban đầu được quy định bởi một hiệp hội công nghiệp, dịch vụ bảntin ký tự trở nên có giá trị trong các cách mạng kỹ thuật số Khi mạng kỹ thuật
số hỗ trợ SMS, nó đã phát triển thành dịch vụ dữ liệu di động đa năng và rấtphổ biến trong giới trẻ Vì vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình pháttriển dịch vụ đa phương tiện
- Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS là dịch vụ cho phép không cầntruyền thời gian thực các loại nội dung thông tin đa phương tiện bao gồm bưuthiếp điện tử, các đoạn audio và video ngắn
- Nhắn tin nhanh qua di động cho phép người sử dụng gửi tin nhắn ngắn
và đơn giản Nó cũng cho phép mọi người sử dụng ở nhiểu nơi Tin nhắn IM
mở rộng khả năng của IM thành miền thông tin di động Ghép nối tin nhắnnhanh ra với sự hiện diện sẽ trở thành một dịch vụ nhắn tin hấp dẫn
* Nội dung: Bốn loại cơ bản là thông tin, giải trí, cơ sở dữ liệu và muabán giao dịch Các dịch vụ thông tin ngày càng thoả mãn nhu cầu hàng ngàycủa người sử dụng về các dịch vụ tin tức thời sự Các giao dịch được thựchiện đơn giản theo các nhu cầu riêng tư có liên quan, trong khi cơ sở dữ liệuthì rất thuận tiện cho việc phục hồi thông tin
Dịch vụ Viễn thông di động là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt không chỉcung cấp cho khách hàng sử dụng một cách trực tiếp mà còn là cơ sở hạ tầngcho sự phát triển các hoạt động dịch vụ khác và các hoạt động dịch vụ sản
xuất hàng hóa Là cơ sở hạ tầng cho các ngành kinh tế khác phát triển Dịch
vụ Viễn thông di động có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, Dịch vụ thông tin di động mang lại hiệu quả thông tin liên lạcmọi lúc mọi nơi Nó cho phép người sử dụng có thể chủ động thực hiện vàtiếp nhận cuộc gọi ở bất cứ thời điểm nào, chính vì vậy mà nó dần trở thành
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 11 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 12công cụ liên lạc thiết yếu của người dân.
Thứ hai, Dịch vụ thông tin di động có tính chất bảo mật rất cao vì thôngtin trong lúc truyền đi đã được mã hóa Điều này đáp ứng được những yêu cầucao về thông tin liên lạc Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về thông tinkhông bị rò rỉ ra bên ngoài
Thứ ba, Dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ thông tin liên lạc hiệnđại Bên cạnh chất lượng đàm thoại cao, thuê bao điện thoại di động còn cóthể sử dụng hàng loạt các dịch vụ tiện ích khác như: truy cập Internet, truyềnnhận dữ liệu, trò chuyện, cập nhập thông tin tỷ giá, thời tiết, chứng khoán, thểthao…Ngoài ra, điện thoại di động có thể kết nối với các thiết bị ngoại vi nhưmáy vi tính, máy fax, máy in…Sự kết nối này đem lại sự tiện lợi, tiết kiệmthời gian
Thứ tư, Giá của dịch vụ thông tin di động cao hơn giá của dịch vụ điệnthoại cố định, sản phẩm thay thế chủ yếu Nguyên nhân là do đầu tư xây dựngmạng lưới và chi phí về công nghệ, thiết bị cao Hơn nữa, tính năng của dịch
vụ thông tin di động ưu việt hơn dịch vụ điện thoại cố định có thể kết nối mọingười ở mọi lúc mọi nơi
Thứ năm, Sản phẩm dịch vụ thông tin di động mang tính chất vùngmiền Nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động của các vùng miền khônggiống nhau Các vùng có vị trí địa lý và trình độ phát triển kinh tế xã hội caothì nhu cầu sử dụng thông tin di động lớn Tính chất vùng như vậy sẽ hìnhthành tương quan cung cầu về việc sử dụng di động là rất khác nhau vì vậykhó có thể điều hòa sản phẩm từ nơi có chi phí thấp, giá bán thấp đến nơi cóchi phí cao, giá bán cao như các sản phẩm hàng hóa Điều này đòi hỏi cácdoanh nghiệp thông tin di động cần có sự nghiên cứu tìm hiểu kỹ lượng vềcác vùng miền để có những chính sách kinh doanh phù hợp
Thứ sáu, quyết định mua dịch vụ thông tin di động phức tạp hơn quyết
Trang 13định mua sản phẩm hữu hình vì khó đánh giá chất lượng dịch vụ Mặt khác,vấn đề bảo hộ dịch vụ còn khó khăn hơn bảo hộ sản phẩm, do bản thân cácdịch vụ bị bắt chước hoặc sao chép một cách dễ dàng hơn Vì vậy, các Công
ty thường đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ để ngăn chặn sự cạnh tranh, saochép và bắt chước của các đối thủ
3- Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng và kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động.
3.1 - Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng.
Theo quy định của Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông (Điều 37, Mục 3) vàNghị định 160/2004/NĐ – CP ( Khoản 4, Điều 13, Mục 3):
Dịch vụ giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin củangười sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tinhoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụngmạng Viễn thông hoặc Internet Dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm:
- Dịch vụ thư điện tử
- Dịch vụ thư thoại
- Dịch vụ truy cập dữ liệu và thông tin trên mạng
- Dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử
- Dịch vụ fax gia tăng giá trị bao gồm lưu trữ và gửi, lưu trữ và truy cập
- Dịch vụ chuyển đổi mã và giao thức
- Dịch vụ xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng
- Các dịch vụ giá trị gia tăng khác do Bộ Bưu chính Viễn thông quyđịnh
Dịch vụ giá trị gia tăng là những dịch vụ phụ hoặc các khâu độc lập củadịch vụ được hình thành nhằm mang lại giá trị phụ thêm cho khách hàng.Dịch vụ giá trị gia tăng có thể nằm trong hệ thống của dịch vụ cơ bản và tăngthêm lợi ích cốt lõi hoặc có thể là những dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 13 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 14thêm Dịch vụ giá trị gia tăng được xây dựng dựa trên nền cơ sở vật chất vànguồn lực vốn có trong việc cung cấp dịch vụ cơ bản nhằm nâng cao khảnăng khai thác nguồn lực cũng như thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng, đồng thời tạo ra được hiệu quả cao trong kinh doanh của Doanhnghiệp.
Như chúng ta biết, dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ dựa trên nềncông nghệ cao và hiện đại với nhiều ứng dụng tiện ích Dịch vụ thông tin diđộng được cung cấp thông qua thiết bị mạng lưới và điện thoại di động Điệnthoại di động thì ngày càng tích hợp nhiều chức năng, không chỉ nghe gọi màcòn có nhiều chức năng khác như nghe nhạc, xem phim, lưu trữ thông tin, kếtnối Internet, chụp ảnh…nên các dịch vụ giá trị gia tăng mà các Doanh nghiệpViễn thông di động có khả năng khai thác là rất lớn, phong phú cùng với khảnăng sáng tạo của con người và nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng
3.2 - Kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động.
Kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di độngcũng có những đặc điểm của kinh doanh dịch vụ nói chung Trong kinh doanhdịch vụ giá trị gia tăng cần chú ý đến việc phát triển các yếu tố vật chất màkhách hàng có thể nhận thấy được Chúng ta có thể kiểm tra chất lượng củamột chiếc điện thoại di động Nokia hoặc của LG nhưng lại rất khó kiểm trachất lượng của các danh mục dịch vụ cung cấp của Vina hay Mobile Vì vậy,nhiệm vụ của các nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng là phải biến cái vôhình thành cái hữu hình Đối với dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông di động sựbiểu hiện đó là trình độ và các phương tiện kỹ thuật công nghệ, hình thức biểuhiện của dữ liệu phải là thông tin hấp dẫn, chính xác, tính bảo mật cao
Sự phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng gắn liền với sự pháttriển của công nghệ Khi công nghệ phát triển, khả năng tạo ra nhiều dịch vụgiá trị gia tăng với chất lượng cao và khả năng tạo ra sự khác biệt hóa dịch vụ
Trang 15với đối thủ cạnh tranh là rất lớn Do đó, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăngphải có một vốn đầu tư lớn và có tầm nhìn xa khi đó mới xây dựng được mộtthương hiệu vượt trội và đem lại lợi nhuận cao cho các nhà cung cấp khi màthị trường dịch vụ giá trị gia tăng ngày càng phát triển và dịch vụ cơ bản đãbão hoà Ngoài ra, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng muốn phát triển cần có
sự liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp lúc đó mới tạo ra một danh mục dịch vụgiá trị gia tăng phong phú và chất lượng cao Các nhà cung cấp ở đây baogồm nhà cung cấp thiết bị, công nghệ, giải pháp và các nhà cung cấp nội dungthông tin
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di độngvới nhà cung ứng thiết bị thông tin di động với khách hàng được miêu tả qua
sơ đồ sau:
Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ giữa khách hàng, doanh nghiệp thông tin di
động và nhà cung ứng thiết vị thông tin di động.
Nhà sản xuất – Người cung cấp các thiết bị thông tin di động
Nhà khai thác – Người cung cấp dịch vụ thông tin di động
Trang 16II - Tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch
vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động.
1 - Vai trò của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
+ Đối với khách hàng: Dịch vụ giá trị gia tăng tạo ra khả năng nhu cầu
cao hơn cho khách hàng Đặc biệt trong lĩnh vực thông tin di động còn đápứng những nhu cầu của khách hàng ở bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu Hơnthế nữa, các nhu cầu đó được đáp ứng bằng các sản phẩm được cá nhân hoá
+ Đối với các doanh nghiệp: Dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp những
thông tin giúp cho quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định trongkinh doanh một cách nhanh chóng và thuận tiện
+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng: Dịch
vụ giá trị gia tăng lập nên hàng rào chắn, ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủcạnh tranh Dịch vụ giá trị gia tăng sẽ tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnhtranh nhờ vào sự sáng tạo và khả năng ứng dụng công nghệ viễn thông, tinhọc để tạo ra những dịch vụ nói riêng
+ Ở góc độ vĩ mô:
- Dịch vụ giá trị gia tăng phục vụ thiết yếu cho nền kinh tế và đời sống
xã hội, nhằm nâng cao mức sống, điều kiện sống và làm việc cho con người,tạo ra nền văn minh mới, nền văn minh số hoá và công nghệ, thời đại củathông tin
- Dịch vụ giá trị gia tăng còn làm thay đổi căn bản cơ cấu của nền kinh tếquốc dân
Bên cạnh dịch vụ cơ bản là dịch vụ điện thoại di động, đây là nguồndoanh thu cho các nhà cung cấp thì dịch vụ giá trị gia tăng đóng góp một phầnquan trọng trong doanh thu của toàn bộ việc cung cấp dịch vụ của các doanhnghiệp này Ở Việt Nam, dịch vụ giá trị gia tăng đóng góp 13 – 15% doanh
Trang 17thu còn trên thế giới - những nước có mạng 3G phát triển có tỷ lệ cao khoảngtrên 50% Trong tương lai, khi dịch vụ cơ bản trở nên bão hoà và giá cướcdịch vụ giảm xuống thì dịch vụ giá trị gia tăng có thể sẽ là nguồn doanh thu
và lợi nhuận chủ yếu cho các doanh nghiệp Việc tạo ra doanh thu lớn cũngđồng thời với việc đóng góp ngày càng tăng vào Ngân sách Nhà Nước để thựchiện những mục tiêu khác của xã hội
Ngoài ra, các dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động
sẽ giúp ích rất lớn cho các hoạt động khác trong nền kinh tế cũng như trongđời sống Nó giúp cho công nghệ trở nên hữu ích hơn đối với cuộc sống vàcũng là động lực thúc đẩy sự phát triển và sáng tạo hơn nữa của khoa họccông nghệ và ứng dụng thành tựu của nó
2 - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng ở các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động không thể tách rời môitrường kinh doanh Doanh nghiệp muốn kinh doanh thành công thì phải phảnứng kịp thời với sự thay đổi của môi trường kinh doanh Sự chậm trễ trongkinh doanh đồng nghĩa với việc bỏ qua cơ hội và có những sự chậm trễ dẫntới sự thất bại của doanh nghiệp Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay,những doanh nghiệp tiên phong đi tắt đón đầu những công nghệ mới, nhữngsản phẩm mới được đánh giá rất cao Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cónhững tác động tới môi trường kinh doanh, giữa doanh nghiệp và môi trườngkinh doanh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố bên trong
và bên ngoài tác động trực tiếp và gián tiếp lên hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Môi trường kinh doanh bao gồm môi trường vĩ mô và môitrường vi mô Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông di độngkhi xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ giá trị gia tăng cần thấy rõ nhữngvấn đề liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 17 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 18Hình 1.3: Mô hình các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của Doanh
nghiệp Viễn thông di động
2.1 - Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Môi trường vĩ mô là môi trường của toàn nền kinh tế quốc dân, có ảnhhưởng đến các ngành kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp Viễn thông
di động nói riêng Môi trường vĩ mô là môi trường đa yếu tố, mỗi yếu tố củamôi trường vĩ mô có thể ảnh hường đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp Viễn thông di động một cách độc lập hoặc trong mối kếtvới các yểu tố khác Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp Viễn thông di độngbao gồm:
2.1.1 - Môi trường chính trị pháp luật.
Trong kinh doanh hiện đại, yếu tố chính trị pháp luật ngày càng có ảnhhường tới hoạt động của doanh nghiệp Những yếu tố này ổn định, rõ ràng,
Các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các nhà cung ứng
Sản phẩm thay thế
Yếu tố
kinh tế
Yếu tố chính trị
Yếu tố
công nghệ
Yếu tố văn hoá xã hội
Trang 19minh bạch mới tạo ra thuận lợi trong kinh doanh Sự thay đổi và biến độngđều có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp, đặc biệt lànhững thay đổi nhanh chóng, liên tục và không thể dự báo.
Môi trường chính trị ổn định của Việt Nam đang được đánh giá khá caotrong hoạt động kinh doanh nhất là các hoạt động thu hút vốn đầu tư, liêndoanh, liên kết Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp Viễn thông di động nói riêng tiến hành hoạt động kinh doanhdịch vụ giá trị gia tăng Không một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh trongmôi trường chính trị bất ổn, pháp luật không minh bạch Khi lựa chọn các đốitác để tiến hành hợp tác kinh doanh thì yếu tố chính trị pháp luật được các nhàđầu tư rất quan tâm Sự ổn định về chính trị được xác định là một trong nhữngtiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp Viễn thông di động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng cầnlưu ý tới các yếu tố trong môi trường chính trị và pháp luật: sự ổn định vềchính trị, đường lối ngoại giao, các chiến lược phát triển ngành của NhàNước, những quy định của Chính Phủ về cạnh tranh, chống độc quyền, nhữngquy định về quảng cáo, khuyến mại…
2.1.2 - Môi trường Khoa học - Công nghệ.
Vấn đề công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng Với sự phát triển củakhoa học công nghệ nói chung và công nghệ Viễn thông di động nói riêngtrên Thế giới có ảnh hường mạnh mẽ đến nền kinh tế đang phát triển và hộinhập như Việt Nam Các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam hiện nay đangđẩy nhanh việc xin cấp giấy phép sử dụng công nghệ 3G, đây là một côngnghệ hiện đại băng thông rộng, tốc độ truy cập cao cho phép triển khainhiều dịch vụ giá trị gia tăng vốn đã được Thế giới áp dụng cũng như khảnăng tạo ra dịch vụ mới tiện ích hơn cho người sử dụng như cung cấp cácdịch vụ về giải trí, tin tức, hình ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử, thanh toán,
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 19 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 20lướt web, thư điện tử…và các chương trình tương tác với truyền hình vàphát thanh…Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đầu tư vàđổi mới công nghệ.
2.1.3 -Môi trường kinh tế.
Yếu tố kinh tế là “máy đo nhiệt độ” của nền kinh tế Nó quy địnhphương thức và cách thức doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình tronghoạt động sản xuất kinh doanh Sự thay đổi của yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơhội hoặc nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpvới các mức độ khác nhau Các yếu tố kinh tế mà doanh nghiệp cần quan tâmtới: tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng, tỷ lệ lạmphát, tỷ giá hối đoái, mức độ thất nghiệp, kiểm soát về giá cả, tiền lương tốithiểu…
Đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiêp Viễn thông kinh doanhdịch vụ giá trị gia tăng nói riêng, sự phát triển kinh tế của nền kinh tế tác độngtrực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhu cầu sử dụng thông tin diđộng tăng cao trong những năm gần đây có nguyên nhân từ sự phát triển củanền kinh tế Trước đây, khi nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, dịch vụ thông tin
di động còn rất xa xỉ với người dân Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập bìnhquân đầu người tăng lên cho phép các doanh nghiệp Viễn thông di động cóthể khối lượng khách hàng, mở rộng vùng phủ sóng Những chí phí để sửdụng các dịch vụ giá trị gia tăng ngày càng giảm và những tiện ích mà nó đemlại ngày càng lớn nên ngày càng thu hút khách hàng sử dụng
2.1.4 - Môi trường văn hoá xã hội.
Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của conngười, qua đó ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Lối sống tựthay đổi nhanh chóng theo hướng du nhập và những lối sống mới luôn là cơhội cho các nhà kinh doanh Doanh nghiệp nào bất cứ là kinh doanh lĩnh vực
Trang 21nào cũng phải quan tâm đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệkết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của người phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình,dân số, xu hướng vận động của dân số, thu nhập của tầng lớp dân cư, phân bổthu nhập giữa các nhóm người và các vùng địa lý, phong tục tập quán và đặcđiểm tâm lý…
Trình độ dân trí ngày càng cao, khách hàng và những nhu cầu cụ thể làmột yếu tố quan trọng trong phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng Cầnphải phân đoạn thị trường và nhu cầu của từng đoạn thị trường đó Cân nhắcvới những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, lựa chọn khách hàng mục tiêucho những dịch vụ mà doanh nghiệp đã và đang sẽ triển khai, nghiên cứuhành vi, lối sống, thị hiếu của khách hàng để đưa ra các chiến lược Marketingphù hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh So với các nước trong khuvực, thu nhập của người dân Việt Nam lại có xu hướng sử dụng những sảnphẩm đắt tiền, có chất lượng và đáp ứng đầy đủ các dịch vụ giá trị gia tăng.Đối với một số trường hợp như học sinh, sinh viên là những người có mức thunhập thấp phải phụ thuộc nhưng nhu cầu giao tiếp cao, trao đổi thông tinnhiều Việc đáp ứng chất lượng và dịch vụ giá trị gia tăng cũng ảnh hường rấtlớn, nhưng ảnh hưởng nhiểu hơn cả đó là giá cả của dịch vụ
2.2 - Môi trường vi mô của Doanh nghiệp Viễn thông.
Có nhiều quan điểm khác nhau về yếu tố cấu thành môi trường kinhdoanh vi mô của doanh nghiệp Theo Michael Porter, người đầu tiên đưa ranăm lực lưỡng cạnh tranh trong ngành kinh doanh, môi trường vi mô củadoanh nghiệp bao gồm: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranhtiềm ẩn, sản phẩm thay thế và người cung ứng Các lực lưỡng này tham giavào quá trính sản xuất kinh doanh, chi phối và quyết định sự thành bại của cácdoanh nghiệp
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 21 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 222.2.1 - Khách hàng.
Khách hàng là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và cókhả năng thanh toán về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa đượcđáp ứng và mong muốn được thoả mãn
Thị trường dịch vụ giá trị gia tăng di động là tập hợp khách hàng rất đadạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích, thịhiếu tiêu dùng, vị trí địa vị xã hội…Doanh nghiệp chia khách hàng nói chung
ra thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêngphản ánh quá trình mua sắm của họ Những đặc trưng này sẽ là những gợi ýquan trọng để doanh nghiệp bán hàng và đưa ra những biện pháp phù hợp đểthu hút khách hàng Ví dụ như đối với nhóm khách hàng là sinh viên thìdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng di động cần lưu ý đến giá vìđây là đối tượng khách hàng có cầu co giãn Khi giá giảm, họ sử dụng dịch vụnhiều hơn và khi giá cao thì họ sử dụng dịch vụ ít hơn Vì thế doanh nghiệpcần có chính sách giá phù hợp, những chương trình khuyến mại hấp dẫn đểthu hút khách hàng Nhưng đối với nhóm khách hàng là doanh nhân, cán bộcông nhân viên chức là những người có thu nhập cao thì không lưu tâm đếngiá cả dịch vụ, cái mà họ quan tâm là chất lượng dịch vụ Dịch vụ giá trị giatăng di động đã góp phần không nhỏ trong công việc của họ và dịch vụ nào cóchất lượng tốt thì sẽ được lựa chọn
Doanh nghiệp có thể phân loại khách hàng theo những tiêu thức sau đấy:
- Theo vị trí địa lý của khách hàng: khách hàng trong vùng, khách hàngngoài vùng, khách hàng trong nước và khách hàng quốc tế
- Theo mục đích mua sắm: khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng,khách hàng trung gian (đại lý, siêu thị, cửa hàng…)
- Theo mối quan hệ của khách hàng đối với doanh nghiệp: khách hàngtruyền thống, khách hàng mới
Trang 23Ngoài ra, doanh nghiệp có thể phân loại khách hàng theo một số tiêuthức khác như theo lứa tuổi, nghề nghiệp… và kết hợp một số tiêu thức khácvới nhau.
Khách hàng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông diđộng thường mong muốn dịch vụ đó có chất lượng, giá cả phải chăng, thuậntiện và phong phú Nghiên cứu khách hàng giúp cho doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ giá trị gia tăng xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp, phươngthức phục vụ khách hàng tốt nhất để có thể thu hút khách hàng mới và tạo ra
sự uy tín với khách hàng hiện tại Sự trung thành và tín nhiệm của khách hàng
là tài sản vô giá trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để có được điều này thìdoanh nghiệp phải biết thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng so với đốithủ cạnh tranh
2.2.2 - Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh là những người cung ứng các mặt hàng tương tự hoặc
có thể thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Đối thủ cạnhtranh là cản trở lớn nhất mà doanh nghiệp Viễn thông di động phải vượt qua.Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường đều phải có sự hiểubiết và tính toán đến các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trên thị trường Các đốithủ cạnh tranh hiện hữu quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh hoặc thủthuật giành lợi thế cạnh tranh trong ngành Số lượng đối thủ cạnh tranh càngnhiều thì mức độ cạnh tranh càng gay gắt, giá càng giảm kéo theo lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển dịch vụthông tin di động bởi lượng dân số đông và nền kinh tế có mức tăng trưởngcao và ổn định Thị trường Viễn thông di động luôn duy trì ở mức tăng trưởngtrên 80% mức độ này chỉ đứng sau Trung Quốc Số máy di động đã vượt quá
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 23 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 24số máy cố định chiếm khoảng 61% trong tổng số 18 triệu thuê bao trên toànmạng ( Số liệu năm 2007 của Bộ Bưu Chính Viễn thông ) Dự báo năm 2010
có tới 52 triệu thuê bao, trong đó có tới 70% là điện thoại di động tương ứng
36 triệu thuê bao Do đó, là một cơ hội lớn cho những nhà khai thác mạng diđộng Với sự góp mặt của các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động VMS –Mobifone, Vinaphone, S – Phone,…, ngành Viễn thông di động Việt Namđược cho là có nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động nhất trên Thế giới Điềunày cho thấy sự cạnh tranh trên thị trường là rất gay gắt Đáng chú ý là có 2công nghệ GSM và CDDMA được các mạng sử dụng, công nghệ CDMAđược cho là ứng dụng các dịch vụ gia tăng hiệu quả hơn do tốc độ truyền dữliệu nhanh hơn Thêm đó, là sự gia nhập WTO dẫn đến sự mở cửa một loạtcác dịch vụ liên quan đến Viễn thông di động trong đó có dịch vụ giá trị giatăng Với dịch vụ giá trị gia tăng, Việt Nam cho phép các doanh nghiệp nướcngoài hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với hạn chế vốn nước ngoài 50%đối với dịch vụ có hạ tầng mạng và không quá 51% ( ngay sau khi gia nhập )
và 65% ( 3 năm sau khi gia nhập ) đối với doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụkhông có hạ tầng mạng Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ có thêm nhiều nhàcung cấp dịch vụ giá trị gia tăng hơn, sự hợp tác chặt chẽ hơn với các đối táctrong nước và nước ngoài - hứa hẹn một thị trường đa dạng hoá dịch vụ giá trịgia tăng và cạnh tranh gay gắt
Để có những chiến lược cạnh tranh hiệu quả, doanh nghiệp cần phải:
Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh:
+ Mục đích tương lai của đối thủ cạnh tranh
+ Các nhận định của các đối thủ cạnh tranh về chính họ
+ Thông tin chiến lược hiện thời của đối thủ
+ Thông tin tiềm năng của đối thủ cạnh tranh
Phân tích và phân loại đối thủ cạnh tranh
Trang 25 Xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường.
2.2.3 - Người cung ứng.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không thểthiếu mối quan hệ với người cung ứng Đây là những người cung ứng hànghoá đầu vào cho doanh nghiệp và cho đối thủ cạnh tranh Đối với doanhnghiệp Viễn thông di động người cung ứng bao gồm: cung ứng về vật tưthiết bị, tài chính,…
Doanh nghiệp cần hiểu rõ đặc điểm của người cung ứng Nếu số lượngcung ứng ít, nguồn hàng không nhiều, không có mặt hàng thay thế, nhà cungứng có thể gây sức ép bằng việc tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặcgiảm mức độ dịch vụ đi kèm…Nếu số lượng cung ứng nhiều, nguồn hàngphong phú, có mặt hàng thay thế, doanh nghiệp Viễn thông di động có thể lựachọn nguồn cung ứng với giá phải chăng, chất lượng tốt và dịch vụ thuận tiện
Vì vậy, doanh nghiệp Viễn thông di động phải đa dạng hoá nguồn cung ứng,phải tăng cường mối quan hệ kinh tế tạo điều kiện lẫn nhau như đầu tư, liêndoanh, liên kết, giúp đỡ về vốn và kỹ thuật
2.2.4 - Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong cùng ngànhhoặc các ngành hoạt động kinh doanh có cùng chức năng đáp ứng nhu cầutiêu dùng khác nhau của khách hàng Để không mất thị phần, doanh nghiệpViễn thông di động cần phải nghiên cứu, nắm bắt giá cả, khuynh hường biếnđộng giá cả của sản phẩm thay thế và dự báo giá cả sản phẩm thay thế trongtương lai Các sản phẩm thay thế mới là kết quả của sự cải tiến hoặc bùng nổcông nghệ mới Các doanh nghiệp Viễn thông di động muốn kinh doanh dịch
vụ giá trị gia tăng thành công phải nắm bắt được sự xuất hiện của dịch vụ thaythế mới và giá cả của chúng để quyết định mức giá bán dịch vụ của doanhnghiệp mình với mức giá cạnh tranh để không mất thị phần, thị trường và
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 25 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 26khách hàng.
2.2.5 - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm những doanh nghiệp mới tham giathị trường do họ đưa vào khai thác các năng lực kinh doanh mới và mongmuốn giành thị phần trên thị trường Không phải doanh nghiệp nào cũng gặpđối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, song nguy cơ đó vẫn có thể xảy ra Sự xuất hiệncủa đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới nhanh hay chậm chủ yếu do rào cản ngănchặn sự gia nhập vào ngành kinh doanh và bảo vệ vị thế cạnh tranh của cácdoanh nghiệp lớn trên thị trường
Những rào cản chính để ngăn chặn sự gia nhập của đối thủ cạnh tranhtiềm ẩn là: sự trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp có uy tínđứng vững trên thị trường; lợi thế tuyệt đối về mạng lưới cửa hàng, quầyhàng, siêu thị, đại lý…phân bố rộng khắp trên thị trường; lợi thế về nguồnnhân lực, nguồn tài chính…Những rào cản này có ý nghĩa lầ các doanhnghiệp phải tốn kém mới gia nhập được thị trường Phí tổn càng cao thì ràocản càng lớn và ngược lại Đặc biệt kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng diđộng đòi hỏi phải tập trung nguồn vốn khá lớn, điều này làm tăng những ràocản gia nhập đối với các nhà đầu tư Vì thế mà hệ thống doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ thông tin di động ở Việt Nam đa phần là doanh nghiệp 100%vốn nhà nước hoặc doanh nghiệp có hợp tác kinh doanh với nước ngoài.Ngoài ra các doanh nghiệp lớn trên thị trường còn tìm cách chống trả mạnh
mẽ với sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bằng cách cải tiến kinhdoanh, phát triển đa dạng các dịch vụ gia tăng để thu hút khách hàng gây khókhăn cho sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh mới
Ngoài ra, còn có những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhdịch vụ giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp Viễn thông di động đó là vốn, mộtyếu tố được nói đến khi doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ gia tăng Nó
Trang 27thể hiện doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào của chiến lược phát triển kinhdoanh dịch vụ thông tin di động Việc sử dụng nguồn vốn một cách có hiệuquả trong kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng sẽ mang lại lợi nhuận cao doanhnghiệp Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông diđộng mới đang ở giai đoạn đầu và chuyển tiếp trong mô hình chuyển đổichiến lược.
Hình 1.4: Mô hình chuyển đổi chiến lược.
Điểm chuyển đổi chiến lược
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 27 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 29Bên cạnh yếu tố nguồn vốn thì sự chuyên môn hoá cũng là nhân tố quantrọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ gia tăng của các doanhnghiệp Viễn thông di động Nó thể hiện rõ rệt trong sự hợp tác kinh doanh củacác nhà cung cấp trong ngành gồm nhà cung cấp máy di động, nhà cung cấpdịch vụ thông tin di động và nhà cung cấp nội dung ngày càng chặt chẽ hơn
để các dịch vụ giá trị gia tăng ngày càng đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của khách hàng Các nhà cung cấp thiết bị di động sẽ tạo ra khả năng ứngdụng các dịch vụ giá trị gia tăng đòi hỏi công nghệ cao và truyền dữ liệu đaphương tiện; việc phổ biến các thiết bị di động sẽ làm tăng lượng thuê vao tạo
cơ hội phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng Những nhà cung cấp nội dung sẽchịu trách nhiệm đảm nhận việc cập nhật liên tục, đảm bảo sự toàn diện, thiết
kế hấp dẫn và sự rõ ràng cho các dịch vụ giá trị gia tăng Sự phối hợp chặt chẽ
và hiệu quả của các nhân tố trong mô hình này là một cơ hội để dịch vụ giatăng phát triển nhanh chóng và thu được lợi nhuận cao cho tất cả các bên
Hình 1.5: Mô hình hợp tác trong kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của
các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Nguyễn Thị Ngọc Oanh Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Nhà cung cấp nền hệ thống
Nhà cung
cấp máy
cầm tay
Nhà cung cấp nội dung
Dịch vụ giá trị gia tăng Máy cầm tay
Cơ hội về số lượng
Nội dung
Thu lợi nhuận
Cơ hội kinh doanh
Chức năng cổng truy cập
Khả năng phối hợp hoạt động
Tiếp thị Tiếp thị
Khả năng phối hợp hoạt động
29
Trang 30III - Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
1 - Nghiên cứu thị trường Viễn thông di động.
Thị trường Viễn thông di động hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh giữacác nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng Hiện nay, các doanh nghiệp viễnthông mới chỉ nghiên cứu nhu cầu thị trường về mặt lượng chứ chưa quan tâmđến mặt chất của quá trình phát triển Khách hàng trong lĩnh vực Viễn thôngđặc biệt là trong lĩnh vực Viễn thông di động hiện nay không còn trung thànhvới nhà cung cấp như trước nữa do họ có nhiều sự lựa chọn hơn Trong suốtthời gian dài, các doanh nghiệp đã xác định đúng tâm lý tiêu dùng của ngườidân Việt Nam và có hướng đi đúng trong thời gian trước mắt, đó là vấn đề vềgiá cả Giả cả thấp sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng tham gia sử dụngdịch vụ Viễn thông di động trong đó có dịch vụ giá trị gia tăng Tuy nhiên, đểphát triển thực sự và bền vững trong tương lai thì đây không phải là chiếnlược phù hợp lâu dài Mà để phát triển lâu dài, bền vững họ cần chú trọngnghiên cứu về lòng trung thành của khách hàng, tức quan tâm đến việc giữchân khách hàng, làm cho khách hàng trung thành hơn
Đối với doanh nghiệp thông tin di động, trước khi đưa ra các dịch vụmới doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường để xác định dịch vụ này giànhcho đối tượng khách hàng nào, cho thị trường nào, đặc điểm của khách hàng,khả năng tiêu thụ sản phẩm…để có thể đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.Thông qua nghiên cứu thị trường, các doanh ngiệp Viễn thông di động có thểlàm chủ đồng vốn, làm chủ diễn biến của thị trường để kinh doanh có lãi Nộidung nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên thị trườngcủa doanh nghiệp: cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh Để nghiên cứu thị
Trang 31trường, doanh nghiệp có thể tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập thông tin
- Chọn mẫu để nghiên cứu
- Tiến hành thu thập dữ liệu
- Xử lý dữ liệu
- Rút ra kết luận và lập báo cáo
Doanh nghiệp có thể sử dụng hai phương pháp nghiên cứu đó là phươngpháp nghiên cứu văn phòng và phương pháp nghiên cứu tại hiện trường Đểviệc nghiên cứu thị trường mang lại hiệu quả, các doanh nghiệp thông tin diđộng cần tiến hành cả hai phương pháp này
2 - Huy động các nguồn lực kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
Nguồn lực của doanh nghiệp Viễn thông di động bao gồm: nguồn lựchữu hình và nguồn lực vô hình Nguồn lực vô hình là toàn bộ những yếu tốvận hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nguồn nhân lực, máymóc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật…Nguồn lực vô hình là lòng tin củakhách hàng đối với doanh nghiệp, bầu không khí làm việc trong doanh nghiệphay kỹ năng quản trị kinh doanh của người lãnh đạo…
Nguồn lực bao giờ cũng có hạn và nếu doanh nghiệp không biết cáchhuy động kết hợp thì nguồn lực sẽ bị mai một dần Mặt khác, để tạo ra mộtdịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp cần phải huy độngtối đa và kết hợp hợp lý các nguồn lực của mình Ngày nay, nhu cầu củakhách hàng ngày càng cao, dịch vụ mà các doanh nghiệp cung cấp cho kháchhàng chỉ dừng lại ở dịch vụ đàm thoại, nhắn tin mà còn các dịch vụ giá trị giatăng Khi công ty không đáp ứng được nhu câu của khách hàng thì sẽ mất hếtkhả năng cạnh tranh trên thị trường Khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp phụ thuộc vào nguồn lực và cách huy động kết hợp nguồn lực
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 31 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 323 - Xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược.
Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêutrong thời gian dài hạn cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thứcphân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong thời giantương ứng
Việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp Viễnthông di động ngay càng trở nên quan trọng và cần thiết Vì môi trường kinhdoanh ngày nay đã thay đổi cơ bản so với trước đây đòi hỏi doanh nghiệpphải đổi mới tổ chức quản lý về cả nội dung lẫn hình thức Chiến lược kinhdoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp sẽ biết cần phải làm
gì để gặt hái thành công trong kinh doanh và biết được khi nào doanh nghiệpđạt tới mục tiêu đã định Xác định đúng mục đích và hướng đi sẽ giúp doanhnghiệp vừa thực hiện được mục tiêu vừa tiết kiệm được nguồn lực và thờigian Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hướng kinh doanh, lãng phí thời gian
và nguồn lực của doanh nghiệp
Việc đánh giá môi trường kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thấy đượcđiểm mạnh và điểm yếu của minh Trong điều kiện môi trường kinh doanh cụthể giúp doanh nghiệp sử dụng những điểm mạnh để tận dụng những cơ hội,lợi dụng điểm mạnh để đối phó với nguy cơ đe doạ từ môi trường môi trườngkinh doanh Các doanh nghiệp tiến hành phân tích ma trận SWOT để kết hợpcác yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để đưa ra chiến lược kinhdoanh phù hợp cho doanh nghiệp và đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh
Hình 1.6: Ma trận SWOT
STRENGTHS(Điểm mạnh)
WERKNESSES(Điểm yếu)
Trang 33W/O: Vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội.
W/T: Thiết kế một kế hoạch phòng thủ để ngăn chặn những điểm yếucủa doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởng bất lợi của môi trường
Từ những phân trên doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược kinh doanhcho doanh nghiệp mình và triển khai thành các kế hoạch và chương trình hoạtđọng cụ thể để tổ chức thực hiện chiến lược
Tổ chức thực hiện chiến lược là một giai đoạn quan trọng trong quá trìnhquản trị theo chiến lược, nó biến ý tưởng chiến lược thành hoạt động cụ thểcho các bộ phận trong tổ chức Trong tổ chức thực hiện chiến lược cần có sựphối hợp từ các cấp lãnh đạo cho đến các cán bộ nhân viên trong Công ty Đốivới hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp Viễnthông di động được thực hiện thông qua các hoạt động sau:
- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh cụ thể như kế hoạch về loại hìnhdịch vụ sẽ triển khai mới, những dịch vụ nào cần nâng cao chất lượng, các kếhoạch về Marketing cho các dịch vụ cần triển khai
- Đề ra các chính sách phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hợp lý với chínhsách phát triển chung của cả Công ty và giai đoạn kinh doanh mà Công ty
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 33 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 34đang trải qua Xem xét mức độ ưu tiên của các dịch vụ giá trị gia tăng sẽ đượctriển khai.
- Thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức thực hiện tại theo các mục tiêuchiến lược; xác định nhiệm vụ của từng bộ phận và cơ chế phối hợp giữa các
bộ phận
- Phân phối các nguồn lực một cách hợp lý
- Làm thích nghi các quá trình tác nghiệp thông qua việc thiết lập hệthống thông tin, phát huy nề nếp văn hoá hỗ trợ cho chiến lược, quản trị sựthay đổi, thích nghi giữa sản xuất và điều hành
4 - Đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chi dừng lại ở lập vàthực hiện chiến lược kinh doanh mà còn đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt độngkinh doanh Đây là nội dung cuối cùng trong hoạt động kinh daonh của doanhnghiệp và cũng là một nội dung rất quan trọng Bất cứ một hoạt động nào saukhi thực hiện đều cần phải đánh giá hiệu quả, kết quả thực hiện Việc làm này
sẽ giúp doanh nghiệp biết được doanh nghiệp đã thực hiện được mục tiêu đề
ra hay chưa, rút kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh daonh lần sau.Việc kiểm tra đánh giá sẽ được tiến hành không chỉ sau khi thực hiện chiếnlược mà còn trước và trong quá trình thực hiện Những nội dung trong kiểmtra đánh giá thực hiện chiến lược gồm:
- Xác định nội dung cần kiểm tra đánh giá về số lượng, chất lượng, tiến
Trang 35tăng lên cho thấy sự tăng trưởng và tốc độ phát triển của doanh nghiệp
Để đánh giá hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp, người ta thường sosánh doanh thu qua các năm, theo dõi sự biến động của doanh thu để cónhững biện pháp xử lý kịp thời để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Chúng ta nhìn thấy sự biến động của doanh thu qua chỉ tiêu Tốc độtăng doanh thu:
Doanh thu năm nay
Tốc độ tăng doanh thu = x 100%
Doanh thu năm trước
* Lợi nhuận: mục đích của kinh doanh là lợi nhuận, để tăng lợi nhuậncác doanh nghiệp thường tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí Đây làchỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả hay không, lợi nhuận càng cao cho thấy doanh nghiệp kinh doanh có lãi,
sự phát triển kinh doanh ổn định
Lợi nhuận được tính bằng công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận thực hiện năm nay
Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% Lợi nhuận thực hiện năm trước
* Thị phần là chỉ tiêu cơ bản để so sánh quy mô kinh tế và vị thế của các
doanh nghiệp Viễn thông di động trên thị trường Thị phần được tính qua số dịch vụgiá trị gia tăng của doanh nghiêp và tổng số dịch vụ giá trị gia tăng của cả nước
Thị phần năm nay Tốc độ tăng thị phần = x 100%
Thị phần năm trước
Ngoài ra, còn có các chỉ tiêu khác đó là số lượng người truy cập, tiến độ
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 35 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 36triển khai các dịch vụ, mức độ nội dung khai thác…
- Định lượng kết quả thực tế mà từng nhân viên, phòng ban và toàn Công
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN – INTECOM
I - Khái quát về Công ty đầu tư và phát triển Công nghệ thông tin - Intecom.
1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom.
1.1 - Giới thiệu sơ lược.
- Tên Công ty: Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin
- Trực thuộc: Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện- VTC
Trang 37- Fax: 04.36367728.
- Website: http:// www.vtc.vn
- Hoạt động theo mô hình: Công ty mẹ - Công ty con
- Chiến lược phát triển: Tiến lên hoạt động theo mô hình Tổng Công tyDịch vụ Nội dung số
1.2 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom.
Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin là Công ty thành viêntrực thuộc Tổng Công Ty truyền thông Đa phương tiện- VTC
Công ty Đẩu tư và Phát triển Công nghệ thông tin được thành lập theoquyết định 180/QĐ-VTC-10/8/2004 do quyết định của Tổng Công ty truyềnthông Đa phương tiện kí quyết định Công ty chính thức đi vào hoạt động vàongày 24 tháng 01 năm 2006
Từ tháng 01/2006 Công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng diđộng VTC Mobile luôn là đơn vị đứng đầu cả nước từ năm 2006 với hơn32% thị phần ( Theo Báo cáo TMĐT 2006, Mot )
Từ tháng 06/2006 Công ty cung cấp game trực tuyến Phi đội, Audition,Đột kích, Fifa Online VTC Game là nhà cung cấp game Casual hàng đầu tạiViệt Nam
Ngày 11/4/2006 Công ty và Tập đoàn Shanda InteractiveEntertaiment.Inc ( Trung Quốc ) đã chính thức kí kết bản hợp đồng hợp táctoàn diện trong đó có điều khoản game Crazy kart sẽ được sớm triển khai tạiViệt Nam
Tháng 10/2008 trong cuộc thi thiết kế game- VietGames 2008 Công tycũng được trao 3 giải thưởng: “Game Online Quốc Tế được ưa chuộng năm
2008 “ với game “Đột kích “, giải “Đơn vị phát hành Game xuất sắc năm
2008 ”và giải “Đơn vị có Game mới phát hành được ưu chuộng năm 2008 ”
Từ tháng 09/2006 Công ty ra mắt Hệ thống thanh toán điện tử phục vụ
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 37 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 38Cộng đồng khách hàng chơi game và sử dụng SMS
Tháng 12/2007 Công ty và Asiasoft ký kết hợp đồng hợp tác về Hệthống thanh toán trực tuyến Từ bản hợp đồng này sẽ cho phép game thủ dùngthẻ của VTC- Intecom chơi game của Asiasoft và ngược lại
Ngày 27/4/2008, VTC Paygate được trao giải thưởng 4 Sao Khuê 2008cho giải pháp thương mại điện tử tiêu biểu Việt Nam năm 2008 của Hiệp hộidoanh nghiệp phần mềm Việt Nam ( VINASA )
Ngày 14/5/2008 Công ty cổ phần Vina Dreamline ra mắt tại Hà Nội sẽhợp tác với Công ty Intecom để phát triển các nội dung game trực tuyến Hợptác này nhằm phát triển các nội dung game trực tuyến Các trò chơi trực tuyếnđược sản xuất tại Việt Nam sẽ được giới thiệu và tung ra thị trượng thế giới
Từ tháng 06/2008 thì thẻ Đa năng VTC Online có khả năng nạp tiền trựctiếp ( topup ) đa dịch vụ: nạp tiền cho điện thoại di động, game online, họctrực tuyến,…
Tính đến thời điểm hiện tại, VTC Paygate có:
+ Nguồn hình thành Vcoin đa dạng: nạp trực tiếp, thẻ trả trước, chuyếnkhoản ngân hàng, thanh toán quốc tế, nhắn tin SMS, Tổng đài thoại 1900.+ Hơn 13 triệu tài khoản đăng ký
+ Hơn 1,7 triệu tài khoản có phát sinh giao dịch Nạp
+ Hơn 1,2 triệu tài khoản còn số dư
Ngày 14/3/2009, lễ trao giải thường Công nghệ thông tin - truyền thôngViệt Nam 2008 đã diễn ra trang trọng tại Nhà hát lớn, Hà Nội VTC Intecom
đã vinh dự nhận hai giải thưởng lớn của ngày hội này là: Doanh nghiệp cungcấp nội dung số xuất sắc nhất; Doanh nghiệp cung cấp nội dung số đạt doanh
số cao nhất
Giải pháp thanh toán điện tử VTC eBank:
Trang 39Bao gồm các kênh đầu vào: Thẻ trả trước VTC online, Tin nhắn mobileSMS, tổng đài thoại 1900, tài khoản ngân hàng ( ATM, m- banking, e-banking), Tiền mặt ( tại game centers, POSs ), thẻ tín dụng quốc tế (creditcard,Int’IPP card ), tài khoản từ e-bank khác, chuyển khoản từ game khác.
Các kênh sử dụng đầu ra: VTC game online, dịch vụ online ( học, luyệnthi trực tuyến, shop ), nạp tài khoản mobile trả trước, mua mã PIN mobile, cácgiải pháp thanh toán: phí thuê bao truyền hình di động, điện thoại IP AloVTC,chuyển khoản cho các tài khoản e-bank, game khác VTC,…
Các mô hình ứng dung: kết nối nạp tiền, kết nối chuyển khoản 2 chiều,
và kết nối làm cổng thanh toán trong bán hàng, thi phí dịch vụ,…
Quy mô ứng dụng: hiện nay có khả năng phục vụ tối đa 2 tỷ tài khoản ,
số giao dịch đồng thời hiện tại là hơn 32 ngàn
Giải pháp công nghệ Paygate: hệ thống sử dụng công nghệ kiến trúchướng dịch vụ ( SOA ) Bảo mật đường truyền và dữ liệu sử dụng giao thứcHTTPS/SSL, chứng thực các giao dịch giữa các máy chủ kết nối sử dụngcông nghệ chứng chỉ số RSA Các chuẩn dữ liệu theo định dạng XML, chuẩnthông điệp giao dịch tài chính ISO 8583, các quy định chuẩn cấu trúc dữ liệu
tự định nghĩa EDI Các giao thức kết nối HTTP/HTTPS, RMI, SocketTCP/IP, SOAP, MSQUEUE,…Giải pháp tích hợp với Ngân hàng, Tài chính,Viễn thông: cùng đối tác thống nhất các giao thức, bộ chi tiêu và thủ tục giaodịch dựa trên việc hiệu chỉnh và cải tiến các tiêu chuẩn Quốc Tế cho phù hợpvới điều kiện ứng dụng tại Việt Nam
2 - Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Intecom.
2.1 - Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Intecom.
+ Tư vấn, thiết kế, phát triển, tích hợp và chuyển giao công nghệ các sản
Nguyễn Thị Ngọc Oanh 39 Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
Trang 40phẩm phần mềm điện tử, tin học, bưu chính viễn thông và các lĩnh vực khác.+ Kinh doanh các mảng dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng phát thanh,truyền hình.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu và cung ứng sản phẩm văn hoá, điện ảnh,phát thanh truyền hình theo quy định của pháp luật
+ Làm dịch vụ về truyền thông, tổ chức sự kiện cho các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế- xã hội
+ Sản xuất kinh doanh các chương trình trò chơi trên mạng viễn thông vàmạng truyền hình theo quy định của pháp luật
2.2 - Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Intecom.
Hiện nay, Công ty Đẩu tư và phát triển Công nghệ thông tin có 11 bộphận: Ban giám đốc, 4 phòng phục vụ, 3 bộ phận sản xuất kinh doanh và 3 tờbáo: Báo điện tử VTC News, Báo thể thao 24h, Tạp chí truyền hình số
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty đầu tư và phát triển CNTT
Nguyễn Thị Ngọc Oanh Thương Mại Quốc Tế - Khoá 47
GIÁM ĐỐC CÔNG
TY
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC
PHÒNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
TRƯỞNG CÁC PHÒNG TRUNG TÂM
40